Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

CÔNG THỨC HÌNH HỌC Cạnh đáy: a = (S x 2) : h b: Cạnh thứ

CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN hai c: Cạnh thứ ba


ĐỘNG DỄ HỌC THUỘC, DỄ GHI 6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG
NHỚ NHẤT Diện tích: S = (b x a) : 2 a&b là 2 cạnh
Chu vi: P = a x 4 P : chu vi góc vuông
Cạnh: a = P : 4 a : cạnh 7/HÌNH THANG
Diện tích: S = a x a S : Diện tích Diện tích: S = (a +b) x h : 2 a&b là 2
2/HÌNH CHỮ NHẬT cạnh đáy
Chu vi: P= (a + b) x 2 P : Chu vi Chiều cao: h = (S x 2) : (a + b) h:
Chiều dài: a = 1/2 x P – b a : Chiều dài Chiều cao
Chiều rộng: b =1/2 x P – a b : Chiều 8/HÌNH THANG VUÔNG
rộng Có một cạnh bên vuông góc với hai
Diện tích: S = a x b S : Diện tích cạnh đáy, cạnh bên đó chính là chiều
Chiều dài: a = S : b cao của hình thang vuông. Khi tính
Chiều rộng b = S: a diện tích hình thang vuông ta tính như
3/HÌNH BÌNH HÀNH tính diện tích hình thang (Theo công
Chu vi: P = (a + b) x 2 a : Độ dài đáy thức)
Diện tích: S = a x h h : Chiều cao 9/HÌNH TRÒN
Độ dài đáy: a = S : h b : Cạnh bên Bán kính hình tròn: r = d : 2 hoặc r = C
Chiều cao: h = S : a : 3,14 : 2
4/HÌNH THOI Đường kính hình tròn d = r x 2 hoặc d
Diện tích: S = (m x n) : 2 m : Đường = C : 3,14
chéo thứ nhất Diện tích hình tròn: S = r x r x 3,14
Tích hai đường chéo: (m x n) = S x 2 Chu vi hình tròn: C = r x 2 x 3,14 hoặc
n: Đường chéo thứ hai C = d x 3,14
5/HÌNH TAM GIÁC Tìm diện tích thành giếng:
Chu vi: P = a + b + c a: Cạnh thứ nhất  Tìm diện tích hình tròn nhỏ (miệng
Diện tích: S = (a x h) : 2 a: Cạnh đáy giếng): S = r x r x 3,14
Chiều cao: h = (S x 2) : a h: Chiều cao
 Bán kính hình tròn lớn = Bán kính có trong hồ (m3) chia cho diện tích đáy
hình tròn nhỏ + Chiều rộng thành hồ (m2)
giếng hnước = Vnước : Sđáyhồ
 Diện tích hình tròn lớn: S = r x r x - Muốn tìm chiều cao mặt nước cách
3,14 miệng hồ (Hay còn gọi là chiều cao
 Tìm diện tích thành giếng = Diện phần hồ trống)
tích hình tròn lớn – Diện tích hình + Bước 1: ta tìm chiều cao mặt nước
tròn nhỏ đang có trong hồ
10/HÌNH HỘP CHỮ NHẬT +Bước 2: Lấy chiều cao cả hồ trừ đi
 Diện tích xung quanh: Sxq= Pđáy x h chiều cao mặt nước đang có trong hồ
Chu vi đáy: Pđáy = Sxq : h ( hhồ trống = hhồ - hnước)
Chiều cao: h = Sxq : Pđáy  Diện tích quét vôi:
Nếu đáy của hình hộp chữ nhất là hình - Bước 1: Diện tích bốn bức tường
chữ nhật thì: ( Sxq)
Pđáy = (a + b) x 2 - Bước 2: Diện tích trần nhà ( S = a x
Nếu đáy của hình hộp chữ nhất là hình b)
vuông thì: - Bước 3: Diện tích bốn bức tường và
Pđáy = a x 4 trần nhà
 Diện tích toàn phần: Stp= Sxq + S2 đáy - Bước 4: Diện tích cửa đi (nếu có)
Sđáy = a x b - Bước 5: Diện tích quét vôi = Diện
 Thể tích: V = a x b x c tích bốn bức tường và trần – diện tích
- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước (Bể các cửa
nước) 11/HÌNH LẬP PHƯƠNG
hhồ = Vhồ : Sđáy  Diện tích xung quanh: Sxq= (a x a) x
- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước 4
(Bể nước)  Cạnh: (a x a) = Sxq: 4 = Stp : 6
Sđáy= Vhồ : hhồ  Diện tích toàn phần: Stp= (a x a) x 6
- Muốn tìm chiều cao mặt nước đang  Thể tích; V = a x a x a
có trong hồ ta lấy thể tích nước đang
II/ CÔNG THỨC TOÁN CHUYỂN - Tìm thời gian đuổi kịp nhau = quãng
ĐỘNG đường xe (người) đi trước : hiệu vận
1/TÍNH VẬN TỐC (km/giờ) : V = S : t tốc
2/TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG (km): S = - Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm
Vxt khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp
3/TÍNH THỜI GIAN (giờ): t = S : V nhau
a) Tính thời gian đi * Lưu ý: TG xe đi trước = TG xe ô tô
TG đi = TG đến – TG khởi hành – TG khởi hành – TG xe máy khởi hành
nghỉ (nếu có) C- Ngược chiều - Đi cùng lúc – Đuổi
b) Tính thời gian khởi hành: TG khởi kịp nhau
hành = TG đến – TG đi - Tìm tổng vận tốc: V = V1+ V2
c) Tính thời gian đến: TG đến = TG - Tìm thời gian đuổi kịp nhau:
khởi hành + TG đi TG đuổi kịp nhau = Khoảng cách hai
A - Cùng chiều - Đi cùng lúc – Đuổi xe :Tổng vận tốc
kịp nhau - Ô tô gặp xe máy lúc: Thời điểm khởi
- Tìm hiệu vận tốc: V = V1 – V2 hành của ô tô (xe máy) + TG đi gặp
- Tìm thời gian đuổi kịp nhau: nhau
TG đuổi kịp nhau = Khoảng cách hai - Chỗ đuổi kịp nhau cách điểm khởi
xe : Hiệu vận tốc hành = Vận tốc x Thời gian đuổi kịp
- Chỗ đuổi kịp nhau cách điểm khởi nhau
hành = Vận tốc x Thời gian đuổi kịp * Lưu ý: TG xe đi trước = TG xe ô tô
nhau khởi hành – TG xe máy khởi hành
B - Cùng chiều - Đi không cùng lúc – D–Ngược chiều - Đi trước – Đuổi kịp
Đuổi kịp nhau nhau
- Tìm TG xe (người) đi trước (nếu có) - Tìm TG xe (người) đi trước (nếu có)
- Tìm quãng đường xe đi trước: S = V - Tìm quãng đường xe đi trước: S = V
xt xt
- Tìm quãng đường còn lại = quãng 100 và viết thêm kí hiệu phần tram (%)
đường đã cho (khoảng cách 2 xe) – bên phải.
quãng đường xe đi trước * Dạng 2: Tìm a % của b: Ta lấy b x a :
- Tìm tổng vận tốc: V = V1 + V2 100 (hoặc b : 100 x a)
- Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng * Dạng 3: Tìm một số biết a% của nó
đường còn lại : Tổng vận tốc là b: Ta lấy b x 100 : a (hoặc b : a x
PHẦN NÂNG CAO 100)
* ( V1+ V2) = S : tđi gặp nhau Toán trung bình cộng: Muốn tìm trung
* S = ( V1 + V2) x tđi gặp nhau bình cộng của 2 hay nhiều số ta lấy
* ( V1- V2) = S : tđi đuổi kịp nhau tổng các số đó chia cho số số hạng
* Thời gia đi gặp nhau = thời điểm gặp Toán tổng – hiệu: Số lớn = (Tổng +
nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi hành 2 Hiệu) : 2
xe Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
* Tính vận tốc xuôi dòng: Toán Tổng – Tỉ (Hiệu – Tỉ)
Vxuôi dòng = Vthuyền khi nước lặng + Vdòng nước - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng
* Tính vận tốc ngược dòng - Tính tổng (hiệu) số phần bằng nhau
Vngượcdòng = Vthuyền khi nước lặng - Vdòng nước - Tìm số bé: Lấy tổng hai số : tổng số
* Tính vận tốc dòng nước phần x Số phần số bé
Vdòng nước = (Vxuôi dòng – Vngược dòng) : 2 (Lấy hiệu hai số: hiệu số phần x Số
* Tính vận tốc khi nước lặng phần số bé)
Vthuyền khi nước lặng = Vxuôi dòng - Vdòng nước - Tìm số lớn: Lấy tổng hai số : tổng số
* Tính vận tốc tàu (thuyền ) khi nước phần x Số phần số lớn
lặng: (Lấy hiệu hai số : hiệu số phần x Số
Vthuyền khi nước lặng = Vngược dòng + Vdòng nước phần số lớn)
TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM
* Dạng 1: Tìm tỉ số phần tram của a và
b (hay a chiếm bao nhiêu phần tram
của b): Ta lấy a : b rồi lấy kết quả nhân
Dàn ý bài văn Tả cô giáo cũ
a. Mở bài: Giới thiệu về cô giáo mà em muốn miêu tả.
Mẫu: Người ta thường nói, cô giáo như mẹ hiền. Em đã từng được học với
nhiều cô giáo, tuy em rất yêu quý và kính trọng các cô. Nhưng phải đến lúc
được gặp cô Hà - cô giáo chủ nhiệm của em, thì em mới thực sự cảm nhận được
rằng cô ấy chính là người mẹ thứ hai của mình.
Hoặc: (nên chọn mở bài này hơn) Năm năm được đi học dưới mái trường tiểu
học xinh đẹp, em đã được gặp gỡ và tiếp xúc với bao thầy cô tâm huyết và tốt
bụng. Tuy nhiên, người đã để lại cho em muôn vàn kỉ niệm đẹp đẽ là cô Hà – cô
giáo dạy lớp 1 của em, người đã dạy cho em từng con chữ, nét bút ở lớp học vỡ
lòng.
b. Thân bài
- Giới thiệu chung về cô giáo của em:
 Năm nay cô bao nhiêu tuổi?Cô có dáng vẻ ra sao? (, hiền dịu, thanh thoát…)
Vào năm em học lowsp1, chập chững bước vào trường, cô Hà đã đón em từ
bàn tay của ba mẹ đưa em vào lớp. em vẫn còn nhớ dáng vẻ dịu dàng ấm áp
của cô,….
 Cô dạy em môn học nào?
Cô là cô giaos chủ nhiệm đầu tiên của em. Cô là người uốn nắn cho em từng
con chữ, dạy em cách cầm bút sao cho đúng, dạy em làm quen với những con
số thú vị và đầy cuốn hút
 Cô có thân thiện và gần gũi với học sinh không?
Cô rất ân cần với chúng em, mặc dù chúng em vẫn còn chưa biết nhiều thứ và
còn rất hay làm ồn trong tiết học của cô, nhưng cô vẫn rất dịu dàng và giảng
dạy cho chúng em từng li từng tí.
- Miêu tả chi tiết về cô giáo của em:
 Khuôn mặt của cô có hình dáng gì? Cô thường để kiểu tóc như thế nào? Có hợp
với khuôn mặt của cô không?
Cô có gương mặt hình trái xoan với mái tóc uốn nhẹ, có khi cô còn buộc tóc
lên cho gọn gàng,……
 Cô có đôi mắt màu gì? Hình dáng ra sao? Nó có nổi bật không? Khi nhìn vào
đôi mắt của cô, em cảm nhận được gì? Cô có phải đeo kính khi chấm bài hay
không?
Cô có đôi mắt to và đẹp, lông mi dài làm nổi bật sự xinh đẹp của đôi mắt của
cô. Khi tập trung nhìn vào đôi mắt của cô em thấy được sự nhiệt huyết của
người giáo viên và tình yêu thương dành cho học trò của cô
 Khi đi dạy (hoặc vào các dịp lễ) cô có trang điểm hay không? Khi trang điểm
trông cô như thế nào? Có khiến em và mọi người bất ngờ không?
 Bình thường, cô có thường mang món trang sức nào không? (vòng tay, nhẫn,
dây chuyền) Món đồ đó có ý nghĩa gì đặc biệt với cô không?
 Trang phục đi dạy thường ngày của cô là gì? Vào các dịp đặc biệt, cô có sự thay
đổi nào không?
- Tả tính cách, hoạt động của cô giáo:
 Cô đi dạy có đúng giờ không? Có dành thêm nhiều thời gian cho các học sinh
của mình không?
Mặc dù chúng em vào lớp lúc 7h00 sáng nhưng lúc nào cô cũng đến sớm nhất
để đợi và chào đón chúng em mỗi ngày. Có những hôm em đến thật sớm
nhưng đã thấy cô ngồi trên bàn làm việc và chấm bài kiểm tra của học sinh.
Khi cô chấm bài thường phải đeo kính, nhưng hình như lớp kính dày đó không
thể nào che đi đôi mắt đẹp của cô.
 Trong giờ dạy, cách cô dạy học có gì đặc biệt không? Em cảm nhận như thế nào
về cách dạy, chữa bài, giọng nói của cô?
 Cô có thường cùng lớp tham gia các hoạt động tập thể không? Cô đã giúp các
em những điều gì?
 Ngoài giờ học, cô có trò chuyện, tâm sự cùng học sinh của mình không?
 Đối với đồng nghiệp, phụ huynh, cô giáo cư xử ra sao? Có được mọi người yêu
quý không?
- Tả một kỉ niệm, một điều mà em ấn tượng nhất ở cô:
 Em thích điều gì nhất ở cô?
 Em có kỉ niệm nào đáng nhớ với cô không?
c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho cô giáo.
Mẫu: Em yêu quý cô Hà lắm. Có lúc cô như một người mẹ của em, có lúc cô lại
như một người chị dịu dàng và thân thiết. Được học với cô là một điều may
mắn của em. Em mong rằng, trong tương lai, dù em không còn được cô dạy
nữa, thì em vẫn sẽ luôn là học sinh nhỏ yêu quý của cô.

You might also like