Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN

Học xong học phần này, sinh viên có thể:


Mục tiêu
học phần
CĐR CĐR học phần
HP
 Thể hiện tác phong sư phạm, tinh thần trách nhiệm.
 Có sự tự tin khi đứng lớp, có sự nổ lực, tính kiên nhẩn trong dạy học
O1 CLO1
Toán.

Nắm vững một số phương pháp thường dùng để giải các bài toán đại số
CLO2 sơ cấp.

Giải được các bài toán từ đơn giản đến khó hơn trong môn đại số ở
O2 CLO3 chương trình phổ thông.

Biết đánh giá bài giải của học sinh để có hướng xử lý tình huống thích
CLO4 hợp.

Vận dụng được các kiến thức toán ở bậc phổ thông để giải quyết một
O3 CLO5 vài vấn đề trong thực tiễn cuộc sống và thực tiễn Toán học.

Vận dụng được một số kiến thức toán cao cấp để:
 giải quyết một số bài toán đại số trong chương trình phổ thông.
O4 CLO6  đánh giá các lời giải, chỉnh sửa, thay đổi các đề đã có hoặc soạn
ra các đề toán mới trong bộ môn đại số sơ cấp.
NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chương I: HÀM SỐ
A. Đại số mệnh đề:
1.1.1. Phép toán mệnh đề
1.1.2. Điều kiện cần – Điều kiện đủ.
1.1.3. Phép chứng minh qui nạp.
B. Tập hợp:

1.2.1. Khái niệm tập hợp


1.2.2. Phép toán tập hợp.

C. Ánh xạ:
1.3.1. Định nghĩa ánh xạ.
1.3.2. Đơn ánh – Toàn ánh – Song ánh.

D. Tổ hợp:
1.4.1. Chỉnh hợp lặp, không lặp – Hoán vị.
1.4.2. Tổ hợp (không lặp).

E. Dãy số - cấp số.


1.5.1. Định nghĩa dãy số - Dãy tăng, giảm – Sự hội tụ.
1.5.2. Công thức truy hồi.
1.5.3. Cấp số cộng: Định nghĩa – Tính chất.
1.5.4. Cấp số nhân: Định nghĩa – Tính chất.

F. Hàm số:
1.6.1. Miền xác định – Miền giá trị.
1.6.2. Đạo hàm - Khảo sát hàm số: Vẽ đồ thị dựa trên sự biến thiên,
tính lồi lõm, đường tiệm cận.
1.6.3. Sự tương giao – Sự tiếp xúc - Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.
1.6.4. Đồ thị một số hàm số đa thức, hữu tỷ, vô tỷ, lượng giác, mũ,
loga đơn giản.

Chương II: BIẾN ĐỔI ĐỒNG NHẤT CÁC BIỂU THỨC TOÁN HỌC
2.1. Đại cương về biểu thức toán học:
2.1.1. Khái niệm biểu thức toán học - Biểu thức hữu tỷ, siêu việt.
2.1.2. Biểu thức tương đương. Phép biến đổi tương đương.
2.2. Biến đổi đồng nhất các biểu thức:
2.2.1. Hữu tỷ: Phương pháp hệ số bất định - Phương pháp phân tích
thành nhân tử - Phương pháp đổi biến số
2.2.2. Vô tỷ: Các tính chất của phép luỹ thừa phân, vô tỉ - Công thức
căn phức tạp - Biểu thức liên hợp.
2.2.3. Mũ, logarit: Tính chất đơn giản của phép toán mũ và lôgarit -
Công thức đổi cơ số.
2.2.4. Lượng giác: Các công thức lượng giác. Áp dụng chứng minh
một số hệ thức lượng giác.

Chương III: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ


3.1. Biến đổi tương đương phương trình và hệ phương trình.
3.1.1. Định nghĩa phương trình - Hệ phương trình (hệ hội) - Hệ tuyển.
3.1.2. Phương trình, hệ phương trình tương đương - Phương trình hệ
quả
3.1.3. Phép biến đổi tương đương các phương trình, hệ phương trình.
3.2. Giải phương trình đa thức.
3.2.1. Vài phương pháp giải phương trình đa thức (trên R và trên C)
 Phương pháp phân tích thành nhân tử - Thuật toán Horner.
 Phương pháp đặt ẩn số phụ.
 Phưong pháp đoán nghiệm hữu tỷ.
3.2.2. Một số trường hợp đặc biệt:
 Phương trình bậc 1, 2, 3, 4.
 Định lý Viète.
 Phương trình thuận nghịch: bậc lẻ - bậc chẳn.
3.3. Giải phương trình hữu tỉ.
Vài phương pháp thường dùng để giải một phương trình hữu tỉ.
3.4. Giải hệ phương trình hữu tỷ (hệ hội).
 Phương pháp thế - Phương pháp đặt ẩn phụ.
 Hệ đẳng cấp bậc 2 – Hệ đối xứng loại 1, loại 2.
Chương IV: BẤT ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ.
4.1. Bất đẳng thức
4.1.1. Định nghĩa và các tính chất đơn giản của bất đẳng thức.
4.1.2. Các phương pháp thường dùng để chứng minh một bất đẳng
thức.
4.1.3. Một số bất đẳng thức thường dùng.
4.1.4. Ứng dụng bất đẳng thức để giải các bài toán cực trị.
4.2. Bất phương trình
4.2.1. Định nghĩa bất phương trình - Một số biến đổi tương đương.
4.2.2. Dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. Áp dụng.
4.2.3. Giải các dạng bất phương trình hữu tỷ cơ bản.
4.3. Hệ bất phương trình.
4.3.1. Hệ (hội) / tuyển bất phương trình, hệ/tuyển hổn hợp.
4.3.2. Giải hệ bất phương trình hữu tỷ.

Chương V: PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ, SIÊU


VIỆT.
5.1. Phương trình vô tỉ, mũ, lôgarit.
5.1.1. Giải một số dạng phương trình cơ bản.
5.1.2. Một số phương pháp khác.
5.2. Bất phương trình vô tỉ, mũ, lôgarit.
5.2.1. Giải một số dạng cơ bản.
5.2.2. Một số phương pháp khác.
5.3. Hệ phương trình vô tỉ, mũ, lôgarit.
Một số phương pháp giải thường dùng.
5.4. Hệ bất phương trình vô tỉ, mũ, lôgarit.
Một số phương pháp giải thường dùng.
5.5. Phương trình lượng giác
5.5.1. Các dạng phương trình lượng giác cơ bản
5.5.2. Một số phương pháp khác giải phương trình lượng giác.
5.5.3. Bất phương trình lượng giác.
5.5.4. Hệ phương trình lượng giác.
5.5.5. Hệ bất phương trình lượng giác.

You might also like