Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

CÁC DẠNG BÀI TỰ LUẬN THI GIỮA KỲ VÀ

CUỐI KỲ MÔN “KỸ THUẬT CHÁY”


-Trần Văn Sơn-
(Các bạn Copy hay Send đi đâu thì hãy tôn trọng tác giả ạ!
Xin chân thành cảm ơn)
Chương 1: Các khái niệm cơ bản và quá trình cháy trong buồng đốt.
Dạng 1: Tính nhiệt trị Hu, Ho và mối liên hệ.
Dạng 2: Lập bảng tính cháy, chuyển đổi các mẫu nhiên liệu.
Dạng 3: Tính thể tích sản phẩm cháy, nhiệt độ cháy lý thuyết và lượng không khí
lý thuyết.
Dạng 4: Tính hệ số không khí thừa khi biết trước nồng độ CO2.

Chương 2: Động học phản ứng


Dạng 1: Bậc phản ứng
Dạng 2: Phương trình động học phản ứng (Nồng độ chất tham gia tại thời điểm t so
với ban đầu)
Dạng 3: Tính hệ số cân bằng Keq (Mối liên hệ giữa KC và KP)
Dạng 4: Tính năng lượng hoạt hóa Ea bằng 2 phương pháp thế và đồ thị.

Chương 3: Dòng phun


Dạng 1: Tính chiều dài đoạn đầu với ro đã biết.
Chương 4: Cháy khí
Dạng 1: Tính giới hạn cháy.
Dạng 2: Chỉ số Woobe
Dạng 3: Tính chiều dài ngọn lửa.
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
Chương 1: Các khái niệm cơ bản và
quá trình cháy trong buồng đốt.
DẠNG 1: Tính nhiệt trị Hu, Ho và mối liên hệ.

VD: Cho khí thiên nhiên bao gồm: 60% là khí Metan, 28%H2, 5% Butan
và 7% Ẩm. Tính Hu và Ho.
VD: Cho nhiên liệu lỏng bao gồm 75% C, 10%H2, 5%N2, 3% , 5%M 2%
O2. Tính Hu và Ho
DẠNG 2: Chuyển đổi mẫu nhiên liệu.
VD:
Độ chứa ẩm của nhiên liệu
% Thành phần khí khô ( g/m3K )

CH4 H2 N2 W

36 62 2 72

Với n = 36 . Chuyển đổi sang mẫu làm việc.


DẠNG 3: Tính thể tích sản phẩm cháy, nhiệt độ cháy lý thuyết và lượng không
khí lý thuyết.
VD: Tính lưu lượng không khí, thể tích và thành phần của sản phẩm cháy và nhiệt
độ cháy của nhiên liệu lỏng có thành phần % (khối lượng) như sau:
Cd Hd Nd Od Sd Ad Wd
86,5 10,5 0,3 0,3 0,3 0,3 1,8

-Với hệ số không khí thừa α = 1; 1,1; 1,25


-Xác định nhiệt độ cháy lý thuyết khi nhiệt độ nung nóng không khí là 0oC và
300oC. Quá trình tính toán cho 100kg nhiên liệu.
GIẢI
Viết PTPỨ:

C + O2 -> CO2
2H2 + O2 -> 2H2O
S + O2 -> SO2
Tính Entanpy sp cháy => Xác định entanpy sp (t1) + entanpy sp (t2)
=> Nội suy để tìm ra t1<tlt < t2
DẠNG 4: Tính hệ số không khí thừa khi biết nồng độ co2 trong sản
phẩm cháy.
VD1: Tính hệ số không khí thừa biết tỉ lệ khí CO2 trong sản phẩm cháy
là 0,115.
0,08
vspc thực = vspc lý thuyết + (O2 dư + N2 dư)
= vspc lý thuyết + ( α −1 ) l min
1 1 ( α−1 ) lmin
= +
rCO 2 rCO 2 max vCO 2

vCO 2 vCO 2
Ta có rCO 2= =
vspc vpsc min + ( α −1 ) l min =>

( rCO 2max
=> α =1+ rCO 2
−1) vmin

lmin

α =1+
( 14,51
11,5
−1)∗1110,54
= 1,277
1049,3
VD2: Tính hệ số không khí thừa khi đốt C 10H10 biết tỉ lệ CO2 CHÁY
KHÔ trong sản phẩm cháy đo được là 10,54%
C10H10 + 12,5 O2 -> 10CO2 +5H2O
CO2, H2O, N2
Tỉ lệ CO2max khi đốt với α=1:
10
rCO 2max =
10+3,762∗12,5
= 17,54%

lmin = 4,762 * 12,5 = 59.525


v min, khô = 10 +3,762*12,5 = 57,025 ( Bỏ qua nước vì đề bài cho sản phẩn
cháy khô)
=> α =1+¿) = 1,636243442
Chương 2: ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Dạng 1: Bậc phản ứng.

Dạng 2: Phương trình động học phản ứng (Nồng độ chất tham gia tại thời điểm t so
với ban đầu).

Dạng 3: Tính hệ số cân bằng Keq (Mối liên hệ giữa KC và KP).


Dạng 4: Tính năng lượng hoạt hóa Ea bằng 2 phương pháp thế và đồ thị.
VD1:
VD2:
Chương 3:DÒNG PHUN
VD: Tính chiều dài đoạn đầu dòng phun đối xứng qua trục với bán kính miệng
phun ro = 1,5 cm.
d = 8*1,5 = 12 cm.
Chương 4: CHÁY KHÍ.
Dạng 1: Tính giới hạn cháy.
VD: Xác định vùng cháy của hỗn hợp (19,5 + 5 = 24,5% ) CO và CH4 trong không
khí (câu hỏi tự luận)
CO 12 ÷ 75 % CH4 5,0 ÷ 13,0 %

Zd = 100/((24,5/12)+(75,5/5) =5,83%
Zt = 100/((24,5/75))+((75,5/13)) = 16,3%
Dạng 2: Chỉ số Woobe
Bài tập: Cho hỗn hợp khí thiên nhiên có thành phần thể tích
CH4 93%, C3H8 1%, CO2 4%, N2 2%
a, Xác định nhiệt trị thấp của khí thiên nhiên trên.
b, Người ta tạo ra hỗn hợp Butan C4H10 - Không khí có nhiệt trị bằng khí thiên
nhiên ở trên. Xác định thành phần của hỗn hợp đó.
c, Nếu một thiết bị đốt khí thiên nhiên sau đốt chuyển sang đốt hỗn hợp gồm: 80%
khí thiên nhiên và 20% Butan-Không khí với cùng điều kiện vận hành thì công
suất thiết bị thay đổi như thế nào?
Dạng 3: Tính chiều dài ngọn lửa.
VD: Cho khí etylen C2H4 phun ra từ miệng mỏ đốt đường kính 10mm
dưới áp suất dư là 2,5.10-3 mbar và nhiệt độ 30oC. Xác định chế độ
chuyển động và chiều dài ngọn lửa.
Cho biết: Độ nhớt động học C2H4,30oC = 9,232.10-6 (m2/s)
Độ nhớt O2 – N2 ở nhiệt độ cháy 2000K = 2,25. 10-4 (m2/s)

Giải
B1: Xác định chế độ chảy (Re)
-Tìm khối lượng riêng của khối khí.

-Tìm vận tốc của dòng nhiên liệu: ∆P = ω2/2∂ (Becnoulli)

=> ω=1 √ 2
0,25
1.162
=0,656(m/s)

ωd 0,656∗10∗10−3
-Tính ℜ=
v
=
9,232∗10−6
=710 < 2300=> Chảy tầng

Tính Re > 2300 => Chảy rối


B2: Tính chiều dài ngọn lửa
C2H4 + 3O2 => 2CO2 +2H2O

You might also like