Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 8

TRƯỜNG THCS VĂN QUÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I

TỔ KHTN – NHÓM TOÁN 7 MÔN TOÁN LỚP 7


Năm học 2022-2023

A. ĐẠI SỐ
I. Trắc nghiệm
5 2 2 0 3 8
Câu 1: Cho các số: ;3 ; ; ; ; ;0, 625. Hãy cho biết số nào không phải là số
4 5 7 3 0 8
hữu tỉ?
3 2 2
A. . B. 0, 625 . C. . D. 3 .
0 7 5
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Số đối của số 0 là số 0 .
B. Số 0 không phải là số hữu tỉ.
C. Hai số hữu tỉ nằm về hai phía của điểm 0 thì là số đối của nhau.
D. Hai số hữu tỉ nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều 0 thì gọi là số đối của nhau.
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
19 17 31 10 1 2 4
A.  . B.  . C. 0, 25  . D. 3  2 .
21 21 15 3 4 5 5
16 14 9 6 3 4
Câu 4: Số lớn nhất trong dãy số: ; ; ; ; ; là:
17 17 17 17 17 17
4 6 16 3
A. . B. . C. . D. .
17 17 17 17
1 3
Câu 5: Tìm x , biết x   ta được kết quả là:
2 4
3 2 1 1
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
2 3 3 3
Câu 6: Kết quả của phép tính 48 : 42.4 là:
A. 166 . B. 46 . C. 45 . D. 47 .
Câu 7: Cho các số thập phân sau 0,12222... ; 4, (5) ; 1, 2184218 ; 11, 2(312) . Số thập
phân hữu hạn là:
A. 1, 2184218 . B. 0,12222... . C. 4, (5) . D. 11, 2(312) .
9
Câu 8: Tính giá trị của M = 36  ta được:
16
47 9 27 45
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Câu 9: Cho số thập phân vô hạn tuần hoàn sau 230, 0(46) . Số thập phân vô hạn tuần
hoàn trên được làm tròn với độ chính xác 0, 0005 là:
A. 230 . B. 230, 04 . C. 230, 0465 . D. 230, 046 .
1
Câu 10: Trong các số sau: 1; 0; 9; 4 ; 2; 5, 13 ; 1, 01253416..... có bao nhiêu số
3
là số vô tỉ?
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Câu 11: Gọi  là tập hợp các số vô tỉ. Khẳng định nào sau đây sai?
A. 1,1032...   . B. 81   . C. 1,5 01   . D. 2   .
Câu 12: Tìm x ∈ Q biết x2 = 225
A. x = 15
B. x =  -15
C. x =  15 và x = - 15
D. x =  25
Câu 13: Trong các số sau, số nào có căn bậc hai số học?
A.   64  . C.  3 . D.   36  .
2 2 4
B. 100 .
Câu 14: Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0, 030303... được viết gọn là:
A. 0, 03 . B. 0, (03) . C. 0, 0(3) . D. 0,3 .
Câu 15: Tính 49 ta được kết quả:
A. 7 . B. 7 . C. 49 . D. hoặc
Câu 16: Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Tập hợp số thực được kí hiệu là  .
B. Số hữu tỉ là số thực, số vô tỉ không phải là số thực.
C. Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số.
D. Chỉ có số thực mới lấp đầy trục số.
Câu 17: Giá trị tuyệt đối của 3 là:
1 1
A. 3 . B. 3 . C.  . D. .
3 3
x 3
Câu 18: Cho tỉ lệ thức  . Giá trị của x là:
16 4
64 9
A. x12 . B. x48 . C. x . D. x .
3 16
Câu 19: Chỉ ra đáp án sai: Từ tỉ lệ thức   ta có tỉ lệ thức sau:

A. B. C. D.
Câu 20: Các tỉ số nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức:
A. và B. và

C. và D. và
II. Tự luận
1. Dạng toán tính giá trị biểu thức:
Bài 1. Tính
3  5  3 3 12 6
b)         c)  . :
7  2  5 4 5 25

 2 3 5
2
 11 33  3
d)     : e)  : . f)
 3 4 4  12 16  5

Bài 2. Tính
25 3 1 1 1
a) (- 7) 2 + - b) . 100 - + ( )0 c) .
16 2 2 16 3
d) e)

Bài 3. Tính giá trị biểu thức


15 7 9 15 2 2 3 2 3
a) A = +  1  b) B  16 : ( )  28 : (  )
34 21 34 17 3 7 5 7 5
2
 3 5 1
c) E  5 16  4 9  25  0,3 400 d) F        1 : 6
 2 6 2
66  63.33  36 10 20
45 .5
e) N  g) T 
 73 7515
2. Dạng toán tìm x, y, z:
Bài 1: Tìm x, biết:
11 5 1  3  3 3  2 2 5
a)  x  0,25  b) 2   x     3   .x c) :  x 1   5  2
12 6 3  2  2 2  3 3 3

f) 1  x  1   5
4 3 9
Bài 2: Tìm x, biết:
a) = b) 8  1  3x  3 c) 2007,5  x  1,5  0
1
d) 12) x   4  1 e) f)
3
4 2 3 2 3 11
g) h) x 
  k) x   
5 5 5 5 4 4
Bài 3: Tìm x, y, z (nếu có) từ các tỉ lệ thức sau:
x y
1)  và x + y = 16 2) 7x = 3y và x – y = – 16.
3 5
x 17 x2 y2
3) = và x + y = -60 ; 4) = và x2 + y2 =100
y 3 9 16
x y y z
5)  và  và x + y + z = 98 6) 2x = 3y = 5z và x + y – z = 95
2 3 5 7
x y
7) x: y: z = 2: 3: 5 và xyz = 810 8)  vaø x - 42 = y
7 3
x y z x y y z
9)   vaø y  x  48 10)  ;  và
5 7 2 2 3 4 5
x  y  z  10
3. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ
Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3
a) Hãy biểu diễn y theo x.
b) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y.
c) Tính y khi x = - 5; x = 10.
Bài 2: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15
a) Biểu diễn y theo x.
b) Tìm hệ số tỉ lệ của x đối với y.
c) Tính giá trị của y khi x = 6 và x = 10.
Bài 3: Học sinh của ba lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 48 cây xanh. Lớp 6A có 28
học sinh, lớp 6B có 32 học sinh, lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và
chăm sóc bao nhiêu cây xanh biết số học sinh tỉ lệ với số cây xanh?
Bài 4: Boán lớp 7A1, 7A2, 7A3, 7A4 đi lao động trồng cây. Biết số cây trồng của
bốn lớp lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5; 6 và lớp 7A1 trồng ít hơn lớp 7A2 là 5 cây. Tính
số cây trồng của mỗi lớp?
Bài 5: Số học sinh giỏi, khá và đạt của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2, 3, 5. Tính số học
sinh khá, giỏi, đạt. Biết tổng số học sinh khá và học sinh đạt hơn học sinh giỏi là 180
em.
Bài 6: Một trường phổ thông cơ sở có 3 lớp 7. Tổng số học sinh của lớp 7A và lớp
7B là 85 học sinh, nếu chuyển 10 học sinh của lớp 7A sang lớp 7C thì số học sinh của
ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 7; 8; 9. Hỏi lúc đầu mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
Bài 7: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong
3 ngày, đội thứ hài trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu
máy ? Biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy (năng suất các máy như
nhau).
Bài 8: Bốn đội công nhân có 154 công nhân cùng làm một công việc như nhau. Đội
thứ I hoàn thành trong 4 ngày, đội II hoàn thành trong 6 ngày, đội III hoàn thành
trong 8 ngày, đội còn lại hoàn thành trong 10 ngày. Mỗi đội có bao nhiêu công nhân
(biết rằng năng suất các công nhân là như nhau)
Bài 9: Cho biết 56 công nhân hoàn thành một công việc trong 21 ngày. Hỏi phải tăng
thêm bao nhiêu công nhân nữa để hoàn thành công việc đó trong 14 ngày (năng suất
mỗi công nhân là như nhau).
B. HÌNH HỌC
1. Trắc nghiệm
Câu 1: Cho a // b, m cắt a và b lần lượt tại A và B (hình 1)
Khẳng định nào dưới đây là sai ?
A.  
A3  B1 B.  
A1  B 4

 
C. A2  B1  
D. A2  B4  1800

Câu 2: Tam giác ABC có B = 700 , Cµ = 400 thì số đo của góc A bằng :
A. 400 B. 500 C. 800 D. 700
Câu 3: Cho ABC và OXY có: AB = XY; B  X
Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc –
cạnh?
A. AC = XO B. AC = OY   Y
C. B D. BC = OX
Câu 4: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Nếu a  c và b//c thì:
A. a  b B. a//b C. b//c//a D. a và b trùng nhau.
Câu 5: Cho ABC   MNP , biết AB = 5cm, AC = 6cm và NP = 8cm thì chu vi
MNP là: 
A. 11cm B. 14cm C. 19cm D. 15cm
Câu 6: Tam giác ABC có Ĉ = 45 ; B̂ = 80 . Câu nào sau đây đúng?
0 0

A. AB > AC > BC B. AB > BC > AC


C. BC > AC > AB D. AC > BC > AB
Câu 7: Cho ba đường thẳng phân biệt , b và c , biết a / / b và a  c . Kết luận nào sau
a
đây là đúng?
A. a / / c . B. b/ / c . C. b  c . D. a  b .
Câu 8: Cho hình vẽ, biết a  x , a  y và    140 . Số đo góc B
A1  B1
 là:
1
a
d

x 1 A

y 1
B

A. 35 . B. 140 . C. 70 . D. 40 .


Câu 9: Cho IEF  GHM , cạnh IF và M bằng:
A. IF  GH ; M  F . B. IF  GM ; M  F  . C. IF  GM ; M  H . D. IF  GH ;
 H
M  .
Câu 10: Cho tam giác DEF và tam giác HKG có DE  HK , E  K , EF  KG .
Biết D  70 . Số đo góc H là:
A. 70 . B. 80 . C. 90 . D. 100 .
II. Tự luận
Bài 1: Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia
Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh
a)  OAM =  OBM;
b) AM = BM; OM  AB
c) Trên tia Ot lấy điểm N. Qua N vẽ đường thẳng song song với AB, cắt Ox và Oy
lần lượt tại C và D, Chưng minh ON vuông góc với CD và AC = BD.
Bài 2: Cho  ABC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM = CB. Trên tia
đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA
a) Chứng minh  ABC =  DMC
b) Chứng minh AM // BD.
c) Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia IC cắt MD tại điểm N. So sánh độ dài các
đoạn thẳng BI và NM, IA và ND .
d) Chứng minh C là trung điểm của IN.
Bài 3: Cho  ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK =
CA, từ K kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng AC, cắt BC tại E. Chứng mỉnh
rằng:
a) AB // KE b)  
ABC = KEC c) Điểm C là trung điểm của BE.
d) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB; KE. Chứng minh M, C, N thẳng hàng.
Bài 4: Cho  ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B,C). Gọi M là
trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối
của tia MC lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng:
a)  AME =  DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE
 
Bài 5: Cho ABC có B  C , kẻ AH  BC, H  BC . Trên tia đối của tia BC lấy
điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh:
a)AB = AC; b) ABD = ACE
c) ACD = ABE d) AH là tia phân giác của góc DAE
Bài 6: Cho ABC có = 900. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE. Tia phân
giác của cắt cạnh AC ở D.
a) Chứng minh: ABD = EBD
b) Chứng minh: BD là đường trung trực của AE
c) Kẻ AH  BC ( H  BC). Chứng minh: AH // DE
d) So sánh số đo: .
e) Gọi K là giao điểm của ED và BA; M là trung điểm của KC. Chứng minh B;
D; M thẳng hàng.
Bài 7: Cho ABC có AB < BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD. Tia phân
giác của cắt cạnh AC ở E. Gọi K là trung điểm của DC.
a) Chứng minh:  BED = BEC
b) Chứng minh: EK  DC
c) Chứng minh: B, K, E thẳng hàng.
d) Kẻ AH  DC (H  DC). ABC cần cổ xung thêm điều kiện gì để = 450
Bài 8: Cho ABC có B  60 , C  30 . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D . Kẻ
AH  BC ( H  BC )
a) Tính số đo của các góc BAC , 
ADH , HAD .
b) Kẻ DE //AB( E  AC ), EK là phân giác của góc  AED . Chứng minh EK  AD .
Bài 9: Cho ABC có AB  AC , M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy
điểm D sao cho MA  MD .
a) Chứng minh: ABM  DCM ; b) AB //DC ; c) AM  MC
d) Tìm điều kiện ABC để  ADC  30 .
Bài 10: Cho ABC có AB  AC . Trên tia đối của tia CB lấy điẻm D sao cho CD  AB .
Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A kẻ Dx  AB lấy điểm E thuộc tia Dx
sao cho DE  BC .
a) Chứng minh: AC  CE
b) Lấy P  DE sao cho PD  AB . Chứng minh: AD  BP .
c) Tìm điều kiện của ABC để EP  BD .
d) Gọi O là trung điểm của BD . Chứng minh O là trung điểm của AP .
C. BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1a: Cho A = 1 + 3 +32 +...+311 .Chứng minh: a) A ∶ 13; b) A ∶ 40.
Bài 1b: Chứng minh :
a, A = 4+ 22 +23 +24 +..... + 220 là lũy thừa của 2
b, B =2 + 22 + 2 3 + ...... + 2 60  3 ; 7; 15
c, C = 3 + 33 +35 + ....+ 31991  13 ; 41
d, D = 119 + 118 +117 +......+ 11 +1  5
Bài 2: Tính
3 4 5 6 99 100
a) A = 1 + 3
 4  5  6  ...  99  100
2 2 2 2 2 2
b) S = (-3)0 + (-3)1+ (-3)2 + .....+ (-3)2004.
c) M = 1 + (- 2) + (- 2)2 + …+(- 2)2006
212.35  46.9 2 510.7 3  255.49 2
d) B  
 2 .3 125.7 
6 3
2
 84.35  59.143
Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a) A  x  3  2 x  5  x  7 b) B  x  1  3x  4  x  1  5
c)C  x  5  2  x.
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
2
a) P  5  ( y  5)  2 x  3  2 1  x

1 12
m) M  x  2  3 n) N  2  3 x  5  4
Bài 5: Tìm x, biết:
a) x  1  3x  2 b) 5 x  x  12 c) 7  x  5 x  1 d) 2003 - |x - 2003| = x
Bài 6: Tìm x, biết:
a) 2 x  6  x  3  8 b) x  5  x  3  9
c) x  2  x  3  x  4  2 d) |2x - 3| + |2x + 4| = 7
Bài 7: Tìm x, biết:
1 4 2 1 3
a) 2 x  1   b) x  2 x   x2  2 2
c) x x   x2
2 5 2 4
3 1
x2  x  x   4 x d) x  1,1  x  1,2  x  1,3  x  1,4  5 x
5 2
Bài 8: Tìm x
a) + + + =-4

b)
x  214 x  132 x  54
  6
c) 86 84 82

a c
Bài 9: Cho  . Chứng minh rằng
b d
2
ab a 2  b 2 ; b)  a  b  a 2  b2 ab (a  b) 2 d) ab a 2  b2 e)
a)  2    c)  
cd c  d 2 cd  c2  d 2 cd (c  d ) 2 cd c2  d 2
ac a 2  c 2 7a 2  3ab 7c 2  3cd
 f) 
bd b 2  d 2 11a 2  8b 2 11c 2  8d 2
12x - 15y 20z - 12x 15y - 20z
Bài 10: Tìm x, y, z biết = = và x + y + z = 486.
7 9 11
a  5 b  6 a 5
Bài 11: Cho = (a ≠ 5; b ≠ 6). Chứng minh rằng =
a-5 b-6 b 6
ab bc ca
Bài 12: Cho a, b, c là ba số khác 0 thỏa mãn:   ( với giả thiết các tỉ
a b bc ca
ab  bc  ca
số đều có nghĩa). Tính giá trị của biểu thức M = 2 2 2 .
a b c
3
Bài 13: Tìm hai phân số tối giản biết hiệu của chúng là , các tử tỉ lệ với 3 và 5;
196
các mẫu tương ứng tỉ lệ với 4 và 7.
Bài 14: Cho dãy tỉ số bằng nhau:
2a  b  c  d a  2b  c  d a  b  2c  d a  b  c  2d
= = =
c b c d
a  b b  c cd da
Tìm giá trị của biểu thức M, biết M = + + +
c  d da ab bc
Bài 15: Tìm x nguyên để biểu thức sau có giá trị nguyên:
x 3 x 1
a) b) c) d)
x 2 x 6
CHÚC CÁC CON HOÀN THÀNH TỐT VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO.

You might also like