Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

CHƯƠNG 4:

KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU


VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
KẾTOÁNVẬTLIỆU,DỤNG CỤ
• Đặc điểm NVL và nhiệm vụ kế toán
• Phân loại và tính giá NVL
• Kế toán NVL theo phương pháp KKTX
• Kế toán CCDC xuất dùng
• Kế toán NVL, CCDC theo phương pháp
KKĐK
NỘI DUNG CHƯƠNG

✓ Trình bày về khái niệm, đặc điểm về nguyên vật


liệu và công cụ dụng cụ.
✓ Cách thức phân loại và tính giá nguyên vật liệu và
công cụ dụng cụ.
✓ Phân bổ giá trị công cụ dụng cụ sử dụng vào chi
phí.
✓ Phương pháp kế toán, trình tự kế toán tổng hợp
tăng và giảm về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
KẾTOÁN VẬTLIỆU,DỤNG CỤ
Khái niệm Nguyên vật liệu: Là các đối tượng lao động,
tham gia vào quá trình SXKD để tạo nên thực thể của sản
phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các dịch vụ.
Đặc điểm:
- Tham gia vào 1 chu kỳ SXKD
- Hình thái vật chất bị biến đổi hoặc tiêu hao hoàn toàn
- Giá trị vật liệu đã dùng được chuyển một lần vào CPKD
trong kỳ sử dụng
Phân loại nguyên vật liệu

- Nguyên liệu và vật liệu chính


- Vật liệu phụ
- Nhiên liệu
- Vật tư thay thế
- Thiết bị và Vật liệu XDCB
- Vật liệu khác
KẾTOÁNVẬTLIỆU,DỤNG CỤ

Xác định giá trị ghi sổ của nguyên vật liệu:


• Tính giá thực tế nhập kho
• Tính giá xuất kho
Tính giá nguyên vật liệu

Tính giá nhập NVL:


Giá thực tế NVL mua ngoài = Giá hóa đơn +
Chi phí thu mua + Thuế không được khấu trừ -
Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua.
Tính giá Nguyên vật liệu
• Giá thực tế của nguyên liệu nhận góp vốn liên
doanh.

• Giá thực tế của VL tự chế

• Giá thực tế của vật liệu được cấp

• Giá thực tế của vật liệu biếu tặng, viện trợ

• Giá thực tế của phế liệu thu hồi


Tính giá xuất NVL

Tính giá xuất kho:


◼ Nhập trước - Xuất trước

◼ Giá thực tế đích danh

◼ Giá đơn vị bình quân

◼ Giá hạch toán (kỹ thuật tính toán)

Áp dụng phương pháp tính giá xuất: Tuân thủ


nguyên tắc nhất quán
PHƯƠNGPHÁP TÍNH GIÁ XUẤTKHO

Phương pháp nhập trước -


xuất trước (FIFO): Phương
pháp này giả định rằng lô
nguyên vật liệu nào nhập
kho trước sẽ được xuất kho
trước, xuất hết lần nhập
trước mới xuất đến lần nhập
sau.
Phương pháp giá thực tế đíchdanh

- VL, DC sẽ được quản lý


riêng cả về hiện vật & giá trị

- Xuất VL, DC thuộc lô nào


sẽ tính giá đích danh
của lô đó
ĐÍCH
DANH
PHƯƠNG PHÁP GIÁ ĐƠN VỊ BÌNH QUÂN
CẢ KỲ (BÌNH QUÂN CUỐI KỲ)

Giá thực tế NVL Số lượng Giá đơn vị


xuất kho = NVL xuất kho x BQ

Giá đơn vị Giá trị thực tế NVL tồn ĐK & nhập


BQ cả kỳ dự = trong kỳ
trữ Số lượng NVL thực tế tồn ĐK &
nhập trong kỳ
Phương pháp giá bình quân sau mỗi
lần nhập (bình quân gia quyền di
động)
Giá trị thực tế NVL tồn kho
Giá đơn vị sau mỗi lần nhập
BQ sau mỗi lần nhập = Số lượng NVL tồn kho sau mỗi lần nhập
Phương pháp giá bình quân cuối kỳ
trước (bình quân đầu kỳ)

Giá đơn vị Giá trị thực tế NVL tồn kho đầu kỳ


BQ đầu kỳ =
Số lượng NVL thực tế tồn kho đầu kỳ
PHƯƠNGPHÁP GIÁ HẠCHTOÁN

Giá thực tế NVL tồn ĐK và nhập trong kỳ


Hệ số giá =
Giá hạch toán NVL tồn ĐK và nhập trong kỳ

Giá thực tế của Giá hạch toán


NVL xuất dùng = của NVL xuất x Hệ số giá
trong kỳ (hoặc dùng trong kỳ
tồn CK) (hoặc tồn CK)
Vídụ
I. Tồn kho đầu kỳ: 1.000 kg, đơn giá 11.000 đ/kg
II. Tăng, giảm trong kỳ:
• Ngày 5: nhập kho 3.000 kg, đơn giá 12.000 đ/kg
• Ngày 6: nhập kho 1.000 kg, đơn giá 11.500 đ/kg
• Ngày 9: xuất 3.500 kg
• Ngày 11: xuất 500 kg
• Ngày 15: nhập 3.000 kg, đơn giá 12.500 đ
• Ngày 17: xuất 1.000 kg
III. Tồn cuối kỳ: 3.000 kg
Vídụ
• Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO):
• Giá thực tế xuất ngày 9:
(1.000 x 11.000) + (2.500 x 12.000) =
41.000.000đ
• Giá thực tế xuất ngày 11: 500 x 12.000 =
6.000.000đ
• Giá thực tế xuất kho ngày 17:
1.000 x 11.500 = 11.500.000đ
• Giá thực tế NVL tồn cuối kỳ: 3.000 x 12.500 =
37.500.000đ
KẾ TOÁN NVL THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 152 NVL

SDĐK: XXX VL tồn kho đầu kỳ

NVL NVL

SDCK: XXX VL tồn kho cuối kỳ

18
KẾ TOÁN TĂNG, GIẢM NVL

NVL TĂNG DO MUA

HÀNG VÀ HÓA ĐƠN ĐÃ VỀ TRONG KỲ:

Nợ TK 152: Giá TT VL nhập kho

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào

Có TK 111, 112, 331, 3411: Giá thanh toán


NVL TĂNGDOMUA
Phản ánh giảm giá, chiết khấu thương mại được
hưởng:
Nợ TK 111, 112, 331: % CK * Giá thanh toán
Có TK 133: VAT đầu vào tương ứng
Có TK 152: Nếu NVL còn tồn kho
Có TK 621, 627, 641, 642, 241: Nếu NVL đã xuất dùng
Phản ánh chiết khấu thanh toán:
Nợ TK 111, 112, 331
Có TK 515: % CK * Số tiền thanh toán
NVL TĂNG DO MUA
Nếu nhận HĐ nhưng cuối tháng NVL chưa về:
Nợ TK 151: Giá trị hàng đang đi đường

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào

Có TK 111,112, 331, 3411: Giá thanh toán

Khi VL đi đường về nhập kho:


Nợ TK 152: Giá thực tế VL nhập kho
Có TK 151: Hàng đi đường về nhập kho
NVL TĂNG DO MUA
Nếu nhập kho nhưng chưa có HĐ:
Nợ TK 152: Giá tạm tính
Có TK 331: Phải trả NB

- Khi nhận HĐ, Kế toán điều chỉnh giá tạm tính


theo giá HĐ bằng cách ghi bổ sung hoặc sử
dụng cách ghi bút toán đỏ hoặc bút toán đảo
để xóa bút toán ghi theo giá tạm tính ban đầu
rồi ghi lại bút toán theo giá ghi trên hóa đơn.
Tăng do nhận vốn góp bằng NVL:

Nợ TK 152: Giá thực tế VL, DC nhập kho

Có TK 411: Ghi tăng NVKD


Tăng do nhận lại vốn góp liên doanh bằng VL:

Nợ TK 152: VL nhập kho

Nợ (Có) TK 111,112: Chênh lệch

Có TK 222: Giá trị vốn góp nhận lại

Tăng do nhận biếu tặng, viện trợ:

Nợ TK 152: VL nhập kho theo giá thị trường

Có TK 711: Ghi tăng thu nhập khác


Tăng do tự SX hoàn thành nhập kho:

Nợ TK 152: Giá thực tế VL nhập kho


Có TK 154
Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê:

Nợ TK 152: VL thừa tại kho

Có TK 3381
Tăng do thu hồi phế liệu:

Nợ TK 152: Giá bán ước tính

Có TK 711: Ghi tăng thu nhập khác

Có TK 154: Phế liệu thu hồi từ sản xuất

Nhập kho NVL từ thuê ngoài gia công chế biến:


Nợ TK 152: Giá thực tế NVL nhập kho
Có TK 154:
Giảm do xuất NVL dùng cho SXKD
Nợ TK 621: Dùng chế tạo SP
Nợ TK 627: Dùng cho nhu cầu chung ở PX
Nợ TK 641: Dùng cho bán hàng
Nợ TK 642: Dùng cho QLDN

Nợ TK 241: Dùng cho XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ


Có TK 152: Giá thực tế VL xuất kho
Giảm NVL do xuất góp vốn vào cơ sở kinh doanh
đồng kiểm soát:

Nợ TK 222: Giá trị vốn góp được ghi nhận

Nợ (Có) TK 811 (711): Chênh lệch

Có TK 152 : Giá thực tế VL xuất kho

Giảm NVL do trả lại vốn góp bằng NVL:


Nợ TK 411: Giá thỏa thuận
Có TK 152 : Giá thực tế xuất kho
Giảm NVL do phát hiện thiếu khi kiểm kê:

Nợ TK 632: Thiếu trong ĐM


Nợ TK 1381: Thiếu chờ xử lý
Có TK 152, 153: Giá trị VL, DC thiếu, mất
Khi xử lý giá trị NVL thiếu ngoài định mức:
Nợ TK 111, 112, 1388, 334: Giá trị bồi thường
Nợ TK 632: Phần tính vào giá vốn
Có TK 1381: Tổng giá trị thiếu, mất
Xuất bán nguyên vật liệu

Phản ánh giá vốn:


Nợ TK 632: Giá vốn nguyên vật liệu
Có TK 152
Phản ánh giá bán:
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 511: Doanh thu
Có TK 3331: Thuế GTGT
Kế toán công cụ, dụng cụ

CCDC là các tư liệu LĐ nhỏ, không


thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ
(tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng)

Đ ✓ Tham gia vào một hoặc nhiều chu kỳ SXKD



C
Đ
✓ Hình thái VC không bị biến đổi cho tới lúc hư hỏng
I
Ể ✓ Giá trị có thể được chuyển một lần hoặc nhiều lần
M vào chi phí KD
KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Phân loại công cụ dụng cụ:

Công cụ, dụng cụ

Bao bì
luân chuyển

Đồ dùng
cho thuê

Thiết bị, phụ tùng


thay thế
Tàikhoản sửdụng

TK 153 CCDC

SDĐK: XXX CCDC tồn kho đầu kỳ

CCDC CCDC

SDCK: XXX CCDC tồn kho cuối kỳ


Các phương pháp phân bổ CCDC

❖ Phương pháp phân bổ 1 lần: toàn bộ giá trị CCDC

tính hết vào chi phí SXKD của kỳ xuất dung.

❖ Phương pháp phân bổ nhiều lần: giá trị CCDC phân


bổ theo số lần xuất dùng.
KẾ TOÁN XUẤT DÙNG CCDC

◼ Xuất dùng phân bổ 1 lần:


Nợ TK 627: Nếu dùng cho SX

Nợ TK 641: Nếu dùng cho BH

Nợ TK 642: Nếu dùng cho QLDN


Có TK 153: 100% giá thực tế xuất kho
KẾ TOÁN XUẤT DÙNG CCDC PHÂN BỔ NHIỀU LẦN

TK 242
TK 153 TK 627, 641, 642
30
Phân bổ vào chi phí lần 1

Xuất CCDC sử dụng


30
90 90
Phân bổ vào chi phí lần 2

30
Phân bổ vào chi phí lần 3
KẾ TOÁN NVL, CCDC THEO
PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ

✓ Đặc điểm phương pháp KKĐK:


✓ Đặc điểm tính giá khi áp dụng phương
pháp KKDK:
✓ TK sử dụng: TK 151, 152, 153, 611
✓ Phương pháp kế toán:

You might also like