Chuong I. Ma Tran Va Dinh Thuc-2022

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

10/16/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING


BỘ MÔN TOÁN- THỐNG KÊ Nội dung
Chương I. Ma trận-Định thức.
TOÁN CAO CẤP Chương II. Hệ phương trình tuyến tính
Chương III. Không gian véc tơ.
Chương IV. Phép tính vi phân hàm
THỜI LƯỢNG 60 TIẾT một biến.
Chương V. Phép tính vi phân hàm
nhiều biến.
Giảng viên: Th.S. Phạm Thị Thu Hiền Chương VI. Tích phân.
Email:phamhien@ufm.edu.vn Chương VII: Phương trính vi phân
1 10/16/2022 2 10/16/2022

1 2

Mục tiêu môn học Tài liệu tham khảo


 [1].Nguyễn Huy Hoàng (chủ biên), Toán học cao
▪ Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến cấp, Trường Đại học Tài chính-Marketing.
thức cơ bản về vi tích phân hàm một biến, hàm  [2]. Lê Đình Thúy( chủ biên), Toán cao cấp cho
nhiều biến, đại số tuyến tính. các nhà kinh tế,NXB Đại học Kinh Tế Quốc
▪ Giúp sinh viên nắm vững lý thuyết và các kỹ Dân, 2010.
năng tính toán, biết vận dụng giải các bài toán  [3]. Lê Sỹ Đồng( chủ biên), Toán cao cấp,NXB
cụ thể. GD, 2010.
▪ Biết vận dụng các phương pháp và tư duy logic
 [4] James Stewart, Calculus,fifth edition, 2005.
toán học, sáng tạo vào nghiên cứu các vấn đề
kinh tế.
3 10/16/2022 4 10/16/2022

3 4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING


Kiểm tra đánh giá BỘ MÔN TOÁN- THỐNG KÊ
1.Điểm quá trình chiếm 40% tổng điểm được
tính dựa vào: Phần I: ĐẠI SỐ TUYẾN
+Bài kiểm tra giữa học kỳ vào buổi thứ 8-10 (9
điểm).Đề mở( đóng), tự luận. TÍNH
+Sinh viên đi học đúng giờ, đầy đủ (1điểm)
nghỉ 2 buổi, (còn 0 điểm).
+Lên bảng làm bài tập ,mỗi sv 2 lần (điểm cộng).
Trước khi lên lớp phải hoàn thành đầy đủ bài
tập giảng viên giao về nhà, đọc bài mới. Giảng viên: Th.S. Phạm Thị Thu Hiền
2.Thi cuối kỳ (chiếm 60%); Email:phamhien@ufm.edu.vn
10/16/2022 6 10/16/2022

5 6

1
10/16/2022

NỘI DUNG CHƯƠNG I:


MA TRẬN-ĐỊNH THỨC
CHƯƠNG I: MA TRẬN-ĐỊNH THỨC
Bài 1:MA TRẬN

CHƯƠNG II: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TT


Bài 2: ĐỊNH THỨC CỦA MA
TRẬN VUÔNG

CHƯƠNG III: KHÔNG GIAN VEC TƠ


Bài 3: MA TRẬN KHẢ
7 10/16/2022 8 NGHỊCH 10/16/2022

7 8

BÀI 1:MA TRẬN BÀI 1:MA TRẬN

I.Khái niệm ma trận


II.Các phép toán trên ma trận
III. Các phép biến đổi sơ cấp trên I.Khái niệm ma trận
ma trận

IV. Giải thuật tìm ma trận bậc


thang

9 10/16/2022 10 10/16/2022

9 10

1.1.KHÁI NIỆM MA TRẬN 1.1.KHÁI NIỆM MA TRẬN


Một ma trận cấp mn (m,n nguyên dương)là một Ví dụ : Cho ma trận
bảng gồm mn số aij được sắp xếp thành m hàng
và n cột, dưới dạng: a11 a12 a13
 a11 a1j a1n  Dòng 1
 
 
=  ai1 ain 
 1 −2 5 

A = aij 
mn 
aij

Dòng i A=  A  M 23 (R)
  0 3 7
Phần tử nằm ở  
dòng i, cột j của  m1
a amj amn  Dòng m

ma trận A
a21 a22 a23
Cột 1 Cột j Cột n
Tập hợp tất cả các ma trận có cỡ mn được ký hiệu Mmn (R)
11 12 10/16/2022
10/16/2022

11 12

2
10/16/2022

1.1.KHÁI NIỆM MA TRẬN 1.2.MA TRẬN BẰNG NHAU


Ví dụ
Hai ma trận A và B được gọi là bằng nhau nếu
1 0 −2  chúng có cùng cấp và các phần tử tương ứng của
  chúng bằng nhau từng đôi một, nghĩa là:
A = 0 2 3   M 33 (R)
1 2 3 

A = (a ij ) mn , B = (bij ) mn
A=B
 a ij = bij , i = 1, m, j = 1, n

14 10/16/2022

13 14

1.2.MA TRẬN BẰNG NHAU 1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT


Ví dụ: Cho hai ma trận A, B  M 23
1.Ma trận không
 p q 4 1 3 4 
A= ; B=  Matrận không cấp mn được kí hiệu là: O mn
1 0 2 s 0 2 là ma trận mà mọi phần tử của nó đều là số 0.
 a11
Ta nói A = B khi và chỉ khi:  a
= b11
= b12
(a ij = 0; i, j)
 12 p = 1
 a13 = b13  Ví dụ : Ma trận
  q = 3
 a 21 = b21  0 0
s =1
0 0 0 O 22 =  
a 22 =b O 23 =   0 0
0 0 0
22

 a 23 = b23 10/16/2022 10/16/2022
15 16

15 16

1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT Với ma trận vuông A  M n (R) có một đường chéo
2.Ma trận vuông. chính gồm các phần tử a11 ; a 22 ;...; a nn .
Ma trận vuông :là ma trận có số dòng và số cột
bằng nhau.Ma trận vuông cấp nn được gọi tắt là
 a11 a12 a1n 
 
a a 22 a 2n 
ma trận vuông cấp n.Tập hợp tất cả các ma trận
A =  21
vuông cấp n được kí hiệu là M n (R)   Đường chéo chính
 a11 a12 a1n   
 a n1 a n 2 a nn 
 
a a22 a2n  = [aij ]n  M n (R)
A =  21
Ví dụ Cho A là ma trận vuông cấp 3
 1 −2 3 
 
A =  0 6 5 
 
17
 an1 an2 ann  10/16/2022 18
 2 3 −5 
 
Đường chéo chính
10/16/2022

17 18

3
10/16/2022

1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT 1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT


3. Ma trận tam giác trên 4. Ma trận tam giác dưới
Ma trận tam giác trên cấp n là ma trận vuông Ma trận tam giác dưới cấp n là ma trận vuông
cấp n, có mọi phần tử nằm phía dưới đường chéo cấp n, có mọi phần tử nằm phía trên đường chéo
chính bằng 0 và a11 ,a 22 ,...,a nn  0 chính bằng 0 và a11 ,a 22 ,...,a nn  0
 a11 0 0 
Ma trận tam
  Ma trận
giác trên a a 22 0  tam giác
B =  21
  dưới
 
 5 2 −1  a n1 a n 2 a nn 
 5 0 0
Ví dụ A =  0 −7 4  Ví dụ B =  3 −1 0 
 0 0 10/16/2022
1  4 6 2
19  20
  10/16/2022

19 20

1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT


1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT
5. Ma trận chéo 6.Ma trận đơn vị
Ma trận chéo cấp n là một ma trận vuông cấp n, Ma trận đơn vị cấp n, kí hiệu I n , là một ma
mà tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo trận chéo cấp n mà tất cả các phần tử trên
chính đều bằng 0 và a11 ,a 22 ,...,a nn  0 đường chéo chính đều bằng 1.
 a11 0 0  1 0 ... 0 
   
0 a 22 0  0 1 ... 0 
D=  M n (R) In =   M n (R)
   ... ... ... ... 
Ví dụ    
0 0 a nn  0 0 ... 1 
5 0 0 Ví dụ: 1 0 0
   
D =  0 −2 0  Ma trận chéo cấp 3 1 0 I3 =  0 1 0
0 0 1 I2 =  ;
21   10/16/2022 22
0 1 0 0 1 10/16/2022

21 22

1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT 1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT


7.Ma trận chuyển vị 8. Ma trận dạng bậc thang
Chuyển vị của ma trận A = (aij ) mn là ma Trước khi đi vào khái niệm ma trận bậc thang
trận A T = (aij ) nm có được từ A bằng cách chúng ta cần tìm hiểu một số khái niệm liên quan.
chuyển dòng thành cột ➢Dòng không: Một dòng của ma trận có tất cả các
phần tử đều bằng không được gọi là dòng không.
Ví dụ: Cho ma trận:  1 4  ➢Phần tử cơ sở của dòng: Phần tử khác không đầu
 
A= 6 5  tiên của dòng tính từ trái sang được gọi là phần tử
 −3 −7  cơ sở của dòng.
 32
➢Dòng khác không: Một dòng của ma trận có ít nhất
Chuyển vị một phần tử khác không được gọi là dòng khác
 1 6 −3 
AT =   không
23
 4 5 −7  23 10/16/2022 24 10/16/2022

23 24

4
10/16/2022

1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT 1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT


Ví dụ : Cho ma trận 8. Ma trận dạng bậc thang
Cho A  M mn .(R) Ta nói A có dạng bậc thang nếu hai
Phần tử cơ sở của dòng 1
tính chất sau được thỏa:
i) Các dòng khác 0 luôn luôn ở trên các dòng bằng
1 −2 4 0 của A(nếu trong A chứa dòng bằng 0).
  Phần cơ sở của dòng 2
A = 0 3 5 ii)Trên hai dòng khác 0 bất kì của A, phần tử cơ sở
0 0 0  Dòng không của dòng dưới bao giờ cũng nằm ở bên phải cột

chứa phần tử cơ sở của dòng trên.

25 10/16/2022 26 10/16/2022

25 26

1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT 1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT


Ví dụ: Các ma trận sau có dạng bậc thang Ví dụ
0 1 0 3 5 7
1 0 2 0 1 2 3  
0 0 0 2 −4 6
    A = 0 3
A = 0 0 5 ;B = 0 0 4 5 
0 0 0 3
 Dạng bậc
0 0 0 0 0 0 7 0 0 0 0 0 5
thang
    0
 0 0 0 0 0 
Ví dụ: Các ma trận sau không có dạng bậc thang 1 0 2 0 9 6
 
0 2 4 4 7 −1
0 3 2  2 3 5 0 3 5 B = 0 0 0 0 0 3
Không phải
        dạng bậc thang
A =  0 2 5  ; B =  0 0 0  ;C =  0 0 0  0 0 0 0 8 0
0 0 1  0 1 3  4 0 0 0
 0 0 0 0 0 
27      10/16/2022  28 10/16/2022

27 28

1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT 1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT


9. Ma trận dạng bậc thang rút gọn Ví dụ
Cho A  M mn (R)
. Ta nói A có dạng bậc thang rút 1 0 5 0 0
gọn nếu ba tính chất sau được thỏa:  
0 1 3 0 0
A= Dạng bậc thang
i) A có dạng bậc thang. 0 0 0 1 2
ii)Các phần tử cơ sở (nếu có) của các dòng của A   Rút gọn
0 0 0 0 0
đều bằng 1.
iii).Trên các cột có chứa các số 1 (là các phần tử cơ 1 3 0 2 0
sở của các dòng) tất cả các phần tử khác đều   Không phải
0 1 0 0 0
bằng 0. B= dạng bậc
0 0 1 0 0
  thang rút gọn
0 0 0 0 1
29 10/16/2022 30 10/16/2022

29 30

5
10/16/2022

1.3.CÁC MA TRẬN ĐẶC BIỆT BÀI 1:MA TRẬN


10. Ma trận đối xứng
Nếu A là ma trận đối xứng thì A là ma trận
vuông và các phần tử nằm ở vị trí đối xứng
nhau qua đường chéo chính đều bằng nhau .
(
A = AT )
Ví dụ: II.Các phép toán trên
ma trận

31 10/16/2022 32 10/16/2022

31 32

1. PHÉP NHÂN VÔ HƯỚNG TÍNH CHẤT


Nhân ma trận với một số, ta lấy số đó nhân với tất Cho A  M mn ; c,d  R
cả các phần tử của ma trận
i) (c d)A = c (dA);
Cho A = ( a ij )mn ; k  R, ta có ii) (c A)T = c.A T
k.A = ( k.a ij ) mn iii) 0.A = O mn ; 1.A = A
Ví dụ
 1 −2   4 1 4  (−2)   4 −8 
4 = = 
 0 5   4  0 4  5   0 20 
33 10/16/2022 34 10/16/2022

33 34

2. PHÉP CỘNG HAI MA TRẬN 2. PHÉP CỘNG HAI MA TRẬN


ChoA;B  M mn (R)
. Ta định nghĩa tổng hai ma trận Ví dụ: Cho hai ma trận
A và B, ký hiệu là A+B, là ma trận cấp m  n , mà 1 2 3  −1 2 −3 
A=  ; B=  ;
các phần tử được xác định bằng cách lấy tổng  4 5 6 23  2 5 −6  23
các phần tử tương ứng của A và B.
Tính A + B = ?
Cho A =  aij  mn và B =  bij  mn Chú ý:
Khi đó A − B = aij − bij 
mn

A + B =  aij  +  bij  =  aij + bij  Ví dụ


m n m n m n

35 10/16/2022 36 Tính A − B = ? 10/16/2022

35 36

6
10/16/2022

2. PHÉP CỘNG HAI MA TRẬN 2. PHÉP CỘNG HAI MA TRẬN


 1 2 3  a11 a12 a13   1 2 3  a11 a12 a13 
A=  = a A=  = a
 4 5 6  23  21 a22 a23   4 5 6  23  21 a22 a23 

 −1 2 −3   b11 b12 b13   −1 2 −3   b11 b12 b13 


B=  = B=  =
 2 5 −6  23  b21 b22 b23   2 5 −6  23  b21 b22 b23 

a +b a12 + b12 a13 + b13  a −b a12 − b12 a13 − b13 


A + B =  11 11 A − B =  11 11
 a21 + b21 a22 + b22 a23 + b23  23  a21 − b21 a22 − b22 a23 − b23  23
 1 + ( −1) 2 + 2 3 + ( −3)  0 4 0  1 − ( −1) 2 − 2 3 − ( −3)  2 0 6 
= = = =
 4+ 2 5+5 6 + ( −6)  23  6 10 0  23  4−2 5−5 6 − ( −6)  23  2 0 12  23

37 38

2. PHÉP CỘNG HAI MA TRẬN TÍNH CHẤT


Ví dụ: Tính Cho A;B ;C  M m n (R);c ;d  R . Ta có
i) A + B = B + A ;
 1 −2   9 −3 
    ii) (A + B) + C = A + (B + C) ;
5 4 0  − 3 2 8  = ? iii) O m n + A = A + O m  n = A ;
 −3 4   −1 4 
    iv) A + ( −A) = ( −A) + A = O m n ;
Ví dụ: Cho
v) (A + B)T = A T + BT ;
 −2 7   6 2 vi) c (A + B) = cA + cB ;
A= ;B =  
 3 9  −8 4  vii) (c + d)A = cA + dA ;

Tìm ma trận X thỏa: 2X + 4I 2 = 2A + B viii) (−c)A = c(−A) = −(cA).


39 10/16/2022 40 10/16/2022

39 40

3. PHÉP NHÂN HAI MA TRẬN 3. PHÉP NHÂN HAI MA TRẬN


Cho A = aij  mp và B =  b ij 
  p n
A B
cấp m*p cấp p*n
AB = C = cij 
mn p
bằng nhau
với cij = ai1b1j + ai2 b2 j + ... + aip b pj =  aik b kj
k =1

cấp của AB
m*n
41 10/16/2022 42 10/16/2022

41 42

7
10/16/2022

3. PHÉP NHÂN HAI MA TRẬN 4. PHÉP NHÂN HAI MA TRẬN


Tức là: Ví dụ:
Phần tử dòng i , cột j

  b1j   
     4


 b2 j  
(a i1
ai2 ... aip )   + = 

cij

 (1 2 3)  5 
 = (1.4 + 2.5 + 3.6 ) = ( 32 )
 ...      
 6 
b    
  pj  

43 10/16/2022 44 10/16/2022

43 44

4. PHÉP NHÂN HAI MA TRẬN 3. PHÉP NHÂN HAI MA TRẬN


Ví dụ : Cho các ma trận sau:
1 3 
 1 2 −1    2 −1
A=  ; B =  2 1  ;C =  .
3 1 2   3 −1 1 0 
 

Tính: AB ;BA ;BC;CB;AC;CA= ?

46 10/16/2022

45 46

3. PHÉP NHÂN HAI MA TRẬN 3. PHÉP NHÂN HAI MA TRẬN


Nhận xét:
❖ Số dòng của ma trận AB bằng số dòng của A
Chú ý: ❖ Số cột của ma trận AB bằng số cột của B
Điều kiện để phép nhân AB thực hiện được là : số ❖ Ta có thể tính được AB nhưng chưa chắc tính
cột của ma trận A( ma trận đứng trước) phải được BA
bằng số dòng của ma trận B( ma trận đứng sau) ❖ Nếu A nhân được với B và B nhân được với A thì
chưa thể khẳng định chắc chắn AB và BA có
bằng nhau không ,nghĩa là phép nhân ma trận
không có tính chất giao hoán
❖ Tích của hai ma trận khác không có thể là ma
trận không
47 10/16/2022 ❖48 Nếu AB=0(ma trận) , không nhất thiết A=0 hay
10/16/2022

B=0
47 48

8
10/16/2022

TÍNH CHẤT 3. PHÉP NHÂN HAI MA TRẬN


 a11 
i) Cho A  Mmn , ta có Im  A = A ; A  In = A  
a22
Nếu A  Mn thì In .A = A.In = A . v) Nếu cho ma trận A= 
 ... 
ii) Cho A  Mmn ,ta có O  A = O ; A  O = O .  
pm pn n q mq
 ann 
Nếu A  Mn thì On  A = A  On = On .
Khi đó:
iii) Cho A  Mmn ; B  M np ; C  M pq .  ak11 
Ta có (A B) C = A (B C) .  
a 22
k
A k = A  A  A  ...  A =  
iv) Cho A  Mmn ; B  Mnp ; . k
 ... 
 
 annk 
Ta có (A B)T = BT AT .
49 10/16/2022 50 10/16/2022

49 50

4. PHÉP NHÂN HAI MA TRẬN


BÀI 1:MA TRẬN

III.Các phép biến đổi sơ


cấp trên dòng

52 10/16/2022

51 52

ĐỊNH NGHĨA MA TRẬN TƯƠNG ĐƯƠNG


Cho A = [a ij ]mn .Ta gọi phép biến đổi sơ cấp trên
Cho A và B là hai ma trận cùng loại. Ta nói A
dòng của A là một trong 3 loại biến đổi sau: tương đương dòng với B, ký hiệu là A ~ B , nếu
❖Loại 1: Đổi hai dòng i và j cho nhau với B có được từ A qua hữu hạn (nhưng tùy ý) phép
di  dj
A ⎯⎯⎯i j
→B biến đổi sơ cấp trên dòng.
❖Loại 2: Nhân dòng i của A cho một số khác không Ví dụ:Cho 2 ma trận
di = c.di 1 7 1 3 0
A ⎯⎯⎯c0
→B 1 7 1 3 0   
  0 5
❖Loại 3: Thay dòng i của A bằng chính nó cộng với  1 7 −1 −2 −2  0 1 1
A= ;B =  2 
một bội của dòng j khác:  2 14 2 7 0  0
  0 0 1 0
 6 42 3 13 −3   
0 0 
di = di + kdj
A ⎯⎯⎯⎯⎯
kR;i  j;k  0
→B 0 0 0
Lưu ý : tương tự ta có các phép biến đổi sc theo cột Chứng minh A ~ B
53 54 10/16/2022

53 54

9
10/16/2022

MA TRẬN TƯƠNG ĐƯƠNG MA TRẬN TƯƠNG ĐƯƠNG


Ví dụ : Sử dụng các phép BĐSCTD đưa ma trận sau
Tính chất về dạng tam giác trên.
1).A ~ A
2).A ~ B  B ~ A
 2 1 −1   1 1 −1
3).A ~ B; B ~ C  A ~ C
A =  1 −2 3  ;  
B =  1 −2 2 
Chú ý:  3 −1 −2   2 −1 2 
   
Cho ma trận A, thì sau mỗi phép BĐSCTD, ta
đều được ma trận B( cùng cấp với A) và tương
đương với A
55 10/16/2022 56 10/16/2022

55 56

BÀI 1:MA TRẬN Cho A = [a ij ] mn . Ta dùng các phép BĐSCTD


đưa A về dạng bậc thang thông qua các bước sau:
Bước 1
Gọi k là cột khác 0 đầu tiên của A. Dùng phép
BĐSCTD loại 1 , hoán đổi dòng 1 cho dòng i nào
IV.Giải thuật tìm ma đó để đưa về trường hợp a1k  0
(thường sau bước 1 thì ta có a11  0 )
trận bậc thang Bước 2
Dùng phép BĐ SCTD loại 2, chia dòng 1 cho a1k  0
(nếu cần, để sau khi chia ta luôn có a1k = 1 )
57 10/16/2022 58 10/16/2022

57 58

Ví dụ: Đưa các ma trận sau về dạng bậc thang


Bước 3 và tìm hạng của nó.
Giữ nguyên dòng 1, dùng phép BĐSCTD loại 3,
khử các hệ số khác trên cột k ,bằng cách thay: 1 1 3 1 2 3 4 
   
A =  2 1 4 ;B =  2 4 6 8 
Dòng i= dòng i - a ik ( dòng 1) 1 2 5  3 6 9 12 
   
Bước 4
Áp dụng lại bước 1, cho ma trận B có được từ A  1 2 3 −2 6 
bằng cách xóa đi dòng 1, cột k, cho đến khi A có  
2 −1 −2 −3 8 
dạng bậc thang. C=
 3 2 −1 2 4 
 
59 10/16/2022 60  2 −3 2 1 −8  10/16/2022

59 60

10
10/16/2022

Tính chất quan trọng: BÀI 1:MA TRẬN


Mọi ma trận khác không, sau một số hữu hạn
các phép BĐSC, đều đưa được về một ma trận
bậc thang mà được gọi là dạng bậc thang của
ma trận ban đầu. Chú ý: Dạng bậc thang của
mỗi ma trận không duy nhất và thường có nhiều
Hạng ma trận
cách BĐSC để đưa một ma trận về dạng bậc
thang.

62 10/16/2022

61 62

Hạng ma trận Hạng ma trận

63 64

Hạng ma trận Hạng ma trận

Chú ý: Đối với mỗi ma trận khác không A, dạng bậc


thang dòng của nó dù không duy nhất nhưng số dòng
khác không của mỗi dạng bậc thang của A luôn bằng
nhau và chỉ phụ thuộc vào A chứ không phụ thuộc vào
cách BĐSC thực hiện trên các dòng của A.

65 66

11
10/16/2022

BÀI 2:ĐỊNH THỨC CỦAMA TRẬN I. ĐỊNH NGHĨA MA TRẬN bù


VUÔNG
Cho  a11 a12 ... a1n 
I. Định nghĩa ma trận bù a a 22 .... a 2n 
A =  21
II.Định nghĩa định thức  ... ... ... ... 
 
III. Các tính chất cơ bản của  a n1 a n2 ... a nn 
định thức Với mỗi phần tử a ij (i, j = 1n), gọi Aij là ma trận
vuông cấp (n-1) có được từ A bằng cách bỏ đi
IV. Hạng của ma trận dòng i, cột j.
Ta gọi Aij là ma trận bù của A đối với phần tử
67 10/16/2022 68
a ij 10/16/2022

67 68

I. ĐỊNH NGHĨA MA TRẬN CON II.ĐỊNH NGHĨA ĐỊNH THỨC


Ví dụ:  1 2 3 Cho A = (a ij ) là ma trận vuông cấp n. Ta định
Cho ma trận:   nghĩa định thức (determinant) của A, ký hiệu là
A =  4 5 6   M3 (R)
7 8 9 det A hay A là một số thực có được bằng qui
 
thì nạp theo n như sau:
Với n =1, A = ( a11 ), det A = a11
5 6 1 2 1 2 Với n = 2,
A11 =    M 2 ; A 23 =    M 2 ; A33 =    M2
8 9 7 8 4 5 a a12 
A =  11  det A = a11a 22 − a12 a 21
 a 21 a 22 

69 10/16/2022 70 10/16/2022

69 70

II.ĐỊNH NGHĨA ĐỊNH THỨC II.ĐỊNH NGHĨA ĐỊNH THỨC

Với n =3 Ta đặt
 a11 a12 a13  Cij = ( −1)i+ j det A ij
 
A =  a 21 a 22 a 23 
a a 33  Ta suy ra
 31 a 32
a 22 a 23 a 21 a 23 a 21 a 22
det A = a11 − a12 + a13
a 32 a 33 a 31 a 33 a 31 a 32
a 22 a 23 a 21 a 23 a 21 a 22 = a11 det A11 − a12 det A12 + a13 det A13
det A = a11 − a12 + a13 = ( −1)1+1 a11 det A11 + ( −1)1+ 2 a12 det A12 + ( −1)1+3 a 13 det A13
a 32 a 33 a 31 a 33 a 31 a 32
= a11C11 + a12C12 + a13C13 .
71 10/16/2022 72 10/16/2022

71 72

12
10/16/2022

II.ĐỊNH NGHĨA ĐỊNH THỨC II.ĐỊNH NGHĨA ĐỊNH THỨC

Tổng quát: Ví dụ: Tính định thức của ma trận sau


 a11 a12 ... a1n 
 
a a 22 ... a 2n   2 1 −1
A =  21  cos  sin    
 ...  A=
  ; B =  3 5 4 
 − sin  cos    −4 −1 2 
 a n1 a n 2 ... a nn   
det A = ( −1)1+1 a11 det A11 + ( −1)1+2 a12 det A12 + ... +
( −1)1+ n a1n det A1n
= a11C11 + a12C12 + ... + a1n C1n
73 10/16/2022 74 10/16/2022

73 74

QUY TẮC SARRUS II.ĐỊNH NGHĨA ĐỊNH THỨC


Quy tắc Sarrus tính định thức của ma trận vuông
cấp 3 Ví dụ: Tính định thức của ma trận sau bằng
quy tắc Sarrus
 a11 a12 a13  a11 a12
 
A =  a21 a22 a23  a21 a22
a  1 2 −1
 31 a32 a33  a31 a32  
A =  3 −2 1 
− − − +  2 −1 2 
+ +  
det A = ( a11a 22a 33 + a12a 23a 31 + a13a 21a 32 ) −
( a12a 21a 33 + a11a 23a 32 + a13a 22a 31 )
75 10/16/2022 76 10/16/2022

75 76

III.CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐỊNH THỨC III.CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐỊNH THỨC

Định lý 1 Ví dụ: Tính định thức của ma trận sau


Cho A = (a ij ) là ma trận vuông cấp n.Khi đó với
mỗi i, j cố định ta có: 0 0 3 1
❖Tính det A theo dòng i:  
4 1 2 −1
det A = ( −1)i+1 a i1 det A i1 + ( −1) i+ 2 a i2 det A i2 + ... + ( −1)i+ n a in det A in A= ;
3 1 9 2
= a i1Ci1 + a i2Ci 2 ... + a inCin
 
❖ Tính det A theo cột j: 2 3 3 5

det A = ( −1)1+ j a1 j det A1 j + ( −1) 2+ j a 2 j det A 2 j + ... + ( −1) n + j a nj det A nj

77
= a1 jC1 j + a 2 jC2 j + ... + a njCnj 10/16/2022 78 10/16/2022

77 78

13
10/16/2022

III.CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐỊNH THỨC III.CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐỊNH THỨC

Chú ý Ví dụ: Tính định thức của ma trận sau


▪ Ta có thể chọn bất kì một dòng nào, hay một
cột nào của A để khai triển định thức. 1 0 0 2
▪ Để tính định thức của ma trận, ta thường khai  
2 0 1 2
triển theo dòng hay cột nào nhiều số 0 nhất A=
1 3 2 3
 
3 0 2 1

79 10/16/2022 80 10/16/2022

79 80

III.CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐỊNH THỨC III.CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐỊNH THỨC

Hệ quả Định lý 2
▪ Nếu ma trận A có một dòng hay một cột bằng 0 Cho A và B là hai ma trận vuông có cùng cấp n.
thì det A=0. Khi đó:
▪ Nếu A là ma trận tam giác thì det A bằng tích
các phần tử trên đường chéo chính của A
1. det A = det A T
2. det(A.B) = det A.det B
3. det(A k ) = (det A) k ; k  1
detA =

81 10/16/2022 82 10/16/2022

81 82

III.CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐỊNH THỨC III.CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐỊNH THỨC

Ví dụ:Cho các ma trận sau Định lý 3


Cho A là ma trận vuông cấp n. Khi đó:
di  dj
1. Nếu A ⎯⎯⎯ → B thì det B = -det A .
1 2  −1 2   2 0 i j
A= ; B =   ;C =  
3 4  4 −2   0 3 di = k.di
2. Nếu A ⎯⎯⎯
k 0
→ B thì det B = k det A.
Tính
3. Nếu A ⎯⎯⎯⎯
di = di + k.dj
→ B thì det B = det A
i  j;k  0
det A; det A T ;det(AB);det(C3 ).

83 10/16/2022 84 10/16/2022

83 84

14
10/16/2022

III.CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐỊNH THỨC III.CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐỊNH THỨC

Hệ quả Ví dụ:Tính định thức của ma trận sau


1. Thừa số chung của các hệ số trên cùng một
dòng hay một cột của một định thức có thể
1 2 3 4
3 3 1  
đưa ra ngoài dấu định thức.   2 3 4 1
A = 2 2 1 ;B = 
2. Nếu ma trận A có 2 dòng (cột) bằng nhau
1 1 7 3 4 1 2
hay tỷ lệ nhau thì det A=0.    
Chú ý: Hai dòng (hay hai cột) i và j của định thức 4 1 2 3
được gọi là tỉ lệ khi dj = kdi (tương ứng cj = kci)
với k khác 0, k thuộc R
85 10/16/2022 86 10/16/2022

85 86

III.CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐỊNH THỨC III.CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐỊNH THỨC

Ví dụ:Giải phương trình Định lý 4 :Tính tuyến tính của định thức
Nếu định thức có một dòng (hay một cột) mà
các phần tử được tách thành tổng hai số thì
1 x x2 x3 1 x x −1 x+2
định thức cũng được tách thành tổng của hai
1 2 4 8 0 0 x −1
2
0 định thức tương ứng
a) = 0; b) =0
1 3 9 27 x 1 x x−2
1 4 16 64 0 0 x5 + 1 x100

87 10/16/2022 88 10/16/2022

87 88

III.CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐỊNH THỨC IV. HẠNG CỦA MA TRẬN

Ví dụ:Không dùng định nghĩa, hãy chứng minh 1.Định nghĩa ma trận con cấp k.
các định thức của các ma trận sau luôn bằng 0 Ma trận vuông cấp k được lập từ các phần tử nằm
với mọi x,y,z trên giao của k dòng và k cột của A = (a ij )n  Mn (R)
được gọi là ma trận con cấp k của A.
1 + x 3 + y 3 + z  1 x + 2 x

A= 1 3 3  ; B =  2 y + 4 y 

 x y z  3 z +6 z
  

89 10/16/2022 90 10/16/2022

89 90

15
10/16/2022

IV. HẠNG CỦA MA TRẬN IV. HẠNG CỦA MA TRẬN

2.Định nghĩa định thức con cấp k. 3.Định nghĩa hạng của ma trận.
Cho ma trận A = (a ij )mn .Định thức của ma trận Cấp cao nhất của định thức con khác 0 của ma
con cấp k của A, được gọi là định thức con cấp k trận A, được gọi là hạng của ma trận A, ký hiệu
của A là r (A).
Định lý Nếu A là ma trận không thì ta quy ước r (A) =0.
Nếu ma trận có tất các định thức con cấp k đều
bằng 0 thì các định thức con cấp cao hơn k cũng
bằng 0.

91 10/16/2022 92 10/16/2022

91 92

IV. HẠNG CỦA MA TRẬN IV. HẠNG CỦA MA TRẬN


Ví dụ. Nhận xét.
 1 2 1 −3 
Cho   -Hạng của ma trận không thay đổi khi ta hoán
A =  −1 1 1 0 
vị dòng hay cột.
 1 5 3 −6 
  -Nếu A = [a ij ]mn khác không thì
Có tất cả 12 định thức con cấp 1, C32 .C24 = 18
địnhthức con cấp 2 và C34 = 4 định thức con 1  r(A)  min m, n
cấp 3.
Các định thức con cấp 3 đều =0 -Đặc biệt, nếu A là ma trận vuông cấp n thì

1 2 r(A) = n  det A  0
Do có: =30 nên r (A)=2
93
−1 1 10/16/2022 94 10/16/2022

93 94

IV. HẠNG CỦA MA TRẬN IV. HẠNG CỦA MA TRẬN

Ví dụ. 4.Thuật toán tìm hạng của ma trận.


Cho ma trận Bước 1: Đưa ma trận A cần tìm hạng về dạng bậc
 m −1 −2  thang R.
 
A= 0 3 2  Bước 2: Số dòng khác 0 của ma trận bậc thang R
2 m 1  chính là hạng của ma trận A.
 

Chứng tỏ rằng ma trận A có hạng bằng 3 với


mọi m.

95 10/16/2022 96 10/16/2022

95 96

16
10/16/2022

IV. HẠNG CỦA MA TRẬN IV. HẠNG CỦA MA TRẬN

Ví dụ: Tìm hạng của ma trận Chú ý.


Trong trường hợp tham số ở các cột đầu, ta khó
 2 1 −1 3  đưa ma trận về dạng bậc thang. Khi đó ta hoán
 1 −3 4 2   
  0 −1 0 0  vị cột ma trận sao cho tham số ở các cột cuối,
A =  2 −5 1 4  ; B= rồi đưa về dạng bậc thang.
 3 −8 5 6  0 1 2 0 
   
 0 −1 1 −4 

97 10/16/2022 98 10/16/2022

97 98

IV. HẠNG CỦA MA TRẬN IV. HẠNG CỦA MA TRẬN

Ví dụ. Ví dụ
Cho Tùy theo giá trị của m, tìm hạng của ma trận
 m +1 1 3
 
A= 2 m + 2 0;  −1 2 1 −1 1 
 2m 1 3   
 m −1 1 −1 −1
A= ;
Tìm giá trị của tham số m, để r(A)=2 1 m 0 1 1
 
1 2 2 −1 1 

99 10/16/2022 100 10/16/2022

99 100

I. ĐỊNH NGHĨA
BÀI 3: MA TRẬN KHẢ NGHỊCH
❖ Ma trận vuông A cấp n được gọi là khả nghịch
I. Định nghĩa (có nghịch đảo) nếu tìm được một ma trận
vuông cùng cấp B sao cho
II.Tính chất
AB = BA = I n
III. Giải thuật tìm ma trận
nghịch đảo ❖ Ma trận B là duy nhất và được gọi ma trận
IV. Phương trình ma trận nghịch đảo của ma trận A, kí hiệu là B = A −1

101 10/16/2022 102 10/16/2022

101 102

17
10/16/2022

I. ĐỊNH NGHĨA I. ĐỊNH NGHĨA


Ví dụ: Cho ma trận Nhận xét
❖ Nếu ma trận vuông A có ít nhất 1 dòng (hay 1
cột) bằng 0 thì không khả nghịch.
 1 3 7  −2 5 1 
    ❖ I −1 = I;
A =  2 1 2  ; B =  22 −53 −12 
 −7 1 4   −9 22 5 
  

Chứng tỏ AB=BA, đưa ra kết luận

103 10/16/2022 104 10/16/2022

103 104

II.TÍNH CHẤT II.TÍNH CHẤT


a b
Tính chất 1 :Cho A =   ;det A  0; Tính chất 3 :Cho A, B  M n (R) khả nghịch .Khi
c d đó −1 −1
1.(A ) = A;
−1 1  d −b 
A =
det A  −c a  2.(A T ) −1 = (A −1 ) T ;
3.(A.B) −1 = B−1A −1 ;
Tính chất 2: Cho A  M n (R) .Khi đó:
A khả nghịch  det A  0;

105 10/16/2022 106 10/16/2022

105 106

II.TÍNH CHẤT II.TÍNH CHẤT

Ví dụ: Cho các ma trận sau Ví dụ: Tìm điều kiện của m để A khả nghịch

1 4  2 5 1 2 2 
A=  ;B =  
 2 3  1 3 A =  −2 m − 2 m − 5 

m 1 m + 1 
Tính (AB) −1 ; B1.A −1 ;(A T ) −1;(A −1 ) T 

107 10/16/2022 108 10/16/2022

107 108

18
10/16/2022

III.GIẢI THUẬT TÌM MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO III.GIẢI THUẬT TÌM MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

Phương pháp 1: Dùng phép biến đổi sơ cấp trên ❑ Nếu R  I n thì ta kết luận A không khả
dòng. nghịch( trong R xuất hiện 1 dòng bằng0 )
Bước 1:Cho A là ma trận vuông cấp n .Lập ma ❑ Nếu R  I n , thì A khả nghịch và A −1 = B
trận ( A I n )
Bước 2:

( A I ) ⎯⎯⎯⎯⎯→ ( R B )
n
dùng các phép
B DSCTD

Với R là dạng bậc thang rút gọn

109 10/16/2022 110 10/16/2022

109 110

III.GIẢI THUẬT TÌM MA TRẬN KHẢ NGHỊCH III.GIẢI THUẬT TÌM MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

Ví dụ:Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau Phương pháp 2: Dùng định thức.
(nếu có) Cho A  M n ( R) ;det A  0 . Khi đó:
T
 c11 c12 ... c1n 
1 2 34 1 2 3 4  ... c 2 n 
    −1 1  c 21 c 22
2 5 47 2 1 1 0 A =
A= ; A= det A  ... ... ... ... 
3 7 8 12  3 0 2 1
     
4 8 14 19   4 −1 0 −3   c n1 c n 2 ... c nn 
Với: cij = (−1)i + j det Aij
111 10/16/2022 112 10/16/2022

111 112

III.GIẢI THUẬT TÌM MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO III.GIẢI THUẬT TÌM MA TRẬN NGHỊCH ĐẢO

Chú ý: Ví dụ:Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau


T
(nếu có)
 c11 c12 ... c1n 
c ... c 2n   1 −1 1
 21 c 22  Ma trận phụ  
 ... ... ... ...  A =  −1 2 1
  hợp của A
 −2 3 1
 c n1 c n2 ... c nn   

113 10/16/2022 114 10/16/2022

113 114

19
10/16/2022

IV.PHƯƠNG TRÌNH MA TRẬN IV.PHƯƠNG TRÌNH MA TRẬN

Cho A là một ma trận vuông khả nghịch. Khi đó Ví dụ: Giải các phương trình ma trận sau
1 2 3 5
AX = B  X = A −1B; a)  X =  
3 4 5 9
XA = B  X = BA −1.
 3 −2   −1 2 
b)X.  = 
 5 −4   −5 6 
 3 −1   5 6  14 16 
c)  X = 
 5 −2   7 8   9 10 
115 10/16/2022 116 10/16/2022

115 116

20

You might also like