Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


--------------------

ĐỒ ÁN
NHẬP MÔN KỸ THUẬT
GVDH: Ts. Trần Hải Nam

Sinh viên thực hiện:

STT HỌ VÀ TÊN MSSV


1 NGUYỄN THỊ THANH BÌNH 2210327

2 VÕ VĂN DUY 2210548

3 NGUYỄN KHOA ĐIỀM 2210751

4 NGUYỄN BÁ HẢI 2210889

5 TRƯƠNG CHÍ HẢI 2210905

6 NGUYỄN ANH VĨNH HÀO 2210911

Năm học 2022-2023


NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM


KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN NHẬP MÔN KỸ THUẬT
-------------

ĐỒ ÁN NHẬP MÔN KỸ THUẬT


ĐỀ TÀI :

MÁY TỰ ĐỘNG CHO TÔM ĂN


Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Thanh Bình 2210327


Võ Văn Duy 2210548
Nguyễn Khoa Điềm 2210751
Nguyễn Bá Hải 2210889
Trương Chí Hải 2210905
Nguyễn Anh Vĩnh Hảo 2210911

2
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5
TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI 6
BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÔNG VIỆC PHÂN CÔNG 7
Bảng 1. Các ký hiệu được dùng trong thuyết minh
Bảng 2. Phân công nhiệm vụ dự án sản phẩm
PHẦN CHÍNH
Chương 1 Tổng quan 8
1.1. Ý tưởng cho sản phẩm
1.1.1. Thực trạng nuôi tôm ở Việt Nam
1.1.2. Thực trạng về sản phẩm trên thị trường Việt Nam
1.1.3. Ý nghĩa của sản phẩm
1.2. Cơ sở thực hiện sản phẩm
1.2.1. Tập tính của tôm để chế tạo ra máy
1.2.2. Cơ sở tính toán
1.2.3. Tính khả thi của sản phẩm
1.3 Bảng cấu trúc của máy
1.3.1. Bộ phận chứa thức ăn
1.3.2. Bộ phận quay
1.3.3. Khung đỡ các bộ phận và hệ thống pin
Chương 2 Cơ sở tính toán 9
2.1. Rời tự do
2.1.1. Nguyên lý hoạt động
2.1.2. Thông số tính toán
2.2. Va chạm đàn hồi
2.2.1. Nguyên lý hoạt động
2.2.2. Thông số tính toán
2.3. Ném ngang
2.3.1. Nguyên lý hoạt động
2.3.2. Thông số tính toán

3
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

Chương 3 Quy trình chế tạo và nhận xét đánh giá về sản phẩm 11
4.1. Sản phẩm thu được và kết quả của sản phẩm
4.2 Nhận xét và đánh giá sản phẩm
4.3 Một số vấn đề phát sinh của máy

Chương 4 Định hướng và phát triển sản phẩm trong tương lai 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 14


PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục A Công thức tính toán: Rơi tự do
Phụ lục B Công thức tính toán: Va chạm đàn hồi
Phụ lục C Công thức tính toán: Ném ngang

4
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

LỜI NÓI ĐẦU


Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học
Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM đã đưa môn Nhập môn kỹ thuật vào chương
trình giảng dạy. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng
viên bộ môn là thầy Trần Hải Nam đã giảng dạy, truyền đạt cho chúng em
những kiến thức quý báu trong những ngày qua. Trong suốt thời gian tham
gia lớp học của thầy, chúng em tự thấy bản thân mình tư duy hơn, học tập
càng thêm nghiêm túc và hiệu quả. Đây chắc chắn là những tri thức quý báu,
là hành trang cần thiết cho chúng em sau này.

Được sự phân công của giảng viên bộ môn, cùng với những kiến thức tích lũy
được trong quá trình học tập, chúng em xin trình bày đồ án với đề tài Máy tự
động cho tôm ăn. Qua việc thực hiện bài báo cáo này, nhóm chúng em đã biết
thêm rất nhiều kiến thức mới lạ và bổ ích. Do vốn kiến thức của chúng em
vẫn còn hạn chế nên mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn khó tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy xem xét, góp ý để bài báo cáo của
chúng em được hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

5
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI


-Mục đích nghiên cứu:
Với xã hội ngày một phát triển và kéo theo đó tình rạng rác thải đang tăng đến
mức đáng báo động. Ở Việt Nam, chúng ta đang trong gian đoạn chuyển mình
thành đất nước công nghệ. Từ đó mà nhóm em đã cùng nhau lên ý tưởng tạo ra
Máy cho tôm ăn tự động bằng các vật liệu tái chế từ rác thải. Máy tự động cho
tôm ăn là một công cụ tiết kiệm được 4 tiêu chí. Thứ nhất, máy tự động cho ăn
sẽ giúp người dân tiết kiệm được sức lao động. Thứ hai, máy sẽ giúp người nuôi
nắm được chính xác số liệu và điểu chỉnh được về liều lượng thức ăn. Thứ ba,
bằng việc tái chế có thể giúp bảo vệ được môi trường. Và cuối cùng là mang
tính ổn định.
-Tình hình nghiên cứu: Nhóm đã lên ý tưởng, thảo luận và thiết kế bản vẽ.
Đồng thời, nhóm đã tạo ra cho mô hình cho sản phẩm.
-Phạm vi và phương pháp nghiên cứu: Quy mô khảo sát 0.5 m2
-Kết quả mong muốn đạt được: Sản phẩm được sử dụng rộng rãi.
-Purpose of research:
With an increasingly developed society, followed by garbage, the collection of
waste is increasing at an alarming rate. In Vietnam, we are in the process of
transforming ourselves into a country of technology. From there, my group
came up with the idea of creating an automatic shrimp feeding machine using
recycled materials from waste. Automatic shrimp feeding machine is a tool to
save 4 criteria. Firstly, the automatic feeding machine will help people save
labor. Second, the machine will help farmers accurately capture data and adjust
feed dosage. Third, by recycling can help protect the environment. And finally
stability.
-Research status: Group ideas, discuss and design drawings. At the same
time, the team creates prototypes for the product.
-Scope and method of research: Survey scale 0.5 m2
-Desired results achieved: The application of the product is widely used.
6
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

BẢNG KÝ HIỆU VÀ PHÂN CÔNG


Bảng 1. Các ký hiệu được dùng trong thuyết minh
Stt Ký hiệu Đơn vị Giải thích hệ số, đại lượng
1 P N Trọng lực
2 m Gam Khối lượng
3 g m Gia tốc trọng trường
2
s
4 S m Quãng đường
5 V0 m Vận tốc đầu
s
6 V m Vận tốc sau
s
7 t s Thời gian

Bảng 2. Bảng phân công công việc của nhóm

Thành viên thực hiện Công việc phụ trách


Nguyễn Thị Thanh Bình Nhóm trưởng
Thủ quỹ
Quản lý toàn dự án
Võ Văn Duy Ý tưởng sản phẩm
Gia công sản phẩm
Quay video thuyết trình
Nguyễn Anh Vĩnh Hảo Gia công sản phẩm
Quay video sản phẩm
Trương Chí Hải Thư ký
Viết Báo Cáo (Word)
Nguyễn Bá Hải Viết Bài Thuyết Trình (Power Point)
Nguyễn Khoa Điềm Quản lý nội dung tính toán, cơ sở tính toán

7
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

PHẦN CHÍNH
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1. Ý tưởng cho sản phẩm:
1.1. Thực trạng nuôi tôm ở Việt Nam:
Đến nay, Việt Nam có hơn 600000 ha nuôi tôm với hai loại tôm sú và
tôm trắng. Việt Nam là nước sản xuất tôm sú hàng đầu thế giới với hơn 300000
mỗi năm. Với địa hình và khí hậu thuận lợi thì nuôi tôm là một trong những
nguồn tạo thu nhập ổn định cũng như tiềm năng cho người dân.
1.2. Thực trạng về sản phẩm trên thị trường Việt Nam:
Hiện nay, chúng em đã tìm hiểu thông qua Internet thì thị trường Việt
Nam cũng có nhiều sản phẩm Máy cho ăn tự động. Nhưng giá trị để sở hữu một
chiếc máy như vậy rơi vào khoảng 3 triệu đến hàng trăm triệu đồng. Đối với mô
hình chăn nuôi quy mô rộng, việc chi trả cho những chiếc máy cho ăn tự động
là một việc vô cùng nhức nhói với người dân. Bởi chi phí đắt đỏ cộng thêm các
nguồn chi phí khác như giống nuôi, máy tạo khí oxi, thức ăn,…. Vì vậy, đa số
người dân còn đang thực nuôi tôm theo hình thức cho ăn truyền thống, tức bằng
chính sức của người nuôi. Điều này tiết kiệm được cho người nuôi nhưng hạn
chế về năng suất.
1.3. Ý nghĩa của sản phẩm
Hiểu được những khó khắn mà người nuôi tôm đang gặp phải, em và các
bạn trong đã bắt đầu lên ý tưởng chế tạo ra một mô hình cho tôm ăn tự động có
thể đáp ứng được nhu cầu của người nuôi, đồng thời cũng không quá đắt đỏ về
giá cả. Đồng thời, với sự ô nhiễm môi trường ngày một nghiêm trọng của rác
thải đã làm ảnh hưởng không chỉ đến người dân nuôi tôm mà còn ảnh hưởng
đến ngành chăn nuôi khác và cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của
con người. Từ cơ sở đó, nhóm em đã quyết định chế tạo ra Máy nuôi tôm tự

8
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

động bằng các vật liệu tái chế từ rác thải. Nhầm đem lại sự tiện ích cho người
nuôi cũng như có thể giảm bớt lượng rác thải ra bên ngoài môi trường.

2. Cơ sở thực hiện:
2.1. Dựa trên tập tính của loài tôm :
Khi thức ăn rơi cách đàn tôm trong vòng 10m, tôm cảm nhận được ngay
lập tức, chúng đổi hướng và tiến lại đến thức ăn. Nếu chúng ta rải một một lớp
thức ăn ngay trước đàn , cách khoảng 1 phút khi chúng đến , toàn bộ đàn tôm sẽ
tăng tốc tiếp đến tiếp cận thức ăn, làm cho thức ăn bị cào và chôn xuống đất
trước khi chúng kịp đến ăn.
Tôm là một loài cơ hội, chúng vồ lấy thức ăn trên cùng và không phần
thức ăn bị cào lộn rơi xuống dưới. Điều thú vị khác là chúng bắt lấy một viên
thức ăn và tiếp tục đi theo đàn. Chúng dường như không muốn bỏ lỡ thức ăn ở
nơi khác và cũng không muốn bị bỏ lại đằng sau. Chúng mang theo thức ăn,
ngậm một lúc và nhả ra. Hoặc thấy một viên thức ăn lớn hơn, chúng sẽ buông
viên thức ăn đang ngậm và cào lấy viên thức ăn lớn . Vào ban đêm, khi đàn tôm
tảng ra thì chúng bắt đầu tìm kiếm lại thức ăn bị vùi bên dưới.
2.2.Cơ sở tính toán :
Bằng kiến thức đã học về Vật lý và sự hỗ trợ của thầy Trần Hải Nam,
chúng em đã nắm được các nguyên lý cơ bản của máy. Từ đó, chúng em đã tìm
hiểu thêm qua Internet và cùng với sự thảo luận của nhóm để tìm được phương
pháp chế tạo ra máy.
2.3.Khả năng thực thi của sản phẩm:
Với mô hình được chế tạo bằng rác thải, để đáp ứng đầy đủ ung cầu của các
máy tân tiến ngày nay là không thể. Nhưng, bằng sự khao khátc cống hiến và
trải nghiệm của nhóm, thì chúng em có niềm tin to lớn sản phẩm có thể phát
triển và đưa vào phục vụ cho người dân, cũng như tuyền truyền về việc tái chế,
ra sức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ của cộng động.

9
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

3. Bảng cấu trúc máy:

3.1 Bộ phận chứa thức ăn 3.2 Bộ phận trục quay

Vị trí đặt Motor

3.3 Bộ khung đỡ các thiết bị và hệ thống pin

10
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

Bảng cấu trúc máy

11
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TÍNH TOÁN


1. Nguyên lý: Rơi tự do của vật
- Chúng em chế tạo chiếc máy có phần thân hình trụ và bộ phận dưới là
hình một cái phiễu. Phần thân máy có nhiệm vụ chứa thức ăn và đẩy
thức ăn xuống dưới. Khi ấy, với lực hút của Trái đất, thức ăn sẽ rơi
xuống thông qua cái phiễu để đến bộ phận tiếp theo của máy.
Công thức tính toán:
 P = m.g
1
 S = V 0.t + 2 .g.t 2

 V = V 0 + g.t
 V 2 = V 02 + 2g.S
2. Nguyên lý: Va chạm đàn hồi hồi
- Sau khi thức ăn rơi qua khỏi miệng của nắp chay, thức ăn sẽ đến bộ
phận quay thức ăn ra xung quanh. Lúc này, thức ăn sẽ rơi xuống với
một lực và va chạm với đáy của bộ phận máy quay.
Ta sẽ có được một bảo toàn động lượng của hệ va cham đàng hồi :
m1.V 1 + m2.V 2 = m 1.V 1 ' + m2.V 2 '

Trong đó,
m 1 : Khối lượng của thức ăn

m2 : Khối lượng của bộ phận quay

V 1 : Vận tốc ban đầu của thức ăn trước khi va chạm


V 2 :Vậntốc sau của thức ăn khi va chạm
'
V 1 : Vậntốc ban đầu của máy quay trước khi va chạm
'
V 2 : Vậntốc sau của máy quay sau khiva chạm

12
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

3. Nguyên lý: Ném ngang


- Sau khi thức ăn được rơi khỏi bộ phận chứa, xảy ra va chạm với đáy
của máy quay thì thức ăn sẽ được dạt qua xung quanh cánh và được
bắn ra xung quanh. Khi ấy, thức ăn được bắn ra theo công thức ném
ngang.
Côngt thức của thức ăn rơi như sau:
g
 y = 2. v . x 2 (1)
0

2
 v 2 = v 0 .(g . t )2

 t=
√ 2. h
g

 L = v0 . t = v0 .
√ 2. h
g
Trong đó,
- x,y: là hệ trục toạ độ của máy quay với mặt phẳng hồ
- v: là vận tốc của thức ăn khi chạm đáy
- v 0: là vận tốc ban đầu của thức ăn khi vừa ra khỏi cánh quay
- h : là độ của máy quay so với mặt phẳng hồ
- L : là tầm xa của thức ăn khi bắn ra khỏi máy quay

13
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM


1. Quy trình chế tạo:
Với bảng mẫu cả nhóm đã thiết kế, chúng em bắt tay vào việc thực hiện các ý
tưởng. Các công đoạn được thực hiện dựa trên các bộ phận của máy. Chúng em
đã tậng dụng chay nhựa làm đồ đựng thức ăn, lon bia cắt và dán thành bộ phận
quay bắn thức ăn, nhựa và dây chì để làm khung cố định cho các bộ phận. Phần
còn lại là động cơ để quay, chúng em đã mua ở bãi phế liệu. một chiếc motor 9v
có sẵn bánh răng nhằm tạo thêm chắc chắn cho quá trình hoạt động. Chúng em
đã cố định và lắp ráp thì được sản như sau :

14
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

Sau khi thử nghiệm thì chúng em phát ra các bộ phận còn chưa được gắn kết với
nhau để hoạt động hiệu quả. Vì vậy, nhóm đã cùng nhau nâng cấp, sửa chữa các
bộ phần có thể cứng cáp và hoạt động được hiệu quả hơn.

Bộ phận đáy chúng em thay bìa giấy


cứng thành nhựa, các dây kẽm chúng em
đã bắn keo cố định chắc chắn và dùng
loại dây kẽm to hơn.
Bộ phận motor được cố định bằng keo,
các mạch dây điện được nối và đố định.

Bộ phận quay chúng em đã làm thiết kế nhỏ lại để giảm khối lượng của bộ phần
này, làm cho tốc độ quay được nhanh hơn, đồng thời tầm xa của thức ăn được
bắn ra xa hơn.

15
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

Bộ phận chứa thức ăn chúng em cũng thay


đổi được gọn gàng hơn và có phần thẫm
mĩ hơn sản phẩm đầu tay.
Các bộ phận được lắp ráp với nhau và
được thiết mang tính thẫm mĩ hơn so với
sản phẩn ban đầu và đồng thời, các bộ
phận cũng hoạt động được hiệu quả.

16
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

Và đây là sản phẩm cuối cùng của nhóm.

2. Nhận xét và đánh giá sản phẩm:


 Ưu điểm:
 Với những thông số, số liệu đo đạt, tính toán được thì máy của
nhóm em có thể đưa vào hoạt động .
 Máy được chế tạo chủ yếu bằng sản phẩm rác thái như chay nhựa,
lon ,..
 Hoạt động và công suất ổn định
 Nhược điểm:
 Máy chưa kiểm soát được liều lượng thức ăn
 Chưa có thể điều hướng được vị trí cần cho ăn
 Các bộ phận còn thiếu sự liên kết chặc với nhau
Đánh giá sản phẩm:
- Sản phẩm đã đáp ứng được tiêu chí cho tôm ăn một cách tự động và
chế tạo máy đa phần dựa trên việc tái chế.
- Các bộ phận của máy còn chưa được tối ưu như bộ phận quay chưa
điều chỉnh được tốc độ quay, bộ phận chứa thức ăn chưa ngắt được.
thức ăn rơi xuống khi muốn ngưng việc cho ăn lại.
- Sản có tiềm năng phát triển trong tương lai.
- Sản phẩm mang tính thẫm mĩ.

17
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

3. Một số vấn đè phát sinh:


 Thức ăn khi rơi khỏi bộ phần chứa thức ăn tới bộ phận quay bị rơi
thức ăn ra ngoài.
Giải pháp :
+ Điều chỉnh khoảng cách giữa bộ phận chứa thức ăn và bộ phận quay
+ Chế tạo một cái miệng gắn trên bộ phận quay để thức ăn được vào hết máy
quay
 Miệng rơi thức ăn của bộ phận chứa thức ăn bị kẹt thức ăn lại
Giải pháp :
+ Điều chỉnh khoảng cách của bộ phận chứa và bộ phận quay để khi quay, bộ
phận chứa thức ăn có một độ run làm cho thức ăn rơi xuống không kẹt

18
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TRONG


TƯƠNG LAI

- Với sự phát triển của Công nghệ thông tin ngày nay thì mô hình Máy
cho ăn tự động bằng việc chế tạo từ rác thải của nhóm 2 tụi em hoàn toàn có cơ
sở và tiềm năng phát triển.
Đầu tiên, bộ phận chứa thức ăn, có thể lắp một máy ngắt thức ăn tự động
từ xa. Khi đó, người nuôi sẽ có thể điều chỉnh lượng thức ăn cho tôm ăn.
Thứ hai, bộ phận quay, có thể lắp một máy cảm biến về điều chỉnh tốc độ
quay. Việc này giúp cho người nuôi có thể điều chỉnh được tầm xa bắn ra của
thức ăn.
Cuối cùng là bộ phận cung cấp năng lượng cho máy, ta có thể hoàn toàn
lắp pin sử dụng bằng pin năng lượng mặt trời. Điều này cũng góp phần bảo vệ
môi trường.

19
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHỤ LỤC
1. Phụ lục 1
Công thức: Rơi tự do
Kênh: marathon education
Kiến thức: Lý thuyết lý 10
Nguồn: https://blog.marathon.edu.vn/su-roi-tu-do/
2. Phụ lục 2
Công thức: Va chạm đàn hồi
Kênh: MPC247
Kiến thức: Lý thuyết về va chạm, va chạm mềm và va chạm đàn hồi
Nguồn: https://mpc247.com/vat-li-pho-thong/3480/ly-thuyet-ve-cac-bai-
toan-va-cham-va-cham-mem-va-cham-dan-hoi.html
3. Phụ lục 3
Công thức: Ném ngang
Kênh: DINHN L
Kiến thức: Chuyển động ném ngang
Nguồn: https://dinhluat.com/chuyen-dong-nem-ngang/

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SẢN PHẨM CỦA NHÓM !

20
NHÓM 2 – LỚP L09 - HK 221 Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM

21

You might also like