Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Bài tập chương 3: BIẾN NGẪU NHIÊN

1. Tung súc sắc 2 lần.


a) Gọi X là tổng số điểm. Lập bảng phân phối của X. Tính EX, DX.
ĐS: EX=7 ; DX=35/6.
X 2 3 4 … 12
P 1/36 2/36 3/36 … 1/36
b) Nếu X > 6 được 5 đồng, X 6 thua 4 đồng. Gọi Y là số tiền thu được. Tính
EY, DY.
ĐS: P(X6)=15/36; P(X>6)=21/36.
EY= 45/36 ; DY=19,69.
Y -4 5
P 15/36 21/36
2. Xác suất bắn trúng bia của sinh viên A là 1/2. A ngừng bắn khi bia bị trúng hoặc hết
đạn. Tính số đạn trung bình cần bắn, biết rằng A có 5 viên đạn.
ĐS: EX=1,9375.
X 1 2 3 4 5
P 1/2 1/4 1/8 1/16 2/32
3. Tung đồng xu 4 lần, nếu sấp được 1 đồng, còn ngửa thua 1 đồng. Gọi X là số tiền thu
được sau 4 lần tung. Tính EX, DX.
ĐS: EX= 0 ; DX= 4.
X -4 -2 0 2 4
P 1/16 4/16 6/16 4/16 1/16
4. Cho biết:
a) EX = 1, EY = -2, tính E(2X+3Y), E(X-Y), E(1/2)(X+Y). ĐS: -4; 3; -2.
b) EX = 1, EX2 = 2, tính E(X-7)2, E(X-1)(X+3). ĐS: 37; 1.
c) EX = 2, EX2 = 5, tính D(7X-4), D(1/2)(X+100), D(-X+3). ĐS: 49; 1/4; 1.
5. Một lọai vé số có 1 giải độc đắc 10.000 đồng, 2 giải 5000 đồng, 10 giải 1000 đồng.
Người ta phát hành 1000 vé. Nếu ta thường xuyên mua vé này trung bình số tiền
thưởng thu được là bao nhiêu?
ĐS: EX=30đ.
6. Trong trò chơi bầu cua tung 3 con súc sắc. Trò chơi này có công bằng không giữa
người cầm cái và người chơi?
ĐS: Nhà cái có lợi.
7. Từ một hộp chứa 1 bi đỏ, 1 bi xanh, 2 bi trắng lấy 1 bi, nếu là bi đỏ ta được 3đ, xanh
được 2đ, trắng thua 1đ. Sau đó hoàn lại và lấy tiếp 1 bi nữa. Gọi X là số tiền thu được.
a) Lập bảng phân phối của X.
ĐS:
X -2 1 2 4 5 6
P 4/16 4/16 4/16 1/16 2/16 1/16
b) Tính EX, DX.
8. Gọi X là số con trai trong gia đình 4 con. Xác suất sinh con trai bằng 1/2. Tính EX,
DX. ĐS: 2; 1.
9. Cho hàm mật độ của X
e  x , x  0
f(x) = 
0 ,x0
Tìm hàm phân phối F(x). Tính EX, DX và xác suất P(-3 X  5).
1
1  e x x0
ĐS: F ( x)   ; EX=DX=1; 1  e 5 .
0 x0
10. Cho biến ngẫu nhiên X có phân phối đều trên đọan [0,1] với hàm phân phối
0 x0

F(x) = x 0 x 1
1 x 1

a) Tìm hàm mật độ của X.
ĐS:
1 x  [0, 1]
f ( x)  
0 x  [0, 1]
b) Tính xác suất của sự kiện (0 < X < 1/2). ĐS: 1/2.
11. Cho hàm phân phối của X
0 , x  a

F(x) = A  BArc sin ( x / a ) ,  a  x  a
1 ,xa

a) Tìm A và B. ĐS: A=1/2; B  π/2 ;
a 2
b) Tìm x0 sao cho P(X  x0) = 0,75. ĐS: .
2
c) Tính P(-a/2 < X < a/2).
12. Một bài thi trắc nghiệm gồm 6 câu hỏi, mỗi câu có 5 cách trả lời, trong đó có 1 cách
trả lời đúng. Muốn đạt thí sinh phải trả lời đúng ít nhất 4 câu. Tính xác suất
a) Thí sinh không biết gì mà đậu. ĐS: 0,01696.
b) Thí sinh đậu khi biết 3 câu đầu. ĐS: 61/125.
13. Một nhà máy sản xuất một loại sản phẩm với 10% phế phẩm. Lấy 10 sản phẩm; lấy
100 sản phẩm. Tính xác suất để
a) Có 1 phế phẩm. ĐS: 0,387.
b) Có ít nhất 1 phế phẩm. ĐS: 0,651.
14. Khi tiêm truyền một loại huyết thanh, trung bình có 1 trường hợp bị phản ứng trên
1000. Người ta tiêm cho 2000 người. Tính xác suất để
a) Có 3 ca phản ứng. ĐS: Theo luật Poisson:0,1804.
b) Nhiều nhất 3 ca phản ứng. ĐS: 0,857.
c) Hơn 3 ca phản ứng. ĐS: 0,1428.
15. Tỷ lệ bị bệnh B trong dân số là 1%. Bệnh này cần sự chăm sóc đặc biệt khi mới sinh.
Ở một bệnh viện có 200 ca sinh trong 1 ngày. Tính xác suất để
a) Không có ca nào cần chăm sóc đặc biệt. ĐS:Theo luật Poisson:0,1353.
b) Có một trường hợp cần. ĐS: 0,2706.
c) Có hơn một trường hợp cần. ĐS: 0,594.
16. Có 300 lỗi in sai trong một cuốn sách dày 500 trang. Tính xác suất để một trang nào
đó có 2 lỗi in sai. ĐS: 0,09878.
17. Trong 365 sinh viên xác suất có 2 người cùng ngày sinh nào đó là bao nhiêu?
18. Cho X~B(n, p) với EX=2, DX=4/3. Tìm luật phân phối của X.
ĐS: X~B(6, 1/3).
19. Cho X~N(13, 16). Tính xác suất P(X<20), P(X>20), P(5<X<21).
ĐS: 0,9599; 0,04; 0,9545.
2
20. Cho X~N(0,1). Tính xác suất
P(0<X<1,42), P(-0,32<X<0), P(-5<X<0,54), P(X>1,13), P(X>9,5).
ĐS: 0,4222; 0,1255; …; 0.
Tìm t sao cho P(0<X<t)=0,423; P(X<t)= 0,797; P(t<X<2)=0,1.
ĐS : t=1,43; t=0,83; t=1,16.

You might also like