Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

Chương 2: MKĐ

BJT & FET

Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn

Bộ môn Viễn thông, Khoa Điện-Điện tử


Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM
(nttuan@hcmut.edu.vn)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 1


Chương 2: MKĐ BJT & FET
Nội dung
1. MKĐ BJT đơn tầng
1.1 Tổng quan BJT
1.2 Mạch phân cực BJT
1.3 Phân tích mạch BJT chế độ tín hiệu nhỏ
1.4 Phân tích mạch BJT dùng đồ thị (đường tải DC và AC)
2. MKĐ FET đơn tầng
2.1 Tổng quan FET
2.2 Mạch phân cực FET
2.3 Phân tích mạch FET chế độ tín hiệu nhỏ
3. MKĐ BJT & FET đa tầng
3.1 Cascade
3.2 Vi sai
3.3 Darlington
3.4 Cascode
4. MKĐ hồi tiếp
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 2
4. MKĐ hồi tiếp
Nội dung
• Các thành phần cơ bản của MKĐ hồi tiếp
• Phân loại MKĐ hồi tiếp
o Hồi tiếp áp/dòng
o Sai lệch áp/dòng
o Hồi tiếp âm/dương
• Đặc tính và ứng dụng MKĐ hồi tiếp
• Phân tích và thiết kế MKĐ hồi tiếp

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 3


Các thành phần cơ bản
MKĐ hồi tiếp
• Mạch khuếch đại
• Mạch hồi tiếp
• Kết nối: ngõ ra
MKĐ nối với ngõ
vào MHT và ngõ
ra MHT nối với
ngõ vào MKĐ
thành vòng kín

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 4


Phân loại MKĐ hồi tiếp
• Kết nối: nối tiếp / song song  dòng / áp?
• Kết nối ngõ vào giữa MKĐ, MHT, nguồn tín hiệu
– Nối tiếp (series)  sai lệch áp
– Song song (shunt)  sai lệch dòng
• Kết nối ngõ ra giữa MKĐ, MHT, tải
– Nối tiếp (series)  hồi tiếp dòng
– Song song (shunt)  hồi tiếp áp
• Có mấy loại MKĐHT?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 5


Hồi tiếp áp, sai lệch áp

ngõ vào ngõ ra


nối tiếp song song

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 6


Hồi tiếp áp, sai lệch dòng

ngõ vào ngõ ra


song song song song
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 7
Hồi tiếp dòng, sai lệch dòng

ngõ vào ngõ ra


song song nối tiếp
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 8
Hồi tiếp dòng, sai lệch áp

ngõ vào ngõ ra


nối tiếp nối tiếp
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 9
Độ lợi MKĐ hồi tiếp

• Độ lợi MKĐ vòng hở (không có hồi tiếp) A bất ổn


• Hệ số mạch hồi tiếp β (< 1) ổn định
• Điều kiện để độ lợi MKĐ hồi tiếp Af ổn định?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 10


Ví dụ 1

• Điều kiện để độ lợi MKĐ hồi tiếp Af ổn định?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 11


Hồi tiếp âm/dương

≫  ≈

• Độ lợi vòng: T = xr/xt = -Aβ  Af = A/(1-T)


– T < 0: hồi tiếp âm  khuếch đại ổn định
– T > 0: hồi tiếp dương  tạo dao động
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 12
Lợi ích MKĐ hồi tiếp
• Tăng độ ổn định
• Thay đổi trở kháng vào/ra
• Giảm ảnh hưởng của nhiễu
• Giảm méo phi tuyến
• Tăng băng thông

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 13


Ví dụ 2

• Nếu độ lợi vòng hở A = 104, tìm R2/R1 để độ


lợi vòng kín (hồi tiếp) Af = 10? Tính phần trăm
thay đổi của Af khi A thay đổi 20%?
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 14
Phân tích MKĐ hồi tiếp
• Trở kháng ngõ vào/ngõ ra phải đúng dạng mô
hình tương đương.
• Trở kháng ngõ vào hồi tiếp được xác định
ngay sau nguồn tín hiệu, đo bằng tỉ số điện áp
và dòng điện qua nguồn.
• Trở kháng ngõ ra hồi tiếp được xác định ngay
sau tải, đo bằng tỉ số điện áp và dòng điện qua
tải trong trường hợp triệt tiêu nguồn tín hiệu và
cung cấp nguồn thử tại ngõ ra.
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 15
Mạch hồi tiếp áp, sai lệch áp

=
1+
= 1+

=
1+

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 16


Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 17
open-loop gain ≡

feedback factor ≡

closed loop gain ≡ .


≫ , + ≫ , ≫.

=
+

=
series-shunt

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 18


Mạch hồi tiếp dòng, sai lệch áp

= =
1+
= 1+
= 1+

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 19


Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 20
open-loop gain ≡

feedback factor ≡
series-series
closed-loop gain ≡

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 21


Mạch hồi tiếp áp, sai lệch dòng

= =
1+

= 1+

= 1+

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 22


Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 23
open-loop gain ≡

feedback factor ≡

closed-loop gain ≡

shunt-series

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 24


≡ ≈−

shunt-shunt

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 25


Mạch hồi tiếp dòng, sai lệch dòng

= =
1+

= 1+
= 1+

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 26


Bipolar OpAmp
Current Source

Differential
Amplifier

Conversion
from differential
to single-ended

Shifting DC level

Emitter Follower
(CC) Amplifier:
Voltage Buffer

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 27


Ôn tập
MKĐ hồi tiếp
• Các thành phần cơ bản
• Kết nối và phân loại
• Nguyên lý hoạt động
• Tính chất
• Ứng dụng

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 28


Câu hỏi lý thuyết
MKĐ hồi tiếp
• Hồi tiếp là gì?
• Các thành phần cơ bản của MKĐHT?
• Phân loại và nhận dạng MKĐHT?
• Độ lợi vòng là gì? Ý nghĩa của hồi tiếp
âm/dương?
• Ứng dụng của MKĐHT?
• Ảnh hưởng độ lợi của MKĐHT?
• Ảnh hưởng trở kháng vào/ra của MKĐHT?
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 29
Bài tập 1

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 30


Bài tập 1 (tt)
a) Trong trường hợp Vdc = 12V và các BJT có β1 = 100, β2 =
200, β3 = 50, β4 = 40, xác định ICQ2 và VECQ3.
b) Trong trường hợp điểm A kết nối tới vị trí 2 và các BJT có
hfe1 = hfe2 = hfe3 = hfe4 = 100, hie1 = hie2 = hie3 = 1KΩ, xác định
độ lợi áp xoay chiều AV = vo/vi.
c) Tìm 1 kết nối thích hợp của 2 điểm nối (A, B) tới các vị trí (1,
2, 3, 4, 5) sao cho mạch có hồi tiếp âm. Xác định tính chất sai
lêch dòng hay sai lệch áp của mạch khuếch đại hồi tiếp vừa
kết nối? Giả sử BJT có các thông số như ở câu b, tìm điều
kiện của điện trở hồi tiếp R10 để độ lợi áp xoay chiều toàn
mạch ít phụ thuộc vào các thông số của các BJT. Xác định giá
trị gần đúng của độ lợi áp này.
Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 31
Bài tập 2

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 32


Bài tập 2 (tt)
Các BJT (có chung thông số V, β=hfe=100) và FET (rds=40KΩ)
a) Tìm giá trị nhỏ nhất của Rv=R1+R2 để mạch vi sai (Q1 và
Q2) đạt cân bằng tĩnh (ICQ1=ICQ2).
b) Giả sử FET có đặc tuyến iDS=8(1+0.25vGS)2 (mA), xác định
giá trị của điện trở Rs để mạch vi sai có thể đạt cân bằng tĩnh
với ICQ1=ICQ2=1mA. Khi đó xác định trở kháng tương đương
Ztđ ở chế độ tín hiệu nhỏ.
c) Giả sử trở kháng tương đương Ztđ có giá trị rất lớn,
Rv=100Ω, các BJT có chung thông số hie=2.5KΩ và FET có
gm=2.10-3mho. Vẽ mạch tương đương tín hiệu nhỏ và xác
định độ lợi áp xoay chiều Av=vL/vi.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 33


Bài tập 3
Cho Q1 = Q2 = Q3: hfe = 100; V = 0.5 V và Q4 = Q5: hf3 = 80;
V = 0.5 V. Nhận dạng mạch hồi tiếp và tìm Avf, Zin, Zout

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 34


Bài tập 4
a) Tìm AV1, Zi, Zo của mạch.
b) Cho vi = 20sin(wt) (mV). Vẽ vo(t)

• Q1: hfe1 = 100; hie1 = 2,5 KΩ


• Q2: hfe2 = 60; hie2 = 2KΩ

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 35


Bài tập 5

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 36


Bài tập 5 (tt)
Q1=Q2: hfe = 100; Vγ = 0,5 V
Q3: hfe = 80; Vγ = 0,5 V
Q4: hfe = 60; Vγ = 0,5 V
a) Vẽ sơ đồ tương đương ở tín hiệu nhỏ và tần
số thấp.
b) Nhận dạng mạch hồi tiếp?
c) Tính Avf, Zin, Zout?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 37


Bài tập 6
Q1: hfe = 80; hie = 3K. Q2: hfe = 60; hie = 10K. Q3: hfe =
40; hie = 2,5K. Tìm Ai, Zi, Zo của mạch.

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 38


Bài tập 7

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 39


Bài tập 7 (tt)
Q1: hfe = 100; hie = 2,5K
Q2: hfe = 80; hie = 1,5K
Q3: hfe = 60;
Q4: hfe = 40; hie = 500 Ω
a) Nhận dạng mạch hồi tiếp?
b) Tìm Avf, Zin, Zout?
c) Công dụng của R4?

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 40


Bài tập 8

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 41


Bài tập 8 (tt)

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 42


Bài tập 9

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 43


Bài tập 10
• Giả sử mỗi tầng mạch khuếch đại không hồi tiếp
dùng BJT có hệ số khuếch đại thay đổi từ ±10 đến
±30 tùy theo biến động của môi trường.
• Vẽ sơ đồ khối mạch khuếch đại có hồi tiếp (hồi tiếp
áp, sai lệch áp) và xác định thông số của mạch hồi
tiếp cũng như số tầng mạch khuếch đại cần sử dụng
để đạt được hệ số khuếch đại có hồi tiếp tương đối ổn
định quanh giá trị 2@ (sai số ±10%).

Mạch điện tử Th.S. Nguyễn Thanh Tuấn 44

You might also like