ĐỒ THỊ DẠI HỌC SÓNG VÀ DAO ĐỘNG

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ĐỒ THỊ

Câu 1. Đồ thi li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường x


1) và của chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực (cm)
đại của chất điểm 2 là 4π (cm/s). Không kể thời điểm t = 6 (2)
0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là: (1)
A. 4,0 s B. 3,25 s C.3,75 s D. 3,5 s
0
Câu 2. Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường t (s)
thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi
vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. - v
Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu 6
diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (1)
(2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ).
Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là x
bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là O

1 (2)
A. 3 . B. 3. C. 27.
1
D. 27 .
Câu 3. Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi
có gia tốc trọng trường (m/s2). Cho con lắc dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào
thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất giá trị nào sau
đây?
A. 0,65 kg. B. 0,35 kg.
C. 0,55 kg. D. 0,45 kg.
Câu 4. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t . Tần số góc của dao động là
A. l0 rad/s. B. 10π rad/s.
C. 5π rad/s. D. 5 rad/s.
Câu 5. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của một vật dao động điều hòa.
Phương trình dao động của vật là

A. x = cos( t+ ) (cm).

B. x = cos( t+ ) (cm).

.x= cos( t- ) (cm).


C

D. x = cos( t - ) (cm).
Câu 6. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời gian
t. Hiệu t2 – t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,27 s. B. 0,24 s.
C. 0,22 s. D. 0,20 s.
Câu 7. Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ
thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x của M1 và vận tốc v2 của M2 theo
thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau
π
A. 3 B.

5π π
C. 6 D. 6
Câu 8. Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M2
và M1 lệch pha nhau

A. 6 B.

π 2π
C. 3 D. 3
Câu 9. Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số.
X1,v2
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x 1
của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao
X1
động của M1 và M2 lệch pha nhau
t(s)
0
A. . B.
V2
C. D.
Câu 10. Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng cùng song song với trục Ox. Vị trí
cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với trục Ox tại O. v
Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa
(1)
vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận
tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai x
vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng của vật 2 O
với khối lượng của vật 1 là
(2)

A. . B. 3.C. 27. D. .
Câu 11. Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động F(N)
điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc 4
của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t.
Tại t=0,3 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là t(s)
O
A. 3,5N B. 4,5N 0,5

C. 1,5N D. 2,5N 2 2
T (s )
0, 3
Câu 12. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ và
vật nhỏ A có khối lượng m. Lần lượt treo thêm các quả cân vào
0, 2
A thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc tương ứng là T.
Hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của T2 theo tổng khối lượng 0,1

m của các quả cân treo vào A. Giá trị của m là


m(g)
A. 80 g B. 120 g O 20 40 60

C. 100 g D. 60 g
Câu 13. Hai vật A,B dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là
x
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của A và x1 của B theo
thời gian t. Hai dao động của A và B lệch pha nhau x
A. 1,70 rad. B. 1,65 rad. O 1
t
x
C. 1,79 rad. D. 0,20 rad.
2
Câu 14. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều
hòa cùng phương có li độ lần lượt là Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của theo thời gian t. Biết độ lớn
lực kéo về tác dụng lên vật ở thời điểm là 0,4 N. Động
năng của vật ở thời điểm là
A. 6,4 mJ. B. 15,6 mJ. C. 4,8 mJ. D. 11,2 mJ.
Câu 15. Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo
chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây
tại thời điểmt1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền
nét). Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên đây là
A. 65,4 cm/s. B. -65,4 cm/s. C. -39,3 cm/s. D. 39,3
cm/s.
Câu 16. Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang
u (cm)
có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên
dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình
vẽ mô tả dạng sợi dây ở thời điểm t1 (đường 1) và thời điểm t2 = t1 (1)
(2)
O B x (cm)
+ (đường 2). Tại thời điểm t1, li độ của phần tử dây ở N bằng 12 24 36
biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60
cm/s . Tại thời điểm t2, vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 20 cm/s . B. 60 cm/s C.- 20 cm/s D. – 60 cm/s
Câu 17. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường
độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 0,31a. B. 0,35a.
C. 0,37a. D. 0,33a.
Câu 18. Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền
qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t 0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên.
Hai phần tử dây tại M và O dao động lệch pha nhau

A. . B. .

C. . D. .

You might also like