Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

Chương 3

HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG


CỦA CÁC CÂN BẰNG HOÁ
HỌC TRONG NƯỚC
NỘI DUNG
Các hằng số đặc trưng quan trọng của các hệ PỨ
trong dung môi nước:
 Hệ trao đổi điện tử:
 Bán cân bằng oxy – hoá khử
 Cân bằng oxy – hóa khử
 Hệ trao đổi tiểu phân
 Bán cân bằng acid – bazơ
 Bán cân bằng tạo tủa
 Bán cân bằng tạo phức
 Cân bằng trao đổi tiểu phân giữa hai đôi
CÁC KHÁI NIỆM
 Phản ứng oxi hóa khử: Là phản ứng mà trong đó có sự
thay đổi số oxi hóa của một hay vài nguyên tố.
 Chất oxi hóa: Là chất chứa nguyên tố nhận electron (e-) để
chuyển thành chất khử.
 Chất khử: Là chất chứa nguyên tố cho electron (e-) để
chuyển thành chất oxi hóa.
 Quá trình khử: là quá trình nhận electron của chất khử
 Quá trình oxi hóa: là quá trình cho electron của chất khử

3
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
 Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra giữa một chất
oxi hóa với một chất khử để dẫn đến hình thành chất oxi hóa
mới và chất khử mới yếu hơn các chất ban đầu.
 Phản ứng oxi hóa khử bao gồm hai quá trình: khử và oxi
hóa, xảy ra đồng thời.
Ox1 - e-  Kh1
Kh2 + e-  Ox2
Ox1 + Kh2  Kh1 + Ox2
 Một chất có tính oxi hóa càng mạnh thì chất khử liên hợp
của nó càng yếu và ngược lại.
 Phản ứng oxi hóa khử diễn ra phức tạp, tốc độ thường chậm.
4
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 BÁN CÂN BẰNG
Bán cân bằng là quá trình cho nhận điện tử (e)
giữa dạng oxy hoá (Ox) và khử (Kh) của một cặp
oxy hoá-khử liên hợp.
Ox + ne-  Kh
 Theo PT Nernst, dd chứa cặp Ox – Kh có thế là:
RT ( Ox )
E  E 
o
ln (3.1)
nF ( Kh )

 R = 8,3144 J/mol.K; T = 298,16 K, F = 96493 C/mol, n


là số e trao đổi và (Ox) và (Kh) là hoạt độ của dạng Ox
và Kh trong dd.
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 BÁN CÂN BẰNG
 Khi hoạt độ = nồng độ và thế các giá trị tương ứng vào
(3.1) :
0 , 059 [ Ox ]
E  E 
o
ln (3.2)
n [ Kh ]

 Khi (Ox) = (Kh) = 1M thì E = E0.


E0 là thế oxy hoá chuẩn của cặp Ox/Kh = hằng số đặc
trưng cho khả năng oxy hoá hay khử của hai dạng liên
hợp ở điều kiện chuẩn (25oC, 1 atm).
 Khi có mặt chất rắn: (arắn) = 1
 Khi có mặt chất khí: pkhí = 1
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
là quá trình cho – nhận điện tử xảy ra giữa hai đôi
oxy hoá khử khác nhau.
2Fe3+ + Sn2+  2Fe2+ + Sn4+
 HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ
Khi trộn hai đôi Ox1/Kh1 và Ox2/Kh2 với nhau:
n2Ox1 + n1Kh2 
 
(1 )

(2)
 n1Ox2 + n2Kh1
 Hằng số cân bằng K(1) cho biết mức độ phản ứng:
n1 n2
[ Ox 2 ] [ Kh 1 ]
K (1 )  n2 n1
[ Ox 1 ] [ Kh 2 ]
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ
Tại cân bằng  E1 = E2
Áp dụng phương trình Nerst và biến đổi ta có:
o o
n1 n 2 ( E 1  E 2 )

K ( 1 )  10
0 , 059

 E 1o  E 2o > 0 hay E1  E2
o o
: K(1) > 1  PƯ theo chiều
(1) hay Ox1 > Ox2 và Kh1 < Kh2. Ngược lại, PƯ xảy ra
theo (2) và Ox1 < Ox2 và Kh1 > Kh2.
Trị số Eo của cặp Ox/Kh  cường độ oxy hoá của Ox.
Ox càng mạnh thì Kh càng yếu.
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ
o o
n1 n 2 ( E 1  E 2 )

K ( 1 )  10
0 , 059

 Từ Eo  Dự đoán chiều phản ứng khi trộn


Ox1/Kh1 với Ox2/Kh2:
“Cặp nào có Eo lớn hơn  dạng Ox của nó sẽ oxy
hoá dạng Kh của cặp còn lại.”
VD: Khi trộn cặp Fe3+/Fe2+ (Eo = 0,77 V) với
Sn4+/Sn2+ (Eo = 0,15 V) thì phản ứng xảy ra:
2Fe3+ + Sn2+  2Fe2+ + Sn4+
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 HẰNG SỐ CÂN BẰNG – DỰ ĐOÁN CHIỀU PƯ
 Dự đoán chiều PƯ theo Eo chỉ đúng khi không có cấu tử
khác tham gia vào hệ.
 Khi có sự tham gia của cấu tử khác (như H+), việc dự
đoán chỉ dựa vào Eo có thể sai.
 Ví dụ: Khi H+ tham gia vào BCB của đôi Ox1/Kh1:
n2Ox1 + n1Kh2 + n2mH+  
 n1Ox2 + n2Kh1 + ½n2mH2O(1 )

(2)

0 , 059 [ Ox ] 0 , 059 
E1  E1  
o 1 m
lg lg[ H ]
n1 [ Kh 1 ] n1 0 , 059 [ Ox ]
E2  E2 
o 2
lg
n2 [ Kh 2 ]

n1 n2
[ Ox 2 ] [ Kh 1 ]
 K (1 )   Phụ thuộc [H+]
n2 n1  mn 2
[ Ox 1 ] [ Kh 2 ] [ H ]
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DD CHỨA HAI CẶP Ox/Kh
Khi cặp Ox1/Kh1 tác dụng với Ox2/Kh2 và E 1  E :2
o o

n2Ox1 + n1Kh2  n1Ox2 + n2Kh1


 Nếu thêm dần Ox1 vào Kh2 đến khi số ĐLượng của
chúng bằng nhau hoặc trộn theo số ĐL bằng nhau 
Điểm tương đương.
 Thế của dd tại điểm tương đương: Thế tương đương
 Tại điểm tương đương:
n 1 [ Ox 1 ]  n 2 [ Kh 2 ]  [ Ox 1 ] n2 [ Ox 2 ] n 1
   và 
n 1 [ Kh 1 ]  n 2 [ Ox 2 ]  [ Kh 2 ] n1 [ Kh 1 ] n 2
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DD CHỨA HAI ĐÔI Ox/Kh
Taïi caân baèng: E1 = E2 = Etñ
0 , 059 [ Ox ] [ Ox 1 ]
 E1  hay n 1 E td  n 1 E 1  0 , 059 lg
0 1 0
E td
lg
n1 [ Kh 1 ] [ Kh 1 ]
0 , 059 [ Ox ]
hay
[ Ox ]
 E 
0
n 2 E td  n 2 E 2  0 , 059 lg
2 0 2
E td 2
lg
n2 [ Kh 2
] [ Kh 2 ]

n1 E 1  n 2 E 2
o o

 Etñ = +
0 , 059 [ Ox ] [ Ox ]

1 2
lg
n1  n 2 n1  n 2 [ Kh 1 ] [] Kh 2 ]
n2 n1
vì lg
[ Ox 1 ] [ Ox 2 ]
 = lg  = lg1 = 0
[ Kh 2 ] [ Kh 1 ] n1 n2

n1 E 1  n 2 E 2
o o

neân Etñ =
n1  n 2
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI ĐIỆN TỬ
 THẾ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA DD CHỨA HAI CẶP Ox/Kh
*** Khi H+ có tham gia vào bán cân bằng của cặp Ox1/Kh1:
 
(1 )

n2Ox1 + n1Kh2 + n2mH+  (2) n1Ox2 + n2Kh1 + ½n2mH2O


n1 E 1  n 2 E 2
o o
0 , 059
+
 m
Etđ = lg[ H ]
n1  n 2 n1  n 2

*** Khi có mặt H+ và giữa Ox1 và Kh1 có hệ số khác nhau:


n2Ox1 + n1Kh2 + n2mH+  
(1 )
 (2)
n1Ox2 + n2pKh1 + ½n2mH2O
n 1 [ Ox 1 ]  n 2 [ Kh 2 ]  [ Ox 1 ] n2 [ Ox 2 ] n1
   và 
n 1 [ Kh 1 ]  n 2 p [ Ox 2 ]  [ Kh 2 ] n1 [ Kh 1 ] n 2 p

1 p
n1 E 1  n 2 E 2
o o
0 , 059  [ Kh 1 ] 
+

lg  [ H 
m
Etđ = 
]

n1  n 2 n1  n 2  p 
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 BÁN CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
Là quá trình cho nhận tiểu phân p giữa hai dạng cho
(D – Donor) và dạng nhận (A – acceptor) trong DD:

(1 )
A + p  (2)
 D
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng cho bán cân bằng:
Theo chiều (1)  quá trình nhận tiểu phân
[D ]
K (1 )    :  là hằng số bền
[ A ][ p ]
Theo chiều (2)  quá trình cho tiểu phân
[ A ][ p ]
K (2)  k  : k = 1/ - hằng số phân ly (không bền)
[D ]
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 BÁN CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
Thực tế, quá trình cho nhận p có thể xảy ra theo n nấc.
 Với từng nấc:
β1
A + p ⇄ D1 [D1] 1
kn 1  
[ A ][ p ] kn
β2
D1 + p ⇄ D2 [D2] 1
Kn-1  2
 
[ D 1 ][ p ] k n 1
βn  [D1] = β1 [ A ] [ p ]
Dn-1 + p ⇄ Dn
k1 [D2 ] = β2 [ D1 ] [ p ] = β1 . β2 [ A ] [ p ]2

Tổng quát, ở nấc thứ i:


[Di] 1 [Di ] = β1.β2 ….βi [ A ] [ p ]i
Di - 1 + p ⇄ Di i   
[ D i  1 ][ p ] k i' ( Vôùi i + i’ = n + 1)

CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 BÁN CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 Với nhiều nấc cùng lúc: Để đơn giản, xét quá trình
cho nhận hai tiểu phân p cùng lúc:
β1,2
A + 2p 
 
D2
k1,2
[D2] 1
Hằng số bền tổng cộng:  1 , 2  2

[ A ][ p ] k 1,2

Tương quan giữa HS bền tổng với HS bền từng nấc:

Tổng quát với n nấc cùng lúc:


1 [Di ] = β1, i[A][p]i
 1 , i   1 .  2 ....  i 
k n . k n  1 ... k i ' Vôùi i + i’ = n + 1
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÁN CÂN BẰNG CỤ THỂ
 
(1 )
A + p  (2)
D
 Bán cân bằng tạo phức: D là phức chất  BCB tạo phức
 HSĐT theo chiều 1: D (Hằng số bền của phức)
 HSĐT theo chiều 2: k (Hằng số phân ly của phức)
 Bán cân bằng axit - baz:
Nếu p là H+  Bán cân bằng axit – baz
A- +   
(1 )
+ H  (2)
 HA
 HA là axit, A- là bazơ (thuyết Bronsted – Lowry)
 Cặp HA/A- được gọi là cặp axit – bazơ liên hợp
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÁN CÂN BẰNG CỤ THỂ

 Bán cân bằng axit - bazơ:


*** Hằng số cân bằng axit:
 
(1 )
A- + H+  (2) HA
 Hằng số đặc trưng theo chiều (1): HA
 Hằng số đặc trưng theo chiều (2): kHA = kaxit = ka
 
[H ][ A ]
k HA  k acid  k a  k A / B 
[ HA ]
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÁN CÂN BẰNG CỤ THỂ

 Bán cân bằng axit - bazơ:


***Hằng số cân bằng baz:
 
(1 )
A- + H2O  (2)
HA + OH-
 Hằng số đặc trưng theo chiều (1): k
A
  k baz

 Hằng số đặc trưng theo chiều (2):  A 

  14
[ HA ][ OH ] kH 10
2O
k   k baz  k b  
 
A
[ A ][ H 2 O ] k HA k HA

(ở 25oC)
=> Đối với cặp A-B liên hợp:
ka.kb = kH2O
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÁN CÂN BẰNG CỤ THỂ
 Bán cân bằng axit - bazơ:
 AxitHA càng mạnh  kHA càng lớn  k
A
 càng nhỏ
 baz liên hợp A- càng yếu.
 Các sổ tay chỉ cho các giá trị kHA  tính k A hay HA 

từ các biểu thức tương quan


 Bán cân bằng tạo tủa:
 Nếu p khác H+ và D là hợp chất ít tan  BCB tạo tủa.
 Thực tế, PƯ tạo tủa có qua giai đoạn tạo phức: 2 bán cân bằng
A + np 


 D 


 D
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC BÁN CÂN BẰNG CỤ THỂ
 Bán cân bằng tạo tủa:
 
 D
D
A + np 
 
D 

 

D
[D ]
 Hằng số bền của D: D 
[ A ][ p ]
n 1
  D
. D

1 T ST
 Hằng số bền của D:  
D
[D ]
 Độ tan S: Tổng nồng độ D chuyển vào dd
 S = [D] + [A] thường S  [A] vì [D] ~ 0.
 Nếu D không tồn tại ở dạng phức: Từ TST  S
Với AmBn: AmBn 


 mAn+ + nBm+
T AmBn
TAmBn = [An+]m.[Bm]n  S  m n
m n
m .n
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 NỒNG ĐỘ CÁC CẤU TỬ KHI CÂN BẰNG
Xét cân bằng tổng quát:
A + p 


 D1 + p 


 D2 + p ….. 


 Dn
Khi biết nồng độ ban đầu của A (CA hay [A]o)
 tính được [A] và các [Di] ở thời điểm cân bằng
Theo PT bảo toàn khối lượng: [A]o = [A]+[D1]+[D2]+ …+ [Dn]
Thay [Di] = 1,i [A].[p]i [A]o = [A] + 1,1 [A].[p]1 +…+ 1,n [A].[p]n
n

[ A ] o  [ A ].{ 1    1 , i [ p ] }  [ A ]. 
i
Hay A[ p ]
i 1

(A[p]: Hệ số điều kiện của A khi có p)


[ A ]o  1 ,i [ p ]
i
[ A ]o
[A]  n
[ D ]i  n

{1    1 ,i [ p ] } {1    1 ,i [ p ] }
i i

i 1 i 1
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 NỒNG ĐỘ CÁC CẤU TỬ KHI CÂN BẰNG
Ví dụ: Thiết lập BT hệ số điều kiện Y[H+] theo [H+] của
EDTA H4Y với k1 = 10-1,99, k2 = 10-2,67, k3 = 10-6,27, k4 = 10-10,95
( ) ( )
 1 
 2 
Y4- + H+ 
(k )
 HY3- HY3- + H + 
(k )
 H2Y2-
4 3

( ) ( )
3 
H2Y2- + H+ 
   H3Y- H3Y- + H+ 
4 H4Y
(k ) (k )
2 1
β1,1 = β1 = 1/k4 = 10 10,95 β1,2 = 1/ k3.k4 = 1017,22
β1,3 = 1/k2.k3.k4 = 10 19,89 β1,4 = 1/ k1. k2. k3.k4 = 10 21,89

α Y(H+) = 1 + β1,1 [H+] + β1,2 [H+]2 + β1,3 [H+]3 + β1, 4 [H+]4


= 1 +1010,95 .[H+] + 1017,22.[H+]2 + 1019,89.[H+]3 + 10 21,89.[H+]4
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 NỒNG ĐỘ CÁC CẤU TỬ KHI CÂN BẰNG
Ví dụ: Thiết lập biểu thức hệ số điều kiện Y[H+] theo [H+] của
EDTA H4Y với k1 = 10-1,99, k2 = 10-2,67, k3 = 10-6,27, k4 = 10-10,95
α Y(H+) = 1 + β1,1 [H+] + β1,2 [H+]2 + β1,3 [H+]3 + β1, 4 [H+]4
= 1 +1010,95 .[H+] + 1017,22.[H+]2 + 1019,89.[H+]3 + 10 21,89.[H+]4
10 , 95 
4 [Y ] o [ Y ] o 10 [H ]
[Y ] [ HY
3
]
 Y(H  )  Y(H )

17 , 22  2 19 , 89  3
2 [ Y ] o 10 [H ]  [ Y ] o 10 [H ]
[ H 2Y ] [ H 3Y ] 
 Y(H )
 Y(H )


21 , 89  4
[ Y ] o 10 [H ]
[ H 4Y ] 
 Y(H )
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
NỒNG ĐỘ CÁC CẤU TỬ KHI CÂN BẰNG
Ví dụ: Thiết lập biểu thức hệ số điều kiện Y[H+] theo [H+] của
EDTA H4Y với k1 = 10-1,99, k2 = 10-2,67, k3 = 10-6,27, k4 = 10-10,95
pH 1 2 3 4

Y(H+) 1017,93 1014,24 1011,4 109,24

pH 5 6 7 8

Y(H+) 107,24 105,41 104,02 102,96

pH 9 10 11 12

Y(H+) 101,96 101,0 100,28 100,04


CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
KHÁI NIỆM CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 là quá trình cho nhận tiểu phân p giữa hai đôi cho
nhận tiểu phân.
HCl + NH3  NH4+ + Cl-
HCl/Cl- và NH4+/NH3 là hai đôi cho nhận tiểu phân H+.
 HẰNG SỐ CÂN BẰNG
 Xét hai đôi cho nhận tiểu phân
[D1]
D1/A1 : A1 + n1p 



D1 với  D1
 n1
[ A 1 ][ p ]

[D2]
D2/A2 : A2 + n2p 


 D2 với  D  2 n2
[ A 2 ][ p ]
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 HẰNG SỐ CÂN BẰNG
 Khi trộn hai đôi này với nhau  xảy ra phản ứng:
n2A1 + n1D2 


 n2D1 + n1A2 (a)
 Hằng số cân bằng theo chiều thuận (1):

(
n2 n1 n2 n1n 2 n1 n2
[D1] [ A2 ] [D1] [ p] [ A2 ] D1
)
K (1 )   
(
n2 n1 n2 n1n 2 n1 n1
[ A1 ] [D2] [ A1 ] [ p] [D2] D2
)
 Từ biểu thức K(1)

( 
D1
)
n2
>(  D ) n 1 : Cân bằng ưu tiên theo chiều thuận (1)
2

< (  D ) : Cân bằng ưu tiên theo chiều nghịch (2)


n1
( 
n2
D1
) 2
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 NỒNG ĐỘ CÁC TIỂU PHÂN Ở ĐIỂM TƯƠNG ĐƯƠNG
n2A1 + n1D2 


 n2D1 + n1A2 (a)
 Tại ĐTĐ: n1 [A1] = n2 [D2] và n1 [D1] = n2 [A2]
 Thay A2 và D2 vào biểu thức tính K(1), ta có:
n1 n 2
( D1 )
n2 n2 n1
( D2 )
n1
[ D1 ] [ D1 ] [ D1 ]
   n1 n 2  [ A1 ]
n1 n 2
  [ D1 ]
n1 n 2

( D2 )
n1 n2 n1
[ A1 ] [ A1 ] [ A1 ] ( D1 )
n2

Khi (  D )
n2
>> (  D ) : CB hoàn toàn theo chiều (1)
n1
 1 2

 Xem [D1]  CA1  [A1]o ( D2 )


n1
n1 n 2 n1 n 2
 [ A1 ]   [ A1 ]0
( D1 )
n2

 Khi n1 = n2 = 1:
( ) 2 1  D1
[ A1 ]   [ A 1 ]0
2 D2
 pA 1  pC  lg( )
(
A1
D1
) 2  D2
CÂN BẰNG TRAO ĐỔI TIỂU PHÂN
 CÁCH BIỂU DIỄN VÀ TÍNH TOÁN TRONG THỰC TẾ
Thực tế, CB trao đổi tiểu phân phức tạp:
 n1 và n2 thường khác nhau và khác 1.
 Các loại tiểu phân của từng đôi có thể khác nhau
 Khó tính toán vì quá phức tạp
Để thuận tiện  đơn giản hoá  Quy ước:
 CB xảy ra giữa các cấu tử chính là cân bằng chính
 Các cấu tử còn lại sẽ gây ảnh hưởng đến CB
chính
 Đưa về BCB trao đổi tiểu phân  dễ tính toán hơn.
Ví dụ: PỨ FeCl3 + Y4- 


 FeY- + 3Cl- thường được biểu diễn
dưới dạng Fe3+ + Y4- 

  FeY-. Lúc này, H+ và Cl- được xem


như tác nhân gây nhiễu lên cân bằng chính.


ỨNG DỤNG
 XÉT TÍNH ĐỊNH LƯỢNG CỦA CÂN BẰNG HOÁ HỌC
HAY MỨC ĐỘ HỮU HIỆU CỦA BIỆN PHÁP
 Khi dùng thuốc thử C để định lượng X  cần biết C có
tác dụng hoàn toàn với X không  tính định lượng
 Căn cứ vào một trong hai dấu hiệu:
 Hằng số cân bằng K khá lớn: K  107 – 108.
 Nồng độ còn lại của X khá bé: [X]cl < 10-5 – 10-6 M

 Khi loại một cấu tử gây nhiễu Y bằng một biện pháp nào
đó  xét tính hữu hiệu của pp đó:
 [Y]còn lại < 10-5 – 10-6 M  đạt hiệu quả
ỨNG DỤNG
 TÍNH pH CỦA MỘT DUNG DỊCH
 Nồng độ ion H+ thông qua pH: thông số quan trọng trong
hoá học
pH = -lg [H+]
 Cách thức tính: Giải PT tổng quát theo [H+] của dung
dịch cần xét.
 PT tổng quát được rút ra từ tổ hợp:
 Phương trình trung hoà điện tích
 Phương trình tích số ion của nước (hay dung môi)
 Phương trình bảo toàn vật chất
 Phương trình hằng số phân ly của axit hay baz.
ỨNG DỤNG
 TÍNH pH CỦA MỘT DUNG DỊCH
pH của dung dịch axit
 pH của dd axit HnA
Để đơn giản  xét đơn axit HA có nồng độ đầu CHA.
HA  H+ + A-
H2O  H+ + OH-

Thiết lập các PT để rút ra PT tổng quát theo [H+]:


 
[H ][ A ]
 PT hằng số cân bằng axit: k HA  (a)
[ HA ]
 PT bảo toàn khối lượng: [HA] + [A-] = CHA (b)
 PT trung hoà điện: [H+] = [OH-] + [A-] (c)
 PT tích số ion của nước: [H+].[OH-] = kH2O (d)
ỨNG DỤNG
pH của dung dịch axit
 pH của dd axit HnA
Từ (a), (b) và (c):
  
 [ HA ] C [A ] C  [H ]  [ OH ] (e)
]  k HA  k HA  k HA
HA HA
[H    
[A ] [A ] [H ]  [ OH ]
kH
Từ (d)  [ OH

]
2O

, thế vào (e) và biến đổi, ta có:
[H ]
[H+]3 + kHA [H+]2 – [kHA .CHA + kH2O] [H+] - kHA .kH2O = 0
***Tổng quát với axit HnA (với k1, k2 … kn) có nồng độ đầu Co:

[H+ ]n+2 + k1[H+]n+1 + (k1k2 – k1C0 – 10 –14 ) [H+ ]n +


+ (k1k2k3 – 2k1k2C0 – k1.kH2O) [H+]n-1 +
+ (k1 k2 k3 k4 – 3 k1 k2 k3 C0 – k1k2 kH2O ) [H+ ]n-2
+... – k1k2....kn . kH2O = 0
ỨNG DỤNG
 TÍNH pH CỦA MỘT DUNG DỊCH
pH của dung dịch axit
 pH của dd chứa hai đơn axit HA1 và HA2
Khi dd chứa đồng thời hai axit HA1 (k1) và HA2 (k2) với
nồng độ đầu là C1 và C2, có các cân bằng:
HA1 


 H+ + A1-


HA2 
 H+ + A2-
H2O 


 H+ + OH-

[H+ ]4 Phương
+ (k1+ k2trình
) [H+ ]tính pHkcủa
3 + (k
1 2 – kdd:
1C1 – k2C2 – 10
–14 ) [H+ ]2

- ( (k1 + k2 )10 -14 + C1k1k2 + C2k1k2) [H+ ] – k1k2 10 - 14 = 0


ỨNG DỤNG
 TÍNH pH CỦA MỘT DUNG DỊCH
pH của dung dịch bazơ
Cách tính pH của dd baz hoàn toàn tương tự như dd
axit
 Phương trình tính [OH-] hoàn toàn tương tự như
phương trình tính [H+] ở các phần trên, chỉ thay:

 [H+] = [OH-]

 kaxit = kbaz
ỨNG DỤNG
 TÍNH pH CỦA MỘT DUNG DỊCH
pH của dung dịch gồm axit – bazơ liên hợp
 DD chứa axit yếu và muối của nó

Nếu dd chứa axit yếu HA (nồng độ CA) và bazơ liên hợp


A- (nồng độ CB) thì PT tính pH có dạng:
[H+ ]3 +(CB + kHA ) [H+ ]2 - (CA kHA + kH2O ) [H+ ] -kHA . kH2O = 0

 DD chứa bazơ yếu và axit liên hợp của nó

Nếu như dd chứa baz yếu A- (nồng độ CB) và axit liên


hợp HA (nồng độ CA) thì PT tính pH có dạng:
[OH-]3 + (CA + kA ) [OH- ]2 - (CB kA + kH2O ) [OH- ] - kA.kH2O = 0
ỨNG DỤNG
 MỘT SỐ CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN TÍNH pH DD
pH của một đơn axit trong nước
Từ công thức tổng quát  các công thức đơn giản:
Phaïm vi aùp duïng
Coâng thöùc ñôn giaûn
Ñieàu kieän cuûa k ÑK noàng ñoä (M)
Neáu kHA vaø CHA khaù lôùn : k  10 – 1 10 – 6  CHA  10 – 2
pH = - lg CHA 10– 4 k 10 – 2 10 – 6  CHA  10 – 5
Neáu kHA khoâng quaù beù vaø
[OH-] << [H+] : k ≥ 10 – 7 CHA  10 - 6
[H+]2 + kHA [H+]–kHACHA = 0
Neáu kHA khoâng lôùn vaø [H+]<< CHA :
10-8  k  10–4 10 – 4 CHA  10 – 1
pH= ½ pkHA – ½ lg CHA
Neáu CHA raát beù:
Moïi k CHA < 10 – 8
pH = 7
ỨNG DỤNG
 MỘT SỐ CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN TÍNH pH DD
 pH của một diaxit trong nước
 Xem điacid H2A như một đơn acid có kHA = k1 khi
k1
 10
3 và 10 – 3 M  C  10 – 1 M
k2 (xem thêm bảng 3.2 trang 53)
 Nếu k1 và k2 khá bé (bảng 3.3 trang 53):
[H+]2 = Co(k1 + k2)
 pH của một đơn bazơ trong nước
Tính pOH tương tự như công thức tính pH của một axit, chỉ
cần thay H+ bằng OH- và kaxit = kbaz. Ví dụ:
 Khi kbaz rất lớn và CA- khá lớn: pOH = - lgCA-
 Khi nước và A- phân ly không đáng kể
pOH = ½pkA- – ½lg CA- hay pH = 7 + ½ pkHA + ½ lg CA-
ỨNG DỤNG
 MỘT SỐ CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN TÍNH pH DD
 pH của dd chứa nhiều axit yếu HA1, HA2..,HAn
n



] 
2
[H k HA . C HA
i i
i 1

 pH của dd chứa nhiều baz yếu A1-, A2-..,An-


n



] 
2
[ OH k  .C 
Ai Ai
i 1
ỨNG DỤNG
 MỘT SỐ CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN TÍNH pH DD
 pH của dd đệm tạo bởi axit yếu và bazơ liên hợp
 DD có môi trường axit, [H+] >> [OH-]

 C  [H ]
]  k HA
A
[H 
C B  [H ]

 DD có môi trường baz, [OH-] >> [H+]



 C  [ OH ]
]  k HA
A
[H 
C B  [ OH ]
 Nếu CA và CB >> [H+] và [OH-]
C C
[H

]  k HA
A hay pH  pk  lg
B
HA
C B
C A
ỨNG DỤNG
 MỘT SỐ CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN TÍNH pH DD
 pH của dd đệm tạo bởi bazơ yếu và axit liên hợp
Nếu CA và CB >> [H+] và [OH-]

 C C
[ OH ] k
A

B
hay pH  pk HA
 lg
B (**)
C A C A

 pH của dd đệm tạo thành bởi hai chất lưỡng tính


Hai chất lưỡng tính axit – bazơ cũng tạo thành hệ đệm.
Ví dụ: hệ đệm NaH2PO4 và Na2HPO4. Khi CA, CB lớn hơn
nhiều so với [H+], [OH-] thì dùng công thức (**)
ỨNG DỤNG
 MỘT SỐ CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN TÍNH pH DD
 pH của hợp chất ion (muối)
 Muối tạo thành từ axit mạnh và bazơ mạnh (NaCl)
 Phân ly hoàn toàn trong nước và pH = 7 (25oC)
 Muối của một axit mạnh và một bazơ yếu
 Tương đương một axit yếu
Ví dụ: Nếu kHA không lớn và [H+] << CHA
pH = ½ pkHA - ½ lgCmuối
 Muối của một axit yếu và một bazơ mạnh
 Tương đương một baz yếu
Ví dụ: Nếu kA- không lớn và [OH-] << CA-
pH = 7 + ½ pkHA + ½ lgCmuối
ỨNG DỤNG
 pH của hợp chất ion (muối)
Tính axit – bazơ của một số ion trong nước

ion Trung tính Acid Bazơ


OH–, HS–, CO32–
Cl– ,l – ,Br – ,
HCO3– PO43–,
Anion NO3– , ClO4– , HSO4–, H2PO4 –
HPO42–, S2–
SO42 –
CN – ,CH3COO –
H +, Al 3+, NH4+,
Na +, K +, Li +,
Zn2+, Cu2+ vaø caùc
Cation Ca 2+, Mg 2+, [Al(H2O)5(OH)]2+
ion KL chuyeån
Ba 2+
tieáp khaùc

You might also like