Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

GV: ĐẶNG TUẤN KHANH

1
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ

1. Tổng quan
2. Thanh dẫn
3. Dây dẫn – cáp
4. Sứ

2
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
1. Tổng quan

3
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
2. Thanh dẫn

4
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
2. Thanh dẫn
Nhiệm vụ và công dụng: là thanh cứng, tiết diện hình chữ nhật, hình tròn rỗng, hình
máng... có thể dùng một hoặc hai thanh ghép chặt nhau phụ thuộc vào dòng điện,
để cách diện với đất dùng sứ đỡ

Hiện nay, thanh dẫn có chế tạo thành khối, gồm thanh dẫn, sứ cách điện xung
quanh có thùng kín. Bên trong thùng có thể có không khí hoặc khí SF6. Kích thước
loại này nhỏ, làm việc đảm bảo an toàn nhưng giá thành cao 5
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
2. Thanh dẫn

I < 1000A

1000< I < 2000A

2000< I < 3000A

I > 3000A

6
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
2. Thanh dẫn
ĐIỀU KIỆN CHỌN:
Điện áp định mức: Udm  Uluoi

Dòng điện định mức: Icp Khc  Icb max

BN
Xung nhiệt: F Vôùi C: heä soá phuï thuoäc vaøo vaät lieäu
C
CCu = 171
2
Inh tnh  BN  In2m tnm CAl = 88

 cp   NM tt

Lực động điện:  cp   tt

Vôùi tt : öùng suaát tính toaùn khi ngaén maïch


cp : öùng suaát cho pheùp cuûa vaät lieäu thanh daãn
cp Cu = 1400 KG/cm2.
cp Al = 700 KG/cm2
cp thép = 1600 KG/cm2 7
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
2. Thanh dẫn – xác định ứng suất tính toán

Löïc ñoäng ñieän Ftt taùc ñoäng leân thanh daãn khi ngaén maïch ñoái vôùi thanh giöõa:

l (3)2
8 F F F F
Ftt  1,76.10 . .ixk KG
a l
a a
Moment uoán M taùc ñoäng leân thanh daãn
Ftt .l
M KG.cm Khi số nhịp < = 2
8

Ftt .l
M KG.cm Khi số nhịp > 2
10
ÖÙng suaát tính toaùn tt
M
 tt  KG / cm 2
W
W : Moment choáng uoán cuûa thanh daãn theo chieàu thaúng goùc vôùi phöông löïc taùc duïng
8
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
2. Thanh dẫn – xác định ứng suất tính toán

Momen chống uốn phụ thuộc vào hình


dáng, kích thước và cách bố trí thanh
dẫn.

9
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
2. Thanh dẫn – xác định ứng suất tính toán
Khi có hai thanh dẫn hình chữ nhật ghép thành một pha thì ứng suất trong thanh
dẫn ghép gồm σ1 (ứng suất do lực động điện giữa các pha) và σ2 (ứng suất do lực
động điện giữa các thanh dẫn cùng 1 pha).

  tt   1   2 KG / cm 2
Ứng suất σ1 được tính như trường hợp thanh dẫn đơn. Nghĩa là xem 2 thanh dẫn
của 1 pha như dính chặt nhau, do đó monmen chống uốn của thanh dẫn ghép lớn
gấp 2 lần momen chống uốn của 1 thanh dẫn.

10
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
2. Thanh dẫn – xác định ứng suất tính toán
Ứng suất σ2 được tính: ngoài các miếng đệm đặt tại các sứ đỡ còn có các miếng
đệm giữa 2 sứ đỡ liền nhau với mục đích tang khả năng ổn định động cho thanh
dẫn.

Lực tác động lên khoảng vượt L1


2 l1
 F  0,255  10 k  ixk 
(3) 2
KG
b
Momen uốn:
Fl1
M KG .cm
12
Ứng suất:
M1   cp   1   2   tt
 2  KG / cm 2
11
Wy  y
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
2. Thanh dẫn – xác định ứng suất tính toán
Trường hợp biết ứng suất cho phép  tìm khoảng cách lớn nhất giữa các miếng
đệm, và số miếng đệm.

fl12 max
 cp   1   2   tt   2   cp   1 
12Wy  y

12Wy  y  cp   1 
 l1max  cm
f

l
n
l1 max
12
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
2. Thanh dẫn – xác định ứng suất tính toán
Trường hợp thanh dẫn hình máng: cách tính toán lực động điện của thanh dẫn
hình máng trên mỗi đơn vị chều dài cũng giống như thanh dẫn ghép, thay b thành
h/2 và hình số hình dáng k ~ 1

13
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
2. Thanh dẫn – Kiểm tra ổn định động khi có xét dao động
Lực động điện biến thiên theo thời gian và dao động với tần số ω và 2ω cho nên
cần đảm bảo tần số riêng của thanh dẫn phải nằm ngoài vùng cộng hưởng trong
phạm vi ± 10%. Cụ thể là tần số riêng của thanh dẫn phải nằm ngoài phạm vi:
• ω = 45 ÷ 55 Hz
• 2ω = 90 ÷ 110 Hz

3,56 E. J .106
Tần số riêng của thanh dẫn:    r  2 .
l F.
Trong ñoù
 : Taàn soá heä thoáng  = 2f
r : Taàn soá goùc rieâng cuûa caáu truùc thanh daãn
F : tieát dieän thanh daãn, cm2
 : khoái löôïng rieâng cuûa vaät lieäu
Cu = 8,93 g/cm3
Al = 2,74 g/cm3
E : modul ñaøn hoài cuaû vaät lieäu thanh daãn
EAl = 0,65.106 kg/cm2
ECu = 1,1.106 kg/cm2
J : momen quaùn tính cuaû tieát dieän thanh daãn vôùi truïc thaúng goùc vôùi phöông uoán14
, cm4
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
3. Dây dẫn (đường dây và cáp)
Nhiệm vụ và công dụng: là dây mềm, tiết diện tròn có thể dùng một hay nhiều sợi
phụ thuộc vào dòng điện.

15
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
3. Dây dẫn – Chọn theo mật độ dòng điện kinh tế
Đối với đường dây dài và điện áp cao, dây dẫn
được chọn theo công thức:
Xác định jkt dựa vào thời gian sử dụng công suất
cực đại Tmax, loại dây (đồng hay nhôm) và dây
trần hay dây bọc cách điện.
Ibt max
Fkt 
jkt
Số giờ sử dụng phụ tải cực đại (giờ)
Loại dây dẫn
1000-3000 3000-5000 >5000
Dây trần:

Đồng trần
2.5 2.1 1.8
Nhôm, hợp kim nhôm, nhôm lõi thép
1.3 1.1 1.0

Dây bọc, cáp bọc: giấy (cao su)

Lõi đồng
3.0 (2,5) 2.5 (3,1) 2.0 (2,7)
Lõi nhôm, hợp kim nhôm 16
1.6 (1,9) 1.4 (1,7) 1.2 (1,6)
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
3. Dây dẫn – Chọn theo mật độ dòng điện kinh tế
Xác định Tmax dựa vào đồ thị phụ tải.

A1 = A2  Tmax 
  PT 
i i

Pmax

P3
P P
Pmax Pmax

P2
Tmax
P1 P4

A1 A2

O T O T
17
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
3. Dây dẫn – Chọn theo mật độ dòng điện kinh tế - Kiểm tra
Kiểm tra các điều kiện:

 Cách điện: Ulưới < Uđm

 Phát nóng: Icb-max ≤ khcIđm

 Sụt áp: ΔU ≤ ΔUcp hay ΔU% ≤ ΔU% cp

BN
 Xung nhiệt: BN ≤ I2 nhtnh hay F
C

 Lực động điện: Ixk ≤ Ilđđ, đm

 Vầng quang điện: Pvq ≤ 0.6 kW/km/3pha

18
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
3. Dây dẫn – Chọn theo mật độ dòng điện kinh tế - Kiểm tra phát nóng

Icp Khc  Icb  max

K hc  K1 K2 K3

 Hệ số hiệu chỉnh Khc:


 K1: nhiệt độ môi trường xung quanh
 K2: số lượng mạch hay số cáp đa lõi
 K3: cách thức đi dây

K1 
 cp   '0 
 cp  0 

• ϑcp: nhiệt độ cho phép dây dẫn (oC)


• ϑ0: nhiệt độ trường chuẩn (nhà sản xuất) (oC)
• ϑ'0 : nhiệt độ trường vận hành (oC)
19
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
3. Dây dẫn – Chọn theo mật độ dòng điện kinh tế - Kiểm tra sụt áp
Tính toán sụt áp:
PR  QX
U 
U

U  I 3  R cos   X sin   U  2 I  R cos   X sin  

Xác định sụt áp phần trăm:

PR  QX
 U %  2
100%
U

U
 U %  100%
U

20
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
3. Dây dẫn – Chọn theo mật độ dòng điện kinh tế - Kiểm tra vầng quang

Xác định điện áp tới hạn phát sinh vầng quang (điện áp pha):

Dây m0

Dm Láng bóng 1
U 0  21,1m0 r  ln  kV  Nhám 0.92< m0 <0.94
r
Bện nhiều sợi 0.82

• r: bán kính dây (cm)


• Dm: khoảng cách trung bình giữa các pha (cm)
• m0: hệ số dạng của bề mặt dây
• d: mật độ không khí

3,92b b: áp suất không khí (cmHg)



273  t t: nhiệt độ (0C)
21
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
3. Dây dẫn – Chọn theo điều kiện phát nóng
Chọn dây dẫn có dòng điện đã hiệu chỉnh thỏa mãn:

Icp Khc  Icb  max

Khc  K1K2 K3  Kiểm tra các điều kiện:


 Hệ số hiệu chỉnh Khc:
 Cách điện
 K1: nhiệt độ môi trường xung quanh  Phát nóng
 K2: số lượng mạch hay số cáp đa lõi
 K3: cách thức đi dây
 Sụt áp
 Xung nhiệt
 Lực động điện
 Vầng quang điện

22
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
3. Dây dẫn – Chọn theo điều kiện sụt áp cho phép

r0 cos   x 0 sin 
 U cp %  SL 2
100%
U dm 1000

U cp %10 U 2dm  Kiểm tra các điều kiện:


 x0 sin 
Sdt L
 r0tt   Cách điện
cos 
 Phát nóng
• S: công suất (kVA)  Sụt áp
• L: chiều dài đường dây (km)
 Xung nhiệt
• r0 : điện trở (Ω/km)
• x0 : điện kháng (Ω/km)
 Lực động điện
• U : điện áp (kV)  Vầng quang điện

Chọn dây dẫn có điện trở thỏa mãn:

 r0  r0tt
23
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
3. Sứ
Trong nhà máy điện và trạm biến áp, sứ được sự dụng để cách điện giữa các phần
tử mang điện với nhau và với đất. Sứ còn dùng để bắt chặt các thanh dẫn, treo dây
dẫn, xuyên (găng) dây dẫn. Cho nên, sứ phải đảm bảo khả năng cách điện, phải đủ
độ bền điện về cơ, phải vệ sinh chống bụi và chịu được tác động nhiệt. Tùy vào công
dụng và cấu tạo có thể phân ra thành 03 loại như trên đã đề cập: sứ đỡ, sứ xuyên,
và sứ treo.

Tùy cấp điện áp có thể ghép nhiều sứ treo nối tiếp nhau: 35 kV cần ghép 3 – 4 sứ,
110 kV ghép 7 – 8 sứ, và 220 kV ghép 11 -14 sứ.

24
KHÍ CỤ DẪN ĐIỆN VÀ SỨ
3. Sứ
Điều kiện chọn sứ đỡ:
Điện áp định mức: Udm  Uluoi

Kiểm tra độ bên cơ: 0,6 Fcp  Ftt

Vì lực động điện tác động lên sứ đặt tại trọng tâm
thanh đẫn, còn lực phá hủy lại đặt ở đầu sứ, vì vậy:
Trường hợp lực động điện
h
Hs  quá lớn thì có thể ghép
Ftt  F s  kG  song song hai sứ (đối với
sứ đỡ) hoặc hai chuỗi sứ
Hs
(đối với sứ treo).
F là lực tác dụng đặt tại trọng tâm tiết diện thanh dẫn.
2 l
 
2
F  1,76  10 (3)
ixk
2
Nếu là sứ xuyên thì có thêm điều kiện: Idm  Icb max

25
26

You might also like