Rewqrqwsa

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Câu 1: Cho phản ứng: CO (k) + H2O CO2 (k) + H2 (k)

Khi tăng nồng độ khí CO thì phản ứng xảy ra theo chiều nào?
(1) Chiều thuận
(2) Chiều nghịch
A. (1) B. (2)
Câu 2: Cho phản ứng: 2NO (k) + O2 (k) 2 NO2 (k)
Khi giảm nồng đọ các chất phản ứng xuống 3 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi như
thế nào?
A. tăng 27 lần C. tăng 3(m+n) lần
B. giảm 27 lần D. giảm 3(m+n) lần
Câu 3: Biểu thức tính vận tốc tức thời theo chất C của phản ứng 2A + B -> C + D
−Δ[C ] −d [ C ]
A. v = Δt
C. v =
dt
+ Δ[C ] + d [C]
B. v = Δ t D. v = d t

Câu 4: Cho phương trình tổng quát như sau: A + 2B -> C + D


Biểu thức vận tốc trung bình tính theo chất B là?
−Δ[B] Δ[B]
A. v = Δt
C. v = +
Δt
Δ[B ] + Δ[B]
B. v = - D. v = 2 Δt
2 Δt
Câu 5: Qúa trình chuyển hóa ciclopropan thành propen ở pha khí có hằng số tốc độ
k = 6,7 x 10-4s-1 tại nhiệt độ 5000C. Tính chu kỳ bán hủy của chuyển hóa trên?
A. 10,34 (s) C. 1034,3 (s)
B. 10,45 (s) D. 1034,5 (s)
Câu 6: Với phản ứng: A + B -> C + D. Bậc phản ứng tống quát (m+n) trong biểu
thức của định luật tác dụng khối lượng v = v = k. [A]m. [B]n được xác định từ?
(1) Xác định từ cơ sở lý thuyết của phản ứng và các hệ số cân bằng của phản
ứng nên có kết quả là số nguyên dưỡng.
(2) Xác định từ thực nghiệm và có thể là số lẻ, số âm hay bằng 0.
A. (1) B. (2)
Câu 7: Biết phản ứng: NO (k) + O3 (k) -> NO2 (k) + O2 (k) xảy ra một giai đoạn.
Vậy phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
(1) Đơn giản và dị thể (3) Phức tạp và dị thể
(2) Đơn giản và đồng thể (4) Phức tạp và đồng thể
A. (1) C. (3)
B. (2) D. (4)
Câu 8: Cho biết thuốc A có phân hủy bậc 1 với thời gian bán hủy là t1/2 là 4 giờ.
Nếu dùng liều ban đầu là 500mg thì sau 20 giờ lượng thuốc này còn lại trong huyết
tương là bao nhiêu?
A. 7,813mg C. 31,250mg
B. 15,625mg D. 62,500mg
Câu 9: Phương trình nào sau đây cho thấy sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ
phản ứng?
(1) v = k. [A]m. [B]n
v2 Δt
(2) v 1 =¿a^( 10 ¿ (với a là hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng)

A . ( 1) B. (2)
Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng đồng thể?
(1) HCl (dd) + NaOH (dd) → H2O(l) + NaCl (dd)
(2) AgNO3 (dd) + NaCl (dd) → AgCl (r) + NaNO3 (dd)
(3) N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k)
(4) Fe (r) + 2HCl (l) → FeCl2 (l) + H2 (k)
A. (1) & (2) B. (1) & (3) C. (1) & (4) D. (2) & (4)
Câu 11: Cho hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng như sau
A + B ⟶ C + D + Q (ΔH < 0)
Khi tăng nhiệt độ của hệ thì phản ứng sẽ xảy ra theo chiều nào?
(1) Chiều thuận
(2) Chiều nghịch
A. (1) B. (2)
Câu 12: Cho biết [A0] là nồng độ đầu tại thời điểm tính của phản ứng A -> Sản
phẩm ; k là hằng số tốc độ phản ứng. Công thức tính thời gian bán phân hủy của
phản ứng bậc 0 là?
[ A 0] ln 2 1
(1) t1/2 = 2 k ; (2) t1/2 = k ; (3) t1/2 = [ A 0 ] k

A. (1) B. (2) C. (3)


Câu 13: Cho biết thuốc X có phân hủy bậc 1 với thời gian bán hủy là t1/2 là 4 giờ.
Hỏi sau 12 giờ thì nồng độ chất X còn lại bao nhiêu phần trăm so với ban đầu?
Cho biết: thời gian bán phân hủy là thời gian để chất X còn lại 1 nửa so với ban
đầu.
A. 12,5% C. 50,0 %
B. 25,0 % D. 75,0 %
Câu 14: Cho phản ứng sau: NO (k) + O2 (k) ⟶ 2NO2 (k)
Tại nhiệt độ 250C có hằng số tốc độ k1 = 7,1.103
Tại nhiệt độ 1000C có hằng số tốc độ k2 = 1,0.104
Năng lượng hoạt hóa Ea (KJ/mol) của phản ứng trên bằng bao nhiêu?
A. 4,220 C. 27,25
B. 17,25 D. 53,78
Câu 15: Cho phản ứng có hệ số nhiệt độ γ = 2. Vậy khi tang nhiệt độ lên thêm 500C
thì vận tốc phản ứng tang lên bao nhiêu lần?
A. 16 lần C. 32 lần
B. 25 lần D. 64 lần
KEY
1.A 2.D 3.D 4.B 5.D 6.B 7.B 8.B
9.B 10.B 11.B 12.A 13.A 14.A 15.C

You might also like