Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG Tp.

HCM
Chương trình KS CLC Việt – Pháp

Điện – giải tích mạch (EE2032)

BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 04


KHẢO SÁT MẠCH RLC Ở CHẾ ĐỘ TỰ DO (QUÁ ĐỘ)

GVGD: GV Nguyễn Thanh Nam

NHÓM – TỔ THÍ NGHIỆM MSSV Ghi chú


(VP2020)-P07-02

1. Đỗ Ngọc Hà An 2012547

2. Đặng Đình Nam 1911635


MỤC LỤC

A - Mục thí nghiệm TN04-A 3


Trạng thái Mạch quá độ/ tự do: 3
Vai trò của nguồn xung vuông 4
B - Mục thí nghiệm TN04-B 5
Xác định các thông số: 5
Vẽ sơ đồ mạch nguyên lý và sơ đồ linh kiện và dụng cụ đo: 5
Hiển thị 02 tín hiệu trên oscillo (cùng thang đo và điều chỉnh R trên khoảng
rộng quanh RC0 6
Thay đổi R quan sát uc(t) 6
Tăng R để có thời gian đặc trưng khảo sát mạch ở trạng thái tắt dần. 7
Giảm R để quan sát trạng thái dao động tắt dần uC(t) 8
Tiếp tục giảm R để quan sát trạng thái dao động tắt dần uC(t) 9
C - Mục thí nghiệm TN04-D 10
Đo chu kỳ dao động riêng 10
Đo độ suy giảm logarithm 13
I. Mục thí nghiệm TN04-A : Tóm tắt cơ sở lý thuyết bài toán mạch quá độ RLC
- Chọn MSSV: 1911635 với giá xị XYZV: 1635 ( với X=1, Y=5, Z=3, V=5)
1. Mô tả bài toán quá độ RLC nối tiếp
- Đáp ứng quá độ (đáp ứng với kích thích đơn vị hoặc đáp ứng chỉ thị) là đáp ứng
khi mạch được đặt dưới một kích thích đột ngột ví dụ như dạng bước nhảy điện áp
hoặc dòng điện. Hãy xem một mạch điện như Hình 1.

R L,r

Máy phát (xung)


C u(t)
điện áp bước nhảy e(t)

Hình 1: I-2a và I-1


(P07-02 ngày 07/05/2022)

❖ Chứng minh một cách ngắn gọn rằng phương trình vi phân mô tả mạch dựa
trên biến u(t) - áp trên tụ điện, có dạng như sau:

d u
2
 0 du
+  0 u =  0 e( t )
2 2
2
+
dt Q dt

- Ghi chú rằng R = R0 + r0 ; w0 là tần số góc riêng của mạch:  0 = 1 / LC ;


1 L L
- Q hệ số phẩm chất: Q= và Rc điện trở tới hạn: Rc = 2
R C C
- Cho rằng e(t) là một nguồn áp có giá trị 0 khi t<0 và E khi t  0.
1.1 Giải phương trình vi phân trên với các sơ kiện u(0)=0 và du/dt=0, tương đương
với việc đóng vào mạch một nguồn áp E (tại t=0)
Ta có phương trình đặc trưng
𝑤0
𝑟2 + 𝑟 + 𝑤02 = 0 (∗)
𝑄
1
⟹ ∆= 𝑤02 ( 2 − 4)
𝑄0
1
• Trường hợp 1: ∆ > 0 (𝑄 < )
2
Phương trình đặc trưng có 2 nghiệm thực âm p1 và p2 :
𝑤0
𝑝1 = − (1 + √1 − 4𝑄2 )
2𝑄
𝑤0
𝑝2 = − (1 − √1 − 4𝑄2 )
2𝑄
- Nghiệm riêng 𝑢𝑟 = 𝑒(𝑡)
- Vậy nghiệm tổng quát
𝑢(𝑡 ) = 𝑒(𝑡 ) + 𝑘1 𝑒 𝑝1𝑡 + 𝑘2 𝑒 𝑝2𝑡
- Sơ kiện u(0)=0, du/dt(0)=0. Giải ra
𝑝2
𝑘1 = 𝐸
𝑝1 − 𝑝2
{ 𝑝1
𝑘2 = 𝐸
𝑝2 − 𝑝1
𝑝2 𝑝1
𝑉ậ𝑦 𝑢(𝑡 ) = 𝐸 (1 + 𝑒 𝑝1𝑡 + 𝑒 𝑝2𝑡 )
𝑝1 − 𝑝2 𝑝2 − 𝑝1
1 2𝑄
𝜏= =
|𝑝2 | 𝑤0 (1 − √1 − 4𝑄2 )
 Đây là chế độ quá độ không dao động

1
• Trường hợp 2: ∆ = 0 (𝑄 = )
2
Phương trình đặc trưng có nghiệm kép 𝑝1 = 𝑝2 = −𝑤0
Nghiệm tổng quát phương trình (1): 𝑢(𝑡 ) = 𝑒(𝑡 ) + (𝑘1 + 𝑘2 𝑡)𝑒 −𝜔0𝑡
𝑘 = −𝐸
Từ sơ kiện ta suy ra { 1
𝑘2 = −𝐸𝑤0
Do đó 𝑢 𝑡 = 𝐸 − 𝐸(1 + 𝑤0 𝑡)𝑒 −𝜔0𝑡
( )
1
Thời gian đặc trưng 𝜏 =
𝑤0
 Đây là chế độ tới hạn

1
• Trường hợp 3: ∆ < 0 (𝑄 > )
2
- Phương trình đặc trưng có nghiệm phức liên hợp dạng 𝛼 ± 𝛽𝑖
- Kết hợp sơ kiện suy ra nghiệm tổng quát phương trình (1)
𝑢(𝑡 ) = 𝐸 + 𝑘𝑒 𝛼𝑡 cos(𝛽𝑡 + 𝜑) 𝑣ớ 𝑖 𝑘, 𝜑 𝑙𝑎̀ ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
𝑤0 1
- Với 𝛼 = − 𝑣𝑎̀ 𝛽 = 𝑤0 √1 −
2𝑄 4𝑄2

𝜔0 𝜔0
𝑝1 = − +𝑗 √−1 + 4𝑄2
2𝑄 2𝑄
𝜔0 𝜔0
𝑝2 = − −𝑗 √−1 + 4𝑄2
2𝑄 2𝑄

 Nghiệm thuần nhất; utq = eαt( C1cos𝛽𝑡 + C2Sin 𝛽𝑡) + e(t)


 Nghiệm riêng ur = e(t)

Vậy nghiệm tổng quát: utq = eαt ( C1cos𝛽𝑡 + C2Sin 𝛽𝑡) + e(t)

𝑑𝑢 𝑑𝑒
Sơ kiện u(0) = 0; (0)= 0, e(0)= E, (0) = 0
𝑑𝑡 𝑑𝑡

C1 + E = 0

 C1= - E

𝛽𝐶2 + 𝑎𝐶1 = 0

𝐸𝑎
 C2=
𝛽

Ta thu được nghiệm tổng quát:

𝐸𝛼 T
𝑢 (𝑡) = 𝑒 𝛼 𝑡 (−𝐸𝑐𝑜𝑠(𝛽𝑡 ) + 𝑠𝑖𝑛(𝛽𝑡 )) + 𝐸; 𝑡 ∈ [0, ]
𝛽 2
′ 𝐸𝛼 T
𝑢(𝑡 ′ ) = 𝑒 𝛼𝑡 (−𝐸𝑐𝑜𝑠(𝛽𝑡 ′ ) + 𝑠𝑖𝑛(𝛽𝑡 ′ )) ; 𝑡′ ∈ [ , T]
{ 𝛽 2

2𝑄
Thời gian đặc trưng: 𝜏 =
𝜔0

 Đây là chế độ có dao động.

2. Khảo sát chế độ dao động


- Hệ số phẩm chất:
1 𝐿
𝑄= √
𝑅𝑔 + 𝑅0 + 𝑟0 𝐶
𝑇0 2𝜋√𝐿𝐶
𝑇𝑝 = =
1 1
2 √1 −
√1 − 2
4𝑄 4𝑄
- Thực nghiệm ta sử dụng dao động ký đo độ giảm biên đổ sau mỗi chu kỳ của chế
độ dao động tắt dần => Q thực nghiệm
- Độ giảm lượng logarithm
𝜋 𝑢 (𝑡 ) 𝑇
𝛿= = 𝑙𝑛 =
𝑢(𝑡 + 𝑇𝑝 ) 2
√𝑄 2 − 1
4
𝜋 2 1
 𝑄 = √( ) +
𝛿 4
1
 𝑇𝑝 = 1
𝑓0 √1−
4𝑄2
1
 𝑄=
2
1
2√1−( )
𝑓0 𝑇𝑝

II. Mục thí nghiệm TN04-B : Khảo sát mạch RLC quá độ
1) Xác định thông số các phần tử mạch: (với X=1, Y=5, Z=3, V=5)
• 𝐿 = 0.0191𝐻

• 𝑅𝐿 = 11Ω
• 𝐶 = (𝟏𝟎 + 𝑋) ∗ 𝟓 = 𝟓𝟓𝑛𝐹.
1 2𝜋
• 𝜔0 = ≈ 3.0853 × 105 (𝑟𝑎𝑑/𝑠) ⟹ 𝑇0 = 𝜔 ≈ 6.48 × 10−4 (𝑠)
√𝐿𝐶 0

1
⟹ 𝑓0 = ≈ 15426(𝐻𝑧)
𝑇0

𝐿
• 𝑅𝐶0 = 2√𝐶 ≈ 1178,59 Ω

 Chọn trên hộp điện trở 𝑅𝑐 = 1180 Ω

Điểm đấu dây cho hộp điện trở


(P07_02 ngày)
2) Sơ bộ xác lập nguồn e(t) cho thí nghiệm:
a) Định nghĩa nguồn xung vuông 𝑒(𝑡) = 𝐸𝑚 + 𝐸𝑚 ∗ (𝑡)
𝑑2 𝑢 𝜔0 𝑑𝑢
❖ Khi e(t)=0 thì ta thu được: + + 𝑤02 𝑢 = 0
𝑑𝑡 2 𝑄 𝑑𝑡

- Ta cũng chia thành ba trường hợp như ở trường hợp có nguồn. Với điều kiện u(T/2)=E và

u’(T/2)=0, ta được các nghiệm sau trên đoạn [T/2, T].

- Chế độ quá độ không dao động ( R>Rc)


𝑇
𝑡−
− 2 1 𝑇 𝑇
𝑢(𝑡) = 𝐸𝑒 𝜏 [ sinh𝛽 (𝑡 − ) + cosh𝛽 (𝑡 − )]
𝛽𝜏 2 2

- Chế độ tới hạn ( R=Rc)

𝑇 𝑇
𝑡−2 −
−(𝑡− )
2
𝑢(𝑡) = 𝐸 [( + 1) 𝑒 𝜏 ]
𝜏

- Chế độ quá độ dao động tắt dần ( R < Rc )

𝑡 𝑇 1 𝑇
𝑢(𝑡) = 𝐸𝑒 −𝑇 [cos 𝜔𝑝 (𝑡 − ) + sin𝜔𝑝 (𝑡 − )]
2 𝜔𝑝 𝜏 2

Ba chế độ quá độ của mạch RLC trong một chu kỳ của xung vuông
(P07_02, ngày)
• Đặt trị: 𝑬𝒎 = (𝑋 + 𝑌 + 𝑍 + 𝑉) = 14 𝑉

Đồ thị xung vuông với Em=14V


(P07_02, ngày)
b)
1
• 𝜏0 = 𝜔 = √𝐿𝐶 ≈ 3.24 × 10−5 (𝑠)
0

• Chọn 𝑇 > 10𝜏0 , 𝑇 = 2.4 𝑚𝑠 ( 𝑓 ≈ 420 𝐻𝑧)


➢ Để hiển thị tốt tín hiệu e(t) trên oscillo nên đặt thang đo 𝑡 = 500 [𝜇𝑠].

c) Thao tác trên GBF


̶ Mở nguồn GBF(1).
̶ Chọn tín hiệu sóng xung vuông GBF(2).
̶ Chọn thang đo x100 GBF(3) và điều chỉnh giá trị 450 Hz GBF(6).
̶ Điều chỉnh giá trị 𝐸𝑚 = 21 [𝑉] GBF(13) và để giá trị này được chính xác, ta nên nối GBF
với VOM để vừa quan sát vừa điều chỉnh.
3) Lắp mạch và thao tác thí nghiệm

Sơ đồ mạch nguyên lý khảo sát mạch RLC nối tiếp quá độ.
(P07_02, ngày)

Sơ đồ linh kiện và dụng cụ đo khảo sát mạch RLC nối tiếp quá độ.
(P07_02, ngày)
Các bước thực hiện:

- Mắc CH1 của Oscillocope vào GBF, bật nút (49)


- Trên GBF: ấn nút xung hình vuông (2), ấn nút X100(3), vặn núm xoay chỉnh tần số về f
= 600Hz
- Trên Oscillocope: ấn vào (7) hoặc (9) chỉnh về CH1, ấn vào (36) chỉnh về GND, dùng
(6) chỉnh position về mức 0, ấn (9) chỉnh về CH2, ấn vào (30) chỉnh về AC, dùng (10)
chỉnh position về mức 0, sau đó ấn vào (9) chỉnh về ALT, ấn vào (21) chỉnh thang thời
gian cho thích hợp.
- Trên GBF: kéo (13) ra, vặn để chỉnh sao cho thu được trên Oscillocope giá trị UE = 4V
(CH1) (dùng con trỏ để đo(19)).
- Sau đó lắp mạch như trên sơ đồ dụng cụ đo.
- Chỉnh trên hộp điện trở R =1200Ω.
- Chỉnh thang đo trên oscillo về 5V 5V

4) Xác định thực nghiệm trị điện trở tới hạn thực Rc (sai số ±10% so với trị lý thuyết Rco).
a) Khởi đầu chọn 𝑅 ≈ 2 ∗ 𝑅𝑐𝑜 ≈ 2357 𝛺 : mạch không dao động.
- Giảm dần giá trị trên biến trở từ giá trị 2357 Ω đến giá trị khoảng 1178Ω mạch ở
chế độ quá độ không dao động=> đồ thị không có quá nhiều thay đổi. Khi R <
1178Ω mạch bắt đầu chế độ dao động tắt dần => đồ thị bắt đầu có gợn sóng.

b) Kết quả thực nghiệm theo quy trình trên – hãy tự chọn Rc (đã tinh chỉnh) là một
số nhỏ hơn Rco khoảng 8-10% :
𝑅𝑐 ≈ 𝑅𝑐0 ≈ 1200 (𝛺)

5) Quan sát và vẽ lại trạng thái u(t) [và e(t) để so sánh] ở 03 chế độ mạch quá độ.
a) Quan sát trạng thái tắt dần ngắn nhất. (p1= p2= -ωo)
1
• 𝜏0 = 𝜔 = √𝐿𝐶 ≈ 0.324 × 10−2 (𝑚𝑠) .
0
1
• Chọn tần số với 𝑇𝑥 ≈ 30𝜏0 ≈ 9.72 (𝑠) → 𝑓𝑥 = 𝑇 ≈ 1 [𝑘𝐻𝑧].
𝑥
• Chọn thang trục hoành (t) của oscillo là 500 𝜇𝑠
 [0,Tx/2]:𝑢(𝑡) = 𝐸 + 𝐸(𝜔0 𝑡 + 1)𝑒 −𝜔0𝑡
5
= 14 + 14(3.0853 × 105 𝑡 + 1)𝑒 −3.0853×10 𝑡 .
 [Tx/2, Tx] : 𝑢(𝑡 ′ ) = 𝐸(𝜔0 𝑡 + 1)𝑒 −𝜔0𝑡
5
= 14(3.0853 × 105 𝑡 + 1)𝑒 −3.0853×10 𝑡 .
Đồ thị trạng thái tới hạn.
(P07_02, ngày)

b) Khảo sát mạch ở trạng thái tắt dần. (p1= -α; p2=-β)
• Tăng điện trở trên hộp điện trở tới 𝑅 = 𝑅𝑎 = 1,5 × 𝑅𝑐 ≈ 1770 𝛺 ≈ 1,8 𝐾𝛺
• 𝜔0 ≈ 3.0853 × 104
2𝐿
• 𝜏𝑎 = ≈ 42 × 10−6 𝑠 .
𝐿
𝑅(1−√1−4 2 )
𝑅 𝐶

−𝑅 𝐿 −𝑅 𝐿
• Với 𝑝1 = (1 − √1 − 4 𝑅2𝐶) ≈ −23836; 𝑝2 = (1 + √1 − 4 𝑅2𝐶) ≈ −70404.
2𝐿 2𝐿
𝑝2 𝑝1
 [0,Tx/2]: 𝑢(𝑡) = 14 (1 + 𝑝 𝑒 𝑝1𝑡 + 𝑝 −𝑝 𝑒 𝑝2𝑡 ).
1 −𝑝 2 2 1
𝑝2 𝑝1
 [Tx/2, Tx] : 𝑢(𝑡 ′ ) = 14 (𝑝 −𝑝 𝑒 𝑝1𝑡 + 𝑝 −𝑝 𝑒 𝑝2𝑡 ).
1 2 2 1
Đồ thị trạng thái tắt dần
(P07_02, ngày)

c) Khảo sát mạch ở trạng thái dao động tắt dần 1 (p1,2= -α1 ± jω1)
• 𝑅𝑤1 = 𝑅𝑐 /15 ≈ 78.6 ≈ 80 (𝛺).
𝐿
• 𝜏𝑤1 = 2 ≈ 0,48 𝑚𝑠.
𝑅𝑤1
1 𝐿
• 𝑄𝑤1 = √ = 7.366
𝑅𝑤1 𝐶

Ta chọn 𝑓𝑤1 = 200𝐻𝑧 => 𝑇𝑤1 = 5𝑚𝑠


𝜔0
• 𝛼1 = = 2094.2
2𝑄𝑤1
1
• 𝜔1 = 𝜔0 √1 − 4𝑄 2 = 30782
𝑤1

𝐸𝛼1 Tw1
𝑢𝑤1 = 𝑒 −𝛼1 𝑡 (−𝐸𝑐𝑜𝑠(𝜔1 𝑡) − 𝑠𝑖𝑛(𝜔1 𝑡)) + 𝐸; 𝑡 ∈ [0, ]
𝜔1 2
𝐸𝛼1 Tw1
𝑢𝑤1 = 𝑒 𝛼1 𝑡 (−𝐸𝑐𝑜𝑠(𝜔1 𝑡) − 𝑠𝑖𝑛(𝜔1 𝑡)) ; 𝑡 ∈ [ , Tw1]
{ 𝜔1 2
Tw1
𝑢𝑤1 = 𝑒 −2094.2𝑡 (−14𝑐𝑜𝑠(30782𝑡) − 0.9525𝑠𝑖𝑛(30782𝑡)) + 14; 𝑡 ∈ [0, ]
{ 2
Tw1
𝑢𝑤1 = 𝑒 −2094.2𝑡 (−14𝑐𝑜𝑠(30782𝑡) − 0.9525𝑠𝑖𝑛(330782𝑡)) ; 𝑡 ∈ [ , Tw1]
2
Đồ thị trạng thái tắt dần tắt dần 1 (p1,2= -α1 ± jω1)
(P07_02, ngày)

d) Khảo sát mạch ở trạng thái dao động tắt dần 2 (p1,2= -α2 ± jω2)
• 𝑅𝑤2 ≈ 38 (𝛺).
1 𝐿
• 𝑄𝑤2 = 𝑅 √ = 15.5
𝑤2 𝐶

2𝑄𝑤2
• 𝜏𝑤1 = = 1.005 ∗ 10−3 𝑠
𝜔0

Ta chọn 𝑓𝑤2 = 100 𝐻𝑧 => 𝑇𝑤2 = 10𝑚𝑠


𝜔
• 𝛼2 = 2𝑄 0 = 995.26
𝑤2
1
• 𝜔2 = 𝜔0 √1 − 4𝑄 2 = 30836.94
𝑤2

Tw2
𝑢𝑤2 = 𝑒 −995.26𝑡 (−14𝑐𝑜𝑠(30836.94𝑡) − 0.452𝑠𝑖𝑛(30836.94𝑡)) + 14; 𝑡 ∈ [0, ]
{ 2
Tw2
𝑢𝑤2 = 𝑒 −995.26𝑡 (−14cos (30836.94𝑡) − 0.452𝑠𝑖𝑛(30836.94𝑡)) ; 𝑡 ∈ [ , Tw2]
2
Đồ thị trạng thái tắt dần tắt dần 2 (p1,2= -α2 ± jω2)
(P07_02, ngày)

D. Xác định thực nghiệm trị điện trở tới hạn thực Rc : Khảo sát thông số dao động tắt
dần dựa vào các đồ thị đã vẽ ở phần trên. Chụp/lưu lại ảnh gốc 02 đồ thị này trước
khi vẽ thêm các biểu diễn phục vụ cho các tính toán thông số dao động tắt dần.
1. Chọn đồ thị.
Có {v}={5} chọn dao động tắt dần 1
Hình D.1.1. Đồ thị chu kỳ dao động riêng 𝑇𝑝1

(p07-02 ngày 07/05/2022)

Hình D.1.2. Đồ thị chu kỳ dao động riêng 𝑇𝑝1

(p07-02 ngày 07/05/2022)


- Để tăng độ chính xác phép đo: Ta có thể giảm thang đo thời gian và thang đo điện
áp, để phóng lớn đồ thị. Khi đồ thị t0 lên chỉ còn hiện khoảng 0.5 đến 1 chu kì
của nguồn ( đủ dữ kiện cần để đo), như vậy khi di chuyện Cursor sẽ ít bị sai lệch
hơn. Còn khi điện áp được phóng to ( ở thang đo nhỏ), sẽ dễ dàng xác định vị trí
biên độ đỉnh và ít sai lệch hơn.
2. Đo chu kỳ dao động riêng Tp.
2𝜋
𝑇𝑝𝑜 = = 2.041199.10−4 𝑠
1
𝜔0 √1 −
4𝑄𝑤2 2

Từ đồ thị ta tính được giá trị 𝑇𝑝 = 2.04118. 10−4 s


Sai số ∆𝑡 = 𝑇𝑝𝑜 − 𝑇𝑝 = 1𝜇𝑠

3. Đo độ suy giảm logarithm .


u(t1) = 13.2V
u(t1+Tp) = 11.2 V
𝑢(𝑡1 )
 độ suy giảm logarithm  = ln = 0.164
𝑢(𝑡1 +𝑇𝑝)
4. Tính hệ số phẩm chất thực nghiệm Qp

𝜋 𝜋 2 1
= => 𝑄𝑝 = √( ) + = 19.13
𝛿 4
√𝑄𝑝2 − 1
4

1 𝐿
𝑄0 = √ = 7.02
𝑟𝑔 + 𝑅 𝐶

∆𝑄 = 𝑄𝑝 − 𝑄0 = 12.10 => Sai số khác lớn là vì giá trị R khá nhỏ và gần bằng giá trị
điện trở nội rg của GBF.

You might also like