Đề Cương Ôn Tập Học Kì i Toán 7 Năm 2022

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 7

Năm học 2022-2023


A. Trắc nghiệm
Câu 1: Cho a // b, m cắt a và b lần lượt tại A và B (hình 1)
Khẳng định nào dưới đây là sai ?
A. A3  B1 B. A1  B4
C. A2  B1 D. A2  B4  1800

Câu 2: Tam giác ABC có B = 700 , C 400 thì số đo của góc A bằng :
A. 400 B. 500 C. 800 D. 700
Câu 3: Tam giác ABC có C = 700 , góc ngoài tại đỉnh A là 1300 thì số đo của góc B
bằng :
A. 500 B. 600 C. 700 D. 800
Câu 4: Cho ABC có A  500 ; B  600 . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
A. 600 B. 1100 C. 500 D. 700
Câu 5: Cho ABC và OXY có: AB = XY; B  X
Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc –
cạnh?
A. AC=XO B. AC=OY C. B  Y D. BC=OX
Câu 6: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Nếu a  c và b//c thì:
A. a  b B. a//b C. b//c//a D. a và b trùng nhau.
Câu 7: Cho ABC MNP , biết AB = 5cm, AC = 6cm và NP = 8cm thì chu vi MNP là:
A. 11cm B. 14cm C. 19cm D. 15cm
Câu 8:  ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 52 . Số đo góc B bằng:
0

A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 1280


Câu 9:  ABC và  DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để  ABC
=  DEF ?
A. A  D B. C  F C. AB = AC D. AC = DF
Câu 10 : Tam giác ABC có Ĉ = 45 ; B̂ = 80 . Câu nào sau đây đúng?
0 0

A. AB > AC > BC B. AB > BC > AC


C. BC > AC > AB D. AC > BC > AB

Câu 11. Cho ba đường thẳng phân biệt a , b và c , biết a / /b và a  c . Kết luận nào sau đây
là đúng?
A. a / / c . B. b/ / c . C. b  c . D. a  b .
Câu 26. Cho hình vẽ, biết a  x , a  y và A1  B1  140 . Số đo góc B1 là:
a
d

x 1 A

y 1
B

A. 35 . B. 140 . C. 70 . D. 40 .

Câu 12. Nếu a  c và b  c thì a có quan hệ thế nào với b ?

A. a  b . B. a // b . C. a cắt b. D. a trùng với b.

Câu 13. Các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?
A. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng d có 1 và chỉ có 1 đường thẳng song song với
đường thẳng d.
B. Qua điểm M có 1 và chỉ có 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng d cho trước.
C. Hai góc bằng nhau có 1 cặp cạnh là tia đối của nhau là 2 góc đối đỉnh.
D. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB tại trung điểm của AB là đường trung trực
của nó.
Câu 14. Cho ABC có A  96 , Cˆ  50 . Số đo góc B bằng
A. 34 . B. 35 . C. 60 . D. 90 .
Câu 30. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. Tổng ba góc trong tam giác vuông bằng 180 .
B. Tam giác vuông là tam giác có một góc bằng 90 .
C. Số đo góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong của tam giác.
D. Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.

Câu 15. Cho hình vẽ sau. Số đo góc x bằng


A. 400. B. 500. C. 600. D. 700.
Câu 16. Cho IEF  GHM , cạnh IF và M bằng:
A. IF  GH ; M  F . B. IF  GM ; M  F . C. IF  GM ; M  H . D. IF  GH ; M  H .
Câu 17. Cho ABC có AC  AB , tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Trên cạnh AC lấy điểm
E sao cho AE = AB. Chọn đáp án đúng.
A. ABD  ADE . B.  ABD   ADE .
C. AD là đường trung trực của BE . D.  ABD  DAE .
Câu 18. Cho tam giác DEF và tam giác HKG có DE  HK , E  K , EF  KG .

Biết D  70 . Số đo góc H là:


A. 70 . B. 80 . C. 90 . D. 100 .
Câu 19. Cho IHK  DEF . Biết I=400 ;E=600 . Tính D; K ?

A. D  80; K  40 . B. D  40; K  60 . C. D  60; K  80 . D. D  40; K  80


Câu 36. Cho ABC  DEF . Biết AB  6cm, AC  8cm và EF  10cm . Chu vi tam giác DEF là :
A. 24cm. B. 20cm. C. 18cm. D. 30cm.
Câu 20. Cho ABC có Â=90° ; AB = AC thì số đo góc B là :
A. 350. B. 450. C. 500. D. 600.
B/ PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN:

Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy
sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh
a)  OAM =  OBM;
b) AM = BM; OM  AB
c) Trên tia Ot lấy điểm N. Qua N vẽ đường thẳng song song với AB, cắt Ox và Oy lần lượt
tại C và D, Chưng minh ON vuông góc với CD và AC = BD.
Bài 2 : Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, kẻ AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối
của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD.
a/ Chứng minh BC và CB lần lượt là các tia phân giác của các góc ABD và ACD.
b/ Chứng minh CA = CD và BD = BA.
c/ Cho góc ACB = 450.Tính góc ADC.
d/ Đường cao AH phải có thêm điều kiện gì thì AB // CD
Bài 3: Cho  ABC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM = CB. Trên tia đối
của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA
a) Chứng minh  ABC =  DMC
b) Chứng minh AM // BD.
c) Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia IC cắt MD tại điểm N. So sánh độ dài các
đoạn thẳng BI và NM, IA và ND .
d) Chứng minh C là trung điểm của IN.
Bài 4. Cho  ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K
kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng AC, cắt BC tại E. Chứng mỉnh rằng:
a) AB // KE
b) ABC = KEC
c) Điểm C là trung điểm của BE.
d) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB; KE. Chứng minh M, C, N thẳng hàng.
Bài 5. Cho  ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B,C). Gọi M là trung
điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối của tia MC
lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng:
a)  AME =  DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE
Bài 6: Cho ABC có B  C , kẻ AH  BC, H  BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D,
trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh:
a) AB = AC
b) ABD = ACE
c) ACD = ABE
d) AH là tia phân giác của góc DAE
e) Kẻ BK  AD, CI  AE. Chứng minh ba đường thẳng AH, BK, CI cùng đi qua một
điểm.
Bài 7: Cho ABC có 𝐴̂ = 900. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE. Tia phân giác
của 𝐵̂ cắt cạnh AC ở D.
a) Chứng minh: ABD = EBD
b) Chứng minh: BD là đường trung trực của AE
c) Kẻ AH  BC ( H  BC). Chứng minh: AH // DE
̂ 𝑣à 𝐸𝐷𝐶
d) So sánh số đo: 𝐴𝐵𝐶 ̂.
e) Gọi K là giao điểm của ED và BA; M là trung điểm của KC. Chứng minh B; D; M
thẳng hàng.
Bài 8: Cho ABC có AB < BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD. Tia phân giác
của 𝐵̂ cắt cạnh AC ở E. Gọi K là trung điểm của DC.
a) Chứng minh:  BED = BEC
b) Chứng minh: EK  DC
c) Chứng minh: B, K, E thẳng hàng.
d) Kẻ AH  DC (H  DC). ABC cần cổ xung thêm điều kiện gì để 𝐷𝐴𝐻 ̂ = 450
Bài 9: Cho ABC có B  60 , C  30 . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D . Kẻ AH  BC
( H  BC )
a) Tính số đo của các góc BAC ,. ADH , HAD
b) Kẻ DE //AB( E  AC ), EK là phân giác của góc AED . Chứng minh EK  AD .
Bài 10: Cho ABC có AB  AC , M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy
điểm D sao cho MA  MD .
a) Chứng minh : ABM  DCM .
b) AB//DC
c) AM  MC
d) Tìm điều kiện ABC để ADC  30 .
Bài 11: Cho ABC , M là trung điểm của BC . Trên tia đối MA lấy điểm E sao cho
MA  ME .
a) Chứng minh: AC// BE
b) Trên AC lấy điểm I , trên BE lấy điểm K sao cho AI  EK . Chứng minh: I , M , K
thẳng hàng.
Bài 12: Cho ABC có AB  AC . Trên tia đối của tia CB lấy điẻm D sao cho CD  AB . Trên
nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A kẻ Dx AB lấy điểm E thuộc tia Dx sao
cho DE  BC .
a) Chứng minh: AC  CE
b) Lấy P  DE sao cho PD  AB . Chứng minh : AD BP .
c) Tìm điều kiện của ABC để EP  BD .
d) Gọi O là trung điểm của BD . Chứng minh O là trung điểm của AP .

BÀI TẬP NÂNG CAO


Bài 1a: Cho A = 1 + 3 +32 +...+311 .Chứng minh: a) A ∶ 13; b) A ∶ 40
Bài 1b. Chứng minh :

a, A = 4+ 22 +23 +24 +..... + 220 lµ luü thõa cña 2

b, B =2 + 22 + 2 3 + ...... + 2 60  3 ; 7; 15

c, C = 3 + 33 +35 + ....+ 31991  13 ; 41

d, D = 119 + 118 +117 +......+ 11 +1  5


Bài 2. Tính
3 4 5 6 99 100
a) A = 1 + 3
 4  5  6  ...  99  100
2 2 2 2 2 2
b) S = (-3)0 + (-3)1+ (-3)2 + .....+ (-3)2004.
c) M = 1 + (- 2) + (- 2)2 + …+(- 2)2006
212.35  46.92 510.73  255.492
d) B  
 2 .3 125.7   59.143
6 3
2
 84.35

Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


a) A  x  3  2 x  5  x  7 b) B  x  1  3x  4  x  1  5
c)C  x  5  2  x.

Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:


a) P  5  ( y  5)2  2 x  3  2 1  x
1 12
m) M  n) N  2 
x2 3 3x5 4
Bài 7: Tìm x, biết:
a) x  1  3x  2 b) 5 x  x  12 c) 7  x  5x  1 d) 2003 - |x - 2003| = x
Bài 8: Tìm x, biết:
a) 2 x  6  x  3  8 b) x  5  x  3  9

c) x  2  x  3  x  4  2 d) |2x - 3| + |2x + 4| = 7
Bài 9: Tìm x, biết:
a) x  1  x  2  x  3  4 x b) x  1  x  2  x  3  x  4  5x  1
Bài 10: Tìm x, biết:
1 4 1 3
a) 2 x  1   b) x  2 x   x2  2
2
c) x 2 x   x2
2 5 2 4
3 1
x2  x  x   4 x d) x  1,1  x  1,2  x  1,3  x  1,4  5x
5 2
Bài 11: Tìm x
𝑥+1 𝑥+2 𝑥+3 𝑥+4
a) + + + =-4
99 98 97 96
1 1 1 1 2008
b) + + + ⋯+ =
1.2 2.3 3.4 𝑥(𝑥+1) 2009
x  214 x  132 x  54
  6
c) 86 84 82
a c
Bài 12. Cho  chøng minh r»ng
b d
ab a 2  b 2 ab a 2  b2 ab (a  b) 2 ab a 2  b 2
2

a)  2 ; b)    c)  d)  e)
cd c  d 2 cd  c2  d 2 cd (c  d ) 2 cd c 2  d 2

ac a 2  c 2 7a 2  3ab 7c 2  3cd
 f) 
bd b 2  d 2 11a 2  8b 2 11c 2  8d 2
12x - 15y 20z - 12x 15y - 20z
Bài 13.Tìm x, y, z biết = = và x + y + z = 486.
7 9 11
x y z
Bài 14. Tìm x, y, z biết: = = và x2 + y2 - z2 = 585
5 7 3
Bài 15. a) Cho
 a1m – b1n    a 2m – b 2n    a 3m  b 3n   ...   a 2013m – b 2013n   0
2012 2012 2012 2012

a  a  a 3  ....  a 2013 n
Chứng minh rằng: 1 2 
b1  b 2  b3  ....  b 2013 m
nz  py px  mz my  nx
b) Cho   . Cmr: m, n, p lần lượt tỉ lệ với x, y, z
m n p
a  5 b  6 a 5
Bài 16. Cho = (a ≠ 5; b ≠ 6). Chứng minh rằng =
a-5 b-6 b 6
ab bc ca
Bài 17: Cho a, b, c là ba số khác 0 thỏa mãn:   ( với giả thiết các tỉ số đều
a b bc ca
ab  bc  ca
có nghĩa). Tính giá trị của biểu thức M = .
a 2  b2  c 2
3
Bài 18. Tìm hai phân số tối giản biết hiệu của chúng là , các tử tỉ lệ với 3 và 5; các
196
mẫu tương ứng tỉ lệ với 4 và 7.

Bài 19. Cho dãy tỉ số bằng nhau:


2a  b  c  d a  2b  c  d a  b  2c  d a  b  c  2d
= = =
c b c d
a  b b  c cd da
Tìm giá trị của biểu thức M, biết M = + + +
c  d da ab bc

Bài 20.Tìm x nguyên để biểu thức sau có giá trị nguyên:


x 3 x 1 3𝑥−5 √𝑥−3
a) a) b) c) d)
x 2 x 6 4𝑥+1 √𝑥+2

CHÚC CÁC CON HOÀN THÀNH TỐT VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO.

You might also like