Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 172

KINH TẾ QUỐC TẾ 2

Học chương 13 14 15 16 17 18 19 20 21

CHAPTER 13: Balance of Payments – Cán cân


thanh toán quốc tế

- Là bản ghi chép giao dịch quốc tế giữa chủ thể quốc gia này vs chủ thể quốc
gia khác trong 1 năm
*) millions of transactions of the residents of a nation with the rest of the
world cannot appear individually in the balance. of payments. As a summary
statement, the balance of payments aggregates all merchandise trade into a
few major categories. Similarly, only the net balance of each type of
international capital flow is included.

*) However, gifts and certain other transfers (for which no payment is required)
are also included in a nation’s balance of payments.
Credit +: là những giao dịch xảy ra hóa đơn có nguồn tiền chảy vào trong nước
Debit -: là những giao dịch xảy ra có nguồn tiền chảy ra nước ngoài
Financial inflows: luôn dc ghi vào bên credit(+)

Để tăng financial inflows: 1. Tăng tài sản quốc tế tại đất mẹ


2. Giảm tài sản nước mẹ tại đất khách
Ví dụ: công dân Anh mua cổ phiếu của Mỹ thì đã biến đây trở thành giao dịch
quốc tế -> tài sản quốc tế ( foreign assets ) của Mỹ tăng và Mỹ nhận được tiền
nên -> capital inflow của MỸ và ghi vào tài khoản Có (Credit + )
Công dân mỹ bán cổ phiếu nước ngoài thì tài sản nước ngoài giảm -> +
financial inflow
-> Cứ làm đất mẹ được tiền thì là financial inflows
-> Cứ mỗi lần ng nước ngoài mua tài sản của Mỹ thì tài sản quốc tế của Mỹ tăng.

-> Cứ mỗi khi công dân Mỹ bán tài sản nước thì tài sản nước ngoài của Mỹ giảm

Financial outflow: luôn dc ghi vào bên debit(-)

Để tăng financial outflows: 1. Giảm tài sản quốc tế tại đất mẹ


2. Tăng tài sản nước mẹ tại đất khách
Nguyên tắc ghi sổ kép: phải ghi ở cả bên Có và Nợ và tổng Có = tổng Nợ
Xuất khẩu nên tính vào credit
Chưa trả ngay nên tăng tài sản nước ngoài của VN tại đất khách -> financial
outflow
Mua dịch vụ nước ngoài cux tương đương nhập khẩu nên tính vào debit(-)
Vì tăng tài sản quốc tế của Mỹ tại đất mẹ -> financial inflow

Vì tặng ra nước ngoài nên ghi vào debit(-)


Vì tăng sở hữu quốc tế nên tăng tài sản quốc tế tại Mỹ -> financial inflow
Vì mua tài sản nước ngoài( cố phiếu ) -> tài sản nước ngoài của Mỹ tăng ->
financial outflow
Vì tăng số dư ngân hàng quốc tế tại Mỹ -> tăng tài sản quốc tế tại Mỹ ->
financial inflow

Vì nước ngoài mua tín phiếu mỹ -> tăng tài sản quốc tế tại Mỹ -> financial
inflow
Vì rút tiền ngân hàng quốc tế tại Mỹ -> giảm tài sản quốc tế tại Mỹ ->
financial outflow
Cán cân vãng lai:
Ví dụ:
Khách du lịch nước ngoài tới VN và sử dụng dịch vụ -> Xuất Khẩu dịch vụ -> +
Du học sinh việt nam ra nước ngoài học tập -> Nhập khẩu dịch vụ ( học tập ) -> -
CA = 320 – 348 + 86 – 115 – 22 + 229 = +150
*)
We have a net debit balance on merchandise trade of (-) 128
1 = 319 – 447 = -128
We have a net credit balance on goods and services of (+) 16
2 = 211 – 195 = 16
3 = -128 + 16 -15 = -127

CA+FA+KA+OM+OFB=0
CA+FA+KA+OM=-OFB
Nếu xuất thì + , nếu nhập thì -
OFB: nếu tăng dự trữ thì -, nếu giảm dự trữ thì +
Nếu bị thâm hụt do nhập quá nhiều hàng hóa thì chính phủ cần tăng dự trữ ngoại
tệ hay giảm dự trữ?
-> Người ta có thể đo thâm hụt = khoản dự trữ mà chính phủ đã bỏ ra để cân
bằng lại cán cân thanh toán BOP
Giáo trình:
Khoản thâm hụt có thể được tính = 2 cách
C1: phần dôi ra của khoản Nợ - Khoản Có bên vế trái
C2: Phần dôi ra của khoản Có - Khoản Nợ bên vế phải
-> Thặng dư sẽ ngược lại

Cán cân về vốn và tài chính


Trừ đầu tư trực tiếp/gián tiếp nc ngoài thì mọi giao dịch hạch toán vào tài khoản
Vốn như quyền sử dụng đất đai, quyền sử dụng nước, thương hiệu,….
Các khoản đầu tư trực tiếp/gián tieo61 nc ngoài thì hạch toán vào tài khoản tài
chính
Tài khoản sai sót thống kê
Khi tính toán thực tế hạch toán ko bằng nhau vì có những sai sót trong xử
lý, nhập dữ liệu.
Có nhiệm vụ giữ cho cán cân thanh toán quốc tế = 0
Cấu trúc của cán cân thanh toán quốc tế
-> CA + KA + FA = -ORT ( vì ORT lúc nào cũng mang dấu ngược lại với tổng 3 tài
khoản kia thế nên phải mang dấu – khi ORT đặt ở vế phải )
Ví dụ:
Assumung that the international transaction fo a country for the year 2019
follows:
- the current account balance = -127 billion
- the investment account and financial account balance = 103 biliion
-127 + 103 = -24 billion -> change in government reserve = +24 billion

-> CA + KA + FA + statistical discrepancy = - ORT


Ví dụ:
Assumung that the international transaction fo a country for the year 2019
follows:
- the current account balance = -127 billion
- the investment account and financial account balance = 103 biliion
- the official reserve account balance = 35 billion
Ta có công thức: CA + KA + FA + statistical discrepancy = - ORT
CA = -127 KA = 0 FA = 103 ORT = 35
-> statistical discrepancy = - 11 billion
+ Nếu tổng vế trái (-) thì tức là: thâm hụt trong cán cân thanh toán ( deficit in the
balance of payments ) khi đấy ngân hàng quốc gia giảm quỹ dự trữ quốc gia
( internationalreserves of the nation ) để bù lại.
+ Tương tự mang dấu (+) thì sẽ dùng phần dư thêm vào quỹ dự trữ quốc gia
ORT = 2+1 =3

*) Vì việt nam là thành viên trong imf nên có quyền vay mượn nguồn dự trữ
của imf
Ví dụ:
Total supply for usd > total demand for usd -> surplus -> government buys ( chính
phủ đã can thiệp vào thị trường ngoại hối ) -> bình ổn tỷ giá -> xuất khẩu, nhập
khẩu của quốc gia ổn định

Several important points must be kept in mind in examining a nation’s balance of


payments:
1) too much attention short-term data. Becasue It is also dangerous to
extrapolate for the year based on quarterly data.
2) international transactions are closely interrelated. For example, cutting U.S.
foreign aid programs also reduces the ability of recipient nations to import
from the United States. ( chấp nhận viện trợ (-) 50 triệu đô nhưng từ đấy
nước họ có cơ hội ptrien và nhập hàng của mình (+) 100 triệu đô )
3) an attempt to reduce the U.S. trade deficit with respect to a nation such as
China is likely to reduce the U.S. surplus with respect to Brazil because
Brazil pays for U.S. goods partly through natural resource exports to China
SDR is the currency of IMF
Nhân dân tệ (renminbi) từ 1/10/2016 trở thành đồng tiền cơ sở cho SDR
How much is enough for a country’s reserve?
-> According to IMF, it should be equilibrium to average import turnover in 3
months ( dữ trự quốc gia nên = kim ngạch nhập khẩu của quốc gia đấy trong 3
tháng )
C: consumption
T: tax
S: Saving
Y: National income
I: Investment
G: Government spending
X:Export
M:Import

How can BOP deficit be corrected?


- Exchange rate
+ devaluate domestic currency -> increase export, lower import
- Direct control:
+ Tariff/non-tariff
+ increase interest rate
- Borrow:
+ foreign currencies
+ SDR

Devaluate là phá giá do sự can thiệp của chính phủ
Depreciate là mất giá (đồng tiền giảm giá do tỉ giá đối hoái) (chính phủ không
can thiệp được)

International investment position:


measures the amount and the distribution of a nation’s assets abroad and
foreign assets in the nation at the end of the year
BÀI TẬP:
Lưu ý: thứ tự vt credit debit, cái nào xảy ra trc thì vt trc

a) import -> debit(-) = -500


financial inflow = credit(+) = 500

b)
Making payment to foreigner -> debit(-) = -500
drawing down bank balances in London -> decrease oversea assets
-> financial inflow -> credit(+) = 500

a) unilateral transfer -> debit(-) = 100


increase balance in U.S bank -> increase foreign assets in US
-> financial inflow -> credit(+) = 100
b) drawing money from the US bank -> decrease foreign assets in US
-> financial outlfow-> debit(-) = -100
Us export -> credit (+) = 100

a) unilateral transfer -> debit(-) = -100


incresea balance is US bank -> financial inflow -> credit(+)

Purchase foreign stock -> increase oversea assets -> financial outflow -
> debit (-) = -1000

Drawing down bank balances abroad ->decrease oversea assets


->financial inflow -> credit(+) = 1000

Receive income for oversea investment -> credit (+) = 100


Deposit oversea bank account -> increase in oversea assets -> debit(-) = -100

Receive payment from foreigner -> credit(+) = 400


Drawing down bank balance is US -> decrease foreign assets in US -> debit(-) = -
400
??

Đổi tiền giống như nhập khẩu ngoại tệ trả bằng nội tệ
Exchange-> debit(-) = 800
Receive pounds -> increase foreign assets -> credit(+) = 800
CHAPTER 14:
Foreign Exchange Markets
and Exchange Rates

What is forex ( ngoại hối là gì )

*) . Vàng ko dc dùng trong giao dịch mà cất giữ trong dự trữ quốc gia
. Giấy tờ có giá ko dc giao dịch trên thị trg ngoại hối mà có sàn riêng
-> Thị trường ngoại hối ko phải nơi trao đổi ngoại hối mà là nơi trao đổi đồng tiền
của các nước khác nhau

Why most countries have their own currencies?


-> If VN use USD as their main currency, VN would have to follow monetary
policy imposed on it and will be too dependent on USA.
Tức là kể cả giao dịch ko liên quan gì đến Mỹ hay các nước dùng dollar làm
nội tệ ví dụ như giao dịch giữa vn và hàn thì dollar vẫn dc ưu tiên sử dụng trong
giao dịch đó -> vehicle currency ( tất nhiên các ngoại tệ khác cux là vehicle
currency như euro nhưng usd là mạnh nhất )
- Lợi ích của Mỹ khi USD dc làm vehicle currency:

Why traditional users are not allowed to buy or sell foreign currencies to each
others?
-> Vì cần kiểm soát tổng cung tổng cầu ngoại tệ thế nên phải qua ngân hàng
để ngân hàng báo cáo,
Vì khi để các cá nhân buôn bán trao đổi trực tiếp vơi nhau thì các cá nhân
sẽ ko có đủ tiền tệ quốc tể để trao đổi. Ví dụ một bên muốn bán sản phẩm để đổi
lại tiền bằng tiền yên nhưng bên mua ko có đủ số lg tiền yên. Thế nên 1 công ty
phải trao đổi tiền nhiều nơi chỉ để thực hiện 1 giao dịch -> Rối loạn thị trường ->
Tỷ giá ko ổn định
Vì các cá nhân ko đủ kiến thức

- Vai trò của ngân hàng trung ương trong thị trường ngoại hối:
-> nếu ko các ngân hàng để đổi ngoại tệ, các cá nhân nhập khẩu muốn có ngoại tệ
phải qua nhiều người, nhiều nơi để đổi ngoại tệ -> tốn thời gian và ko hiệu quả
+ Nếu cầu ngoại tệ > cung ngoại tệ -> tỷ giá hối đoái thay đổi dựa vào sự
khác biệt đấy
+ Nếu ko thể thay đổi tỷ giá -> ngân hàng thương mại phải vay ngoại tệ từ
ngân hàng quốc gia ( từ nguồn dự trữ quốc gia ) -> dự trữ quốc gia giảm (tương
đương thâm hụt cán cân thanh toán )
+ Nếu cung ngoại tệ > cầu ngoại tệ và cux ko thể thay đổi tỷ giá hối đoái ->
phần dư cung sẽ dc chuyển vào dự trữ quốc gia để đổi lấy nội tệ (tương đương
thặng dư BOP)
-> Ta nhận thấy ngân hàng trung ương quốc gia đóng vai trò cuối cùng để cân
bằng cung và cầu ngoại tệ; các vai trò thấp hơn dc ghi dưới như sau:
Thông thg nhà xuất khẩu sẽ chiết khấu ( bán giấy tờ có giá ) ở ngân hàng thương
mại nước họ -> ngân hàng thương mại sẽ trả tiền ngay cho nhà xuất khẩu và 3
tháng sau khi nhà nhập khẩu có nghĩa vụ trả tiền thì họ sẽ phải trả cho ngân hàng
này.
USD is base currency ( đồng tiền yết giá ), bên trái vế
VND is term currency or quote currency ( đồng tiền định giá ), bên phải vế
If I want to buy 20000 AUD, I will receive 20000 x 16525,40 = …. (dong)
Sell x 16248,79 = …. (dong)
Direct là lấy tiền nước ngoài bên trái vế, tiền nước nhà bên phải vế
Indirect là lấy tiền nc ngoài bên phải vế, tiền nước nhà bên trái vế
Direct = 1 / Indirect
*) . Cứ bên trái vế là base currency, bên phải là term/quote currency
. 5 đồng tiền luôn yết gián tiếp:

Mục đích sử dụng 2 cách


+ Để bt đâu là base currency
+ Để bt đồng tiền nào mất giá, tăng giá.
R=1,5 có nghĩa là cần 1,5 đô để đổi lấy 1 euro
Ta thấy : . Đường cầu euro đi xuống -> mối quan hệ giữa tỷ giá và cầu euro là
ngc chiều nhau. Vì người Mỹ mà thấy tỷ giá đi xuống tức cần it dollar để có euro -
> muốn sở hữu euro nhiều hơn để nhập khẩu và đầu tư
. Đường cung euro đi lên -> mối quan hệ giữa tỷ giá và cung euro là
thuận chiều nhau. Vì công dân châu âu sẽ nhận dc nhiều dollar hơn khi tỷ giá tăng
-> muốn xuất nhiều euro hơn để đổi lấy dollar
+ Free floating exchange rate system
. Exchange rate is determined by the suppy of money and demand for
money in the foreign exchange market ( tỷ giá do cung và cầu quyết định )
. No government intervention
. Fluctuate everytime
+ Managed floating exchange rate system’
. Exchange rate is determined by the supply of money and demand for
money
. government do intervent to maintain the rate stable

- Fixed exchange system: ( cố định tỷ giá hiếm khi thay đổi )


-> to keep the rate within the limit
- How gov can affect the rate:
+ Direct intervention( tác động ngắn hạn ): buying or selling foreign currency( như
đã đề cập trên thì điều này sẽ tác động đến dự trữ quốc gia ) in the exchange
market
+ Indirect( tác động dài hạn ): Stimulate / limit import
Stimulate / reduce FDI
Nếu đường cầu dịch chuyển lên ( do công dân mỹ thích hàng hóa châu âu hơn )
thì cầu sẽ cắt cung tại điểm cân bằng mới là G
-> Tỷ giá sẽ tăng từ 1 lên 1,5 ( 1,5 dollar cần để đổi lấy 1 euro )
-> Depreciation in dollar ( dollar mất giá và euro tăng giá )
Nếu đường cầu dịch chuyển xuống thì cầu sẽ giao cung tại điểm cân bằng mới là H
-> Tỷ giá sẽ giảm từ 1 xuống 0,5 ( cần 0,5 dollar để đổi lấy 1 euro)
-> Appreciation in dollar ( dollar tăng giá và euro mất giá )
Appreciation of currency: tăng giá
Depreciation of currency: mất giá
-> is determined by supply and demand in the market
No gov intervention

Revaluation of currency: nâng giá ( đồng nội tệ )


Devaluation of currency: phá giá ( đồng nội tệ )
-> gov do intervent
the gov can revaluate or devaluate only the domestic currency ( chỉ có thể
nâng giá phá giá đồng nội tệ )

- Cross exchange rate

- Effective exchange rate: ( REER )


( weighted average : bình quân gia quyền )
+ nation’sREER increase -> Exports becoming more expensive
-> Imports becoming cheaper
-> The nation is losing its trade competitiveness
- Arbitrage: mua rẻ bán đắt ( arbitrageur: a person who makes money from
arbitrage )

Giả dụ: New York: 1 euro = 0,99 dollar


Frankfurt: 1 euro = 1,01 dollar
-> Arbitrage: buy euros in new York and sell them in Frankfurt ( profit = 0,02
dollars )
-> increase the demand for euros in NewYork
And increase the supply for euros in Frankfurt
-> R increase in NewYork
R decrease in Frankfurt
-> Equalize ( for example R=1 in both places )
-> Eliminate profit from arbitrage

Nominal exchange rate is determined by monetary policies of 2 countries;


is used in foreign exchange contract
Real exchange rate
Tại điểm cân bằng E: R=1 và cung=cầu = 200
Khi đường cầu D dịch chuyển lên thành D’:
. Chính phủ muốn giữ R=1 thì phải bổ sung thêm 250 (vì cung vẫn 200 mà
cầu 450) từ dự trữ quốc gia
. Với chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, điểm cân bằng mới sẽ là E’: R=1,5 ( đồng
dollar mất giá ) cung= cầu =300
. Với chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý, cp muốn giữ R=1,25 thì phải bổ sung
thêm 100 ( vì cung = 250 cầu =350 ) từ dự trữ quốc gia

*) Còn cách nữa ngoài việc bù bằng dự trữ quốc gia Mỹ, thay vào đó liên minh
châu Âu sẽ mua vào dollar ( đặt vào dự trữ của họ ) bán ra euro để thỏa mãn
nguồn cầu -> tránh vc tăng giá đồng euro ( dollar mất giá )

Tại sao ở cách EMU mua dollar bán euro , mỹ thâm hụt 250
Vì EMU mua tại thị trường ngoại hối -> thâm hụt thị trường ngoại hối -> Mỹ phải
dùng dự trữ để bù vào

- Spot exchange rates ( Tỷ giá giao ngay ):


Giao dịch giao ngay là việc mua bán một số lượng ngoại tệ được thực hiện
giữa 2 bên theo tỉ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán
trong vòng 2 ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày cam kết mua bán

- Forward exchange rates ( Tỷ giá hối đoái kỳ hạn )


- Forward discount
Tại thời điểm hiện tại, FR < SR ( của đồng nội tệ ) -> forward discount
- Forward premium:

Tại thời điểm hiện tại, FR > SR ( của đồng nội tệ ) -> forward premium
Ví dụ:

- Foreign exchange swaps:


Giả dụ hiện h có 1 tỷ đô và sẽ sử dụng 1 tỷ đô này sau 3 tháng nhưng đồng
thời muốn đầu tư 1 tỷ đô này bằng cách chuyển sang euro. A sẽ đổi 1 tỷ đô này
thành euro ( spot transaction ) thay vì bán nó luon theo tỷ giá giao ngay và đồng
thời lập cam kết vs ngân hàng mua lại 1 tỷ đó bằng euro sau 3 tháng ( forward
transaction ). Thì cái swap rate là tỷ giá lúc đổi 1 tỷ đô ra euro hay lúc mua lại ?

- Foreign exchange futures


- Sự khác nhau giữa future market và forward market:
+ Future bị giới hạn về số lg ngoại hối
+ Future phải giao dịch dựa trên các hợp đồng cố định ( ví dụ: Yên là 12,5
triệu, tiền dollar Canada là 100k,…. )
+ Future chỉ dc giao dịch vào các ngày cố định
+ Future chỉ dc giao dịch tại một số nơi cụ thể
+ Future bị chi phối bởi biến động hằng ngày của tỷ giá hối đoái
+ Hợp đồng future có thể dc bán vào mọi lúc trc ngày cam kết ( trong khi
forward phải đúng ngày ms dc giao dịch )
- Sự giống nhau giữa future contract và forward contract
- Foreign exchange option:
- Foreign exchange risks:
+ US tastes for European products increase
-> the demand ( for euros ) curve shifts up ( increases )
-> exchange rate rises ( a depreciation of the dollar )

+ lower rate of inflation in the United States than in the EMU


-> US products cheaper -> European buy more us products
-> the supply ( for euros ) curve shifts to the right ( increases )
-> exchange rate declines ( an appreciation of the dollar )

+ expectation of a stronger dollar -> an appreciation of the dollar

->>> Exchange rate fluctuates all the time -> risks for who make future
payments
- Hedging:

+ Cách 1: vay ngân hàng


. Nhà nhập khẩu: vay ngân hàng trước 100k euro rồi gửi ngân hàng
trong 3 tháng để nhận lãi. Khi nào cần trả thì rút tiền
. Nhà xuất khẩu: vay ngân hàng trc 100k euro rồi đổi 100k euro sang
100k dollar ( theo tỉ lệ 1:1 ) rồi gửi ngân hàng để nhận lãi. Sau 3 tháng, nhà xuất
khẩu sẽ trả lại 100k euro đã vay cho ngân hàng bằng 100k mà nhập khẩu trả
-> Nhược điểm: bị thắt chặt quỹ trong vòng 3 tháng

+ Cách 2: sử dụng forward transaction:


-> Ưu: no borrowing or tying up of funds is required ( ko còn phải vay và bị thắt
chặt quỹ )
Nhược: chịu hedging cost là 1k đô
+ Cách 3: options markets

Nhà nhập khẩu mua quyền lựa chọn để đổi 100k đô sang 100k euro ( tỷ lệ 1:1 ) và
phải trả thêm 1k là phí bảo hiểm ( premium ). Sau 3 tháng, tỷ giá giao ngay giảm
xuống còn 0,98:1, nhà nhập khẩu sẽ bỏ quyền lựa chọn, và đổi 98k đô lấy 100k.
-> Vậy chúng ta chỉ cần 99k đô( thêm 1k premium ) để đổi lấy 100k euro thay vì
mất 101k ( 1k premium ) để đổi lấy 100k euro -> Tiết kiệm được 2k đô ( 101 – 99 )

- Speculation:

+ In the spot market:

Mua ngoại hối ngay và gửi ngân hàng. Sau 1 thời gian, rút tiền ra và đổi
ngoại hối với tỷ giá cao hơn -> lãi
Vay ngoại hối từ ngân hàng rồi đổi ngoại hối sang nội tệ ngay rồi gửi nội tệ
vào ngân hàng. Sau 3 tháng, khi tỷ giá giao ngay thấp hơn, thì nội tệ sẽ đổi dc
nhiều ngoại hối hơn mức ngoại hối mà mình vay.

+ In the forward market:

Nếu tin là spot rate sau 3 tháng > three-month forward rate tại bây h.
Speculator lập giao dịch mua ngoại hối sau 3 tháng với forward rate. Sau 3 tháng,
giả sử trả 100k đô lấy 100k euro. Nhưng lúc này tỷ giá cao hơn giả sử 1,1:1 thì
speculator sẽ đổi 100k euro sang 101k đô -> lãi 1k đô

Nếu tin spot rate sau 3 tháng < forward rate. Speculator lập giao dịch bán
ngoại hối sau 3 tháng theo forward rate. Sau 3 tháng, mua euros theo spot rate
hiện hành rồi bán đi theo giao dịch forward
+ In the option market:

Nếu tin spot rate sẽ giảm, speculator mua option sẽ bán euros sau 3 tháng
với tỷ lệ cam kết là 1,01 : 1. Sau 3 tháng, speculator mua euros theo spot rate
0,99:1 rồi bán euros theo option -> nhận dc nhiều đô hơn. Tuy nhiên nếu spot
rate sau 3 tháng > tỷ giá cam kết, speculator có thể bỏ option và chỉ nhận bị mất
phí bảo hiệm (premium) thôi ( trong khi nếu thực hiện forward rate thì sẽ lỗ nặng
hơn )

+ Việc mua rẻ lúc đầu rồi bán đắt lúc sau gọi là taking a long position in the
currency
+ Việc bán( hoặc mượn ) đắt lúc đầu rồi mua rẻ lúc sau gọi là taking a short
position in the currency
*) Mua bán trên là mua bán ngoại hối
- Stabilizing speculation:

Là mua rẻ bán đắt ( long position ) khi tỷ giá thấp với kỳ vọng là nó sẽ tăng
và bán đắt mua rẻ ( short position ) khi tỷ giá cao với kỳ vọng là nó sẽ giảm
- Destabilizing speculation:

Là mua đắt bán đắt hơn nữa ( vẫn là long position ) khi tỷ giá cao với kỳ
vọng là nó sẽ tăng
và bán rẻ mua rẻ hơn nữa ( vẫn là short position ) khi tỷ giá thấp với kỳ vọng là nó
sẽ giảm

- Interest arbitrage:

Là việc gửi tiền nước ngoài nơi có lãi suất cao hơn
Tại nước lãi là 6% nhưng tại châu Âu là 8%. Đổi đô sang euros để mua tín phiếu
với kì vọng là lãi được 2% tại thời điểm đáo hạn. Nếu thời điểm đáo hạn, tỷ giá
giảm đi 1% ( euros mất giá ) -> ta sẽ nhận dc về dollar ít hơn dự định -> chỉ lãi dc
1% so với dự định là 2%. Tất nhiên nếu tỷ giá tăng ( euros tăng giá ) thì đổi dc
nhiều đô về hơn và lãi > 2% dự định
-> Việc chấp nhận risk của tỷ giá tăng giảm ntn gọi là uncovered interest arbitrage.

Ví dụ về carry trade
Việc đầu tư Interest arbitrage: nhưng ko chấp nhận risk gọi là covered interest
arbitrage

Đầu tiên đổi đô sang euros với spot rate hiện hành để mua trái phiếu châu Âu,
cùng lúc lập giao dịch forward sẽ bán một lượng euros là lượng euros lúc mua trái
phiếu cộng với lãi -> lãi dc 2% ( 8-6). Ta có forward discount là 1% nên khi đổi lại
từ euros sang đô, ta thực chất chỉ lãi dc 1% (2-1)

- Việc đầu tư covered interest arbitrage dần dần sẽ mất đi lại vì:
+ Khi vốn chuyển từ NY sang châu Âu -> cung giảm tại NY -> lãi suất tại NY tăng
-> cung tăng tại châu Âu-> lãi giảm tại châu Âu
-> ko còn chênh lệch để đầu tư
+ Việc mua euros theo spot rate spot rate tăng
Việc bán euros theo forward rate -> forward rate giảm
-> forward discount tăng
Việc lãi giảm dần về 0 do 2 lí do kể trên gọi là covered interest arbitrage parity
(CIAP).

- Efficiency of Foreign Exchange Markets:


-
BÀI TẬP CHƯƠNG 14:

1)
a) A: R=2; 40 million B: R=3; R=20
b) gain 20 million reserves

2) tương tự bài 1

Arbitrageur would buy pounds in NY, trade it for yen in London. In the end, they
resell it for dollar in Tokyo

a) In NY: buy pounds-> increase demand -> R increases


In London: sell pounds -> increase supply -> R decreases
In Tokyo: buy dollars -> increase demand -> R increases
b) ??

a) Forward premium: (2.01 –


2 ) / 2 * 100 = 0.5%
b) Forward discount: (1.96 – 2 ) /2 * 100 = -2%
Tương tự bài 5

- He could borrow 10k pounds from the bank and deposit it.
- He could make a forward contract at the rate of 1.96/1. After 3 months,
he would have to pay 19.600 dollars for 10000 instead of 20000
- He could buy an option to buy 10k euro with 19600 dollars. If SR > FR in
this case, he will exercise the option. If SR< FR, he would cancel the option
and suffer premium (fee) to advoid greater loss

- He could borrow 1 million pounds from the bank and deposit it. After 3
months, he would use the payment to pay the loan from the bank
- He could make forward contract to sell

- He could make a forward contract to buy pounds. Thus, he would only


need 2 dollar to buy 1 pound instead of paying 2.05 dollars to buy 1
pound. After that he would sell pounds at the spot market.
- He could make a forward contract to sell pounds. After 3 months, he
would buy pounds at the spot market and resell it at the forward market.
- If SR= 2.05, he would incur a loss of 0.05 dollars each pound

-
The positive interest rate differential in favot of a foreign monetary center
is 4 percent per year
� Chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi tại trong nước và nước ngoài là 4% 1
năm -> 1% mỗi quý
- He would trade domestic currency for foreign currency. Then, make a
forward contract to sell foreign currency. The forward discount of 0.5%
per quarter. Thus, the net gain is 1-0.5 = 0.5%

-
a) He would gain a total of 1+0.25 =1.25%
b) He would incur a loss of 1-1.5= -0.5%
CHƯƠNG 15:
EXCHANGE RATE DETERMINATION

Modern exchange rate theory


- Xác định tỷ giá hối đoái trong dài hạn:
+ Các mức giá tương quan giữa các quốc gia:
Giả sử giá hàng hoá của Việt Nam tăng cao trong khi giá tại Mỹ giữ
nguyên. -> Người Việt sẽ thấy giá hàng Mỹ rẻ hơn -> nhập khẩu nhiều hơn
-> cầu tiền đô tăng, dịch sang phải
. Ngưỡi Mỹ sẽ thấy giá hàng Việt đắt hơn -> xuất khẩu sang mỹ dc ít hơn
-> cung tiền đô giảm, dịch sang trái
� Vậy ta có tỷ giá R0 đã lên thành R1 -> tiền việt mất giá, tiền đô tăng giá
+ Các mức năng suất tương quan giữa các quốc gia:
Giả sử năng suất tại Mỹ cao hơn so với tại Việt Nam
� Sản xuất dc hàng hoá rẻ hơn so vs Việt Nam
� Người Việt thấy hàng mỷ rẻ hơn -> nhập khẩu từ mỹ tăng -> cầu đô la
tăng
� Người Mỹ thấy hàng việt đắt hơn -> xuất khẩu sang mỹ giảm -> cung
đô la giảm
� R tỷ giá hối đoái tăng -> tiền đô tăng giá, tiền việt mất giá

+ Sự ưa thích hàng hoá trong nước hoặc nước ngoài:


Giả sử người Mỹ thích dùng hàng Việt hơn
� Xuất khẩu sang mỹ tăng -> Cung đô la tăng: dịch phải
� R giảm
� Tiền Việt tăng giá, tiền đô mất giá

+ Rào cản thương mại:


Giả sử cp Việt Nam áp dụng thuế quan đối với hàng Mỹ.
� Hàng Mỹ đắt hơn
� Người Việt thích dùng hàng nội hơn
� Nhập khẩu giảm
� Cầu tiền đô la giảm : dịch trái ( * Cung ko thay đổi )
� R giảm
� Tiền việt tăng giá, tiền đô la giảm giá

Purchasing power:
Lạm phát -> giá cao -> giảm sức mua
Giảm phát -> giá thấp -> tăng sức mua
PPP theory: Trong dài hạn, giá của mặt hàng như nhau ở các quốc gia kiểu
gì cux bằng nhau
Law of one price states that the price of an identical good will be the same
throughpout the world. Regardless of which country produces it ( transportation
costs and barriers between 2 markets are not important )
Law of one price is the foundation of PPP
PPP is the application of the law across countries for all goods and services,
or for reprenstative griuops (baskets)
Absolute purchasing – power parity theory

*) Lưu ý: PPP chỉ áp dụng khi đề cập tới 1 sản phẩm duy nhất
- Hạn chế:

+ Mọi hàng hoá đều ko thực sự giống nhau


+ Lý thuyết này ko thể tạo ra sự cân bằng trong tỷ giá vì sự tồn tại của một
số mặt hàng ko thể trao đổi ( như gạch, xi măng, dịch vụ cắt tóc,… vì giá vận
chuyển thương mại wa cao ) Trao đổi thương mại sẽ giúp cho giá ở khắp mọi nơi
như nhau nhưng vì sự tồn tại của non-traded goods and services-> ko thể trao đổi
thương mại -> general price level (= traded + non-traded ) sẽ ko thể như nhau
+ Lý thuyết cũng bỏ qua chi phí vận chuyển và các rào cản thương mại
Relative purchasing – power parity

*) Lưu ý:
+ Thuyết tuyệt đối đúng thì thuyết tương đối cux thế; thuyết tương đối
đúng thì thuyết tuyệt đối chưa chắc đúng
+ Vì giả dụ khi xét đến sự tồn tại của phí vận chuyển, rào cản tmai, thuyết
tương đối đã ko thể dc sử dụng; Còn thuyết tương đối vẫn có thể dc sử dụng
nhưng sẽ ko chính xác nếu có sự thay đổi trong những thứ kể trên,

Vì:
+ Năng suất các hàng trao đổi dc tại các nc pt cao hơn -> giá rẻ hơn
� Mẫu số bên các nc pt bé hơn
+ Tại các nước pt, giá của dịch vụ và các mặt hàng ko trao đổi tmai dc cao
cao như giá của hàng hoá trao đổi dc
� Tử số bên các nc pt lớn hơn
� Phân số luôn luôn lớn hơn ở các nc pt
Cách tiếp cận tiền tệ sẽ liên quan đến dài hạn
Cách tiếp cận tài sản sẽ liên quan đến ngắn hạn
Cách tiếp cận tiền tệ dưới tỷ giá cố định:
PY = GDP
D: tiền in bởi ngân hàng quốc gia
F: tiền dự trữ quốc gia
D+F = monetary base
m: money multiplier

Giả sử 1 ng gửi 1 đô vào ngân hàng. Nhà nước quy định múc dự trữ bắt buộc
(LRR) là 20% (0,2) nên ngân hàng giữ 20% của 1 đô là 0,2 và cho vay 0,8 đô cho
ng khác. Người đó sẽ thanh toán cái gì đó rồi kiểu gì cux gửi 0,8 đô lại ngân
hàng. Rồi ngân hàng lại giữ 20% của 0,8 là 0,16 rồi cho vay 0,64. Tiếp tục như
thế ta có: 1+ 0,8 + 0,64 + …. = 5
Vậy m = tiền gửi / LRR ( 1 / 0,2 =5 ) =5 ( cố định )

Dư cầu: Md > Ms = m(D+F). Cp ko muốn tăng D ( tức in thêm tiền ) mà sẽ tăng F


( tức tăng dự trữ quốc gia ) -> Tăng dự trữ quốc gia chính là thặng dư cán cân
thanh toán

Dư cung : Ms > Md. Cp ko thông qua nation’ monetary authorities mà giảm F


(giảm dự trữ quốc gia ) -> Giảm dư trữ quốc gia chính là thâm hụt cán cân thanh
toán

GNP tăng từ 1 -> 1,1 tỷ sẽ lằm Md tăng từ 200->220 ( Tại sao ta có mối liên hệ
giữa GNP và Md như vậy?? ) -> Ms cần tăng nhưng muốn giữ D -> F tăng 4 triệu

� Trong dài hạn, cán cân thanh toán sẽ luôn cân bằng. Thặng dư hay
thâm hụt chỉ mang tính ngắn hạn.
� Trong tỷ giá cố định, cp ko thể kiểm soát nguồn cung tiền trong dài
hạn. Trong dài hạn, quy mô của nguồn cung tiền sẽ phù hợp vs trạng
thái của cán cân thanh toán. Ngoại trừ các nước có đồng tiền dc làm
dự trữ ở nhiều nơi như mỹ có đồng đô, anh có bảng,… Tại sao:
Vì các nước như thế có nguồn dự trữ lớn còn các nước như việt nam
thì cần phải có dự trữ tiền mạnh ms giữ dc tỷ giá

-
-
-
-
-
-
-
-
-
Cách tiếp cận tiền tệ dưới chế độ tỷ giá thả nổi:

Dưới chế độ thả nổi tự do, cán cân BOP sẽ trở về cân bằng ngay bằng sự thay đổi
của tỷ giá mà ko liên quan gì đến dự trữ quốc gia
Khi tỷ giá thay đổi cux kéo theo sự thay đổi của giá nội địa
Ví dụ:
Nhu cầu hàng Mỹ của dân Việt tăng
� Cầu USD tăng
� Nhập khẩu tăng
� Tỷ giá R tăng: Đô la tăng giá, tiền đồng mất giá
� Hàng mỹ trở nên đắt đỏ trong khi hàng việt trở nên rẻ hơn
� Nhập khẩu hàng mỹ giảm -> cầu usd giảm
Xuất khẩu sang mỹ tăng -> cung usd tăng
� Tỷ giá R giảm về mức cân bằng
Tỷ giá phụ thuộc vào tỷ lệ tăng trưởng của cung tiền và thu nhập thực tế
của quốc gia này so với quốc gia khác
Giả dụ: Cung tiền, cầu tiền và thu nhập thực tế của nước ngoài giữ nguyên:
+ Trong nước, tỷ lệ tăng trưởng của cung tiền tăng > tỷ lệ tăng thu nhập
thực và tỷ lệ tăng cầu -> mọi thứ trở nên đắt đỏ -> nhập khẩu tăng xuất khẩu
giảm -> cầu đô tăng cung đô giảm -> tỷ giá tăng -> nội tệ giảm giá
+ Ngược lại, trong nước, tỷ lệ tăng trưởng cung tiền giảm < tỷ lệ tăng thu
nhập và cầu -> mọi thứ trở nên rẻ -> nhập khẩu giảm xuất khẩu tăng-> cung đô
tăng cầu đô giảm -> tỷ giá giảm -> nội tệ tăng giá
� Một nước mà tỷ lệ lạm phát càng cao thì tỷ giá càng cao
- Dưới chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý, khi BOP bị thâm hụt, một phần làm
giá nội địa giảm , phần còn lại sẽ dung dự trữ quốc gia để bù.
Cách tiếp cận tiền tệ để xác định tỷ giá

P = RP* or R = P/P* có nghĩa là giá của sản phẩm bất kì ở các quốc gia phải
như nhau. Ví dụ: Giá 1 ổ bánh ở châu Âu là 1 euro. Ta có tỷ giá giữa đô và euro là
1,2 -> giả của 1 ổ bánh mì phải là 1* 1,2 = 1,2 đô
Ta có cung cầu bằng nhau -> Md = Ms và M*d = M*s
Mà Md = kPY và M*d = k*P*Y*


Mà R = P / P*

*) Lưu ý: phương trình trên chỉ đúng khi tuân thủ PPP và Law of One Price

Kỳ vọng, chênh lệch lãi suất và tỷ giá hối đoái:

+ Kỳ vọng:
Giá ngoại tệ hiện tại là phản ánh các kỳ vọng của dân chúng trong tương lai
Ví dụ:
Mọi ng kì vọng đô la tăng giá -> đổ xô đi mua đô la -> cầu tăng -> tỷ giá tăng
Giả dụ người ta dự đoán tỷ lệ lạm phát của đồng sẽ tăng 10% trong khi tại mỹ giữ
nguyên -> tiền đồng sẽ ngay lập tức mất giá đi 10% -> tỷ giá R sẽ tăng 10%

Vì khi trái phiếu trong nc và nc ngoài là hàng hoá thay thế hoàn hảo cho nhau (
perfect substitutes – tức nguy cơ khi đầu tư nc ngoài hay trong nc là như nhau )
thì:

Ví dụ i=6% và i*=5%. Nhà đầu tư sẽ mua trái phiếu nc ngoài vs kỳ vọng là i* sẽ


tăng 1% lên 6%. 1% chính là EA -> tỷ giá sẽ tăng ??
Cung đồng tiền nào tăng thì đồng tiền đấy giảm giá
Cầu đồng tiền nào tăng thì đồng tiền đấy tăng giá
Tỷ lệ lạm phát đồng tiền nào tăng thì đồng tiền đấy mất giá
Nước nào xuất khẩu nhiều hơn thì đồng tiền nc đấy tăng giá
Nước nào nhấp khẩu nhiều hơn thì đồng tiền nc đấy giảm giá
Portfolio Balance Approach – Asset Market Approach:

Cách tiếp cận này sẽ dựa vào vai trò của các tài sản đầu tư trong việc xác định tỷ
giá hối đoái ngắn hạn
Ở cách tiếp cận tài sản, trái phiếu nước ngoài và torng nc sẽ là hàng hoá
thay thế ko hoàn hảo
Đầu tư tài chính có thể chia làm 3:
+ Tiền nội tệ: để thực thi các giao dịch
+ Trái phiếu trong nước: để lấy lãi
+ Trái phiếu nc ngoài: để lấy lãi và giảm thiểu rủi ro. Vì rủi ro đến từ cái đồng tiền
chúng ta đầu tư sẽ tăng giá hay giảm giá sau kỳ hạn. Nhưng hiếm khi nội tệ giảm
giá ( đầu tư trái phiiếu trong nc thua lỗ ) mà ngoại tệ cux giảm giá ( đầu tư TP nc
ngoài thua lỗ ) thế nên khi nội tệ mà giảm thì khả năng cao ngoại tệ tăng giá ( đầu
tư nc ngoài có lãi )
Ví dụ:
Lãi suất nội tệ tăng
� Tăng cầu trái phiếu nội và giảm cầu nội tệ và trái phiếu ngoại
� Bán trái phiếu ngoại tệ rồi đổi ngoại tệ sang nội tệ để mua TP nội địa
� Cầu nội tệ tăng
� Tỷ giá giảm
� Nội tệ lên giá

Giàu lên – increase in wealth


� Tăng cầu mọi thứ
Portfolio balance model đề cập đến quan hệ giữa các tàn sản đầu tư với lãi suất
tiền, lãi suất trái phiếu trong và ngoài nc
Extended portfolio balance đề cập đến quan hệ giữa các tài sản đầu tư với tỷ giá
hối đoái
M: demand for money
D: demand for domestic bond
F: demand for foreign bond
Y: output
P: domestic price level
W: wealth
I: domestic rate of interest
I*: foreign rate of interest
EA: expected appreciation of the foreign currency
RP: risk premium on foreign bond
+ là quan hệ dương: positively related to
- Là quan hệ âm : inversely related to
Ta thấy khi lạm phát -> cầu tiền việt tăng lên thì sao đồng tiền Việt ko tăng giá mà
lại giảm giá:
Ngắn hạn nội tệ giảm giá
Dài hạn nội tệ tăng
Bài tập:

công thức về về lạm phát giống công thức của price elasticities:

Đề bài cho deflator 1973 vs 2001 nhưng sao lại hỏi 1973 vs 1998??
a) Md = kPY
PY = 200
k = 1/V = 1/5
� Md = 40
b) Md = 44
c) ?? có cần thiết để tìm ra công thức cho Md mỗi năm ko

a) =8+2=10
b) m=1/0,25= 4
c) Ms = 40
a) Md =40 Ms =40 => equilibrium
b) Md = 44 Ms = 40 -> this can either be satisfied by an increase the dosmetic components
(D) or by a BOP surplus of :
$ 4 billion
=¿$800 million dollars
5
C)??

a) If the BOP is not corrected by D, it will be corrected by F thus increasing reverses by 800
b) the same
c) ??
Ms = 30
Md = 25

This law is ralated to the Purchasing Power Parity theory. The law in Problem 8 will be
indicated in the follows formula :
P
R=
P∗¿ ¿
With :
R is the exchange rate
P is the price in the home nation
P* is the price in the foreign nation
If the first nation face no inflation ( home nation ) , that means P is constant. However , in
the long run, the second nation ( foreign nation ) face an inflation, that means P* increase ,
so the exchange rate in long run must decrease ( R decrease ). That’s why in the long run,
the home nation will have to choose between face an inflation ( P increase ) or an decrease
in exchange rate ( R decrease ) .
.a) The interest rate differential is :
i-i* = 10 -6 = 4%
If the spot rate is expected to be at $1.01/€1 in three months, that means the euros have a
expectation to appriciate 1% in three months or 4%/year
So : EA (expected percentage of appriciation) = 4%
Because : i-i* = EA =4%
� UIP is satisfied
b) ??

a) You deposit money in the bank when you expecte changes in the exchange rate
You buy forward contract

b) ??

The exchange rate decrease, so the dosmetic currency appriciates and the foreign currency
deppriciates, in this situation the interest rate of the dosmetic bond will rise and investors will
start to sell foreign bonds for dosmetic bonds

According to the extended portfolio balance model, when there is an increase in


expected domestic inflation (P), people would want to keep more money for transaction
since price level is expected to increase. This results in demand for money increases
while both the demand for domestic and foreign bonds decrease as their liquidity are
lower than money. The increase in M leads to the depreciation of the domestic currency
=> Exchange rate rises.
??
CHAPTER 16: Cơ chế điều chỉnh tỷ giá hối đoái
thông qua giá

- Ko tính đến sự di chuyển của vốn


- Tỷ giá hối đoái sẽ có tác động đến cán cân trong trường hợp thâm hụt

Đều là giảm giá trị đồng nội tệ nhưng 1 cái do thị trường 1 cái do chính phủ
Cả 2 đều là price adjustment mechanism
Price adjustment mechanism relies on depreciation and devaluation of currency
to adjust current account and balance of payments.
Income adjustment mechanism relies on income changes in the nation and
abroad to make the adjustments.
Elasticity ( độ co giãn – thoải ) of the demand and supply curves will determine
effectiveness of adjustment mechanisms.

Correcting a deficit in a nation’s balance of payments by a depreciation or


devaluation:

S và D là cung và cầu euro của mỹ


Tại R =1 -> Cầu euro : 12 ; Cung euro: 8 -> BOP thâm hụt 4
� Dollar cần phải giảm giá giảm giá 20% để cân bằng cán cân ( nếu lấy
cung cầu màu đen ) tại R = 1,2
Dollar cần giảm giám giá 100% để cân bằng cán cân ( nếu lấy cung
cầu màu xanh ) tại R = 2
*) Ta nhận thấy cung cầu màu đen co giãn hơn cung cầu màu xanh
-> Với một cung cầu ít co giãn hơn ( dốc hơn ) thì đồng nội tệ cần giảm giá mạnh
hơn để cân bằng cán cân

Nguồn hình thành cung và cầu ngoại tệ- Derivation of the U.S. Demand and
Supply Curves for Foreign Exchange.

*) ta thấy Dm với D’m ko song song với nhau vì giả dụ ta xét tại điểm B’: 1 giảm
20% là xuống H: 0,8 nhưng khi xét điểm G:1,25 thì 20% của G lại là 0,25 nên G sẽ
xuống J còn 1
Dm: cầu của hàng nhập khẩu
Sm: cung của hàng nhập khẩu
Pm: giá của hàng nhập khẩu
D = Qm x Pm ( cầu của euro = giá x sản lg )
Tại R =1 cầu của hàng nhập khẩu là 12
Khi dollar giảm giá 20% . đường Sm giữ nguyên
. đường Dm dịch xuống 20% thành D’m ( do
trong nước thấy mua hàng ngoại trở nên đắt đỏ nên ko cầu nhiều nữa )
� Để giữ cầu ngoại tệ tại 12 thì giá hàng nhập khẩu phải là 0,8
+ Với mức giá dưới 1 thì châu Âu sẽ cung cấp ít đi
+ Với mức giá trên 0,8 thì mỹ sẽ cầu ít đi
� Tạo ra điểm cân bằng mới là E’
Tại điểm cân bằng mới E’: Qm=11, Pm=0,9 -> D = 9,9 làm tròn lên 10 cux tương
xứng vs điểm E ở hình 16.1
Vậy nội tệ giảm giá sẽ luôn làm cầu ngoại tệ giảm

Dx: cầu của hàng xuất khẩu sang châu âu


Sx: cung của hàng xuất khẩu sang châu âu
Px: giá xuất khẩu
Qx: sản lg xuất khẩu
Tại điểm cân bằng A’ khi R=1: mỹ bán châu âu với giá là 2 với sản lg là 4
� Cung ngoại tệ = 2 x 4 = 8 tỷ euro
Khi dollar giảm giá 20%( R=1,2) : . Dx giữ nguyên
. Sx dịch xuống 20% thành S’x ( vì mỹ sẵn
sàng bán với mức giá 1,6 để giữ sản lượng là 4 )
+ Với giá thấp hơn 2, châu âu sẽ muốn mua nhiều hơn -> cầu tăng
+ Với mức giá trên 1,6, mỹ sẽ muốn xuất khẩu nhiều hơn -> cung tăng
� Tạo ra điểm cân bằng mới là E’
� Cung ngoại tệ = 5,5 x 1,8 = 9,9 làm tròn thành 10
Vậy nội tệ giảm giá sẽ luôn làm cung ngoại tệ tăng

Đường cầu về hàng nhập khẩu càng dốc thì, cầu ngoại tệ càng bị giảm ít và càng
dốc. ví dụ:

B sẽ chỉ tới dc F khi giảm 20%

Đường cầu về hàng xuất khẩu càng dốc thì đường cung ngoại tệ cux càng dốc

Nếu đường cầu hàng xuất khẩu nằm ngang thì cung ngoại tệ sẽ thẳng đứng và giữ
nguyên

Nếu đường cầu hàng xuất khẩu thẳng đứng thì nội tệ giảm giá sẽ giảm số lg cung
ngoại tệ
Tác động của vc thay đổi tỷ giá lên giá nội địa và tỷ giá hàng xuất/nhập

Đồng nội tệ mà giảm giá càng mạnh thì lạm phát trong nước càng lớn và càng khó
để tăng tỷ giá hối đoái để cân bằng cán cân BOP

Terms of trade = giá hàng xuất khẩu / giá hàng nhập khẩu ( tính bằng nội tệ hay
ngoại tệ cux dc )

Tuỳ vào mức giá của hàng xuất tăng nhiều hơn, ít hơn hay như nhau so vs giá của
hàng nhập thì terms of trade có thể tăng, giảm hoặc giữ nguyên
Terms of trade = Px/Pm
Khi R=1 thì terms of trade = 2/1 = 2 ( 200%)
Sau khi nội tệ giảm giá 20%: . Px = 1,8; . Pm=0,9
� Px / Pm = 1,8 /0,9 = 2
Vậy trong trường hợp này terms of trade là ko đổi
*) Nếu tính bằng đô thì kết quả cux ko đổi
Stable foreign exchange marker vs unstable foreign exchange market:

Unstable: . Càng xa ra khỏi điểm cân bằng


. Đường cung dốc xuống
. Đường cung thoải hơn đường cầu
. Cơ chế thả nổi tự do sẽ càng làm mất cân bằng trong BOP

Stable: . Kiểu gì cux về điểm cân bằng


. Đường cung dốc lên
. Nếu đường cung dốc xuống thì nó sẽ dốc hơn là đường cầu
� Xét từ điểm cân bằng xuống, đường cầu mà bên phải đường cung thì
stable
- Hình 1: khi cầu > cung
� Nội tệ cần giảm giá thì R ms tăng
� Nước ngoài mua nhiều hàng mình hơn -> cung tăng
Mình ko muốn mua nhiều hàng nc ngoài nữa -> cầu giảm
� Tỷ giá R sẽ tăng về mức cân bằng
� Hình 3: Khi cung > cầu
� Nội tệ cần giảm giá thì R ms tăng
� Cung tăng và cầu giảm
� Tỷ giá R sẽ càng xa mức cân bằng
� Vậy khi thị trường unstable, cần làm ngc lại tức nếu cung > cầu thì
cần giảm giá nội tệ; cầu > cung thì cần tăng giá nội tệ
Marshall-Lerner condition:
Cách tính price elasticities: khi nào dùng công thức nào ??

Identification problem: underestimated the price elasticity of the demand for


imports and exports
Đường cầu thật là D’x và D’’x nhưng phân tích hồi quy ( regression) sẽ nhận định
đường cầu là Dx mà Dx rất dốc ( inelastic )

Có nghĩa là sản lg phản ứng chậm so vs vc giá thay đổi

� Quantity response to price change must be measured over longer


time periods for accurate elasticity measures.
Khi nội tệ giảm giá
� Trong ngắn hạn, khi hàng ngoại trở nên đắt tức giá của hàng nhập sẽ
tăng nhanh hơn giá của hàng xuất
� Người mỹ sẽ thấy hàng việt rẻ và người việt sẽ thấy hàng mỹ đắt
� Theo thời gian, số lg hàng xuất khẩu tăng và số lg hàng nhập khẩu
giảm
� Giá của xuất khẩu sẽ bắt kịp vs giá của hàng nhập khẩu ??
Lags cux có thể xảy ra vs domestic prices:
Giả dụ nội tệ giảm giá 10% thì giá sản phẩm nhập khẩu có thể tăng ít hơn 10%
thay vì đúng là 10%
Vì nếu các công ty nước ngoài tăng 10% giá lên thì sẽ mất đi thị phần trong nước.
Thay vì thế, họ chỉ tăng giá lên 4% và chấp nhận mất 6% trong lợi nhuận để giữ thị
phần. Khi ấy, the pass-through is 0,4

Một lí do nữa là các nhà xuất khẩu tin rằng vc giảm giá nội tệ chỉ xảy ra trong ngắn
hạn và sẽ ko lâu dài + vc chi phí cho vc thoát đi hay gia nhập thị trường mới rất
tốn kém -> họ chỉ tăng giá ít
( Vc giữ tăng giá ít trong thời gian dài có thể dẫn đến các cáo buộc bán phá giá từ
các đối thủ cạnh tranh từ các nước khác )
Dưới chế độ bản vị vàng – gold standard:

Vì số lg quy định trong 1 gold coin là cố định -> tỷ giá cux cố định
Vì chả ai muốn mua > 4,9 đô cho 1 bảng vì có thể ra ngân hàng đổi 4,87 bảng lấy
vàng rồi sau đó vận chuyển vs phí ship là 3cent rồi đổi nó lấy đô -> max là 4,9
đô – gold export point
Vì chả muốn nhận dc < 4,84 đô cho 1 bảng. Thay vì thế có thể mua vàng với giá 1
bảng rồi ship vs giá 3 cent rồi đổi nó ra dc 4,87 đô -> min là 4,84 – gold import
point
The price-specie-
flow mechanism: cơ chế điều chỉnh lại thâm hụt/dư thừa cán cân dưới bản vị
vàng
Ở quốc gia thâm hụt -> cung tiền giảm -> giá nội địa giảm-> khuyến khích xuất
Ở quốc gia thặng dư -> cung tiền tăng -> giá nội địa tăng-> khuyến khích nhập
� Cán cân sẽ cân bằng trở lại
Vậy trong chế độ bản vị bàng, giảm cung vàng cux là giảm cung tiền và ngc lại
??

??
??

??
CHAPTER 17
Cơ chế điều chỉnh thu nhập:
Ở chương 16, cho rằng thu nhập quốc dân ko đổi và cán cân dc dc điều chỉnh =
sự thay đổi mức giá the price adjustment mechanism
Ở chương 17, cho rằng các mức giá là cố định và cán cân dc điều chỉnh = sự thay
đổi của thu nhập the income adjustment mechanism
Xác định thu nhập dưới thị trường ko có ngoại thương: (autarky) (cp ko can
thiệp ):

Y: thu nhập quốc dân


I: chi phí cho đầu tư - desired or planned investment expenditures
C: chi phí cho tiêu dùng - desired or planned flow of consumption
S: tiết kiệm
*) Y của 3 là Y phương trình còn Y của 4 chỉ là ẩn Y thôi

*) I độc lập với Y còn C thì ko. Tức Y tăng thì C tăng còn I giữ nguyên. Nhưng mà
I tăng thì Y cux tăng
-> I là dg nằm ngang

Khi income =0 thì C =100 -> người dân đang sống dựa vào khoảng tiết kiệm
I là đường chi phí mong muốn cố định tại mọi mức thu nhập
Vd: cho dù là thu nhập tháng nay là 1000 hay 2000 thì cux đều bỏ ra 150 để đầu

I’ cux là đường thế nhưng mà ở mức cao hơn khi người dân muốn đầu tư nhiều
hơn

Vd: Tăng thu nhập từ 400 lên 1000 ( A->B) thì C cux tăng nhưng chỉ tăng 450
thay vì tăng đúng 600
MPC = thay đổi C / thay đổi Y = 450 / 600 =3/4
� C = 100 + 3/4Y

MPS = thay đổi S / thay đổi Y


Vd: A sang B thì S thay đổi từ 0 lên 150 (150) ; Y thay đổi từ 400 lên 1000 (600)
� MPS = 150/600 = ¼

Vì thay đổi của Y = thay đổi của S + thay đổi của C


� MPC + MPS = 1 (=3/4+1/4)

� E (1000) là điểm cân bằng của thu nhập quốc dân - equilibrium level
of national income
Khi Y>1000, C < Y -> các hãng dư thừa hàng – unplanned accumulation of
inventories of unsold goods -> cắt giảm sản xuất -> Lùi về điểm 1000
Khi Y<1000, C > Y -> các hãng thiếu hàng – unplanned reduction of inventories
� Nâng cao sản xuất -> Tiến về điểm 1000
Vậy điểm cân bằng E khi ko giao thương là giao của :
1. Đường C(Y) + I với đường 45 độ

2. S và I ( tiết kiệm và đầu tư )

Khi người dân muốn đầu tư nhiều hơn


� I dịch lên I’
� Kéo theo Ye tăng lên Ye’
� Điểm cân bằng mới E’

� -> k=

Khi C, I hoặc G tăng 1 thì Y sẽ tăng > 1 ( số nhân tiền k )


Vì khi I tăng 100 thì Y cux ngay lập tức 100 theo. Mà khi Y tăng 100 và ta có MPC
=3/4 -> C tăng thêm ¾ x 100 =75. Mà C tăng 75 thì Y cux tăng 75. Rồi theo vòng
lặp lại thêm ¾ x 75 =56,25….. khi Y tăng dc lên đúng 400
SMALL OPEN ECONOMY:

Y: income
I: investment
X: export
M: import
X và I: + stimulate domestic production
+ làm tăng Y
S và M: + làm giảm Y
� Điều kiện cân bằng mức thu nhập quốc dân
▪ I+X=S+M
*) cân bằng thu nhập quốc dân ko có nghĩa cân bằng cán cân BOP; chỉ khi S = I và
X = M thì ms cân bằng BOP
Ta có: I+X=S+M
� X–M=S–I
� Thặng dư cán cân thương mai tương đương với phần tiết kiệm
nhiều hơn đầu tư
Thâm hụt cán cân thương mại tương đương với phần đầu tư nhiều
hơn tiết kiệm
Ta còn có: I + (X-M) = S
X – M: net foreign investment
An export surplus represents an accumulation of foreign assets.

In a small open economy – tại 1 nước nhỏ:


- Xuất khẩu E là độc lập với thu nhập Y ( như I )
� Đường xuất khẩu E là đường nằm ngang
- Vì xuất khẩu của nc này là nhập khẩu của nc khác nên cho dù đường E độc
lập với mức thu nhập của nc xuất khẩu nhưng lại phụ thuộc vào mức thu
nhập của nước nhập khẩu
- Nhập khẩu M có phụ thuộc vào thu nhập Y

Khi Y=0 thì M=150, nhà nước nhập khẩu bằng cách mượn hoặc dùng dự trữ
MPM: thay đổi M / thay đổi Y ( marginal propensity to import )
Vd: G sang H thì MPM = 0,15
APM: M/Y ( average propensity to import )
Vd: Tại G: APM = 300 / 1000 = 0,3
ny: MPM / APM ( income elasticity of imports )

- I và X độc lập Y nên nằm ngang


- Độ dốc của S + M = MPS + MPM = 0,25 + 0,15 = 0,4
- Điểm cân bằng tại E khi S + M giao với I + X với S=I=150 và X=M=300
Foreign trade multiplier (k’):
Khi có cái gì đó tăng export X hoặc đầu tư I thì k sẽ là:
Đề bài chỉ nói X tăng chứ ko ns gì về I nên I giữ nguyên
Có thay đổi của S và thay đổi của M -> tìm dc thay đổi của X tại Y =1500
� Thặng dư cán cân thương mại 200 – 75 = 125
Vậy khi tăng xuất khẩu thêm 200 từ 300 lên 500 thì thặng dư là 125

Foreign Repercussions
Tức là quốc gia 1 tăng xuất khẩu -> quốc gia 2 tăng nhập khẩu ( giả sử quốc gia 2
chỉ dùng hàng nhập khẩu chứ ko sản xuất trong nc ) -> thu nhập quốc dân 2 giảm
-> nhập khẩu quốc gia 2 giảm -> giảm xuất khẩu quốc gia 1 -> giảm thu nhập
quốc dân 1
� Số nhân tiền khi có foreign repercussions sẽ bé hơn khi ko có
Foreign repercussions for an autonomous increase in exports (k’’): ( ko giả định
nền kinh tế nhỏ nữa )
Khi có cái gì đó làm tăng xuất khẩu quốc gia 1:
Thặng dư cán cân thương mại = 152 – 57 =95
Vậy khi tăng xuất khẩu 200 thì sẽ thặng dư 200 trong TH foreign repercussions

Khi có cái gì đó làm tăng đầu tư quốc gia 1:

Khi có cái gì đó làm tăng đầu tư quốc gia 2:


Vậy khi có foreign repercussion thì thặng dư hay thâm thụ thương mại sẽ bé
hơn khi ko có

*) Ncl là nếu có khủng hoảng thì các nước lớn chết hàng loạt còn một số nước
nhỏ may mắn ko bị ảnh hg

Absorption Approach:
Tìm hiểu về những tác động của những thay đổi thu nhập ( tự động ) gây
ra trong quá trình điều chỉnh BOP thông qua giảm giá đồng tiền. Tức là kết hợp
cả 2 cơ chế điều chỉnh giá tự động và điều chỉnh thu nhập tự động
Ở chương 16, quốc gia điều chỉnh BOP thông qua giảm giá đồng tiền. Sự
hiệu quả của vc điều chỉnh sẽ phụ thuộc vào độ co giãn của cầu theo giá đối vs
hàng xuất, nhập -> kích thích xuất khẩu và ko khuyến khích nhập khẩu -> kích
thích sản xuất và thu nhập thực tế
Tuy nhiên nếu quốc gia đó đã có vc làm đầy đủ, tức ko thể tăng sx. Lúc
này chỉ khi real domestic absorption (i.e., expenditures) is reduced thì vc giảm
giá/ phá giá đồng nội tệ ms cân bằng BOP. Tức đầu tiên quốc gia ưu tiên giữ tỷ
giá cố định bằng cơ chế thu nhập nhưng ko dc thì phải thay đổi bằng cơ chế giá
cả

C + I : domestic absorption ( = A )
X – M: trade balance ( foreign absorption ) ( = B)
Hay Y – ( C + I) = X – M
Để cải thiện B thì phải Y phải tăng hoặc A phải giảm. Tuy nhiên khi quốc
gia at full employment thì Y ko thể tăng nữa
So sánh elasticity approach và absorption approach:
Monetary Adjustments and Synthesis of the Automatic Adjustments

Tức là ta có cơ chể tự điều chỉnh sau


Khi có thâm hụt ( nhập > xuất )
� Giảm cung tiền
� Tăng lãi suất
� Ko khuyến khích đầu tư trong nước ( giảm I )
Giảm thu nhập quốc dân
� Giảm nhập khẩu
Thu hút vốn nc ngoài
� Giảm thâm hụt
Synthesis of Automatic Adjustments For nation facing unemployment and
balance of payments deficit at equilibrium level of income
Tổng hợp 3 cơ chế điều chỉnh tự động đối với 1 quốc gia vs tình trạng thất
nghiệp và thâm hụt BOP ở mức thu nhập cân bằng

Dưới chế độ tỷ giá cố định


Có phải cơ chế điều chỉnh thu nhập chỉ hoạt động trong thị trường cố định??

Dưới chế độ tỷ giá thả nổi


Có phải cơ chế điều chỉnh giá chỉ hoạt động trong thị trường thả nổi??
Có phải cơ chế tiền tệ hoạt động trong cả 2??
Hạn chế cơ chế điều chỉnh giá tự động

Hạn chế cơ chế điều chỉnh giá tự động


Hạn chế cơ chế điều chỉnh thu nhập tự độngL

Hạn chế cơ chế điều chỉnh tiền tệ tự động:

Chưa rõ trong cơ thế điều chỉnh thu nhập tự động , thì thâm hụt mất đi kiểu
gì??
?? dùng công thức nào

Nhập khẩu tăng 25 mà xuất khẩu ra -137,5 thì thâm hụt là 162,5??
CHAPTER 18
Tại vì cơ chế tự điều chỉnh- automatic adjustment mechanisms - có wa nhiều
bất cập
� Adjustmnet Poilicies
- The most important economic goals or objectives of nations are
(1) internal balance
(2) external balance
(3) a reasonable rate of growth
(4) an equitable distribution of income
(5) adequate protection of the environment
Expenditure-changing policies:

- Fiscal policy – chính sách tài khoá:


Là những thay đổi trong chi tiêu chính phủ và thuế
+ Expansionary fiscal policy – chính sách tài khoá mở rộng
Là tăng chi tiêu chính phủ và giảm thuế
� Tăng sx trong nc
Tăng thu nhập
� Tăng nhập khẩu

+ Contractionary fiscal policy – chính sách tài khoá thu hẹp


Là giảm chi tiêu chính phủ và tăng thuế
� Giảm sx trong nc
Giảm thu nhập
� Giảm nhập khẩu
Chương trước chúng ta ko có chính phủ can thiệp nên là 18-1
Chương này thêm chính phủ thì 18-2
G: government expenditure
T: tax

Chính sách tài khoá mở rộng là tăng (G – T )


Chính sách tài khoá thu hẹp là giảm ( G – T )
- Monetary policy – chính sách tiền tệ:
Là những thay đổi cung tiền để ảnh hg lên lãi suất nội địa
+ Easy monetary policy – chính sách tiền tệ mở rộng
Là tăng cung tiền và giảm lãi suất
� Tăng đầu tư I
Tăng thu nhập Y
� Tăng nhập khẩu M
+ Tight monetary policy – chính sách tiền tệ thu hẹp:
Là giảm cung tiền và tăng lãi suất
� Giảm đầu tư I
Giảm thu nhập Y
� Giảm nhập khẩu M
Expenditure-switching policies:

Là những thay đổi về tỷ giá hối đoái


Khi thâm hụt: Giảm giá -> chi phí gánh nặng dồn về trong nước -> tăng sx
trong nc -> tăng nhập khẩu
Khi thặng dư: Tăng giá -> chi phí gánh nặng dồn về nước ngoài -> giảm sx
torng nc -> giảm nhập khẩu
Direct controls

Là những thay đổi về thuế quan, hạn ngạch và những rào cản thương mại
khác.
Principle of Effective Market Classification:

Tức có bao nhiêu mục tiêu thì dùng bấy nhiêu công cụ. Chứ ko phải dùng 1 công
cụ để giải quyết nhiều mục tiêu
Cách thức cân bằng của 2 loại chính sách trên:
Giả dụ assume a zero international capital flow -> cán cân thanh toán là cán
cân thương mại luôn
Swan Diagram:

Trục tung: tỷ giá R


Trụng hoành: chi phí tiêu dùng (C) + chi phí đầu tư(I) + chi phí cp ( absorption
Đường EE: external balance
Khi R2 tăng lên R3 ( giảm giá ) -> xuất khẩu nhiều hơn, nhập khẩu ít đi
� Thặng dư
� Cần phải có D2 tăng lên D3 để kích thích nhập khẩu
� Cân bằng BOP tại J’

� Nằm bên trái đường EE tức D tăng ko đủ thì BOP sẽ thặng dư

� Nằm bên phải đường EE tức D tăng nhiều wa thì BOP sẽ thâm hụt
Đường YY: internal balance
Tại sao lại là đường interbalance dốc xuống

Vì ta có
Khi R giảm ( nội tệ tăng giá )
� Nhập khẩu tăng và xuất khẩu giảm
� Làm cho cán cân thêm thâm hụt ( tức X – M càng bé )
� C + I ( hay D ) phải càng lớn để giữ cho Y ko thay đổi
� Điểm F là nơi đạt dc cả internal lẫn external balance

Lúc đầu tại điểm J là internal balance nhưng thâm hụt thì nếu chỉ sử dụng chính
sách làm giảm giá nội tệ thì sẽ lên dc J’ lúc đấu cân bằng BOP nhưng lại bị lạm
phát
� Sự cần thiết phải sử dụng nhiều chính sách ( trừ khi lúc đầu đang ở
điểm nằm ngang hoặc nằm dọc vs điểm cân bằng như điểm N thì
cần 1 chính sách thôi )
Tức là ko dùng đến switching policies để tác động đến R mà chỉ dùng mỗi fiscal
policy và monetary policy để đạt dc internal và external balance:
Mundell–Fleming model:

Đường IS: cân bằng trên goods market :


1. cung hàng hoá = cầu hàng hoá
2. injection = leakage

IS dốc xuống vì lãi suất(i) càng thấp thì càng nhà đầu từ càng muốn vay tiền để
đầu tư (I tăng ) mà khi I tăng thì cux làm Y tăng qua số nhân k
Bên trái điểm cân bằng goods market là unemployment
Bên phải điểm cân bằng goods market là inflation

Tài khoá mở rộng/thu hẹp làm dịch IS sang phải/trái

Đường LM: cân bằng trên money market


Cầu tiền ( cầu giao dịch + cầu đầu cơ ) = cung tiền
Tiền ở đây chỉ 2 mục đích:
1. Transaction ( giao dịch )
Tiền để giao dịch sẽ tỷ lệ thuận với Y vì thu nhập càng nhiều thì đòi hỏi
giao dịch càng nhiều
2. Speculative purposes ( đầu cơ )
Tức muốn giữ tiền để cơ hội đầu tư tương lai thay vì đầu tư luôn vào TP
I càng cao thì càng muốn giữ ít tiền để đầu cơ vì nếu giữ tiền thì chi phí cơ
hội sẽ rất lớn
Bên trái điểm cân bằng money market là cầu < cung
Bên phải điểm cân bằng money market là cầu > cung

Tăng cung tiền ( easy monetary policy ) làm LM dịch phải


Giảm cung tiền ( tight monetary policy ) làm LM dịch trái
Đường BP: cân bằng BOP:
1. trade deficit is matched by an equal net capital inflow
2. trade surplus is matched by an equal net capital outflow
3. zero trade balance is associated with a zero net international capital
flow
Khi I càng cao thì inflow càng lớn và phải dc cân bằng lại bởi Y ( rồi từ đó import
tăng ) thì ms cân bằng BOP
Bên trái điểm cân bằng BOPlà surplus ( khi tỷ giá cố định )
Bên phải điểm cân bằng BOP là deficit ( khi tỷ giá cố định )

Khi tỷ giá thả nổi, giảm giá làm đường BP dịch xuống; tăng giá làm dịch lên
DIRECT CONTROL
+ Trade controls : tarif, quotas,…
+ Exchange controls:

Quan trọng nhất là import tariff:


Tăng giá hàng nhập khẩu để kích thích sx trong nc
Export subsidies:
Làm hàng nội địa rẻ hơn cho người nước ngoài và kích thích xuất khẩu
Bài tập
1)

Để
- C1 sang điểm F thì cần tăng D và tăng R ( giảm giá )
- C4 sang điểm F thì cần tăng D và giảm R ( tăng giá )
- C7 sang điểm F th2i cần giảm D và giảm R ( TĂNG GIÁ )
- C10 sang F thì cần giảm D và tăng R ( giảm giá )
Trong bài này có cần ghi rõ dùng chính sách tài khoá hay mở rộng ko??
Hay chỉ cần ghi tăng D hay giảm R
4)

a) tại Ye=1000 là nằm bên trái đường BP -> thặng dư


b) Từ điểm E gióng sang BP rồi dóng xuống cắt tại Y =1200 -> thay đổi của Y là
200.
Có MPM = 0,15 -> thặng dư của BOP là 200 x 0,15 = 30
5)

Tức 3 đường cần cắt nhau tại Yf=1500


� Cần chính sách tiền tệ thu hẹp để LM dịch trái
Cần chính sách tài khoá mở rộng để IS dịch phải

You might also like