VCBS - T2.2022

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Thực hiện bởi Thành viên thuộc VIETCOMBANK

BÁO CÁO VĨ MÔ THÁNG 2.2022


NỘI DUNG

1 VĨ MÔ THẾ GIỚI

2 TĂNG TRƯỞNG

3 LẠM PHÁT

4 TỶ GIÁ

5 LÃI SUẤT

6 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

© VCBS RESEARCH DEPARTMENT 2


ĐIỂM NHẤN
Triển vọng kinh tế thế giới kém lạc quan hơn trước các căng thẳng địa chính trị, xung đột leo thang giữa Nga – Ukraine xoáy sâu
áp lực lạm phát. Gián đoạn chuỗi cung cung ứng toàn cầu dự báo nối dài sang 2022. Lạm phát tiếp tục leo thang tại nhiều quốc gia
khi giá nhiên liệu liên tục tăng. Tuy nhiên dự báo, mức lạm phát sẽ có sự phân hoá giữa các nền kinh tế kể từ mùa hè.
Trong cuộc họp chính sách tiền tệ tháng 3, nhiều khả năng Fed sẽ tiến hành tăng lãi suất ở mức 25 điểm cơ bản, thấp hơn kỳ vọng
trước đây (tăng 50 điểm cơ bản). Trong khi đó, nền kinh tế châu Âu đang gặp phải nhiều khó khăn khiến ECB sẽ chưa thể có động
thái tăng lãi suất.
Trong nước, với trạng thái thích ứng an toàn, phục hồi sản xuất, VCBS kỳ vọng nền kinh tế tiếp đà phục hồi. Theo đó, với độ bao
phủ vắc xin cao, VCBS dự báo tăng trưởng Quý 1 đạt khoảng 5,67% - 6,28%. Số liệu tăng trưởng dự báo cho năm 2022 được giữ
nguyên ở mức 6,8%- 7,2%.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2022 tăng 1% so với tháng trước; CPI tăng 1,2% so với tháng 12/2021 và tăng 1,42% so với
cùng kỳ năm trước. VCBS dự báo lạm phát tháng 3 có thể tăng 0,8% - 0,9% mom, tương ứng tăng 2,51% - 2,61% yoy.
Trong tháng 2, tỷ giá trung tâm được NHNN điều chỉnh tăng 50 đồng. Trong khi đó, tỷ giá giao dịch tại các NHTM cũng được
điều chỉnh tăng 150-200 đồng. VCBS duy trì quan điểm trước xu hướng thu hẹp chính sách tiền tệ nới lỏng của các NHTW, dẫn
đầu là Fed, USD sẽ lên giá tương đối so với các đồng ngoại tệ khác. Như vậy có khả năng các yếu tố về tỷ giá hay dòng vốn đầu tư
vào Việt Nam sẽ không con ghi nhận những diễn biến quá thuận lợi giống như năm 2021. Từ đó, VND nhiều khả năng ghi nhận mức
giảm giá so với đồng USD trong năm 2022 với mức giảm không vượt quá 2%.
Lãi suất huy động có dấu hiệu bật tăng cục bộ tại một số các NHTM CP tuy nhiên ổn định và không biến động tại nhóm NHTMCP
Nhà nước. VCBS cho rằng mục tiêu giảm lãi suất cho vay sẽ được hướng đến nhằm phục hồi sau đại dịch. Tuy nhiên mục tiêu này
sẽ gặp nhiều thách thức hơn trước bối cảnh căng thẳng địa chính trị tiếp diễn trên thế giới.
Thị trường trái phiếu: Đường lợi suất phẳng tiếp tục được duy trì. Lợi suất còn dư địa tăng. VCBS cho rằng từ nay cho tới khi Fed
hiện thực hoá các kỳ vọng với lần tăng lãi suất đầu tiên ngay trong tháng 3, lãi suất liên ngân hàng nhiều khả năng sẽ duy trì ở
múc cao và sẽ mất khoảng thời gian đáng kể để mặt bằng lãi suất liên ngân hàng hạ nhiệt và trở về lại ngưỡng cuối năm 2021.
© VCBS Research Department VCBS Research 3
CÁC BIẾN CHỦNG MỚI VẪN LÀ MỐI ĐE DOẠ TIỀM TÀNG QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI.
CHIẾN LƯỢC THÍCH ỨNG SỐNG CHUNG VỚI DỊCH DUY TRÌ.
Số liệu về số ca mặc mới tính tời thời điểm 03/03/2022 theo khu vực
Các hoạt động kinh tế gần như được khôi phục ở
các nền kinh tế có độ bao phủ vắc xin cao. Tuy
nhiên việc các ca mắc tăng cao do biến chủng
mới vẫn tạo sức ép tiềm tàng đối với hệ thống y
tế đặc biệt là y tế địa phương.
WHO và các quốc gia nhận định dịch chưa thể kiểm
soát được trước năm 2023, đặc biệt là biến chủng
mới Omicron và các biến chủng khác tiềm ẩn nhiều
nguy cơ chưa lường trước.
Việt Nam đạt được mục tiêu bao phủ 2 mũi vắc xin
cho gần 80% dân số, và đang tiếp tục chuẩn bị lộ
trình tiêm chủng cho trẻ em từ 5-11 tuổi. Mục tiêu
mà Việt Nam đặt ra là tiến tới bình thường hóa với
dịch bệnh, xem COVID-19 là bệnh đặc hữu.

Nguồn: Ourworldindata

4
BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI- XUNG ĐỘT CHI PHỐI GIÁ CẢ HÀNG HOÁ
Xung đột Nga – Ukraine xoáy sâu áp lực lạm phát. Dự báo: Mức độ phân hoá trong phục hồi kinh tế kéo dài sang 2022
Gián đoạn chuỗi cung cung ứng toàn cầu dự báo nối dài sang 2022. Triển vọng kinh tế thế giới kém lạc quan hơn trước các căng thẳng địa chính
Lạm phát tiếp tục leo thang tại nhiều quốc gia khi giá nhiên liệu liên tục trị cùng các biện pháp trừng phạt kinh tế lẫn nhau.
tăng. Tuy nhiên dự báo, mức lạm phát sẽ có sự phân hoá giữa các nền Trong cuộc họp chính sách tiền tệ tháng 3, nhiều khả năng Fed sẽ tiến hành
kinh tế kể từ mùa hè. tăng lãi suất ở mức 25 điểm cơ bản, thấp hơn kỳ vọng trước đây (tăng 50
Đồng thời, giá hàng hoá khác như lương thực, mặt hàng kim loại cũng điểm cơ bản). Trong khi đó, nền kinh tế châu Âu đang gặp phải nhiều khó
liên tục tạo đỉnh nhiều năm do triển vọng không rõ ràng về thời điểm
khăn khiến ECB sẽ chưa thể có động thái tăng lãi suất.
chấm dứt xung đột.
Theo VCBS, chính sách tiền tệ nới lỏng phi truyền thống đã được áp dụng
Cũng cần lưu ý thêm xu hướng chuyển dịch sang các nguồn năng lượng
sạch, năng lượng tái tạo khiến cho các khoản đầu tư mới vào nguồn khó có thể đảo ngược khi việc thu hẹp bảng cân đối kế toán của các NHTW
năng lượng hoá thạch suy giảm. Điều này dẫn tới các cú sốc giá hàng gặp nhiều khó khăn. Thậm chí không loại trừ khả năng các căng thẳng chính
hoá tần suất và mức độ cao do nguồn cung thiếu hụt. trị gần đây có thể kéo chậm quá trình tăng lãi suất. Do đó, quá trình trung
hoà các chính sách này sẽ không thể diễn ra nhanh chóng.
Chỉ số giá hàng hóa quy đổi theo USD, 2010=100
Trong quá khứ, chu kỳ phục hồi và đi lên của nền kinh tế có xác suất tạo ra
140
chu kỳ tăng giá hàng hoá dài hạn lớn hơn là sự kiện biến động địa chính trị.
120
Tuy vậy, trong ngắn hạn áp lực tăng giá cả hàng hoá sẽ tạo áp lực lớn đối
100
80
với nền kinh tế toàn cầu vốn đang trong quá trình phục hồi sau đại dịch.
60 Þ Nhìn chung các yếu tố này vẫn ủng hộ cho kịch bản nền kinh tế phục hồi
40 với tốc độ kém hơn so với dự báo, và có sự phân hoá trong chính sách giữa
20 Năng lượng Kim loại Nông sản các nền kinh tế lớn. Điều này đòi hỏi những sự thận trọng với các thay đổi
0 chính sách từ NHTW. Đối với Việt Nam, trong giai đoạn bất ổn, nhiều
Sep-19

Sep-20

Sep-21
May-19

Jul-19

May-20

Jul-20

May-21

Jul-21
Nov-19

Nov-20

Nov-21
Jan-19

Jan-20

Jan-21

Jan-22
Mar-19

Mar-20

Mar-21

biến động như hiện tại, mục tiêu hàng đầu của nhà điều hành vẫn là
kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và thị trường tiền tệ.
© VCBS Research Department Nguồn: IMF, WB, Bloomberg, VCBS Research 5
TĂNG TRƯỞNG- SẢN XUẤT TIẾP TỤC KỲ VỌNG HỒI PHỤC DÙ CÒN GẶP KHÓ KHĂN

Sản xuất công nghiệp tháng 02/2022 ước tính giảm 12,4% so với tháng Chỉ số PMI ngành sản xuất
trước do thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần phần lớn tập trung
trong tháng Hai. Tuy nhiên, so với cùng kỳ năm trước, sản xuất công 60
nghiệp tháng 02/2022 tiếp tục khởi sắc với mức tăng 8,5%; tính chung 2
tháng đầu năm 2022, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 5,4% 55
so với 2 tháng đầu năm 2021.
Cùng với đó, chỉ số ngành sản xuất Việt Nam đạt 54,3 điểm trong tháng
50
2, so với 53,7 của tháng 1, cho thấy tăng trưởng đã tăng tháng thứ tư
liên tiếp. Các điều kiện kinh doanh đã cải thiện trong suốt 5 tháng gần
45
đây.
Với gói hỗ trợ kích thích kinh tế của chính phủ đã bắt đầu được triển
khai trong tháng 2 điển hình là chính sách giảm thuế VAT, VCBS kỳ 40

vọng các doanh nghiệp sẽ phần nào được hưởng lợi và kéo theo đó tạo
ảnh hưởng tích cực đến sự phục hồi sản xuất, kinh doanh. 35

Tuy vậy, dự báo tình hình sẽ vẫn tiềm ẩn nhiều khó khăn trước các diễn
biến phức tạp trên thế giới tạo ra áp lực tăng với giá nguyên liệu đầu 30

01/19
03/19
05/19
07/19
09/19
11/19
01/20
03/20
05/20
07/20
09/20
11/20
01/21
03/21
05/21
07/21
09/21
11/21
01/22
vào, kèm theo tình trạng thiếu hụt lao động chưa chấm dứt hoàn toàn.
Với giả định các hoạt động sản xuất tiếp đà hồi phục, VCBS dự báo
tăng trưởng Quý 1 đạt khoảng 5,67%-6,28% so với cùng kỳ.
PMI ngành sản xuất Ngưỡng PMI 50

© VCBS Research Department


6
Nguồn: GSO, CEIC , VCBS Research
TĂNG TRƯỞNG- CẦU TIÊU DÙNG & HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
CẦU TIÊU DÙNG PHỤC HỒI YẾU. XUẤT NHẬP KHẨU TĂNG TRƯỞNG. Doanh thu hàng hóa và bán lẻ dịch vụ
600 15

Nghìn tỷ. VND


Tính chung 2 tháng đầu năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch 550
10
vụ tiêu dùng ước đạt hơn 876 nghìn tỷ đồng, tăng 1,7% so với cùng kỳ năm 500
trước, nếu loại trừ yếu tố giá giảm 0,3% (cùng kỳ năm 2021 tăng 0,7%). Cầu 450
5

tiêu dùng tiếp tục cho thấy tín hiệu phục hồi yếu. 400 0
Trong 2 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 53,79 tỷ 350
-5
USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, kim ngạch nhập 300
khẩu hàng hóa ước đạt 54,73 tỷ USD, tăng 15,9% so với cùng kỳ năm trước. 250
-10

Tính chung 2 tháng đầu năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính nhập 200 -15
siêu 937 triệu USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 1,6 tỷ USD). 01/19 05/19 09/19 01/20 05/20 09/20 01/21 05/21 09/21 01/22

Thương nghiệp Khách sạn, nhà hàng Dịch vụ và du lịch Tăng trưởng (%)
Làn sóng dịch bệnh Omciron cũng như các biến chủng mới vẫn đang là yếu tố
chính đe doạ quá trình bình thường mới. Xuất nhập khẩu
35
Các tiếp theo cũng là thời điểm chuẩn bị bước vào cao điểm sản xuất của các

tỷ USD
30
doanh nghiệp sản phẩm điện tử, máy tính, sản phẩm quang học kéo theo việc 25
hoạt động xuất nhập khẩu tại nhóm này dự báo có sự tăng trưởng trở lại. Tuy 20
vậy, cũng cần theo dõi thêm tác động từ gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu do 15
căng thẳng địa chính trị 10
Điểm cần lưu ý trong giai đoạn này là mức độ phản ánh từ việc (i) giá nguyên 5
liệu đầu vào tăng cũng như (ii) mức hấp thụ gói hỗ trợ kinh tế vừa được ban 0
hành.

9
9
9
9
9
9
0
0
0
0
0
0
1
1
1
1
1
1
2
-5

/1
/1
/1
/1
/1
/1
/2
/2
/2
/2
/2
/2
/2
/2
/2
/2
/2
/2
/2
01
03
05
07
09
11
01
03
05
07
09
11
01
03
05
07
09
11
01
=>VCBS đánh giá nhìn chung nền kinh tế Việt Nam dù còn phải đối mặt nhiều Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân Thương mại (ytd)
khó khăn vẫn đang tiếp tục cho thấy những tín hiệu hồi phục tích cực.
© VCBS Research Department
7
Nguồn: GSO, CEIC , VCBS Research
TĂNG TRƯỞNG-MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG GẶP THÁCH THỨC LỚN
VCBS DUY TRÌ DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG GDP CẢ NĂM ĐẠT KHOẢNG 6,8%-7,2%.
GDP growth (yoy)
Trong giai đoạn chiến lược chống dịch chuyển sang trạng thái thích ứng an toàn, phục hồi
sản xuất, VCBS kỳ vọng nền kinh tế tiếp đà phục hồi. Theo đó, với việc độ phủ vắc xin 10%
trước so với dự báo của WHO, VCBS kỳ vọng tăng trưởng Quý 1 đạt khoảng 5,67%- 8%
5.67%-6.28%
6,28%. Số liệu tăng trưởng dự báo cho năm 2022 được giữ nguyên ở mức 6,8%- 7,2%. 6%
Cầu tiêu dùng dự báo hồi phục với tốc độ tốt hơn nhờ chiển lược thích ứng an toàn, linh 4%
hoạt với dịch bệnh. 2%

=> VCBS đánh giá nhìn chung nền kinh tế Việt Nam dù còn phải đối mặt nhiều khó khăn vẫn 0%
2017 2018 2019 2020 2021 2022
đang tiếp tục cho thấy những tín hiệu hồi phục tích cực. -2%
-4%
Sự kết hợp các chính sách tài khoá và tiền tệ là yếu tố tiên quyết để tạo môi trường ổn
định trong quá trình thích ứng an toàn với dịch bệnh. -6%
-8%
§ Chính sách tiền tệ linh hoạt, nhất quán với mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định
kinh tế vĩ mô trong bối cảnh nhiều yếu tố bất ổn từ thế giới, phấn đấu giảm thêm lãi
suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp sau đại dịch. Q1 Q2 Q3 Q4

§ Các gói hỗ trợ kinh tế được ban hành trong tháng 2 là điểm cộng trong quá trình Nguồn: GSO, VCBS Research
phục hồi của nền kinh tế.
Tăng cường vai trò của đầu tư công nhằm thúc đẩy đầu tư tư nhân theo hướng đầu tư tập trung có trọng điểm vào một số dự án cơ sở hạ tầng với
các biện pháp triển khai quyết liệt:
§ Thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025.
§ Cùng với đó là sự chú trọng đến các dự án liên quan đến dịch vụ cảng logistic cũng như đầu tư vào ngành công nghệ cao, cơ sở hạ tầng
nhằm đẩy mạnh liên kết vùng.
§ Sự dịch chuyển dòng vốn bắt đầu cho thấy tác động lên các ngành nghề mang tính hỗ trợ cho việc chuyển dịch sản xuất như BĐS KCN,
Năng lượng,…

© VCBS Research Department


8
LẠM PHÁT
CPI THÁNG 2 TĂNG 1% MOM. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2022 tăng 1% so với tháng trước,
chủ yếu do giá xăng dầu tăng theo giá nhiên liệu thế giới; giá lương
CPI growth thực, thực phẩm, ăn uống ngoài gia đình và giá dịch vụ giao thông
2.0% 8% công cộng tăng trong dịp Tết Nguyên đán.
1.5% Theo đó, CPI tăng 1,2% so với tháng 12/2021 và tăng 1,42% so với
cùng kỳ năm trước. Bình quân 2 tháng đầu năm 2022, CPI tăng 1,68%
1.0%
so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát cơ bản tháng 02/2022 tăng
4%
0.5% 0,49% so với tháng trước, tăng 0,68% so với cùng kỳ năm trước. Lạm
phát cơ bản bình quân 2 tháng năm nay tăng 0,67% so với cùng kỳ
0.0%
năm 2021.
-0.5%
0% Lạm phát kỳ vọng cao dự báo tiếp diễn trong các tháng tiếp theo đặc
-1.0% biệt liên quan đến việc giá xăng dầu tăng cao do xung đột Nga-
Ukraine tiếp diễn. Cùng với đó là tác động vòng hai lên các hàng hoá,
-1.5%
dịch vụ khác cũng là nguyên nhân tạo áp lực đáng kể lên lạm phát.
-2.0% -4% Theo Tổng cục thống kê, tổng chi phí nguyên vật liệu của toàn nền
01/17
04/17
07/17
10/17
01/18
04/18
07/18
10/18
01/19
04/19
07/19
10/19
01/20
04/20
07/20
10/20
01/21
04/21
07/21
10/21
01/22
kinh tế là 37%. Chi phí xăng dầu chiếm khoảng 3,52% trong tổng chi
phí sản xuất của toàn nền kinh tế. Để giảm thiểu tác động giá xăng
CPI (mom) CPI (yoy) dầu, các đề xuất về việc giảm thuế bảo vệ môi trường đối với mặt
hàng này đã được tính đến.
Nguồn: GSO, VCBS Research
→ VCBS dự báo lạm phát tháng 3 có thể tiếp đà tăng 0,8% - 0,9%
mom, tương ứng tăng 2,51% - 2,61% yoy.

© VCBS Research Department


9
Nguồn: GSO, CEIC , VCBS Research
TỶ GIÁ
TỶ GIÁ TRUNG TÂM TĂNG NHẸ THÁNG 2.
Trong tháng 2, tỷ giá trung tâm được NHNN điều chỉnh tăng 50 Tỷ giá USD/VND
24,200
đồng. Trong khi đó, tỷ giá giao dịch tại các NHTM cũng được điều
chỉnh tăng 150-200 đồng. 23,800

Trong 2 tháng đầu năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước 23,400
tính nhập siêu 937 triệu USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 1,6 tỷ
USD). 23,000

Ngoài ra, trong 2 tháng đầu năm, FDI thực hiện ước tính đạt 2,68 22,600
tỷ USD, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm trước.
Thị trường thế giới đang chờ đợi quyết định từ kỳ họp chính sách 22,200

tiền tệ của Fed sắp tới: trong kỳ hợp trước, Fed đã ám chỉ khả nâng 21,800
có thể tăng lãi suất từ tháng 3. Đây được coi là động thái duy trì
quan điểm trung hòa chính sách tiền tệ nới lỏng, và là NHTW đi 21,400

đầu trong quá trinh này. 21,000

VCBS duy trì quan điểm trước xu hướng thu hẹp chính sách tiền tệ 03/18 06/18 09/18 12/18 03/19 06/19 09/19 12/19 03/20 06/20 09/20 12/20 03/21 06/21 09/21 12/21

Tỷ giá trung tâm Tỷ giá trần Tỷ giá sàn


nới lỏng của các NHTW, dẫn đầu là Fed, USD sẽ lên giá tương đối
Tỷ giá mua ngay của VCB Tỷ giá bán ngay của VCB
so với các đồng ngoại tệ khác. Như vậy có khả năng các yếu tố về
Nguồn: Fiinpro, CEIC , VCBS Research
tỷ giá hay dòng vốn đầu tư vào Việt Nam sẽ không còn ghi nhận
những diễn biến quá thuận lợi giống như năm 2021.
Từ đó, VND nhiều khả năng ghi nhận mức giảm giá so với đồng
USD trong năm 2022 với mức giảm không vượt quá 2%.
© VCBS Research Department
10
LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VÀ LÃI SUẤT CHO VAY
MỤC TIÊU GIẢM LÃI SUẤT CHO VAY GẶP NHIỀU THÁCH THỨC HƠN.
Chúng tôi tiếp tục quan sát thấy lãi suất huy động tăng cục bộ tại Lãi suất huy động tiền gửi bình quân (Đơn vị: %)
một số các NHTMCP; tuy nhiên không biến động tại nhóm 8.00
NHTMCP Nhà nước. Từ đó mặt bằng lãi suất huy động trung 7.50
binh nhích tăng nhẹ trong tháng. Như vậy, từ đầu năm tới nay, lãi
7.00
suất huy động toàn hệ thống nhìn chung tăng 4-7 bps, chủ yếu tại
6.50
kỳ hạn ngắn.
6.00
Dư nợ tín dụng tính đến cuối tháng 2/2022 đã tăng trưởng được
5.50
2,52% so với cuối năm 2021, giảm nhẹ so với số liệu tháng 1
nhưng vẫn cao hơn đáng kể so với cùng kỳ. Số liệu phần nào cho 5.00

thấy tín dụng có xu hướng tăng cao hơn đối với giai đoạn phục 4.50
hồi sau dịch đặc biệt tại các ngành thương mại và dịch vụ. 4.00
Chúng tôi luôn nhận thấy thông điệp nhất quán từ NHNN: sử 3.50
dụng tối đa nguồn lực để hỗ trợ cho doanh nghiệp hồi phục sau 3.00
đại dịch. Theo đó, lãi suất huy động ổn định là cơ sở cho cho các

19

19

19

19

20

20

20

21

21

21

22
9

1
01

02

02
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20
chương trinh giảm suất, đồng hành cùng cùng doanh nghiệp.

/2

/2

/2
1/

4/

6/

9/

3/

5/

8/

2/

4/

7/

1/
12

11

10
HĐ 1 tháng HĐ 3 tháng HĐ 6 tháng HĐ trên 12 tháng
à VCBS cho rằng mục tiêu giảm lãi suất cho vay sẽ được hướng
đến nhằm phục hồi sau đại dịch, trong bối cảnh mặt bằng thấp Nguồn: Các NHTM, VCBS Research
của lãi suất huy động vẫn sẽ được duy trì. Tuy nhiên mục tiêu
này sẽ gặp nhiều thách thức hơn trước bối cảnh căng thẳng địa
chính trị tiếp diễn trên thế giới.

© VCBS Research Department Nguồn: NHNN, VCBS Research


THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU- SƠ CẤP
Thị trường sơ cấp trầm lắng. Lãi suất trúng thầu nhích tăng. 70,000 Thị trường sơ cấp
ü 9.380 tỷ VND trái phiếu Chính phủ được huy động trong tháng 2. 60,000

ü Lợi suất trúng thầu nhích tăng so với tháng trước. Cụ thể, lợi suất trái 50,000

phiếu trúng thầu các kỳ hạn 7 năm, 10 năm, 15 năm, 20 năm và 30 40,000

năm đạt 2,12% (+4 bps); 2,42% (+5 bp mom), 2,75% (0 bps mom), 30,000

2,99% (+3 bp mom). Chênh lệch giữa lợi suất trúng thầu và lợi suất 20,000
giao dịch ở thị trường thứ cấp tăng. 10,000

01/20
02/20
03/20
04/20
05/20
06/20
07/20
08/20
09/20
10/20
11/20
12/20
01/21
02/21
03/21
04/21
05/21
06/21
07/21
08/21
09/21
10/21
11/21
12/21
01/22
02/22
Kế hoạch phát hành năm 2022 KBNN NHCSXH NHPT

LS 4% Kết quả phát hành TPCP KL (VND bn) 20000


Phát hành % KH phát hành
Kỳ hạn KH Q1.22 KH 2022 18000

2T.22 Q1.22 3%
16000
14000

5Y 5,000 0 0.00% 12000


2% 10000
7Y 5,000 0 0.00% 8000

6000
10Y 35,000 14,142 40.41% 1%
4000

15Y 40,000 9,950 24.88% 2000


0% 0
20Y 10,000 1,685 16.85%

Apr 12 - A pr 16
Apr 26 - A pr 29
Feb 08 - Feb 19

Sep 13 - Sep 17

Feb 21 - Feb 25
Nov 02 - Nov 06
Nov 16 - Nov 20

Aug 02 - Aug 06
Aug 16 - Aug 20

Nov 08 - Nov 12
Nov 21 - Nov 26
Oct 11 - Oct 15
Oct 22 - Oct 29

Feb 07- Feb 11


Mar 01 - Ma r 05
Mar 15 - Ma r 19
Nov 30 - Dec 04

Mar 29 - Apr 02

Jun 07 - June 11
Jun 21 - June 25
Jul 05 - Jul 09
Jul 19 - Jul 23
Dec 14 - Dec 18

Aug 30 - Sep 01

Dec 06 - Dec 10
Dec 20 - Dec 24
Sep 27 - Oct 01
May 10 - M ay 14
May 24 - M ay 28
Jan 11 - Jan 15
Jan 25 - Jan 29

Jan 04 - Jan 07
Jan 17 - Jan 21
30Y 10,000 6,685 66.85%
Tổng 105,000 400,000 32,462 30.92%
Volume 5Y 7Y 10Y 15Y 20Y 30Y

© VCBS Research Department


Source: VCBS, Bloomberg, HNX 12
THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU- THỨ CẤP
ĐƯỜNG LỢI SUẤT PHẲNG HƠN VÀ DỊCH CHUYỂN LÊN TRÊN 350 Thị trường thứ cấp

155.122 tỷ VND (-10% mom) giao dịch trên thị trường thứ cấp.

x1.000 tỷ đồng
300
Đường lợi suất phẳng hơn và dịch chuyển lên trên. Theo thống kê của VBMA, lợi suất các
250
kỳ hạn 1 năm, 2 năm, 3 năm, 4 năm, 5 năm, 7 năm, 10 năm, 15 năm, 20 năm và 30 năm
lần lượt kết thúc tháng ở 0,395% (+75,2 bps mom), 0,568% (+73,2 bps mom), 0,892% 200

(+66,1 bps mom), 0,9923% (+60,3 bps mom), 1,092% (+54,5 bps mom), 1,346% (+34,2 150
bps mom), 2,2055% (+14,8 bps mom), 2,4925% (+18 bps mom), 2,958% (+8 bps mom),
3,095% (+5,8 bps mom). 100

Nhận định: 50

§ VCBS dự báo đường lợi suất phẳng tiếp tục được duy trì. Lãi suất còn dư địa tăng. -

Sep-19

Sep-20

Sep-21
Jul-19

Jul-20

Jul-21
Mar-19

Mar-20

Mar-21
May-19

May-20

May-21
Jan-19

Jan-20

Jan-21

Jan-22
Nov-19

Nov-20

Nov-21
§ VCBS cho rằng từ nay cho tới khi Fed hiện thực hoá các kỳ vọng với lần tăng lãi suất đầu
tiên ngay trong tháng 3, lãi suất liên ngân hàng nhiều khả năng sẽ duy trì ở múc cao và sẽ Outright Repo
mất khoảng thời gian đáng kể để mặt bằng lãi suất liên ngân hàng hạ nhiệt và trở về lại Lợi suất trái phiếu
5.0%
ngưỡng cuối năm 2021.
4.5%
3.0%
Lãi suất liên ngân hàng 4.0%
2.5% 3.5%

3.0%
2.0%
2.5%
1.5%
2.0%

1.0% 1.5%

1.0%
0.5%
0.5%

0.0% 0.0%

01/20

03/20

05/20

06/20

08/20

10/20

12/20

02/21

04/21

06/21

08/21

10/21

12/21

02/22
02/12/20
17/12/20
01/01/21
16/01/21
31/01/21
15/02/21
02/03/21
17/03/21
01/04/21
16/04/21
01/05/21
16/05/21
31/05/21
15/06/21
30/06/21
15/07/21
30/07/21
14/08/21
29/08/21
13/09/21
28/09/21
13/10/21
28/10/21
12/11/21
27/11/21
12/12/21
27/12/21
11/01/22
26/01/22
10/02/22
25/02/22
1Y 2Y 3Y 4Y 5Y
7Y 10Y 15Y 20Y 30Y
ON 1W 2W 1M

© VCBS Research Department


13
Source: Bloomberg, VCBS, HNX
ĐIỀU KHOẢN SỬ DỤNG
Báo cáo này và/hoặc bất kỳ nhận định, thông tin nào trong báo cáo này không phải là các lời chào mua hay bán bất kỳ
một sản phẩm tài chính, chứng khoán nào được phân tích trong báo cáo và cũng không là sản phẩm tư vấn đầu tư hay
ý kiến tư vấn đầu tư nào của VCBS hay các đơn vị/thành viên liên quan đến VCBS. Do đó, nhà đầu tư chỉ nên coi báo
cáo này là một nguồn tham khảo. VCBS không chịu bất kỳ trách nhiệm nào trước những kết quả ngoài ý muốn khi
quý khách sử dụng các thông tin trên để kinh doanh chứng khoán.
Tất cả những thông tin nêu trong báo cáo phân tích đều đã được thu thập, đánh giá với mức cẩn trọng tối đa có thể.
Tuy nhiên, do các nguyên nhân chủ quan và khách quan từ các nguồn thông tin công bố, VCBS không đảm bảo về
tính xác thực của các thông tin được đề cập trong báo cáo phân tích cũng như không có nghĩa vụ phải cập nhật những
thông tin trong báo cáo sau thời điểm báo cáo này được phát hành.
Báo cáo này thuộc bản quyền của VCBS. Mọi hành động sao chép một phần hoặc toàn bộ nội dung báo cáo và/hoặc
xuất bản mà không có sự cho phép bằng văn bản của VCBS đều bị nghiêm cấm.

Trần Minh Hoàng Lê Thu Hà Đặng Khánh Linh

Trưởng phòng Phân tích Chuyên viên Phân tích cao cấp Chuyên viên Phân tích
tmhoang@vcbs.com.vn ltha_ho@vcbs.com.vn dklinh@vcbs.com.vn

© VCBS Research Department


14

You might also like