Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ĐÁP ÁN NGÀY 2.

Câu 5. (5.0 điểm)

Tìm tất cả các hàm số f : Z → Z thỏa mãn


f (m + n) + f (mn) − 4 = f (m) f (n) − f (m) − f (n) , với mọi m, n nguyên.

Giải
Nội dung Điểm
Trong giả thiết cho m = n = 0 ta thu được f (0) = 2 .
Trong giả thiết cho m = −1, n = 1 và chú ý f (0) = 2 ta thu được
( f (−1) − 1)( f (1) − 2) = 0 . 1.0
- Xét trường hợp f (1) = 2 . Trong giả thiết ta cho m = 1 và thu được f (n) = 2
với mọi n  Z (thử lại ta thấy thỏa mãn).

- Xét trường hợp f (−1) = 1 . Trong giả thiết ta cho m = 1 ta có


f (n + 1) − 1 = ( f (1) − 2)( f (n) − 1) + 1, n  Z . 1.0
Đặt k = f (1) − 2 , ta có k  Z và f (n + 1) − 1 = k ( f (n) − 1) + 1, n  Z . (1)

Từ đây ta có (1 − k ) f (n + 1) − 1 = k  (1 − k ) f (n) − 1, n  Z .


Do đó (1 − k ) f (n + 1) − 1 = k h  (1 − k ) f (n − h) − 1, n  Z,h  Z+ . 2.0
Do vậy ta chỉ có các khả năng sau: k = 1, k = −1 hoặc
(1 − k ) f (n + 1) − 1 = 0, n  Z .

+ Xét k = 1 , từ (1) ta có ngay: f (n + 1) = f (n) + 1, n  Z và do f (−1) = 1 nên


f (n) = n + 2 với mọi n  Z (Thử lại ta thấy thỏa mãn) 0.25

+ Xét k = −1 , từ (1) ta có
f (n + 1) − 1 = −( f (n) − 1) + 1, n  Z  f ( n + 1) − 1 = −  −( f ( n − 1) − 1) + 1 + 1 =
0.5
f (n − 1) − 1
với mọi n  Z . Do f (0) = 2, f (−1) = 1 nên ta có f (n) = 1 với n lẻ, f (n) = 2
với n chẵn. Thử lại hàm số trên ta thấy thỏa mãn
1
+ Xét trường hợp (1 − k ) f (n + 1) − 1 = 0, n  Z . Ta có f (n) = , n  Z mà
1− k 0.25
f (0) = 2, f (−1) = 1 nên vô lí.
Câu 6. (5.0 điểm)

Tìm tất cả các số nguyên dương a, b, k , h , với h  2 , thỏa mãn (1 + a k ) h − a b = 1 .

Giải.

Nội dung Điểm


Gọi p là một ước nguyên tố của h . Ta có 𝑎𝑏 = (1 + 𝑎𝑘 )ℎ − 1 chia hết cho
(1 + 𝑎𝑘 )𝑝 − 1 . Theo khai triển nhị thức Newton, ta có : 0.75
𝑝(𝑝 − 1)
(1 + 𝑎𝑘 )𝑝 − 1 = 𝑎𝑘 . 𝑝 + 𝑎2𝑘 . + 𝑎3𝑘 . 𝑟
2
trong đó r là một số nguyên không âm.
𝑝(𝑝−1)
Suy ra a b cũng chia hết cho:𝑝 + 𝑎𝑘 . + 𝑎2𝑘 . 𝑟 ,
2 1.25
𝑘 𝑝(𝑝−1) 2𝑘
suy ra 𝑔𝑐𝑑 (𝑝 + 𝑎 . + 𝑎 . 𝑟, 𝑎) > 1. Từ đó , ta có a phải chia hết cho p
2
𝑝(𝑝−1)
vì nếu không 𝑔𝑐𝑑 (𝑝 + 𝑎𝑘 . + 𝑎2𝑘 . 𝑟, 𝑎) = 1, vô lí.
2

𝑝−1 𝑎2𝑘
Từ đó ta có số: 𝐴 = 1 + 𝑎𝑘 . + .𝑟
2 𝑝 0.5
là số nguyên dương lớn hơn 1 và là ước của a . b

Nếu k > 1 hoặc p là số lẻ thì số A nguyên tố cùng nhau với a nên a b không thể
chia hết cho A (mâu thuẫn). Vậy k = 1 và p = 2 là ước nguyên tố duy nhất của h 1.25
nên
ℎ = 2𝑠 𝑣ớ𝑖 𝑠 ∈ 𝐍 ∗

ℎ(ℎ−1)
Mặt khác: 𝑎𝑏 = (𝑎𝑘 + 1)ℎ − 1 = (𝑎 + 1)ℎ − 1 = ℎ𝑎 + . 𝑎2 + ⋯ + 𝑎ℎ
2 1.25
Rõ ràng 𝑎𝑏 > 𝑎 → 𝑏 > 1 → 𝑎|ℎ. Suy ra 𝑎 = 2𝑡 𝑣ớ𝑖 𝑡 ∈ 𝐍. Mặt khác vì h chia
hết cho 2 nên (𝑎 + 1)ℎ − 1 𝑐ℎ𝑖𝑎 ℎế𝑡 𝑐ℎ𝑜 (𝑎 + 1)2 − 1 = 𝑎(𝑎 + 2) . Suy ra
a+2 cũng là lũy thừa của 2. Chỉ có số n = 2 nguyên dương thỏa mãn như vậy.
Từ đó tiếp tục suy ra h =2 và
b = 3.
Đáp án (a, k, h, b) = (2, 1, 2, 3)

Nhận xét: Học sinh có thể có một số cách khác, chẳng hạn dùng L.T.E ta vẫn cho điểm
tối đa.
Câu 7. (5.0 điểm)

Cho một tờ giấy hình vuông ABCD có độ dài cạnh là n ( n là một số nguyên dương lớn
hơn 1). Ta cắt tờ giấy trên theo n − 1 đường thẳng song song với AB và n − 1 đường thẳng
song song với BC , như vậy ta thu được n 2 mảnh giấy hình chữ nhật. Hỏi trong n 2 mảnh giấy
trên ta có ít nhất bao nhiêu mảnh có diện tích không vượt quá 1.

Giải
Ta xét cụ thể n = 100 , trường hợp tổng quát tương tự

Cách 1
Giả sử các đoạn thẳng được chia trên chiều ngang có độ dài là: 𝑥0 , 𝑥1 , … , 𝑥99
Các đoạn thẳng được chia trên chiều cao có độ dài là: 𝑦0 , 𝑦1 , … , 𝑦99
Ta có 𝑥𝑖 ≥ 0 ∀𝑖 𝑣à 𝑥0 + 𝑥1 + ⋯ + 𝑥99 = 100
𝑦𝑗 ≥ 0 ∀𝑗 𝑣à 𝑦0 + 𝑦1 + ⋯ + 𝑦99 = 100
Như thế, các ô hình chữ nhật sẽ có diện tích lần lượt là 𝑥𝑖 𝑦𝑗 , ∀ 𝑖, 𝑗 = 0,1, . . . ,99
Xét với mỗi k =0, 1, 2 ,....,99 , các tích: 𝑥𝑖 𝑦𝑖+𝑘 , ∀𝑖 = 0, . . . ,99 (𝑛ế𝑢 𝑖 + 𝑘 >
99 𝑡ℎì 𝑦𝑖+𝑘 ≡ 𝑦𝑖+𝑘−100 ), khi đó chú ý
99 99
1
∑ √𝑥𝑖 𝑦𝑖+𝑘 ≤ ∑(𝑥𝑖 + 𝑦𝑖+𝑘 ) = 100
2
𝑖=0 𝑖=0

nên ∃𝑖𝑘 𝑠𝑎𝑜 𝑐ℎ𝑜 𝑥𝑖 𝑘 𝑦𝑖𝑘 +𝑘 ≤ 1.


Với mỗi k thì đều tồn tại ít nhất một ik thỏa mãn điều kiện trên trên. Suy ra có ít nhất 100
tích 𝑥𝑖 𝑦𝑗 có diện tích không vượt quá 1.

Ta cắt tờ giấy ABCD thành 100 dải nằm ngang có độ rộng 1, sau đó cắt theo chiều dọc
thành 99 dải đầu tiên bên trái có dộ rộng 1,001 và dải còn lại có độ rộng 0,901. Khi đó ts
có đúng 100 mảnh có diện tích không vượt quá 1 (ở cột cuối).
Trong trường hợp tờ giấy có độ rộng là n thì đáp số là n .
Cách 2
Giả sử các đoạn thẳng được chia trên chiều ngang có độ dài là: 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥100
Các đoạn thẳng được chia trên chiều cao có độ dài là: 𝑦1 , 𝑦2 , … , 𝑦100
Ta có 𝑥𝑖 ≥ 0 ∀𝑖 𝑣à 𝑥1 + 𝑥2 + ⋯ + 𝑥100 = 100
𝑦𝑗 ≥ 0 ∀𝑗 𝑣à 𝑦1 + 𝑦2 + ⋯ + 𝑦100 = 100
Như thế, các ô hình chữ nhật sẽ có diện tích lần lượt là 𝑥𝑖 𝑦𝑗 , ∀ 𝑖, 𝑗 = 1, . . . ,100
Không mất tính tổng quát, giả sử: 𝑥1 ≤ 𝑥2 ≤ … ≤ 𝑥100 và 𝑦1 ≤ 𝑦2 ≤ … , ≤ 𝑦100
Xét giá trị các tích 𝑥𝑘 𝑦101−𝑘 , ∀𝑘 = 1, . . . ,100, ta có
100 100
1
∑ √𝑥𝑘 𝑦101−𝑘 ≤ ∑ (𝑥𝑘 + 𝑦101−𝑘 ) = 100
2
𝑘=1 𝑘=1

Suy ra ∃𝑘: 𝑥𝑘 𝑦101−𝑘 ≤ 1


Do đó ∀𝑖 ≤ 𝑘, 𝑗 ≤ 101 − 𝑘: 𝑥𝑖 𝑦𝑗 ≤ 𝑥𝑘 𝑦101−𝑘 ≤ 1
Số lượng các tích 𝑥𝑖 𝑦𝑗 như vậy là 𝑘(101 − 𝑘) ≥ 100.
Câu 8.(5.0 điểm)
Cho tam giác nhọn không cân ABC nội tiếp đường tròn ( O ) . Gọi M , N , P lần lượt là các
điểm đối xứng của A, B, C qua BC , CA, AB. Gọi X , Y , Z lần lượt là các điểm đối xứng của
A, B, C qua O.
a) Chứng minh rằng trung trực của các đoạn thẳng MX , NY , PZ lần lượt cắt BC , CA, AB tại
ba điểm thẳng hàng.
b) Chứng minh rằng các đường thẳng lần lượt đi qua A, B, C và tương ứng vuông góc với
NP, PM , MN đồng quy tại một điểm nằm trên đường thẳng nối O với tâm của đường tròn
ngoại tiếp tam giác MNP.

Giải.
Xét thế hình như dưới đây.

a) (2.0 điểm) Gọi X ’, Y ’, Z ’ lần lượt là giao của trung trực của các đoạn thẳng MX , NY , PZ
với BC , CA, AB. Ta nhận xét rằng X ’, Y ’, Z ’ lần lượt là tâm của các đường tròn
( AXM ) , ( BNY ) , ( CPZ ) . Do đó OX ’, OY ’, OZ ’ lần lượt vuông góc với OA, OB, OC. Gọi M1 , N1 , P1
lần lượt là trung điểm BC , CA, AB ; và X 1 , Y1 , Z1 lần lượt là trung điểm của AX ’, BY ’, CZ ’. Khi
đó các đường tròn ( AX ’) , ( BY ’) , ( CZ ’) có 1 điểm chung là O và hiển nhiên trực tâm H của
tam giác ABC có cùng phương tích với ba đường tròn này.
Do vậy, ba đường tròn ( AX ’) , ( BY ’) , ( CZ ’) đồng trục OH . Vậy tâm ba đường tròn này là
X 1 , Y1 , Z1 cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với OH .
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác M 1 N1 P1 và cát tuyến X 1 , Y1 , Z1 , ta có
X 1 P1 Y1M 1 Z1 N1
. . = 1.
X 1 N1 Y1P1 Z1M 1
Áp dụng định lý Thales ta dễ có:
X ' B Y ' C Z ' A X 1P1 Y1M1 Z1 N1
. . = . . = 1.
X ' C Y ' A Z ' B X 1 N1 Y1P1 Z1M 1
Do vậy theo định lý Menelaus cho tam giác ABC thì X ’, Y ’, Z ’ thẳng hàng.

b)(3.0 điểm) Gọi O ' là trung điểm OH , lấy M 2 , N 2 , P2 là đối xứng của O ' qua BC , CA, AB.
Gọi Oa là đối xứng của O qua BC. Khi đó ta thấy: O ' là trung điểm của AOa . Do vậy, qua
phép đối xứng trục BC thì M 2 là trung điểm của OM . Tương tự như vậy N 2 , P2 lần lượt là
trung điểm của ON và OP. Xét phép vị tự tâm O hệ số 2, ta có
VO2 : M 2 , N 2 , P2 M , N, P
( M 2 N 2 P2 ) ( MNP)
J' J,
với J và J ' lần lượt là tâm của ( MNP ) và ( M 2 N 2 P2 ) tương ứng.
Mặt khác N 2 P2 là đường trung bình của tam giác ONP. Hơn nữa vì AN 2 = AO ' = AP2 nên A
nằm trên trung trực của N 2 P2 . Như vậy đường thẳng đi qua A vuông góc với NP là đường
trung trực của N 2 P2 và do đó nó đi qua J . Tương tự như vậy, các đường thẳng đi qua A, B, C
lần lượt vuông góc với NP, PM , MN đồng quy tại J là trung điểm của OJ '. Vậy ta có điều
phải chứng minh.

You might also like