Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

VIỆN TÂM LÝ VÀ TÂM THẦN HỌC KHOÁ ĐÀO TẠO:

VIỆT – PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN - 02

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ

I. Thông tin chung

1. Họ và tên trẻ: Phạm Minh Đức


2. Ngày tháng năm sinh: 19/10/2017
3. Ngày đánh giá: 24/11/2022
4. Tuổi của trẻ lúc đánh giá: 5:1:5
5. Giới tính: Nam
6. Nơi ở: Ấp 5, xã Thới Hưng, Huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ

II. Thông tin về bố mẹ/người chăm sóc

1. Họ và tên: Phạm Thị Bé Thạnh


2. Mối quan hệ với trẻ: Mẹ
3. SĐT liên hệ: 0939152750

III. Lý do đến đánh giá

Bé chạy nhảy quá nhiều, không vâng lời, không chú ý đến người chăm sóc

IV. Thông tin phỏng vấn

Trẻ là con thứ 2 trong gia đình có 2 chị em, hiện trẻ đang sống cùng cha mẹ, ông
bà ngoại và cậu mợ, người chăm sóc chính là mẹ và bà ngoại trẻ, cha mẹ ông bà đều làm
vườn nên thường có thời gian ở nhà với trẻ và gia đình chung sống nhiều người nên gần
như luôn có người giao tiếp với trẻ.

Hai bên gia đình không có trẻ nào có tình trạng giống trẻ nhưng có một vài trẻ
chậm nói (mẹ không chắc số lượng). Theo lời bà nội kể lại thì cha trẻ ngày xưa cũng hay
VIỆN TÂM LÝ VÀ TÂM THẦN HỌC KHOÁ ĐÀO TẠO:

VIỆT – PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN - 02

lăng xăng chạy nhảy giống trẻ, cậu trẻ được mẹ trẻ nhận xét là hay chọc phá, đùa giỡn
với mọi người xung quanh.

Tính cách cha mẹ trẻ đều cởi mở có nhiều bạn nhưng điều kiện ở vùng quê và
công việc nên không có thời gian gặp gỡ nhiều. Cha mẹ trẻ đều không bị chậm nói hay
chậm phát triển.

Tuổi cha lúc sinh trẻ là 35 và mẹ là 32, trẻ lớn năm nay 12 tuổi, là con gái và
ngoan ngoãn, biết nói sau thôi nôi vài tháng.

Tiền sử: Sinh mổ lúc 39 tuần, cân nặng lúc sinh 2700g, quá trình phát triển tâm
vận cha mẹ không nhớ rõ, chỉ nhớ được trẻ biết đi khoảng thời gian thôi nôi và nói từ đơn
khoảng 2 tuổi. Trong quá trình mẹ mang thai không mắc bệnh gì nghiêm trọng, không sốt
cao, quá trình phát triển trẻ cũng không mắc bệnh lý gì phải nhập viện.

Gia đình bắt đầu để ý những biểu hiện nêu trên từ khi trẻ được khoảng trên 2 tuổi
nhưng do tình hình dịch bệnh nên không thể đưa trẻ đến đánh giá thời điểm đó

Gia đình luôn cố gắng giành thời gian giao tiếp, dạy nói, dạy trẻ giúp đỡ những
việc trong nhà nhưng trẻ luôn không chú ý và không thực hiện theo mệnh lệnh

Hiện tại trẻ đã đi học mẫu giáo được 6 tháng nhưng vẫn chỉ nghe lời cô giáo phần
nào, chưa biết chơi những trò chơi theo lượt hay có quy luật

V. Đánh giá

Trẻ chạy nhảy rất nhiều, tiếp xúc mắt tốt, chỉ ngón trỏ tốt, chú ý đồng thời tốt
nhưng không duy trì được sự chú ý, khi được yêu cầu ngồi xuống ghế khám trẻ chỉ có thể
ngồi tối đa được dưới 1 phút, sau đó phải lập tức đứng lên hoặc trượt xuống ghế, khi ngồi
trẻ luôn ngọ nguậy tay chân, khi được yêu cầu làm gì đó trẻ thường chỉ có thể làm được
nếu yêu cầu đơn giản, hoặc chỉ làm được một phần những yêu cầu phức tạp hơn. Về ngôn
VIỆN TÂM LÝ VÀ TÂM THẦN HỌC KHOÁ ĐÀO TẠO:

VIỆT – PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN - 02

ngữ trẻ nói rất tốt, có thể nói câu 5 6 từ và đúng hoàn cảnh (“Bác sĩ ơi cho con hun cái
coi”).
VIỆN TÂM LÝ VÀ TÂM THẦN HỌC KHOÁ ĐÀO TẠO:

VIỆT – PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN - 02

VI. Kết quả đánh giá từ các thang đo


ASQ 60 tháng:
Lĩnh vực Ngưỡng Tổng điểm Mức độ
Giao tiếp 33.19 40 TBT
Vận động thô 31.28 35 TBT
Vận động tinh 26.54 5 T
Giải quyết vấn đề 29.99 25 T
Cá nhân – xã hội 39.07 45 TBT

Thang ADHD Vanderbilt:

+ Cha mẹ: Giảm chú ý: 2/9

Tăng động: 4/9

TT-CĐ: 0/8

RLƯX: 1/15

Lo âu/Trầm cảm: 0/7

+ Giáo viên: Giảm chú ý: 6/9

Tăng động: 4/9

RLƯX và TT-CĐ: 7/10 và 6/8 câu điểm 4-5 từ 36-43

Lo âu/Trầm cảm: 1/7

Khuyết tật học tập: 0/3 câu đạt điểm 5


VIỆN TÂM LÝ VÀ TÂM THẦN HỌC KHOÁ ĐÀO TẠO:

VIỆT – PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN - 02

Vineland – II: Hành vi thích ứng 5:1:5


Điểm chuẩn Mức độ Tuổi
Lĩnh vực Điểm thô Điểm v
lĩnh vực thích nghi tương ứng
Tiếp nhận 25 10 TBT 2:5
Diễn đạt 70 11 TBT 3:2
Văn bản 3 9 T 2:9
Giao tiếp Tổng 30 69 T
Cá nhân 54 13 TB 4:1
Gia đình 8 12 TBT 2:11
Cộng đồng 7 8 T 2:3
Kỹ năng sống
Tổng 33 75 TBT
hằng ngày
Quan hệ xã hội 38 11 TBT 2:6
Thời gian chơi và
30 11 TBT 3:2
giải trí
Kỹ năng ứng xử 10 9 T 2:1
Xã hội hóa Tổng 31 74 TBT
Vận động thô 74 14 TB 4:5
Vận động tinh 28 8 T 2:5
Kỹ năng vận
Tổng 22 75 TBT
động
Tổng điểm chuẩn các lĩnh vực: 293 Stanine
70 T 1
VIỆN TÂM LÝ VÀ TÂM THẦN HỌC KHOÁ ĐÀO TẠO:

VIỆT – PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN - 02

VII. Kết luận

Kết quả ASQ trả về mức trung bình thấp và thấp ở tất cả các lĩnh vực nên em sử
dụng Vineland – II để đánh giá cụ thể hơn

Kết quả Vineland – II trả về mức độ thích nghi ở các lĩnh vực đều ở mức trung
bình thấp hoặc thấp, chỉ có kỹ năng sống cá nhân và vận động thô ở mức trung bình, trẻ
có khó khăn ở hầu hết các lĩnh vực giao tiếp và xã hội.

Kết quả thang Vanderbilt trả về có sự khác biệt giữa mẹ và cô giáo ở vấn đề giảm
chú ý, tuy nhiên khi đọc kết quả em nhận thấy đánh giá của cô khá tương đồng với quan
sát của em tại phòng khám, kết quả của mẹ trả về rất nhiều câu hỏi được đánh ở mức 1
nên có thể quan điểm của mẹ về thường xuyên và đôi khi không chính xác lắm. Dựa trên
đánh giá trực tiếp tại phòng khám và kết quả thang Vanderbilt của giáo viên em kết luận
trẻ này có tăng động giảm chú ý kết hợp cả tăng động và giảm chú ý trong đó giảm chú ý
ưu thế hơn

Từ các kết quả trên em nhận định trẻ chậm phát triển các kỹ năng giao tiếp xã hội
hay vận động tinh đều xuất phát từ rối loạn tăng động giảm chú ý. Trẻ chú ý rất kém nên
việc học một kỹ năng phức tạp hay cần nhiều thời gian là điều vô cùng khó khăn, ngoài ra
việc tăng động, không ở yên một chỗ, làm cho phụ huynh hay giáo viên mất kiên nhẫn để
dạy trẻ những kỹ năng nêu trên.

VIII. Khuyến nghị

Sử dụng các thuốc có tác dụng hỗ trợ cải thiện tập chung chú ý của trẻ (Concerta,
Gamalate B6)

Hướng dẫn phụ huynh các phương pháp và kỹ thuật có thể thực hiện tại nhà như
tạo môi trường tránh sao nhãng, đưa ra khen thưởng ngay lập tức với hành vi tốt lờ đi
VIỆN TÂM LÝ VÀ TÂM THẦN HỌC KHOÁ ĐÀO TẠO:

VIỆT – PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN - 02

hành vi không thích hợp, chia công việc hay kỹ năng ra thành nhiều phần nhỏ và dạy trẻ
từng phần, cho phép trẻ có một khoảng thời gian “giải thoát” sau một thời gian tập trung
như cho phép trẻ rời khỏi lớp học một lúc làm một việc vặt nào đó.

Giáo dục hòa nhập cho trẻ khi ở trường

You might also like