Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ

NĂM 2020
DIỄN BIẾN
1 THỊ TRƯỜNG 2019
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU – Sơ cấp 2019
KBNN phát hành thành công lượng lớn trái phiếu dài hạn 10 năm, 15 năm.
215.267 tỷ đồng (+12,11% yoy) trái phiếu được huy động năm 2019. Cụ thể,
lượng phát hành của trái phiếu Kho Bạc Nhà Nước, trái phiếu Ngân Hàng Phát Kỳ hạn trúng thầu trung bình
Triển Việt Nam, trái phiếu Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội lần lượt đạt 13.03 13.45
12.41
197.769 tỷ đồng, 13.797 tỷ đồng, và 3.702 tỷ đồng.
Đối với Trái phiếu Chính phủ, 197.769 tỷ đồng (+19,28% yoy) được phát
hành. Tuy nhiên, TPCP đáo hạn trong năm 2019 gấp khoảng 2 lần lượng đáo 8.7
hạn trong năm 2018 nên lượng phát hành ròng trong năm 2019 giảm 25% yoy.
Trong những năm gần đây cho thấy xu hướng KBNN phát hành đẩy tăng khối 5.75
5.05
lượng kỳ hạn dài và giảm khối lượng kỳ hạn ngắn. Trong đó, lượng trái phiếu
phát hành tập trung vào các kỳ hạn 10 năm & 15 năm.
Mức độ quan tâm và nhu cầu của nhà đầu tư khá cao, điều này được thể hiện 2014 2015 2016 2017 2018 2019
qua khối lượng đặt thầu toàn thị trường gấp 3,22 lần so với khối lượng gọi
thầu trong 2019, cao hơn so với mức 2,23 lần của năm 2018.
tỷ đồng
100,000 Kết quả phát hành TPCP 2019 100%
Phát hành % KH phát 90,000
Kỳ hạn KH 2019 80,000 80%
2019 hành 2019
70,000
5Y 40.000 8.256 20,6% 60,000 60%
7Y 30.000 5.540 18,5% 50,000
40,000 40%
10Y 70.000 80.386 114,8%
30,000
15Y 78.000 77.653 99,6% 20,000 20%
20Y 20.000 14.360 71,8% 10,000
0 0%
30Y 22.000 11.574 52,6% 5Y 7Y 10Y 15Y 20Y 30Y
Tổng 260.000 197.769 76,1% GT Gọi thầu GT trúng thầu
Trúng thầu/Gọi thầu KH Phát hành 2019
Nguồn: HNX, VCBS Tổng hợp

3
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU – Sơ cấp 2019
Lợi suất trúng thầu giảm mạnh tại tất cả các kỳ hạn
Lãi suất trúng thầu giảm mạnh ở tất các kỳ hạn, ghi nhận mức lãi suất Winning rates Kết quả đấu thầu TPCP Vol (VND bn)
0.085 12000
trúng thầu thấp nhất từ trước tới nay. Cụ thể, lợi suất trái phiếu kỳ hạn
5 năm, 7 năm, 10 năm, 15 năm, 20 năm, 30 năm lần lượt là: 2,00% (- 0.075 10000

182 bps ytd), 3,00% (-135 bps ytd), 3,48% (-162 bps ytd), 3,65% (-165 0.065 8000

bps ytd), 4,02% (-158 bps ytd), 4,55% (-125 bps ytd). 0.055 6000

Điều này được lý giải khi trong năm 2019, KBNN không chịu áp lực 0.045 4000

phát hành khi giải ngân vốn đầu tư phát triển đạt 78,6% kế hoạch năm 0.035 2000
(thời gian giải ngân năm 2019 kết thúc vào này 31/01/2020).
0.025 0

Jan 28- Feb 01

Aug 19 - Aug 23

Nov 04 - Nov 08
Nov 18 - Nov 22
May 13 - May 17
May 27 - May 31
Mặt khác, cầu trái phiếu từ các thành viên thị trường vẫn được duy trì,

Mar 04- Mar 08


Mar 18- Mar 22
Feb 18- Feb 22

Sep 30 - Oct 04
Jan 02- Jan 04
Jan 14- Jan 18

Oct 28 - Nov 01
Apr 01 - Apr 05
Apr 15 - Apr 19
Dec 03- Dec 07
Dec 17- Dec 21

Aug 05- Aug 09


July 08- July 12
July 22- July 26
May 1 - May 3

June 10- June 14


June 24- June 28

Oct 14 - Oct 18
Sep 09 - S ep 13

Dec 16 - Dec 20
Dec 02 - Dec 06
đặc biệt phải kể đến nhu cầu nắm giữ của khối bảo hiểm. Đồng thời, hệ
thống NHTM dư thừa tiền (dù có sự phân hóa giữa các ngân hàng) và
cũng tăng mạnh cầu TPCP: Volume
15Y
5Y
20Y
7Y
30Y
10Y

 Nhu cầu huy động của các NHTM nhằm đáp ứng các chuẩn mới
(tăng trưởng huy động 12,5% năm 2019, cao hơn 11,5% của năm 50,000
2018). 45,000 Thị trường sơ cấp

 Ở chiều ngược lại, tăng trưởng tín dụng lại được điều tiết hợp lý 40,000
35,000
theo hướng ưu tiên cải thiện về chất lượng và đảm bảo an toàn
30,000
(tăng trưởng tín dụng khoảng 13,5% năm 2019, thấp hơn 13,89%
25,000
năm 2018)
20,000
15,000
10,000
5,000
0

01/18

04/18

07/18

10/18

01/19

04/19

07/19

10/19
KBNN NHCSXH NHPT

Nguồn: HNX, VCBS Tổng hợp

4
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU – Thứ cấp 2019
Quy mô thị trường TPCP năm 2019 đạt trên 25% GDP, gấp 12 lần so với năm
300
2009. Trong đó, 2.257 triệu tỷ đồng (+2,7% yoy) được giao dịch trên thị Thị trường thứ cấp

VND Trillion
trường thứ cấp. 240
Trong những gần đây, TPCP Việt Nam không chỉ đạt được sự tăng trưởng về
quy mô giao dịch, mà cũng đạt được những bước phát triển về chiều sâu. 180

Cụ thể, giá trị giao dịch outright đạt 1,132 triệu tỷ đồng trong khi giá trị giao
120
dịch repo đạt 1,125 triệu tỷ đồng (chiếm khoảng 50% trên tổng giá trị giao
dịch toàn thị trường, cải thiện nhiều so với con số 38% vào năm 2016). Trong
60
đó, tháng 3 và tháng 8 là tháng có giá trị giao dịch repo đạt mức cao nhất (đạt
117.631 và 115.342 tỷ đồng). -

01/17

04/17

07/17

10/17

01/18

04/18

07/18

10/18

01/19

04/19

07/19

10/19
Đối với hoạt động outright, trái phiếu kỳ hạn dưới 7 năm vẫn là trái phiếu có
thanh khoản tốt nhất, tuy nhiên cũng cần lưu ý tới mức độ sôi động ở phân Outright Repo
khúc trái phiếu trên 10 năm.

Giao dịch Outright theo kỳ hạn GTGD bình quân ngày


100% 2,400 7,977 10,000

x1,000 VND bn
8,962 8,756
90% 2,100 9,000
80% 8,000
1,800 6,354 7,000
70%
1,500 6,000

VND bn
60%
1,200 5,000
50% 3,655
900 3,642 4,000
40% 3,000
600
1,668 2,000
30%
300 1,000
20%
0 0
10% 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
0% Tổng KLGD (bên trái) GTGD bình quân ngày (bên phải)
Q3.2018 Q4.2018 Q1.2019 Q2.2019 Q3.2019 Q4.2019

<3 3-5 5-7 7-10 > 10Y


Nguồn: HNX, Bloomberg, VCBS Tổng hợp

5
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU – Thứ cấp 2019
Kết thúc năm 2019, lợi suất các kỳ hạn 1 năm, 2 năm, 3 năm, 4 năm, 7 năm, 10
Đường lợi suất trái phiếu
năm và 15 năm lần lượt kết thúc ở mức 1,500% (-260 bps yoy); 1,690% (-252 6.0
bps yoy); 1,825% (-247 bps yoy); 2,025% (-253 bps yoy); 2,808% (-195 bps
yoy); 3,416% (- 171 bps yoy); và 3,608% (-181 bps yoy). 5.0

Đường lợi suất dịch chuyển mạnh xuống dưới, trong đó, áp lực giảm mạnh được
4.0
ghi nhận chủ yếu vào nửa cuối năm
 Nửa đầu năm lãi suất chịu áp lực tăng nhe, thanh khoản không dồi dào do thời 3.0
điểm ảnh hưởng bởi Tết Nguyên đán, người dân có xu hướng rút tiền khỏi hệ
thống. Hơn nũa, tâm lý của các thành viên khá thận trọng trước triển vọng thị 2.0
trường cũng như các yếu tố bất định gia tăng.
1.0
 Nửa cuối năm, nhà đầu tư đã làm quen hơn với thực tế chiến tranh thương mạ i 1Y 2Y 3Y 5Y 7Y 10Y 15Y
và bất ổn chính trị thế giới sẽ khó có thể sớm kết thúc trong thời gian ngắn. 12/28/2018 6/26/2019 12/31/2019

 Đồng thời, trong bối cảnh bất ổn định địa chính trị thế giới, sự ổn định của
nền kinh tế Việt Nam cùng dòng vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục khởi sắc. 9.0% Lợi suất trái phiếu
 Những động thái điều hành chính sách hợp lý và xuyên suốt của NHNN nhằ m 8.0%
mục tiêu duy trì sự ổn định của thị trường, đặc biệt là việc sử dụng hài hòa
7.0%
hợp lý các công cụ điều tiết trên thị trường như dự trữ ngoại hối, điều tiết qua
6.0%
công cụ lãi suất điều hành và nghiệp vụ thị trường mở.
Bên cạnh đó, các kỳ hạn ngắn chịu ảnh hưởng bởi lãi suất liên ngân hàng. Kể từ 5.0%

sau Tết Nguyên đán, thanh khoản hệ thống thường xuyên ở trạng thái dồi dào 4.0%
(trừ cuối tháng 6 và tháng 8):
3.0%
 Tốc độ giải ngân đầu tư công không nhiều đột biến (57,5% kế hoạch) 2.0%
 Tỷ giá và thị trường ngoại hối ổn định cùng nguồn cung ngoại tệ dồi dào 1.0%

01/16

04/16

07/16

10/16

01/17

04/17

07/17

10/17

01/18

04/18

07/18

10/18

01/19

04/19

07/19

10/19
 Trong nửa cuối Q4, thanh khoản liên ngân hàng chịu tác động từ động thái
của KBNN đối với tiền gửi tại các NHTM, tuy nhiên áp lực được đánh giá
2Y 3Y 5Y 7Y 10Y 15Y
mang tính ngắn hạn khi thị trường cần điều chỉnh lại để thích ứng với các
điều kiện mới. Nhìn chung, thanh khoản của hệ thống vẫn khá dồi dào. Nguồn: HNX, Bloomberg, VCBS Tổng hợp

6
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU – Khối ngoại giao dịch trên thứ cấp 2019

Khối ngoại mua ròng 13,569 tỷ đồng trên thị trường, mua ròng Giao dịch nhà đầu tư ngoại theo kỳ hạn
6000
được ghi nhận chủ yếu tại kỳ hạn dưới 3 năm (9.765 tỷ VNĐ).

VND bn
Trái phiếu chính phủ Việt Nam được đánh giá là kênh đầu tư an toàn
3000
và hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài.
Trong đó, sự sôi động của khối ngoại được ghi nhận rõ nét nhất vào
0
Quý 1 và Quý 3. Tuy nhiên đối với giai đoạn cuối năm, hoạt động
khối ngoại có dấu hiệu chậm lại đáng kể do cuối năm thường được
-3000
ghi nhận là giai đoạn khối ngoại chủ động thu một phần lợi nhuận và
đồng thời tiến hành tái cơ cấu danh mục đầu tư.
-6000
Q1.2019 Q2.2019 Q3.2019 Q4.2019
<3 3-5 5-7 7-10 10-15 >15

Khối ngoại giao dịch trên thứ cấp Giao dịch nhà đầu tư ngoại trên thị trường thứ cấp
4,050 150

nghìn tỷ VND
Net position (Unit: bn.VND)
93.8
100 73.1 77.2
2,933 62.4 61.4
2,530 2,870 51.9 47.3
1,254 50 22.8
2,121 2,240
1,681 1,721
1,429 1,445 0
1,209
963 907
789 624 720
270 422 -50 (10.1)
215 (45.7) (47.2) (47.9)
37 (57.0)
(68.3)
-100 (77.3)
-339 -222 -275 48 (103.5)
-335
-655 -553-672 -150
-465 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
-1,274
Buy Sell
06/17
07/17
08/17
09/17
10/17
11/17
12/17
01/18
02/18
03/18
04/18
05/18
06/18
07/18
08/18
09/18
10/18
11/18
12/18
01/19
02/19
03/19
04/19
05/19
06/19
07/19
08/19
09/19
10/19
11/19
12/19

Nguồn: HNX, Bloomberg, VCBS Tổng hợp

7
THỊ TRƯỜNG MỞ 2019
NHNN hút ròng 49.179 tỷ VND thông qua nghiệp vụ thị trường mở.
Reverse Repo
Các động thái và quyết định của NHNN đưa ra phù hợp với yếu tố 180

x VND 1,000 bn
mùa vụ và diều kiện thị trường trong năm. 160
140
Động thái điều hành đáng chú ý trong năm là NHNN đã ban hành
120
Quyết định số 1870/QĐ-NHNN ngày 12/09/2019, theo đó hạ lãi suất 100
điều hành 25 điểm phần trăm từ ngày 16/09/2019. Những thông điệp 80
về giảm lãi suất của NHNN theo chúng tôi đánh giá khá phù hợp vào 60
thời điểm bối cảnh kinh tế vĩ mô trong nước và thế giới có nhiều yếu 40
tố thuận lợi: (1) Các NHTW trên thế giới, đặc biệt là Cục Dự trữ liên 20
bang Mỹ (FED) nới lỏng chính sách tiến tệ. (2) Trong nước, các số -

03/17

06/17

09/17

12/17

03/18

06/18

09/18

12/18

03/19

06/19

09/19

12/19
liệu kinh tế vĩ mô nhiều điểm sáng đặc biệt là các số liệu liên quan
đến lạm phát, thấp nhất trong vòng 3 năm gần nhất. (3) Thị trường
ngoại hối và tỷ giá có những diễn biến thuận lợi.
SBV-Bill Oustanding
Cuối tháng 11, NHNN đã hạ lãi suất mua kỳ hạn xuống 4,00% và
250
tăng kỳ hạn 7 ngày lên 14 ngày. Đồng thời, NHNN cũng đã hạ lãi suất

x VND 1,000bn
tín phiếu kỳ hạn 7 ngày từ 3,00% xuống 2,25% trong năm 2019. 200

Trong năm 2020, chúng tôi cho rằng NHNN sẽ tiếp tục điều hành 150
hiệu quả thị trường tiền tệ, phù hợp với điều kiện thị trường, qua đó
hỗ trợ thanh khoản hệ thống. 100

50

02/17

05/17

08/17

11/17

02/18

05/18

08/18

11/18

02/19

05/19

08/19

11/19
Nguồn: HNX, Bloomberg, VCBS Tổng hợp

8
CẬP NHẬT DIỄN BIẾN
2 THỊ TRƯỜNG T1.2020
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU – Sơ cấp Tháng 1.2020
Trái phiếu dài hạn 10 năm, 15 năm tiếp tục được đẩy mạnh phát hành
9.526 tỷ đồng trái phiếu được huy động trong tháng 1.2020. Cầu trái phiếu từ
các thành viên trên thị trường vẫn tiếp tục được duy trì trong tháng 1. Tỷ lệ Winning rates GB Auction results Vol (VND bn)
0.085 12000
trúng thầu thành công đạt 79,4% khối lượng phát hành. Khối lượng đặt thầu
cao gấp 3,9 lần khối lượng gọi thầu. 0.075 10000

Lãi suất trúng thầu giảm mạnh ở tất các kỳ hạn, ghi nhận mức lãi suất trúng 0.065 8000

thầu thấp nhất từ trước tới nay. Cụ thể, lợi suất trái phiếu kỳ hạn 5 năm, 7 0.055 6000

năm, 10 năm, 15 năm, 20 năm, 30 năm là: 1,80%, 2,24%, 2,88%, 2,97%, 0.045 4000
3,63%, 3,80%, lần lượt giảm 20 bps, 76 bps, 60 bps, 68 bps, 39 bps, 75 bps so
với cuối năm 2019. 0.035 2000

0.025 0
Cập nhật kết quả phát hành của KBNN

Jan 28- Feb 01

Aug 19 - Aug 23

Nov 04 - Nov 08
Nov 18 - Nov 22
May 13 - May 17
May 27 - May 31

Sep 30 - Oct 04
May 1 - May 3

Jan 13 - Jan 17
Jan 14- Jan 18

Oct 28 - Nov 01
Jan 02- Jan 04

Dec 16 - Dec 20
Feb 18- Feb 22

Dec 02 - Dec 06
Aug 05- Aug 09
Mar 04- Mar 08
Mar 18- Mar 22

Oct 14 - Oct 18
July 08- July 12
July 22- July 26
June 10- June 14
June 24- June 28

Sep 09 - S ep 13
Apr 01 - Apr 05
Apr 15 - Apr 19
Ngày 10.02, KBNN chính thức đưa ra kế hoạch phát hành trái phiếu Q1.2020
với tổng giá trị 50–60 nghìn tỷ VND. Trong tháng đầu năm, có tổng cộng
9.526 tỷ đồng TPCP được phát hành tương đương 16%-19% kế hoạch phát Volume 5Y 7Y 10Y

hành Quý 1. Tiến độ hoàn thành kế hoạch cả năm chi tiết như sau: 15Y 20Y 30Y

50,000
Phát hành % KH phát hành Thị trường sơ cấp
Kỳ hạn KH Q1.2020 45,000
T1.2020 Q1.2020 40,000
5Y 5.000 – 6.000 500 8,3% - 10,0% 35,000
30,000
7Y 4.000 – 5.000 500 10,0% - 12,5%
25,000

10Y 14.000 – 17.000 2.913 17,1% - 20,8% 20,000


15,000
15Y 15.000 – 18.000 3.613 20,1% - 24,1% 10,000
5,000
20Y 7.000 – 8.000 1.500 18.8% - 21,4%
0

01/18
02/18
03/18
04/18
05/18
06/18
07/18
08/18
09/18
10/18
11/18
12/18
01/19
02/19
03/19
04/19
05/19
06/19
07/19
08/19
09/19
10/19
11/19
12/19
01/20
30Y 5.000 – 6.000 500 8,3% - 10,0%
Tổng 50.000 – 60.000 9.526 15,9% - 19,1%
KBNN NHCSXH NHPT
Nguồn: HNX, VCBS Tổng hợp

10
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU – Thứ cấp Tháng 1.2020
175.690 tỷ VND (-25,56% mom) giao dịch trên thị trường thứ cấp. Thanh khoản 6.0 Đường cong lợi suất Trái phiếu
thị trường giảm khá so với tháng trước do nghỉ Tết Nguyên Đán. Trong đó phải
kể đến sự thay đổi khối lượng của giao dịch repo. Cụ thể, khối lượng giao dịch 5.0
outright và repo lần lượt đạt 96.169 tỷ đồng (-18,4% mom) và 60.524 tỷ đồng (-
34,7% mom). 4.0

Sau khi tạo đáy vào giữa tháng, lợi suất trái phiếu chịu áp lực nhích tăng nhẹ. 3.0
Theo thống kê của Bloomberg, lợi suất các kỳ hạn 1 năm, 2 năm, 3 năm, 5 năm,
7 năm, 10 năm và 15 năm lần lượt kết thúc tháng 1 ở 1,597% (+7.9 bps mom), 2.0
1,729% (+3,9 bps mom), 1,800% (-2,5 bps mom), 2,000% (-2,5 bps mom),
1.0
2,917% (-19,1 bps mom), 3,226% (-19,0 bps mom), 3,226% (-38,2 bps mom). 1Y 2Y 3Y 5Y 7Y 10Y 15Y
12/28/2018 12/31/2019 1/31/2020
9.0% Lợi suất Trái Phiếu Chính Phủ
300
8.0%
Thị trường thứ cấp

VND Trillion
7.0% 240

6.0% 180

5.0%
120
4.0%

60
3.0%

2.0% -

01/18
02/18
03/18
04/18
05/18
06/18
07/18
08/18
09/18
10/18
11/18
12/18
01/19
02/19
03/19
04/19
05/19
06/19
07/19
08/19
09/19
10/19
11/19
12/19
01/20
1.0%
01/16

04/16

07/16

10/16

01/17

04/17

07/17

10/17

01/18

04/18

07/18

10/18

01/19

04/19

07/19

10/19

01/20

Outright Repo
2Y 3Y 5Y 7Y 10Y 15Y

Nguồn: HNX, Bloomberg, VCBS Tổng hợp

11
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU – Khối ngoại giao dịch trên thứ cấp Tháng 1.2020

Giao dịch nhà đầu tư ngoại theo kỳ hạn


Khối ngoại mua ròng 938 tỷ đồng trên thị trường, mua 6000

VND bn
ròng được ghi nhận chủ yếu tại kỳ hạn dài trên 10 năm.
3000
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu xuất hiện những chỉ báo suy
thoái tăng trưởng cùng những bất ổn địa chính trị, trái phiếu 0
chính phủ Việt Nam vẫn được đánh giá là kênh đầu tư an toàn
và hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài. -3000

-6000
Q1.2019 Q2.2019 Q3.2019 Q4.2019
<3 3-5 5-7 7-10 10-15 >15

Khối ngoại giao dịch trên thứ cấp Giao dịch nhà đầu tư ngoại trên thị trường thứ
150 cấp

nghìn tỷ VND
1,681 2,933 2,870 93.8
100 77.2
2,240 73.1
2,121 51.9
62.4 61.4
1,721 47.3
1,209 1,445 50
22.8
963 48 907 938
789 270422 624 720
0
1,429
-50 (10.1)
-222 -275 37 (45.7) (47.2) (47.9)
-465 -655 -553
-672 (57.0)
(68.3)
-100 (77.3)
(103.5)
Net position (Unit: bn.VND)
-150
2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Buy Sell
Net position Linear (Net position)
01/18

03/18

01/19

03/19

01/20
05/18

07/18

09/18

11/18

05/19

07/19

09/19

11/19

Nguồn: HNX, Bloomberg, VCBS Tổng hợp

12
THỊ TRƯỜNG MỞ - Tháng 1.2020
Trong tháng đầu năm 2020, NHNN đã sử dụng công cụ nghiệp Reverse Repo
vụ thị trường mở để điều tiết lãi suất trên thị trường liên ngân 180

x VND 1,000 bn
160
hàng, kiểm soát cung tiền trên thị trường. 140
Theo Tổng cục thống kê, CPI tháng 1/2020 tăng 1,23% mom và 120

6,43% yoy, mức tăng cao nhất của CPI tháng 1 trong 7 năm. 100
80
Lạm phát cơ bản tháng 1 tăng 0,76% mom và tăng 3,25% yoy.
60
Để hạn chế áp lực gia tăng lên lạm phát, từ nửa cuối tháng 1, 40
NHNN đã phát hành tín phiếu, nâng kỳ hạn 7 ngày lên 91 20

ngày, nâng lợi suất từ 2,25% lên 2,65-2,8%. Từ đó, lãi suất -

03/17
05/17
07/17
09/17
11/17
01/18
03/18
05/18
07/18
09/18
11/18
01/19
03/19
05/19
07/19
09/19
11/19
01/20
liên ngân hàng tăng trở lại từ giữa tháng 1.

6.0% SBV-Bill Oustanding


Lãi suất liên ngân hàng 250

x VND 1,000bn
200
4.0%

150

2.0%
100

50
0.0%
05/16

09/16

05/17

09/17

01/18

05/18

01/19

01/20
01/16
03/16

07/16

11/16
01/17
03/17

07/17

11/17

03/18

07/18
09/18
11/18

03/19
05/19
07/19
09/19
11/19

02/17
04/17
06/17
08/17
10/17
12/17
02/18
04/18
06/18
08/18
10/18
12/18
02/19
04/19
06/19
08/19
10/19
12/19
ON 1W 2W 1M

Nguồn: HNX, Bloomberg, VCBS Tổng hợp

13
TRIỂN VỌNG THỊ
3 TRƯỜNG 2020
TĂNG TRƯỞNG - VẪN LÀ ĐIỂM SÁNG TRONG CÁC CHỈ BÁO
Tăng trưởng năm 2020 dự báo đạt khoảng 6,5% - 6,7%
3.0 % Tăng trưởng GDP
Điểm tăng trưởng Đóng góp tăng trưởng GDP theo ngành
8
Kích cỡ hình tròn thể hiện tỷ trọng ngành so với GDP 6.5%-6.7%
2.5
CN Chế biến- chế tạo

2.0 6

1.5
Bán buôn, bán lẻ và 4
sản xuất xe máy
1.0
Lữ hành & ăn uống
Xây dựng
0.5 Nông nghiệp Y tế & công cộng 2
BĐS Vận tải và Kho vận
Cung cấp nước Giáo dục & đào tạo
Điên, Khí
0.0
Nghệ thuật & giải trí
0 0.02 0.04 Dịch vụ 0.06 0.08 0.1 0.12 0.14 0
Khai khoáng Hoạt động Đảng 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 E2019 E2020
-0.5
CNTT & truyền thông Tăng trưởng ngành Nguồn: CEIC, GSO, VCBS tổng hợp
Tăng trưởng kinh tế được dự báo sẽ gặp nhiều thách thức trong Quý I do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Corona. Tuy nhiên, động thái của Chính phủ là
quyết liệt với trọng tâm là y tế dự phòng, đồng thời cũng cho thấy lo ngại sâu sắc về tác động tiêu cực mà dịch bệnh có thể gây ra với kinh tế - xã hội
nếu không kịp thời khống chế. Từ đó, VCBS kỳ vọng mức độ lây lan và ảnh hưởng của dịch Corona sẽ nằm trong tầm kiềm soát.
Trong năm 2020, Khu vực Công nghiệp - Xây dựng được kỳ vọng:
 Khu vực công nghiệp với sức kéo chủ yếu từ khối FDI được kỳ vọng là nhân tố chính duy trì đà tăng trưởng kinh tế khi tiếp tục được hưởng lợi
trong bối cảnh kinh tế - đại chính trị trên thế giới như hiện tại
 Ngành Xây dựng được dự báo tăng trong bối cảnh xây dựng cơ sở hạ tầng kỳ vọng được thúc đẩy, chi tiêu chỉnh phủ được cải thiện.
Khu vực dịch vụ trong năm tới:
 Cầu tiêu dùng được kỳ vọng sẽ tiếp tục cải thiện;
 Doanh thu bán lẻ hàng hóa sẽ giữ tốc độ tăng trưởng ổn định.
Tăng trưởng tín dụng sẽ tăng thấp hơn so với giai đoạn 2016-2017 và tương đương năm 2018-2019, tập trung chất lượng tín dụng, đảm bảo ổn định
lành mạnh hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Tốc độ giải ngân ngân sách được dự báo sẽ có thể cải thiện trong nửa cuối năm 2020.
Do sự ảnh hưởng của dịch Corona, chúng tôi cho rằng tồn tại các yếu tố tác động đến tăng trưởng trong Quý 1/2020. Tuy nhiên với nỗ lực và biện pháp
điều hành của Chính phủ, VCBS kỳ vọng tăng trưởng sẽ hồi phục từ Quý II/2020.
 Từ đó, chúng tôi điều chỉnh GDP tăng 6,8% - 7,0% xuống khoảng 6,5% - 6,7% trong năm 2020.

15
SỰ ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ - LẠM PHÁT
Các yếu tố chính tạo áp lực tăng cho lạm phát trong năm 2020:
 Sự phục hồi của giá lương thực thực phẩm, trong đó cần phải lưu ý đến giá Chỉ số giá tiêu dùng (so với cùng kỳ năm trước, %)
12
thịt lợn. 10
 Áp lực tăng giá dịch vụ vẫn được ghi nhận. 8
6
Trong tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1.23% mom và tăng 4
6,43% yoy, đây là mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng 1 trong 7 năm. Đồng 2
thời, lạm phát cơ bản tăng 0,76% mom và tăng 3,25% yoy. 0
-2
Giá thịt lợn cùng với giá của nhiều nhóm khác liên tục tăng nhanh ảnh hưởng
-4
đến mục tiêu kiểm soát lạm phát của Chính phủ trong năm 2020. VCBS kỳ
-6
vọng khi các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tái đàn cũng như nhập khẩu thịt
từ nước ngoài, lạm phát tổng được kỳ vọng sẽ giảm bớt áp lực tăng và ổn định
trở lại trong các tháng tới. Giao thông Lương thực thực phẩm
CPI Lạm phát cơ bản
Bên cạnh những khó khăn khi lạm phát đã tăng nhanh và mạnh trong 3 tháng
gần đầy, VCBS vẫn kỳ vọng năm 2020 sẽ ghi nhận một số yếu tố thuận lợi như: Tốc độ tăng CPI
2.5% 20%
 Cầu tiêu dùng tuy vẫn đang phục hồi tốt nhưng chưa thực sự mạnh mẽ để
tạo sức ép lớn lên lạm phát. 2.0% 16%

 Chính sách tiền tệ điều hành linh hoạt, giảm thiểu tối đa các tác động của 1.5% 12%
lạm phát tiền tệ.
1.0% 8%
 Giá cả của các loại hàng hóa dịch vụ công, điện, nước, … trong khả năng
điều hành và kiểm soát của Chính phủ. 0.5% 4%

Trong bối cảnh lạm phát cơ bản tăng nhanh và dịch Corona ảnh hưởng đến triển 0.0% 0%
vọng kinh tế vĩ mô, chúng tôi điều chỉnh dự báo lạm phát ở mức 3,0% -
-0.5% -4%
3,5% lên 4,0% - 4,5% trong năm 2020.

12/11

09/12
12/12

09/13
12/13

12/14

12/15

12/16

12/17

12/18

12/19
03/12
06/12

03/13
06/13

03/14
06/14
09/14
03/15
06/15
09/15
03/16
06/16
09/16
03/17
06/17
09/17
03/18
06/18
09/18
03/19
06/19
09/19
CPI (mom) CPI (yoy)

Nguồn: CEIC, GSO, VCBS tổng hợp

16
SỰ ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ - TỶ GIÁ
Nhìn chung thị trường ngoại hối và tỷ giá được kỳ vọng có những diễn Tỷ giá USD/VND
biến thuận lợi nhờ nguồn cung ngoại tệ khá dồi dào trong bối cảnh: 24,300
 Dòng vốn đầu tư tích cực, FDI thực hiện năm 2019 ước đạt 20.38 23,900
tỷ USD 23,500

 Cán cân thương mại xuất siêu 9,9 tỷ USD trong năm 2019. 23,100
22,700
 Bên cạnh đó, kỳ vọng của nhà đầu tư đang dần được cải thiện:
22,300
• (1) Ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung lên tỷ 21,900
giá được phẩn nào giảm bớt khi nhà đầu tư đã quen với thực tế 21,500
chiến tranh thương mại sẽ khó có thể sớm kết thúc trong tương 21,100
lai gần.
20,700
• (2) Động thái nới lỏng của nhiều NHTW trên thế giới, đặt biệt 01/1504/1507/1510/1501/1604/1607/1610/1601/1704/1707/1710/1701/1804/1807/1810/1801/1904/1907/1910/1901/20

là FED cũng là một yếu tố tích cực giảm áp lực tỷ giá. T ỷ giá BQLNH T ỷ giá trần
T ỷ giá sàn T ỷ giá mua ngay của VCB
VCBS kỳ vọng NHNN vẫn tiếp tục thể hiện chính sách linh hoạt và
nhất quán nhằm hỗ trợ và ổn định tỷ giá. Tuy nhiên, việc Việt Nam T ỷ giá bán ngay của VCB

vào danh sách theo dõi quốc gia thao túng tiền tệ sẽ khiến NHNN thận
trọng hơn, hạn chế mua dự trữ USD và cân nhắc bán USD khi cần Dự trữ ngoại hối của Việt Nam (tỷ USD)
nhằm đảm bảo tiêu chí điều hành mang tính 2 chiều. 90
Diễn biến khó lường và phức tạp của dịch nCov khiến nhà đầu tư tìm 80
đến tài sản an toàn như USD, giá trị đồng bạc xanh tăng trong đầu 70
năm 2020. Từ đó, tỷ giá trung tâm và tỷ giá giao dịch tại NHTM cũng 60
50
chịu áp lực tăng. Tuy nhiên, VCBS đánh giá đây chỉ là ảnh hưởng
40
ngắn hạn, khi tình hình dịch bệnh được kiểm soát và diễn biến thuận
30
lợi, tỷ giá sẽ ít biến động, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam vẫn là
20
điểm đến thu hút của dòng vốn nước ngoài. 10
Như vậy, tỷ giá trong năm có thể chịu áp lực quanh các sự kiện lớn 0
trên thế giới. Tuy nhiên tỷ giá sẽ biến động không quá 1% cho cả 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019

năm 2020.
Nguồn: CEIC, SBV, VCBS tổng hợp

17
SỰ ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ - LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VÀ CHO VAY
Lãi suất huy động tiền gửi bình quân (Đơn vị: %)
7.50 NHNN đã ban hành Quyết định số 2415 và 2416/QĐ-NHNN,
nhằm đảm bảo hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng và tăng trưởng
7.00 kinh tế, đồng thời giữ ổn định giá trị tiền đồng ở mức hợp lý.
Chính sách điều hành linh hoạt của NHNN và động thái nới
6.50
lỏng chính sách tiền tệ của các NHTW, đặc biệt là việc FED
6.00 giảm lãi suất là yếu tố tích cực để giảm thiểu áp lực tăng của
lãi suất huy động.
5.50
Theo đó, LSHĐ ghi nhận nhịp giảm bớt áp lực tăng trong cả
5.00 năm 2019, nhưng mặt bằng lãi suất vẫn đang ở ngưỡng cao hơn
so với cùng kỳ năm 2018. Mặt khác, LSCV nhìn chung không
4.50 có nhiều sự biến động và mặt bằng ở mức cao.
1/2018 6/2018 12/2018 4/2019 9/2019 1/2020
HĐ 1 tháng HĐ 3 tháng HĐ 6 tháng HĐ trên 12 tháng

Trong năm 2020, yếu tố tạo áp lực lên lãi suất huy động liên quan đến thực trạng nội tại của hệ thống ngân hàng hiện nay đi cùng với định
hướng của NHNN trong việc yêu cầu nâng cao năng lực quản trị rủi ro, các chỉ tiêu an toàn và hướng tới đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế
về hệ thống ngân hàng. Điều này đồng nghĩa áp lực về nguồn vốn đối với các ngân hàng sẽ tăng lên đáng kể với các hiệu ứng có thể kể
đến như tăng mặt bằng LSHĐ, nâng cao quy mô vốn.
Ở chiều ngược lại, mục tiêu ổn định mặt bằng lãi suất ở mức hợp lý để hỗ trợ tăng trưởng có thể đạt được với các yếu tố hỗ trợ chính như:
 Nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là FED đang nới lỏng chính sách tiền tệ, giảm lãi suất.
 Dòng tiền nước ngoài vào Việt Nam được duy trì tạo điều kiện thuận lợi cho NHNN chủ động điều tiết cung tiền và thanh khoản một
cách hợp lý khi cần thiết.
 Tỷ giá và thị trường ngoại hối ổn định với mức biến động hợp lý của VND so với các quốc gia trong khu vực.
 NHNN có thể sử dụng một số biện pháp mang tính hành chính trong trường hợp cần thiết để hạn chế áp lực cạnh tranh về huy động
tiền gửi giữa các ngân hàng.
Như vậy, lãi suất huy động được dự báo chịu áp lực tăng nhưng mức tăng kỳ vọng không lớn trong khoảng từ 0-50 điểm cơ bản (0-
0,5%), tập trung tại các kỳ hạn dài từ 12 tháng trở lên. Trong khi đó, lãi suất cho vay kỳ vọng sẽ không có nhiều biến động và duy
trì tương đương như mặt bằng hiện tại.
Nguồn: GSO, VCBS tổng hợp

18
LÃI SUẤT LIÊN NGÂN HÀNG & THỊ TRƯỞNG MỞ – Dự báo 2020
Xu hướng giảm chiếm ưu thế chủ đạo trên lãi suất liên ngân hàng
6.0%
Lãi suất liên ngân hàng
Ngoại trừ các thời điểm căng thẳng do yếu tố mùa vụ, thanh
khoản hệ thống ngân hàng dồi dào, xu hướng giảm chiếm ưu thế
4.0%
chủ đạo trên liên ngân hàng trong năm 2019 nhờ các yếu tố:
 Dòng vốn đầu tư tiếp tục chảy vào thị trường Việt Nam;
2.0%  Tốc độ giải ngân vốn đầu tư công không nhiều đột biến.
 Các động thái điều hành linh hoạt của Ngân hàng Nhà nước.

0.0% Nguồn: HNX, Bloomberg, VCBS Tổng hợp


01/16
03/16
05/16
07/16
09/16
11/16
01/17
03/17
05/17
07/17
09/17
11/17
01/18
03/18
05/18
07/18
09/18
11/18
01/19
03/19
05/19
07/19
09/19
11/19
01/20
ON 1W 2W 1M
Mặt bằng lãi suất liên ngân hàng trong năm 2020 sẽ chịu ảnh hưởng tác động bởi một số yếu tố chính. Trong đó, các nhân tố ảnh hưởng lên mặt
bằng lãi suất liên ngân hàng chịu áp lực tăng bao gồm:
 Yếu tố mùa vụ, đặc biệt là thời điểm cuối năm và giáp Tết Nguyên đán
 Lãi suất và kỳ hạn gửi của KBNN tại hệ thống các NHTM cũng như tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Tuy nhiên, lãi suất liên ngân hàng được kỳ vọng sẽ giảm trong năm 2020, thanh khoản dồi dào nhờ những yếu tố hỗ trợ như:
 Diễn biến thị trường ngoại hối nhiều yếu tố thuận lợi, tỷ giá ổn định;
 Dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp vào thị trường Việt Nam, đặc biệt khi các yếu tố kinh tế vĩ mô trong nước vẫn tương đối ổn định
cùng nhiều điểm sáng tích cực;
 Tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức vừa phải.
Như vậy, mặt bằng lãi suất liên ngân hàng năm 2020 được kỳ vọng sẽ thấp hơn so với năm trước và tại một số thời điểm, lãi suất liên
ngân hàng sẽ chịu áp lực tăng ngắn hạn xung quanh các sự kiện quan trọng hay yếu tố mùa vụ xảy ra.
Trong tháng đầu năm, NHNN giữ lãi suất tín phiếu 2,65% đồng thời tăng khối lượng phát hành, nhằm kiểm soát, ổn định lạm phát. Theo đó,
NHNN sẽ tiếp tục sử dụng công cụ tiền tệ thận trọng, ưu tiên hút khối lượng và tạo thông điệp cho thị trường về lạm phát có thể được kiểm
soát. Sau đó, sang đến nửa cuối năm 2020 với kỳ vọng áp lực lạm phát giảm bớt và ổn định hơn, NHNN nhiều khả năng sẽ điều hành chính
sách tiền tệ theo hướng linh hoạt, hỗ trợ và điều tiết thanh khoản thị trường.

19
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU – Dự báo 2020
Kế hoạch phát hành trái phiếu Kho Bạc Nhà Nước năm 2020
Kế hoạch phát hành năm 2020 được ước tính khoảng 300.000 tỷ đồng.
Việc tập trung phát hành TPCP kỳ hạn dài với chi phí huy động vốn Trái phiếu phát hành và đáo hạn các năm
hợp lý đã tạo điều kiện cho Chính phủ tăng vay nợ tại thị trường trong 350
nước, giảm vay nợ nước ngoài, giảm rủi ro của danh mục nợ công.

x 1,000 VNDbn
Trong năm tới, KBNN sẽ tiếp tục nỗ lực kéo dài kỳ hạn các loại trái 300

phiếu chính phủ được phát hành theo hướng phấn đấu loại trái phiếu có
250
kỳ hạn 10 năm trở lên.
Theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN, các ngân hàng phải duy trì tỷ lệ dự 200

trữ thanh khoản nhanh không dưới 10% vào cuối ngày làm việc. Những
tài sản có tính thanh khoản cao gồm tiền mặt, tiền gửi tại NHNN, tiền 150

trên tài khoản thanh toán, tài khoản tại ngân hàng đại lý, tín phiếu
100
NHNN, trái phiếu chính phủ, và trái phiếu chính phủ của các quốc gia
có xếp hạng tín nhiệm từ AA trở lên. Việc duy trì tiền mặt và tiền gửi 50
cao sẽ ảnh hưởng đến thu nhập. Trong khi đó, tín phiếu thường có kỳ
hạn ngắn. Bởi vậy, trái phiếu chính phủ vẫn là tài sản được các NHTM 0
2017 2018 2019 2020E
ưu tiên lựa chọn.
T rái phiếu đáo hạn T rái phiếu phát hành
Trong các năm vừa qua, các nhà đầu tư đã dần dịch chuyển khẩu vị đầu
tư từ trái phiếu ngắn hạn sang các nhóm trái phiếu trung và dài hạn. Thị
Nguồn: HNX, Bloomberg, VCBS Tổng hợp
trường chứng kiến nhu cầu tăng tại các kỳ hạn 10 năm - 15 năm.

20
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU – Dự báo 2020
YẾU TỐ CHI PHỐI THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP
Thanh khoản thị trường dồi dào, dòng tiền từ các nguồn Các ngân hàng trong nước sẽ tiếp tục là chủ thể chi phối
vốn đầu tư nước ngoài tạo dư địa để NHNN có thể hỗ trợ xu hướng thị trường. Quy định về các chỉ số an toàn hoạt
cho thanh khoản thị trường. động vẫn sẽ yêu cầu các NHTM gia tăng các tài sản có
Định hướng đưa tiêu chuẩn hệ số an toàn của các ngân tính thành khoản cao, dặc biệt là TPCP.
hàng tiếp cận dần với chuẩn quốc tế vẫn được duy trì và Đường lợi suất được kỳ vọng dịch chuyển xuống dưới,
có thể tạo ra áp lực nhất định lên toàn hệ thống khi nguồn trong đó kỳ hạn 10 năm có thể dao động trong khoảng
lực của các NHTM có sự khác biệt đáng kể. 2,8% – 3,4%/năm.
Quá trình giải ngân vốn đầu tư công có thể được đẩy Tuy nhiên trong xu hướng giảm chung, lợi suất trái phiếu
mạnh từ nửa cuối năm sau. Tuy vậy, chúng tôi không quá có thể sẽ ghi nhận sự phục hồi tăng ngắn hạn xung quanh
lo ngại về lượng tiền KBNN bị rút khỏi hệ thống khi các thời điểm:
nguồn tiền này sẽ sớm trở lại nền kinh tế theo nhiều hình
thức khác nhau.  Yếu tố mùa vụ liên quan đến thanh khoản thị trường,
đặc biệt là Tết nguyên đán.
tỷ đồng Trái phiếu đáo hạn 2020
35,000  Các diễn biến và biến động xung quanh động thái của
30,000
KBNN và điều hành của NHNN.
25,000  Diễn biến giải ngân đầu tư công của Chính phủ được
20,000
kỳ vọng có thể thay đổi mang tính bước ngoặt sớm
nhất vào đầu Quý 3.2020.
15,000

10,000

5,000

0
01/20

02/20

03/20

04/20

05/20

06/20

07/20

08/20

09/20

10/20

11/20

12/20

KBNN NHPT VBS Khác

Nguồn: HNX, VCBS Research

21
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU – Một số lưu ý và rủi ro
Kể từ 2016 đến nay, lợi suất trái phiếu ghi nhận xu hướng giảm
mạnh qua từng năm khiến cho:
Kinh tế vĩ mô ổn Thu hút dòng vốn Tỷ giá USD/VND
 Lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn dài (10 năm 3,5% - định (FDI, FII, Kiều hối) ổn định
3,6%) đã đạt lùi về ngưỡng lạm phát kỳ vọng trong trung
hạn (3% - 4%). SBV có điều kiện
dự trữ ngoại hối
 Lợi suất trái phiếu chính phủ ở các kỳ hạn trung hạn (<10
năm) đã lùi xuống dưới mức chi phí vốn của một số ngân
Lợi suất trái phiếu Thanh khoản dồi
hàng. Theo đó các ngân hàng có xu hướng tìm đến các trái Chỉnh phủ giảm dào
phiếu kỳ hạn dài hơn (làm tăng rủi ro thanh khoản và mất
cân đối cơ cấu tài sản nguồn vốn) và/hoặc mua các kỳ hạn
ngắn hơn nhưng chấp nhận lỗ chi phí vốn.
9.0% Lợi suất trái phiếu
Xu hướng giảm được kỳ vọng tiếp tục chiếm ưu thế chủ đạo
trên lợi suất trái phiếu Chính phủ trong năm 2020. Tuy nhiên, 8.0%

trong trường hợp thị trường thế giới có biến động lớn, dòng 7.0%
vốn vào Việt Nam không thuận lợi như giai đoạn trước hoặc 6.0%
thanh khoản hệ thống suy giảm có thể dẫn đến nguy cơ mất
5.0%
thanh khoản trên thị trường đi cùng với việc lãi suất trái phiếu
Chính phủ tăng trở lại, tương tự như giai đoạn từ tháng 6 - 4.0%

tháng 11.2018 (căng thẳng thương mại Mỹ Trung nổ ra). 3.0%

2.0%

1.0%

01/16

04/16

07/16

10/16

01/17

04/17

07/17

10/17

01/18

04/18

07/18

10/18

01/19

04/19

07/19

10/19
2Y 3Y 5Y 7Y 10Y 15Y

Nguồn: Bloomberg, VCBS Research

22
PHỤ LỤC – Thị trường sơ cấp

Kho Bạc Nhà Nước VDB VBSP Khác


Tháng
KLPH 5 Năm 7 Năm 10 Năm 15 Năm 20 Năm 30 Năm KLPH KLPH KLPH KLPH
10/18 5.366 4,20 N/A 4,95 5,20 N/A N/A 0 2.940 0 8.306
11/18 10.220 N/A N/A 5,10 5,30 N/A N/A 0 0 0 10.220
12/18 28.450 N/A N/A 5,10 5,30 N/A N/A 16.545 0 0 44.995
01/19 36.344 3,80 4,17 4,80 5,12 5,59 5,80 0 0 0 36.344
02/19 18.850 3,63 4,05 4,70 5,00 5,56 5,79 0 0 0 18.850
03/19 14.275 3,70 N/A 4,72 5,06 5,20 5,85 0 0 0 14.275
04/19 12.576 N/A 4,05 4,72 5,06 5,69 5,85 0 0 0 12.576
05/19 11.936 3,70 N/A 4,69 5,04 5,68 5,88 0 0 0 11.936
06/19 11.132 N/A N/A 4,64 5,00 5,58 5,78 0 0 0 11.132
07/19 32.081 3,55 3,97 4,44 4,68 5,15 5,51 0 0 0 29.081
08/19 10.848 3,30 3,75 4,18 4,46 5,06 5,38 0 0 0 10.848
09/19 9.950 2,89 3,54 3,98 4,25 4,88 5,23 0 3.702 0 13.652
10/19 20.190 2,85 3,00 3,58 3,76 4,32 4,65 0 0 0 10.190
11/19 13.729 2,37 N/A 3,51 3,65 4,02 4,61 12.397 0 0 26.126
12/19 9.858 2,00 N/A 3,48 3,65 N/A 4,55 1.400 0 0 11.258
01/20 9.526 1,80% 2,24% 2,88% 3,00% 3,15% 3,80% 9.526 0 0 9.526
Nguồn: HNX, VCBS tổng hợp

23
PHỤ LỤC – Thị trường sơ cấp

Trái phiếu Tín phiếu kho bạc


Tổng
Tháng Outright Repo Outright Repo
10/18 55.760 89.321 - - 145.081
11/18 56.834 74.806 - - 131.640
12/18 77.194 83.527 - - 160.721
01/19 75.609 81.829 - - 157.438
02/19 68.127 76.721 - - 144.848
03/19 82.809 117.631 - - 200.440
04/19 77.210 98.480 - - 175.690
05/19 86.163 90.162 - - 176.325
06/19 69.201 97.371 - - 166.572
07/19 97.267 96.210 - - 193.477
08/19 103.053 115.342 - - 218.395
09/19 99.661 81.694 - - 181.355
10/19 124.405 86.923 - - 211.328
11/19 130.835 90.234 - - 221.069
12/19 117.869 92.618 - - 210.487
01/20 96.169 60.524 - - 175.690

Nguồn: HNX, VCBS Research

24
PHỤ LỤC – Thị trường mở

Reverse Repo Outright


Tháng
Đáo hạn Gọi thầu Số dư trong tháng Lũy kế Đáo hạn Gọi thầu Số dư trong tháng Lũy kế

10/18 16.018 60.562 44.544 45.000 62.591 15.070 (47.521) 31.060


11/18 237.878 237.663 (215) 44.785 2.100 - (2.100) 28.960
12/18 25.929 32.208 6.279 51.064 28.960 - (28.960) -
01/19 184.354 280.582 93.228 144.292 - - - -
02/19 188.097 64.776 (123.321) 20.972 - - - -
03/19 50.248 30.911 (19.337) 1.635 54.499 59.399 4.900 4.900
04/19 1.830 501 (1.329) 306 37.101 82.199 45.098 49.998
05/19 918 612 (306) - 168.330 203.131 34.800 84.799
06/19 21 12.021 12.000 12.000 288.046 236.246 (51.800) 32.999
07/19 12.000 - (12,000) - 9.830 199.994 22.999 55.999
08/19 - 13.134 13.134 13.134 25.960 114.997 (55.999) -
09/19 14.122 988 (13.134) - 3.000 149.993 68.997 68.997
10/19 497 497 - - - 344.981 - 53.997
11/19 - 49.179 49.179 - 17.000 106.992 (53.997) -
12/19 103.292 54.113 (49.179) - 74.600 - - -

Nguồn: HNX, VCBS Research

25
PHỤ LỤC – Trái phiếu đáo hạn 2020

KBNN NHPT NHCSXH Khác Tổng

Tháng 1 19.544 4.100 875 24.519

Tháng 2 18.184 3.000 850 22.034

Tháng 3 9.981 125 600 10.706

Tháng 4 9.180 4.650 13.830

Tháng 5 5 3.257 3.262

Tháng 6 5.807 90 5.897

Tháng 7 5.734 150 5.884

Tháng 8 50 2.500 2.550

Tháng 9 50 1.490 1.540

Tháng 10 9.416 4.330 860 14.606

Tháng 11 20.533 5.960 1.450 2.000 29.943

Tháng 12 3.500 1.400 600 5.500

Tổng 101.984 27.062 4.375 6.850 140.272

Nguồn: HNX, VCBS Research

26
ĐIỀU KHOẢN SỬ DỤNG
Báo cáo này và/hoặc bất kỳ nhận định, thông tin nào trong báo cáo này không phải là các lời chào mua hay
bán bất kỳ một sản phẩm tài chính, chứng khoán nào được phân tích trong báo cáo và cũng không là sản
phẩm tư vấn đầu tư hay ý kiến tư vấn đầu tư nào của VCBS hay các đơn vị/thành viên liên quan đến
VCBS. Do đó, nhà đầu tư chỉ nên coi báo cáo này là một nguồn tham khảo. VCBS không chịu bất kỳ trách
nhiệm nào trước những kết quả ngoài ý muốn khi quý khách sử dụng các thông tin trên để kinh doanh
chứng khoán.
Tất cả những thông tin nêu trong báo cáo phân tích đều đã được thu thập, đánh giá với mức cẩn trọng tối
đa có thể. Tuy nhiên, do các nguyên nhân chủ quan và khách quan từ các nguồn thông tin công bố, VCBS
không đảm bảo về tính xác thực của các thông tin được đề cập trong báo cáo phân tích cũng như không có
nghĩa vụ phải cập nhật những thông tin trong báo cáo sau thời điểm báo cáo này được phát hành.
Báo cáo này thuộc bản quyền của VCBS. Mọi hành động sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung báo
cáo và/hoặc xuất bản mà không có sự cho phép bằng văn bản của VCBS đều bị nghiêm cấm.

Trần Minh Hoàng Đặng Khánh Linh


Trưởng phòng Phân tích Chuyên viên Phân tích
tmhoang@vcbs.com.vn dklinh@vcbs.com.vn

27

You might also like