Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

TỔN G QU A N

HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO VIỆT NAM

VĂN PHÒNG HỖ TRỢ HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA

TS. Đàm Quang Thắng


Chủ tịch Hội đồng Cố vấn KN ĐMST Quốc Gia
Chính sách

Thị trường trong Pháp luật và


nước và quốc tế Cơ sở hạ tâng

HỆ SINH THÁI
STARTUP
Vốn, tài chính

KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO


Nhân lực

Đào tạo, tập Văn hóa


huấn

Cá nhân tổ
Trường đại học chức hỗ trợ
VIETNAM STARTUP ECOSYSTEM 2021

3000++ Startups

2 unicorns (VNG,VNPay)

11 Startups có định giá trên 100 triệu đô la Mỹ (Momo, Tii,


Topica Edtech,...)

>1 tỷ USD Tổng số Kền đầu tư trong năm 2021


3
208+ Số lượng quỹ đầu tư đang hoạt động

108+ Tổ chức thúc đẩy kinh doanh/Cơ sở ươm tạo

138 Trường đại học/cao đẳng tổ chức về hoạt động khởi


nghiệp sáng tạo
4

THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI


KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM
5

Cấu phần 1: Chính sách và Hành lang pháp lý


CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC
THÀNH LẬP QUỸ ĐẦU TƯ CHO KHỞI MIỄN, GIẢM THUẾ THU NHẬP
NGHIỆP SÁNG TẠO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ HỖ TRỢ CƠ SỞ VẬT CHẤT, ĐÀO


TẠO, ĐẦU TƯ,…

BÃI BỎ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ


GÓP VỐN MIỄN GIẢM THUẾ, LỆ PHÍ

Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa


Luật chuyển giao công nghệ 2017
Báo cáo Chính sách khởi nghiệp ĐMST

Xây dựng Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và


vừa 2017 (kèm theo) Nghị định số
39/2018/NĐ-CP
2017
- Quy định việc hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo
- Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp có thời hạn từ khoản
thu nhập từ khoản đầu tư

Nghị định số 38/2018/NĐ-CP


2018
Về việc thành lập quỹ đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo và việc sử
dụng ngân sách Nhà nước đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo
2018 Nghị định số 34/2018/NĐ-CP
Thành lập, tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín
Xây dựng Luật Chuyển giao dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.
công nghệ 2017 và Nghị định
hướng dẫn số 76/2018/NĐ-CP 2018

Hỗ trợ ý tưởng khởi nghiệp sáng tạo; công nhận quyền tài sản
đối với quyền sở hữu; cho phép sử dụng quỹ phát triển khoa học
và công nghệ tại doanh nghiệp; ưu đãi về thuế; có các chính sách
thúc đẩy cá nhân và nhóm cá nhân khởi nghiệp sáng tạo

2019

Thông tư số 45/2019/TT-
BTC

Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi


mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”
BƯỚC TIẾN TRONG XÂY DỰNG HỆ SINH THÁI

Chương trình Đối tác đổi mới sáng tạo Việt


Nam – Phần Lan (IPP)
2009
Chương trình ODA về đổi mới sáng tạo lần đầu tiên được triển khai ở
Việt Nam từ năm 2009 và đến nay đã có ảnh hưởng tích cực tới sự
phát triển của hệ thống đổi mới sáng tạo của Việt Nam.

Đề án Thương mại hóa công nghệ theo mô


hình thung lũng Silicon tại Việt Nam (VSV -
Vietnam Silicon Valley)
2013
Đề án là sáng kiến ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo với mô hình
học tập từ Hoa Kỳ, giúp doanh nghiệp khởi nghiệp lên kế hoạch kinh doanh,
kết nối với khách hàng lẫn nhà đầu tư tiềm năng, nhận được vốn tài trợ để
biến những ý tưởng của họ thành hiện thực
2014 Dự án BIPP tài trợ bởi Chính phủ Bỉ
Dự án Hỗ trợ xây dựng chính sách đổi mới và phát triển các
cơ sở ươm tạo doanh nghiệp (BIPP)
Dự án VCIC tài trợ bởi World
Bank, Chính phủ Australia 2015

Dự án hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo ứng phó với


biến đổi khí hậu.

2016

ĐỀ ÁN HỖ TRỢ HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP ĐMST QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2025 (ĐỀ ÁN 844)
Đề án 844 đánh dấu một động thái quyết liệt hơn của Chính phủ để phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo.

ĐỀ ÁN “HỖ TRỢ HỌC SINH, SINH VIÊN KHỞI NGHIỆP ĐẾN NĂM 2025” (ĐỀ ÁN 1665)

ĐỀ ÁN “HỖ TRỢ PHỤ NỮ KHỞI NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2017-2025” (ĐỀ ÁN 939)
1

Ngày 09/02/2021: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 188/QĐ-TTg về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 844/QĐ-TTg, trong đó các nội dung đáng chú ý:

Vai trò đầu mối quản Hình thành và phát


lý nhà nước về khởi Phát triển hệ thống triển Mạng lưới khởi
nghiệp ĐMST của Bộ các Trung tâm ĐMST nghiệp ĐMST quốc
KH&CN gia
2

Cấu phần 2: Cơ sở hạ tầng

• Tỷ lệ sử dụng Internet:
70.3%
• Hạ tầng giao thông,
đường sá, năng lượng,
ICT,… trong xu hướng
phát triển, nhận được sự
quan tâm đầu tư của nhà
nước và các doanh
nghiệp, tập đoàn tư nhân
3

Cấu phần 3: Nguồn tài chính cho khởi nghiệp sáng tạo

Quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capitals)


- Hiện có khoảng hơn 100 quỹ đầu tư mạo
hiểm có hoạt động đầu tư cho khởi nghiệp
sáng tạo tại Việt Nam, trong đó tỉ lệ quỹ
thuần việt chiếm khoảng 10%
- Hiện tại đã có 7 quỹ đầu tư được thành lập
theo Nghị định số 38/2018/NĐ-CP
- Số lượng các quỹ đầu tư mạo hiểm nước
ngoài có mong muốn đầu tư vào Việt Nam có
xu hướng gia tăng
4
Cấuphần3: Các tổchức, cánhân hỗtrợtàichínhcho khởi nghiệpđổimớisángtạo
(KNĐMST)

Đầu tư thiên thần (Angel Investors)


- Số lượng chưa nhiều nhưng có xu
hướng tăng
- Phần lớn là doanh nhân khởi nghiệp
đã thành công ở thế hệ đầu thực hiện
đầu tư cho các doanh nghiệp khởi
nghiệp ở thế hệ sau, người Việt Nam ở
nước ngoài có mong muốn đầu tư cho
khởi nghiệp Việt Nam
Xu hướng đầu tư theo ngành
Một số thương vụ đầu tư tiêu biểu
7

Cấuphần 4: Văn hóa khởinghiệp

Sựkiệnvềkhởinghiệp
• Nhận thức về cơ hội khởi nghiệp đã tăng
(từ 36.8% trong năm 2013 đến 39.4%
năm 2014) nhưng còn thấp so với so với
mức bình quân 55,6% của các nước đang
ở giai đoạn phát triển tương tự như Việt
Nam (GEM, 2014)
• Văn hóa chấp nhận thất bại, rủi ro trong
kinh doanh chưa cao nhưng có xu hướng
tăng.
• Văn hóa khởi nghiệp được nâng cao
thông qua việc đào tạo, tập huấn, truyền Truyền thông về khởi nghiệp
thông, sự kiện khởi nghiệp (cấp quốc
gia, địa phương, viện, trường).
8
Cấu phần 5: Các tổ chức, cá nhân hỗ trợ phát triển năng lực cho khởi
nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST)

Cơ sở ươm tạo khởi nghiệp (Incubator)&


tổ chứcthúc đẩy kinh doanh (Accelerator)
• Có khoảng 69 cơ sở ươm tạo và 28 tổ
chức thúc đẩy kinh doanh.
• Sốlượng tăng trong một vài năm gần
đây.
• Ngoài các đơn vị thuộc nhà nước, đã có
thêm các đơn vị thuộc tư nhân và kết
hợp giữa nhà nước và tư nhân.
9
Cấu phần 5: Các tổ chức, cá nhânhỗ trợ phát triển năng lực cho khởi nghiệp
đổi mới sáng tạo (KN ĐMST)

Cốvấn, huấn luyện viên KN


• Khái niệm mới tại Việt Nam.
• Số lượng chưa nhiều, tuy nhiên có xu
hướng tăng.
0
Cấu phần 5: Các tổ chức, cá nhân hỗ trợ phát triển năng lực cho khởi
nghiệp đổi mới sáng tạo (KNĐMST)
Không gian làm việc chung (co-working space)
& Không gian sáng tạo (maker space)
• Cókhoảnggần200khônggianlàmviệcchung&
không gian sáng tạo
• Nhiều không gian làm việc chung và
không gian sáng tạo có chất lượng cao,
đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người
dùng
1

Cấu phần 6: Trường đại học

• Khởi nghiệp công nghệ thường bắt


nguồn từ các trường đại học kỹ thuật.
• Một số trường đã đưa chương trình
đào tạo về khởi nghiệp vào danh sách
môn học bắt buộc và tự chọn.
• Tuy nhiên, việc đào tạo về khởi
nghiệp và hoạt động hỗ trợ khởi
nghiệp tại các trường đại học còn
chưa mạnh.
• Nhiều sinh viên mong muốn khởi
nghiệp ĐMST thì chưa thể thực hiện
được khi mới ra trường mà cần thời
gian làm việc một thời gian mới ra
khởi nghiệp.
2

v Hoạt động của các tổ chức quốc tế hỗ trợ khởi nghiệp


ĐMST tại Việt Nam
• Sáng kiến kinh doanh khu vực sông
Mekong (MBI-ADB) thực hiện sáng kiến
Thành phố thông minh – Smartcityvn,
nhằm thu hút các giải pháp đột phá,
ĐMST xử lý các vấn đề tồn đọng của các
đô thị.
• Ngân hàng thế giới phối hợp với Bộ
KH&CN triển khai dự án Trung tâm
ĐMST úng phó với biến đổi khí hậu
(VCIC) hỗ trợ các doanh nghiệp khởi
nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ phát
triển và thương mại hóa các công nghệ
giải quyết các vấn đề về biến đổi khí hậu
3

Cấu phần 7: Đào tạo, tậphuấn

• Đã có đào tạo, tập huấn khởi nghiệp


tại các vườn ươm, tổ chức thúc đẩy
kinh doanh, trường đại học
• Tuy nhiên, chưa nhiều đào tạo, tập
huấn cho huấn luyện viên khởi
nghiệp, nhà đầu tư
• Một số đơn vị có đào tạo cho nhà
đầu tư, huấn luyện viên khởi nghiệp
như VCCI, IPP2, SwissEP, VSV,
Vinasa, …
4

Cấu phần 8: Nhân lực

• Có nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt trong ICT
• Nguồn nhân lực làm việc từ các tập đoàn công nghệ lớn, có kinh
nghiệm và bắt đầu khởi nghiệp
• Người Việt Nam ở nước ngoài về nước, du học sinh
5

Cấu phần9:Thị trườngtrongnước,quốctế

• Thị trường trong nước lớn với hơn 94 triệu dân


• Xu thế hội nhập mang lại lợi thế về thị trường
quốc tế
• Dân số trẻ, dễ dàng tiếp cận công nghệ
• Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp trong nước chưa
có nhu cầu đổi mới công nghệ.
• Doanh nghiệp khởi nghiệp cũng chưa tiếp cận
được với các doanh nghiệp lớn, là khách hàng
tiềm năng.
6
Đánh giá thực trạng
Điểm mạnh Điểm yếu
• Đã có hành lang pháp lý cơ bản để doanh nghiệp khởi • Chưa có hành lang pháp lý, chính sách đặc thù cho khởi
nghiệp phát triển nghiệp: về đầu tư mạo hiểm, đầu tư gọi vốn cộng đồng, ưu
• Có hệ thống các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp đãi thuế cho nhà đầu tư cá nhân, cơ chế đối ứng đầu tư từ
• Bắt đầu có các quỹ đầu tư, cá nhân đầu tư cho khởi nhà nước cho các quỹ đầu tư tư nhân, cơ chế thoái vốn của
nghiệp nhà đầu tư.
• Có một số doanh nghiệp khởi nghiệp thành công, tạo dấu • Thiếu thông tin, chưa có sự gắn kết giữa các thành phần
ấn trên thị trường quốc tế của hệ sinh thái khởi nghiệp
• Thiếu kiến thức, kinh nghiệm về khởi nghiệp, đầu tư cho KN

Cơ hội Thách thức


• Có sự ủng hộ mạnh mẽ của lãnh đạo Đảng, Nhà nước về • Nếu không xây dựng hành lang pháp lý phù hợp, các nhà
vấn đề khởi nghiệp ĐMST đầu tư sẽ không lựa chọn thị trường Việt Nam mà đầu tư
• Dân số trẻ, nhân lực tri thức cao, đặc biệt là nhận lực cho các nước khác trong khu vực ASEAN
CNTT • Doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST từ Việt Nam sẽ sang các
• Tỷ lệ sử dụng công nghệ, internet cao nước khác trong khu vực để lập nghiệp
• Thị trường tiêu dùng lớn • Các doanh nghiệp khởi nghiệp sẽ không muốn phát triển
• Hội nhập mạnh mẽ mạnh mà muốn giữ quy mô nhỏ để tránh các vướng mắc về
hành chính, pháp lý
VIETNAM STARTUP ECOSYSTEM 2021

Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam duy trì thứ hạng so với năm 2020

59 59

2020 2021

72

2019

2 thành phố lớn (TP.HCM, Hà Nội) lọt top 200 hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu
(tăng hạng so với 2020)

179 191

200 196

TP. HCM Hà Nội


09/02/2021

* bổ sung một số điều của Quyết định


844/QĐ-TTg

Quyết định số 188/QĐ-TTg

Khuyến khích tương tác, Khuyến khích tương tác,


Thành lập mạng kết nối nguồn lực trong kết nối nguồn lực trong
lưới khởi nghiệp đổi hệ thống các Trung tâm hệ thống KN ĐMST trong
mới sáng tạo quốc KN ĐMST nước, nước ngoài.

gia
Sáng kiến
Mạng lưới quốc gia hỗ trợ KNĐMST

Ban điều hành Ban cố vấn

Thu hút, kêu gọi các đại diện cùng


Đại diện từ các mạng lưới thành phần và
tham gia tư vấn, kết nối nguồn lực
hoạt động mang tính đại diện tổ chức xã
cho hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp
hội, không mang tính hành chính
trong nước.

Mạng lưới Mạng lưới các Hội trí


Mạng lưới mentors,
truyền thông thức kiều bào hỗ trợ Đổi Mạng lưới nghiên
angels, VCs, BAs,
hỗ trợ khởi mới sáng tạo và thương cứu và viện trường
BIs,...
nghiệp ĐMST mại hóa công nghệ
Mạng lưới truyền thông hỗ trợ khởi nghiệp ĐMST
Mạng lưới mentors (VSMA)

Vietnam Startup Mentors Alliance


(VSMA)

Phát triển, đào


Thành lập Xây dựng cộng đồng cố tạo, năng cao năng Tôn vinh các cố vấn
tháng 05 năm vấn lực & kết nối
2019 nguồn lực cho HST
Mạng lưới angels (VAN)

Vietnam Angel Network - VAN

Quản lý đầu tư các


kết nối nhà đầu tư
Thành lập Chia sẻ kinh nghiệm về dự án startup
thiên thần với dự
năm 2018 đầu tư thiên thần
án khởi nghiệp
Liên minh quỹ đầu tư mạo hiểm

Vietnam Venture Capital Alliance

Những rào cản


Thành lập Chia sẻ các kiến thức Thông tin về thị
trong thị trường
26/11/2020 trong lĩnh vực đầu tư trường đầu tư
đầu tư
Global Entrepreneurship Network (GEN) (VCCI:
131) GEN Vietnam (VCCI_2017)
Mạng lưới các Hội trí thức kiều bào hỗ trợ
Đổi mới sáng tạo và thương mại hóa công nghệ

4
Trưởng làng Công Thành viên Đoàn Chủ
nghệ Techfest 16 tịch Hiệp hội Doanh
7 nghiệp Khoa học và
Trưởng ban TECHFEST
Công nghệ

NSSC
Chủ tịch Hiệp hội trí Trung tâm hỗ trợ
19
thức Việt Nam ở nước 3 Khởi nghiệp Đối mới
ngoài sáng tạo
Quốc gia

Mạng lưới đại diện Khoa 1 Hội đồng cố vấn Khởi


học Công nghệ Việt Nam ở nghiệp Đổi mới sáng
nước ngoài tạo quốc gia Ông Đàm Quang
Thắng
Chủ tịch Hội đồng
Sáng kiến
Mạng lưới các hội trí thức, kiều bào hỗ trợ đổi mới sáng tạo và thương mại hóa sản
phẩm công nghệ

● Khảo sát nhu cầu hỗ trợ công nghệ, phát triển thị trường của các làng công nghệ và đánh giá khả năng đáp
ứng tại thị trường ở nước ngoài thông qua đầu mối các Hội tri thức
● Triển khai tạo lập một cơ sở dữ liệu chung về ĐMST và thương mại hóa sản phẩm công nghệ
● Triển khai hoạt động kết nối, cố vấn, hướng dẫn doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST trong từng lĩnh vực công
nghệ cụ thể, ứng với thị trường được lựa chọn
● Triển khai sáng kiến do các Trưởng làng Công nghệ, các Hội trí thức đề xuất để đáp ứng nhu cầu thực tế
● Hợp tác xây dựng và triển khai nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chính sách đặc thù hỗ trợ khởi
nghiệp ĐMST, kinh nghiệm xây dựng hệ sinh thái ĐMST Mở
● Hỗ trợ kết nối đối tác, Zm kiếm nguồn lực hỗ trợ xây dựng hệ sinh thái Khởi nghiệp ĐMST Quốc gia, vùng,
địa phương, cơ sở đào tạo
Mô hình nền tảng đổi mới sáng tạo mở

Ông Từ Minh HIệu - Phó Trưởng phòng Khởi nghiệp


Cục Phát triển Thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và
Công nghệ

➔ Online
➔ Kết nối cầu - cung
➔ Chuỗi các hoạt động bổ trợ
➔ 24/7
➔ Tập trung khai thác nguồn lực
TECHFEST QUỐC TẾ

Thứ trưởng Trần Văn Tùng - Bộ KHCN


XIN CẢM ƠN!
VĂN PHÒNG HỖ TRỢ HỆ SINH THÁI KHỞI NGHIỆP VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA

You might also like