ĐỀ SỐ 4 LỚP 11 GHKI

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

ĐỀ ÔN SỐ 4 – BIÊN SOẠN: THẦY HỮU CHUNG

Câu 1: Nghiệm của phương trình 3.cot 2 x  2 cot x  3  0 là:

 
A. x    k 2 ; x   k 2 ,  k    .
6 3
 
B. x    k ; x   k ,  k    .
6 3
 
C. x   k ; x    k ,  k    .
6 3
 
D. x    k 2 ; x   k 2 ,  k    .
3 6
Câu 2: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm : 3sin x  4cos x  m
.

A. m  5 . B. 5  m  5 .

C. m  5 . D. 1  m  1 .

Câu 3: Nghiệm của phương trình lượng giác sin 2 x  2sin x  0 có nghiệm là:

A. x  k 2 . B. x  k .

 
C. x   k . D. x   k 2 .
2 2

Câu 4: Giải phương trình cos2 x  5sin x  4  0 .



A. x   k .
2

B. x    k  .
2
C. x  k 2 .

D. x   k 2 .
2

Câu 5: Số điểm biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác của phương trình
5sin 2 x  2sin 2 x  7 cos 2 x  4 là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.
Câu 6: Phương trình 6sin 2 x  7 3 sin 2 x  8cos 2 x  6 có các nghiệm là.

   
 x  8  k  x  4  k
A.  . B.  .
 x    k  x    k
 12  3
   3
 x  2  k  x  4  k
C.  . D.  .
 x    k  x  2  k
 6  3

Câu 7: Cho phương trình: sin x  sin 2 x  sin 3x  0 , nghiệm của phương trình là

 
A. x    k 2 ; x  k ,k  .
3 2

B. x   k , k   .
2
C. đáp số khác.

D. x    k , k   .
6

3
Câu 8: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình  3cot x  3 là
sin 2 x

A.  .
6
5
B.  .
6

C.  .
2
2
D.  .
3

Câu 9: Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn A, B , C , D , E vào 1 chiếc ghế dài sao cho bạn A ngồi chính
giữa?

A. 120 .

B. 256 .

C. 24 .

D. 32 .
Câu 10: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà cả hai chữ số đó đều lẻ?

A. 20. .

B. 50. .

C. 25. .

D. 45. .

Câu 11: Bạn Anh muốn qua nhà bạn Bình để rủ Bình đến nhà bạn Châu chơi. Từ nhà Anh đến
nhà Bình có 3 con đường. Từ nhà Bình đến nhà Châu có 5 con đường. Hỏi bạn Anh có
bao nhiêu cách chọn đường đi từ nhà mình đến nhà bạn Châu.

A. 8. .

B. 4. .

C. 15. .

D. 6. .

Câu 12: Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn 100 chia hết cho 2 và 3 .

A. 12 .

B. 16 .

C. 17 .

D. 20 .

Câu 13: Cho các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 . Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số lấy từ 7 chữ số trên sao cho
chữ số đầu tiên bằng 3 là:

A. 7 5 .

B. 7! .

C. 240 .

D. 2401 .

Câu 14: Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 nữ sinh, 3 nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn
nam và nữ ngồi xen kẽ:

A. 6 .

B. 72 .

C. 720 .

D. 144 .
Câu 15: Từ các chữ số 0 , 2 , 3 , 5 , 6 , 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi
một khác nhau trong đó hai chữ số 0 và 5 không đứng cạnh nhau.

A. 384 .

B. 120 .

C. 216 .

D. 600 .

Câu 16: Trong một tuần, bạn A dự định mỗi ngày đi thăm một người bạn trong 12 người bạn
của mình. Hỏi bạn A có thể lập được bao nhiêu kế hoạch đi thăm bạn của mình (Có thể
thăm một bạn nhiều lần).

B. 35831808 .

C. 12! .

D. 3991680 .

Câu 17: Cho S . ABCD có đáy là hình bình hành. Mệnh đề nào sau đây sai?

A.  SAD    SBC  là đường thẳng qua S và song song với AC .


B.  SAB    SAD   SA .
C.  SBC   AD .
D. SA và CD chéo nhau.

Câu 18: Cho tứ diện ABCD . I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC , G là trọng tâm
tam giác BCD . Giao tuyến của hai mặt phẳng  GIJ  và  BCD  là đường thẳng:

A. qua I và song song với AB. .


B. qua J và song song với BD.
C. qua G và song song với CD. .
D. qua G và song song với BC. .
Câu 19: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I , J , E , F lần lượt là
trung điểm SA , SB , SC , SD . Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song
song với IJ ?

A. EF . .

B. DC. .

C. AD. .

D. AB.

Câu 20: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác, như hình vẽ bên duới.

Với M , N , H lần lượt là các điểm thuộc vào các cạnh AB, BC , SA sao cho MN không song
song với AB. Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng AN với BM . Gọi T là giao điểm
của đường NH với  SBO  . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. T là giao điểm của hai đường thẳng SO với HM . .

B. T là giao điểm của hai đường thẳng NH và BM .

C. T là giao điểm của hai đường thẳng NH và SB .

D. T là giao điểm của hai đường thẳng NH và SO .


Câu 21: Cho hình chóp S. ABCD . Có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N , Q lần lượt là
trung điểm của các cạnh AB , AD , SC . Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng  MNQ 
là đa giác có bao nhiêu cạnh?

A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .

Câu 22: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD , có đáy ABCD là tứ giác lồi. O là giao điểm của hai
đường chéo AC và BD . Một mặt phẳng   cắt các cạnh bên SA , SB , SC , SD tương
ứng tại các điểm M , N , P , Q . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Các đường thẳng MP, NQ, SO đồng qui.

B. Các đường thẳng MP , NQ, SO chéo nhau.

C. Các đường thẳng MP , NQ, SO đôi một song song.

D. Các đường thẳng MP , NQ, SO trùng nhau.

.
Câu 23: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC , điểm G là
trọng tâm của tam giác BCD . Tìm giao điểm của đường thẳng MG và mặt phẳng
 ABC  .
A. Giao điểm của MG và BC . B. Giao điểm của MG và AC .

C. Giao điểm của MG và AN . D. Giao điểm của MG và AB .


A

B
N D
G
C

I
.

Câu 24: Cho tứ diện ABCD có M , N lần lượt là trung điểm của BC , AD . Gọi G là trọng tâm
của tam giác BCD . Gọi I là giao điểm của NG với mặt phẳng  ABC  . Khẳng định nào
sau đây đúng?

A. I  AM . B. I  BC . C. I  AC . D. I  AB .

B D

G
M
C

I
.
Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có I là trung điểm của SC , giao điểm của AI và  SBD  là

A. Điểm K (với O là trung điểm của BD và K  SO  AI ).

B. Điểm M (với O là giao điểm của AC và BD , M là giao điểm SO và AI ).

C. Điểm N (với O là giao điểm của AC và BD , N là trung điểm của SO ).

D. Điểm I .

BẢNG ĐÁP ÁN

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu
10
C B B D C C A C C C
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C C D B A B A C C D
Câu Câu Câu Câu Câu
21 22 23 24 25
C A C A B

You might also like