Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 64

MỤ C LỤ C

LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................4
A. Giới thiệu dự án..........................................................................................6
I. Giới thiệu các bên đối tác...........................................................................6
1.1. Đối tác Việt Nam.......................................................................................6
1.2. Đối tác Nước ngoài....................................................................................6
II. Xác định mục tiêu của dự án.....................................................................7
III. Xác định những căn cứ cơ sở để khẳng định sự cần thiết phải đầu tư..9
3.1. Căn cứ vào kế hoạch đã xác định trước....................................................9
3.2. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên...................................................................9
3.3. Căn cứ vào những điều kiện khác..............................................................9
B. Nội dung của dự án...................................................................................12
I. Sản phẩm và thị trường...........................................................................12
1.1. Sản phẩm của dự án................................................................................12
1.2. Phân đoạn thị trường...............................................................................13
1.3. Lý do lựa chọn sản phẩm và thị trường cuả dự án..................................13
1.4. Các giải pháp tiếp thị..............................................................................14
II. Chương trình sản xuất kinh doanh.........................................................14
2.1. Sản xuất phục vụ xuất khẩu.....................................................................14
2.2. So sánh giá cả sản phẩm của dự án với một số sản phẩm cùng chức năng
bán trên các khu vực thị trường dự kiến...........................................................15
III. Lựa chọn hình thức đầu tư......................................................................16
3.1. Lựa chọn hình thức đầu tư......................................................................16
3.2. Đầu tư xây dựng, mở rộng cơ sở.............................................................17
IV. Công nghệ và trang thiết bị.....................................................................17
4.1. Công nghệ:...............................................................................................17

1
4.2. Môi trường...............................................................................................20
4.3. Trang thiết bị...........................................................................................22
V. Mức tiêu hao nhiên liệu, năng lượng, nước và các dịch vụ khác.........24
5.1. Mức tiêu hao điện cho các năm...............................................................24
5.2. Mức tiêu hao nước cho các năm..............................................................25
5.3. Mức tiêu hao nhiên liệu cho các năm......................................................25
VI. Địa điểm và mặt bằng...............................................................................26
6.1. Mô tả địa điểm khu vực...........................................................................26
6.2. Thuận lợi và khó khăn.............................................................................27
6.3. Ảnh hưởng của dự án đến cơ sở kinh tế, văn hoá và chính trị................27
VII. Xây dựng – kiến trúc...........................................................................28
7.1. Khối lượng các hạng mục...........................................................................28
7.2. Sơ đồ mặt bằng........................................................................................30
7.3. Những yêu cầu về kĩ thuật.......................................................................31
VIII. Cơ cấu tổ chức.....................................................................................33
8.1. Cơ cấu quản trị, giám sát........................................................................33
8.2. Cơ cấu điều hành.....................................................................................33
IX. Cơ cấu nhân viên tiền lương và các chi phí hoạt động..........................35
9.1. Cơ cấu nhân viên.....................................................................................35
9.2. Các chi phí khác.......................................................................................36
X. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn................................................................37
10.1. Tổng vốn đầu tư....................................................................................37
10.2. Chi phí quản lí dự án và tư vấn đầu tư.................................................43
10.3. Kết quả tổng mức đầu tư......................................................................45
XI. Phân tích tài chính......................................................................................46
11.1. Doanh thu.............................................................................................46

2
11.2. Chi phí..................................................................................................48
11.3. Bảng dự trù lãi lỗ..................................................................................52
11.4. Chiết khấu đồng tiền.............................................................................53
XII. Phân tích kinh tế..................................................................................55
12.1. Giá trị gia tăng của dự án....................................................................55
12.2. Đóng góp cho ngân sách Việt Nam......................................................55
12.3. Thực thu ngoại hối................................................................................56
12.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội..........................................................57
XIII. Kết luận và kiến nghị về ưu đãi.........................................................59
13.1. Kết luận................................................................................................59
13.2. Kiến nghị..............................................................................................59

3
LỜI MỞ ĐẦU

Nhìn qua lịch sử phát triển của thế giới, bộ mặt đô thị có ý nghĩa rất lớn trong
việc nói lên tầm vóc, sự thịnh vượng của nền kinh tế, văn minh thẩm mỹ xã hội và
tiến bộ trong áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến của một quốc gia. Bộ mặt đô thị
phát triển và có dấu ấn riêng trong bản sắc văn hoá là hình ảnh lưu trú trong tầm
thức cảm nhận của mỗi người nước ngoài khi đến một đất nước khác, đồng thời
cũng là niềm tự hào Dân tộc trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá và tiếp thu có chọn
lọc các nét văn hoá đặc sắc của các nền văn minh tiên tiến khác của mỗi quốc gia
dân tộc.

Đất nước ta đang trong công cuộc đổi mới và xây dựng theo tiêu chí công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, với những chính
sách hội nhập và mở cửa với nền kinh tế của các nước trên thế giới. Điều đó đòi
hỏi các Doanh nghiệp phải có những bước đi và sách lược đúng đắn để tự khẳng
định mình trong bối cảnh của thời kỳ chuyển đổi kinh tế xã hội, thời kỳ mở cửa để
thu hút đầu tư trong nước cũng như ngoài nước. Đây là sự chuyển mình đánh dấu
sự đi lên của kinh tế đất nước, nhưng cũng đồng thời tạo cho các Doanh nghiệp các
thách thức mới trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, khiến họ phải có những
bước đi, những chiến lược kinh doanh phù hợp với sự cạnh tranh của nền kinh tế
thị trường thời mở cửa mà công cuộc đổi mới đã và đang tạo ra để có những bước
tiến hội nhập với nền kinh tế mở cửa của khu vực và thế giới.

Với mục tiêu đầu tư xây dựng để đạt hiệu quả cao về kinh tế, đồng thời nâng
cao hiệu quả sử dụng đất và góp phần chỉnh trang diện mạo đô thị, đưa Hà Nội
ngày một hiện đại hơn. Công ty TNHH Momcare đã mạnh dạn tiến hành nghiên
cứu lập dự án đầu tư nuôi bò bằng thức ăn hữu cơ làm việc tại Ba Vì, thành phố Hà

4
Nội nhằm mục đích phát huy nội lực và hoàn thành tốt vai trò, nhiệm vụ của một
doanh nghiệp kinh doanh thực hành cơ chế thị trường, đồng thời góp phần đảm bảo
công tác phát triển xây dựng trên địa bàn thủ đô.

Dự án bao gồm 2 phần:


Phần I: Giới thiệu dự án
Phần II: Nội dung của dự án

Trong quá trình lập dự án, chúng em không thể tránh khỏi những sai số hay
thiếu xót, có thể sẽ có những công đoạn chưa hợp lý, chưa hoàn thiện; vì vậy,
chúng em mong cô nhận xét và góp ý để dự án của chúng em được hoàn chỉnh
hơn,

Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!

5
A.Giới thiệu dự án
I. Giới thiệu các bên đối tác
I.1. Đối tác Việt Nam
 Tên công ty: Công ty Vinamilk
 Đại diện được ủy quyền: Bà Mai Kiều Liên
- Chức vụ: Tổng giám đốc
 Trụ sở chính: Số 10 đường Tân Trào, đường Tân Phú, quận 7, thành phố Hồ
Chí Minh
- Điện thoại: (028) 54155555
- Fax: (028) 54161226
- Email: dqtrung@vinamilk.com.vn
 Ngành kinh doanh chính: : Sản xuất, kinh doanh thịt, sữa và các sản phẩm
làm từ sữa
 Giấy phép thành lập công ty
- Đăng kí tại: thành phố Hồ Chí Minh
- Ngày: 20/8/1976
- Vốn đăng kí: 6 tỷ VNĐ (thời giá 2021)
- Tài khoản mở ngân hàng: Công ty Vinamilk
- Số tài khoản: 5678 899 737
I.2. Đối tác Nước ngoài
 Tên công ty: Doanh nghiệp Dutchcow
 Đại diện được ủy quyền: Ông De Jong
- Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị
 Trụ sở chính: số 10, đường Van Gentstraat, Amsterdam, Hà lan

6
- Điện thoại: 8889694474
- Fax: 57559458945
- Email: dutchboy@email.222
 Ngành kinh doanh chính: Kinh doanh các sản phẩm từ bò Hà Lan và bò
Brahman như thịt, sữa, phân chuồng
 Giấy phép thành lập công ty
- Đăng kí tại: Amsterdam, Hà Lan
- Ngày: 10/12/2008
- Vốn đăng kí: 65,800 euro (thời giá 2021)
- Tài khoản mở ngân hàng: Frank De Jong333777
- Số tài khoản: 356475637856
II. Xác định mục tiêu của dự án
Mục tiêu của dự án chăn nuôi bò bằng thức ăn hữu cơ trên địa bàn Mộc
Châu là một nhu cầu cần thiết không những trước mắt và cả tương lai, dự án sẽ
mang lại nguồn kinh tế cho hộ gia đình gấp nhiều lần so với mức thu nhập chăn
nuôi nhỏ lẻ hiện nay.
Đánh giá mục tiêu dự án nuôi bò chất lượng cao trên địa bàn Mộc Châu là
một trong những bước đi đúng hướng tiến tới quy hoạch, xây dựng, triển khai dự
án thành hiện thực. Tạo nên bộ mặt kinh tế người nông dân ngày càng được quan
tâm hơn, thu nhập kinh tế ngày càng ổn định hơn, qua đó càng thể hiện quan điểm
của Đảng và chính sách của Nhà nước thông qua các cấp lãnh đạo ngày càng sát
thực với đời sống nhân dân hơn, quan tâm đến lợi ích của nhân dân ngày càng tốt
hơn, thông qua dự án là một trong những định hướng đầu tư. Khi dự án được triển
khai và thực hiện sản phẩm đó có thể được bán ra thị trường không những trong
phạm vi hẹp của huyện, thị mà còn cung cấp cả tới miền Bắc, Trung, Nam.

7
Tiềm năng đất đai, độ mặn mỡ nhiều, phì nhiêu của đất đai cao, khí hậu ôn
hòa, môi trường trong sạch, cây cỏ xanh tốt nên ít xảy ra dịch bệnh cho đàn gia
súc.
Ý nghĩa kinh tế: trước kia ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm ít được chú
trọng đầu tư để phát triển về chất lượng giống, chất lượng thức ăn, chất lượng thịt
(đầu ra của sản phẩm) nhưng trong những năm gần đây ngành chăn nuôi đã được
chú trọng không ngừng phát triển năng suất, chất lượng ngày càng tăng cao, nhiều
hộ đã có thu nhập nhờ chăn nuôi từ 10 triệu, 20 triệu,....100triệu/1năm. Đó là
những thắng lợi mở đầu đánh dấu về một khoa học kỹ thuật được áp dụng trong
ngành chăn nuôi. Sự phát triển chăn nuôi tăng năng suất và số lượng hàng năm về
sản phẩm thịt, sữa ngày càng tăng.                        
Nhiều ngôi nhà mới đã từng bước được xây dựng trên chính mảnh đất
quê hương của những hộ nông dân sống ngay trên thôn xóm, làng, xã của mình.
Nhiều hộ gia đình đã có tiến bộ để nuôi con ăn học cung cấp nguồn nhân lực cán
bộ, giáo viên, công nhân, kỹ thuật cho đất nước ngày càng phồn vinh, bộ mặt nông
thôn ngày càng được đổi mới. Nhiều tuyến đường bê tông ở các xóm làng cũng
được trải thảm thay cho những đường đất thôn xóm lầy lội trước kia cũng bắt
nguồn từ sự đóng góp của ngành chăn nuôi nói riêng trong công cuộc xây dựng
nông thôn mới.
Ý nghĩa chính trị: Đánh giá dự án Nuôi bò bằng thức ăn hữu cơ tại Mộc
Châu đã góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của các cấp chính quyền địa phương
huy động sức mạnh của toàn thể nhân dân lấy lực lượng lãnh đạo nông thôn làm
chủ yếu nhăm mang lại niềm tin giũa quần chúng nhân dân với Đảng và nhà nước
và các tổ chức xã hội; lực lượng thanh niên nông thôn cần rất nhiều nguồn lao
động dồi dào. Đây cũng là tiềm năng của sức mạnh lao động trong nền kinh tế
nông nghiệp ngày càng vững bước phát triển tiến lên.

8
Ý nghĩa văn hoá: Khi dự án Nuôi bò bằng thức ăn hữu cơ được thực hiện đã
huy động được tầng lớp nhân dân thực hiện quy trình chăn nuôi gắn kết với đội
ngũ cán bộ khoa học có chuyên ngành chăn nuôi cao. Quan điểm mang tính giai
cấp của đội ngũ khoa học kỹ thuật chuyên góp phần tạo nên nền kinh tế nông
nghiệp của thị xã ngày càng phát triển. Mở ra một số mô hình chăn nuôi gia súc,
gia cầm theo mô hình trang trại để giúp mọi người, các lớp tập huấn ngày càng tin
tưởng vào đội ngũ khoa học, thúc đẩy nền sản xuất kinh tế nông nghiệp từ sản xuất
nhỏ lẻ vay vốn lạc hậu tiến tới phát triển ngành chăn nuôi quy mô lớn. Phấn đấu
nhiều trang trại cỡ vừa, nhỏ, lớn phát triển trên địa bàn thị xã.
III. Xác định những căn cứ cơ sở để khẳng định sự cần thiết phải đầu tư
III.1.Căn cứ vào kế hoạch đã xác định trước
- Khát vọng chiếm lĩnh thị trường sữa Việt, phấn đấu trở thành thương
hiệu số 1 tại thị trường Việt Nam
- Được xây dựng và phát triển bằng niềm tin về chất lượng của người tiêu
dùng và sự nghiêm túc, chân thành với đối tác
III.2.Căn cứ vào điều kiện tự nhiên
 Địa hình
- Khu vực có độ cao trung bình so với nước biển là 1050m.
- Địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nhiều đồi núi xen lẫn
những vùng thảo nguyên rộng lớn.
 Khí hậu
- Chia thành 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9
+ Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau
- Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình từ 18 – 23 độ C, độ ẩm trung bình
85% gần giống với khí hậu ở khu vực ôn đới.
III.3.Căn cứ vào những điều kiện khác
9
- Kể từ khi dịch COVID-19 xuất hiện tại Việt Nam đầu năm 2020, với
tinh thần sẻ chia, tương thân tương ái, Công ty đã kịp thời hỗ trợ các sản
phẩm sữa tươi giàu dinh dưỡng cho trẻ em, người dân và lực lượng cán
bộ y tế tuyến đầu phòng chống dịch tại nhiều tỉnh thành trên cả nước.
Công ty cũng triển khai nhiều chương trình khuyến mại cho người tiêu
dùng nhằm chung tay cùng cộng đồng đẩy lùi dịch bệnh.
- Huyện Mộc Châu là vùng đất có địa hình cácxtơ (núi đá vôi), có nhiều
núi, đồi cao nhấp nhô, nằm gối kề nhau chạy theo hướng tây bắc – đông
nam, xen lẫn với những vùng cao nguyên rộng lớn là những vùng thảo
nguyên, lòng chảo, những khe vực, suối, sông làm cho địa hình Mộc
Châu trở nên đa dạng. Mộc Châu được xếp vào miền đất có vị trí mang
tính chất tiếp xúc giữa nhiều hệ thống địa lý. Núi đá vôi ở Mộc Châu có
độ cao trung bình từ 1.100 m – 1.300 m so với mặt nước biển, trong đó
có đỉnh Pha Luông nằm ở phía nam huyện là ngọn núi cao nhất, với độ
cao 1.880 m. Các cao nguyên và bồn địa (đồng bằng giữa núi) làm nên
yếu tố địa hình mang tính đặc thù của miền đất Mộc Châu. Riêng cao
nguyên Mộc Châu có độ cao trung bình 1.050 m. Hiện nay, huyện Mộc
Châu có tổng diện tích tự nhiên 108.166 ha. Đất nông nghiệp 84.020,99
ha chiếm 77,68 % tổng diện tích tự nhiên, trong đó đất sản xuất nông
nghiệp 33.596,96 ha chiếm 31,1%; đất lâm nghiệp 50.303,05 ha chiếm
46,5%; đất nuôi trồng thủy sản 99,86 ha chiếm 0,09%; đất nông nghiệp
khác 21,12 ha chiếm 0,02%. Đất phi nông nghiệp 4.758,15 ha chiếm
4,4%, trong đó đất ở 813,06 ha chiếm 0,75%; đất chuyên dùng 2.114,20
ha chiếm 1,95%; đất tôn giáo, tín ngưỡng 2,00 ha chiếm 0,002%; đất
nghĩa trang, nghĩa địa 319,25 ha chiếm 0,295%; đất sông suối và mặt
nước chuyên dùng 1.509,55 ha chiếm 1,396%; đất phi nông nghiệp khác
0,09 ha. Đất chưa sử dụng 19.386,86 ha chiếm 17,92% diện tích tự nhiên
10
của huyện. Đây là tiềm năng để mở rộng quỹ đất sản xuất nông, lâm
nghiệp cũng như đáp ứng một phần các nhu cầu về đất cho mục đích
chuyên dùng phù hợp cho việc phát triển vùng nguyên liệu của dự án
nuôi bò bằng thức ăn hữu cơ với công nghệ tiên tiến.
- Nguồn nhân lực dồi dào, hệ thống giao thông thuận lợi cùng với chủ
trương ưu đãi cho lĩnh vực nông nghiệp của huyện Mộc Châu là những
điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư dự án nuôi bò bằng thức ăn hữu cơ.
Qua phân tích về nhu cầu thị trường, về khả năng cung ứng nguồn
nguyên liệu và thực trạng nghề chăn nuôi gia súc tại Đồng bằng sông
Hồng cho thấy, việc Công ty quyết định đầu tư dự án là cần thiết và có
tính khả thi.
- Trong kế hoạch, Công ty TNHH Momcare sẽ xây dựng theo mô hình
trang trại kiểu mẫu đáp ứng nhu cầu nhân dân trong và ngoài tỉnh và xuất
khẩu ra thị trường thế giới.
- Đối với chủ đầu tư đây là một dự án lớn, có tỷ suất sinh lời cao nên sẽ
mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho chủ đầu tư. Đặc biệt qua dự án vị thế,
uy tín và thương hiệu của chủ đầu tư sẽ tăng cao, tạo dựng thương hiệu
mạnh trong lĩnh vực kinh doanh thịt, sữa bò, phân chuồng,..v..v, khai
thác tiềm năng du lịch sẽ tạo một phần thu nhập rất lớn từ dự án cho địa
phương. Như vậy, từ thực tiễn khách quan nêu trên có thể nói việc đầu tư
xây dựng Trang trại nuôi bò bằng thức ăn hữu cơ ở huyện Mộc Châu,
thành phố Hà Nội là tất yếu và cần thiết, vừa thoả mãn được các mục
tiêu và yêu cầu phát triển của huyện Mộc Châu vừa đem lại lợi nhuận
cho chủ đầu tư.

11
B. Nội dung của dự án
I. Sản phẩm và thị trường
I.1. Sản phẩm của dự án
- Các dòng sản phẩm sữa của Momcare được phát triển cho thiếu nhi và
thiếu niên vì ở các độ tuổi này có nhu cầu cao về sữa và tiêu dùng các
sản phẩm về sữa là lớn nhất. Momcare-milk chia khách hàng mục tiêu
thành 2 nhóm:
+ Nhóm khách hàng cá nhân: là nhữngg người tiêu dùng, những người
có nhu cầu mua và sẵn sàng chi trả để mua sản phẩm, đặc biệt là các ông
bố, bà mẹ có con từ 0-6 tuổi. Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu về sản
phẩm tương đối đa dạng (chất lượng sản phẩm, giá trị dinh dưỡng mang
lại, mẫu mã bao bì, giá cả sản phẩm,...) và chiếm tỉ trọng khá cao.
+ Nhóm khách hàng tổ chức: là những nhà phân phối, đại lý bán buôn,
bán lẻ, cửa hàng, siêu thị,... có mong muốn và sẵn sàng phân phối sản
phẩm của Momcare. Đây là nhóm có yêu cầu về chiết khấu, thưởng
doanh số, đơn hàng đúng tiến độ,... liên quan đến việc phân phối sản
phẩm.
+ Ngoài 2 nhóm khách hàng mục tiêu chính thì Momcare-milk cũng đáp
ứng nhu cầu cho mọi lứa tuổi.
- Dòng thực phẩm mà Momcare cung cấp sẽ đi kèm với những tiêu chuẩn
nghiêm ngặt, đáp ứng và hướng tới lợi ích sức khỏe của người tiêu dùng;
Momcare-food chia khách hàng mục tiêu thành hai nhóm:
+ Nhóm các cửa hàng, đại lý có cung cấp thực phẩm tươi sống, đông
lạnh và có dự định mở rộng thêm các mặt hàng.
+ Nhóm các công ty cung cấp nguyên liệu tươi sống, đông lạnh cho các
nhà hàng, resort, quán ăn cao cấp, …

12
- Dịch vụ trải nghiệm thực tế như tham quan nông trại, trồng cỏ, cho bò
ăn, vắt sữa bò hướng đến hai nhóm khách hàng chính:
+ Nhóm các đơn vị trường học, câu lạc bộ, ... có nhu cầu tổ chức các
hoạt động tham quan, trải nghiệm nhằm nâng cao hiểu biết cho thành
viên.
+ Các công ty du lịch có nhu cầu sử dụng dịch vụ, cung cấp các tour trải
nghiệm.
I.2. Phân đoạn thị trường
- Tiêu thức đại lý: dựa vào mật độ dân số và khả năng tiêu thụ của sản
phẩm chia thành 2 đoạn thị trường đó là thành thị và nông thôn. Dân
thành thị chiếm đến 37.34% dân số cả nước và đang có xu hướng tăng.
Mật độ cao nên rất dễ dàng phân phối sản phẩm, bên cạnh đó là dựa vào
mức thu nhập cao hơn nên họ có xu hướng quan tâm đến sức khỏe hơn.
Ngược lại hoàn toàn với đoạn thị trường nông thôn.
- Tiêu thức hành vi mua của khách hàng: Dựa vào trạng thái sức khỏe và
tìm kiếm phân đoạn thành người bình thường, người suy dinh dưỡng và
người béo phì, tiểu đường. Người bình thường chiếm một tỷ lệ rất lớn và
có nhu cầu sử dụng đa dạng; ngược lại với người béo phì, tiểu đường,
phải có một chế độ dinh dưỡng riên; còn người suy dinh dưỡng hầu hết
tập trung chủ yếu là những người không có đủ điều kiện sinh sống ở các
vùng núi, nông thôn không đủ khả năng chi trả cho sản phẩm.
I.3. Lý do lựa chọn sản phẩm và thị trường cuả dự án
- Lý do lựa chọn sản phẩm
+ Các dòng sản phẩm sữa của Momcare được phát triển cho thiếu nhi và
thiếu niên vì ở các độ tuổi này có nhu cầu cao về sữa và tiêu dùng các
sản phẩm về sữa là lớn nhất.
+ Momcare-milk cũng đáp ứng nhu cầu cho mọi lứa tuổi.
13
+ Dòng thực phẩm mà Momcare cung cấp sẽ đi kèm với những tiêu
chuẩn nghiêm ngặt, đáp ứng và hướng tới lợi ích sức khỏe của người tiêu
dùng.
- Lý do lựa chọn thị trường
+ Dân thành thị chiếm đến 37.34% dân số cả nước và đang có xu hướng
tăng. Mật độ cao nên rất dễ dàng phân phối sản phẩm.
+ Dựa vào mức thu nhập cao hơn nên họ có xu hướng quan tâm đến sức
khỏe hơn. Ngược lại hoàn toàn với đoạn thị trường nông thôn.
I.4. Các giải pháp tiếp thị
- Sử dụng đa dạng các kênh truyền thông: Truyền hình, Facebook,
Instagram, Youtube, ...
- Quảng cáo với tần suất thích hợp trên cả phương thiện thông tin đại
chúng để khẳng định thương hiệu: tập trung chủ yếu Facebook và
Youtube.
- Sử dụng phương thức Influencer marketing với những người đã và đang
lập gia đình: Gia đình Camcam, Xoài, Đậu, ...
- Định vị đặc thù cho thương hiệu: chất lượng quốc tế
- Đa dạng hóa các dòng sản phẩm tương ứng với các phân đoạn thị trường:
thể tích, sữa tiệt trùng, sữa thanh trùng, ...
II. Chương trình sản xuất kinh doanh
II.1. Sản xuất phục vụ xuất khẩu

Năm 2021 2022 ... 2040 2041

Hạng mục 1 2 ... 19 20

14
Doanh thu từ 335,457,624 362,294,232
thịt bò

Doanh thu từ 36,090,750 ... 456,522,648 493,044,459


bò sữa

Doanh thu từ 1,247,400 2,627,025 ... 28,008,111 30,248,760


phân chuồng

TỔNG 1,247,400 38,717,775 ... 819,988,383 885,587,451


DOANH
THU

II.2. So sánh giá cả sản phẩm của dự án với một số sản phẩm cùng chức năng bán
trên các khu vực thị trường dự kiến
 Bò Brahman và bò Lai Sind
- Bò Brahman:
+ Có màu trắng tro hoặc màu nâu, màu vàng đỏ
+ Con cái có khối lượng 450 – 630kg, con đực có khối lượng 680 –
900kg.
+ Lượng sữa thấp 700 – 800kg/ck
+ Giá cả 12 – 13 triệu đồng/ con từ 5 – 6 tháng tuổi
- Bò Lai Sind
+ Lai giữa Red Sindhi và bò vàng Việt Nam
+ Con cái có khối lượng 250 – 350kg, con đực có khối lượng 400 –
450kg
+ Lượng sữa 1200 – 1400kg/ck
+ Giá từ 12 – 16 triệu đồng/ con từ 6 – 12 tháng tuổi
15
 Bò sữa Hà Lan và bò sữa Jersey
- Bò sữa Hà Lan
+ Chủ yếu màu lông trắng đen, nhưng vẫn có con lang trắng đỏ.
+ Bò Hà Lan cho trung bình 50 lít/ngày, cho 10.000 – 15.000 lít/chu kì
300 ngày.
+ Khi nhập vào những nước nhiệt đới như Việt Nam, cho mỗi ngày trung
bình 15 lít, chu kỳ 300 ngày cho 3.600 – 4.000 lít sữa tươi.
+ Giá cả trung bình 1 con có giá khoảng 14 triệu đồng.
- Bò sữa Jersey
+ Bò có màu vàng xám hoặc sẫm, màu lông của bò Jersey thay đổi từ
màu xám nhạt hay màu lông chuột đến màu nâu tối hầu như là đen.
+ Bình quân 900 – 1000 kg sữa trên 100 kg khối lượng, tỷ lệ mơ sữa 5,0-
5,1%.
+ Giá cả khoảng 12 triệu đồng cho 1 con
III. Lựa chọn hình thức đầu tư
III.1.Lựa chọn hình thức đầu tư
- Ngành chăn nuôi trong nước hiện tại có quy mô nhỏ, phân tán, thiếu liên
kết và chịu nhiều rủi ro do dịch bệnh, nên không thu hút được nhiều vốn
đầu tư của các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp vốn nước ngoài
(FDI). Chính vì những lý do trên mà việc thu hút đầu tư vốn FDI vào
ngành chăn nuôi khá khó khăn, hiện chỉ chiếm một tỷ lệ khá ít trong tổng
vốn đầu tư trong ngành nông nghiệp. Để có thể phát triển được, cần phải
có những biện pháp để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
+ Duy trì và mở rộng các ưu đãi, hỗ trợ hiện hành đối với các dự án đầu
tư vào lĩnh vực chăn nuôi.
+ Cho nông dân vay vốn ưu đãi để đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu
để sản xuất thức ăn chăn nuôi, đồng cỏ để nuôi bò.
16
+ Hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sản
xuất chăn nuôi và chế biến thịt, sữa.
III.2.Đầu tư xây dựng, mở rộng cơ sở
- Tình trạng sản xuất
+ Thuê nhân công có tay nghề cao trong lĩnh vực chăn nuôi.
+ Đầu tư các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc chăn nuôi.
+ Chú trong vấn đề sức khoẻ cũng như chất lượng của con giống.
- Tiêu thụ sản phẩm: Momcare-milk chia khách hàng mục tiêu thành 2
nhóm:
+ Nhóm khách hàng cá nhân: là nhữngg người tiêu dùng, những người
có nhu cầu mua và sẵn sàng chi trả để mua sản phẩm, đặc biệt là các ông
bố, bà mẹ có con từ 0-6 tuổi. Đây là nhóm khách hàng có nhu cầu về sản
phẩm tương đối đa dạng (chất lượng sản phẩm, giá trị dinh dưỡng mang
lại, mẫu mã bao bì, giá cả sản phẩm,...) và chiếm tỉ trọng khá cao.
+ Nhóm khách hàng tổ chức: là những nhà phân phối, đại lý bán buôn,
bán lẻ, cửa hàng, siêu thị,... có mong muốn và sẵn sàng phân phối sản
phẩm của Momcare. Đây là nhóm có yêu cầu về chiết khấu, thưởng
doanh số, đơn hàng đúng tiến độ,... liên quan đến việc phân phối sản
phẩm.
+ Ngoài 2 nhóm khách hàng mục tiêu chính thì Momcare-milk cũng đáp
ứng nhu cầu cho mọi lứa tuổi.
IV. Công nghệ và trang thiết bị
IV.1.Công nghệ:
- Yêu cầu chung hệ thống chuồng trại
+ Tạo cho đàn bò được an toàn, thoải mái, dễ chịu khi ăn uống, nghỉ
ngơi, di chuyển và xuất nhập.

17
+ Tạo sự an toàn và thuận tiện cho người chăn nuôi trong việc quản lý,
chăm sóc và nuôi dưỡng.
+ Tạo ra được tiểu khí hậu tốt, hạn chế tối đa những tác động xấu của
thời tiết khí hậu lên cơ thể gia súc.
+ Đảm bảo thuận lợi cho công tác thú y và vệ sinh môi trường.
+ Đảm bảo liên thông hợp lý giữa các bộ phận trong toàn trại để giảm
thiểu chi phí vận hành sản xuất.
+ Đơn giản nhằm tiết kiệm chi phí xây dựng, nhưng có thể sử dụng được
lâu dài và ổn định.
- Tiêu chuẩn thiết kế hệ thống kĩ thuật
+ Thông gió: Các chuồng như chuồng bò giống, chuồng bê, chuồng bò
thịt vỗ béo, chuồng bò sữa đều đảm bảo thông gió. Hệ thông thông gió
sẽ:
 Loại trừ bụi, khí độc và mùi hôi thối khỏi chuồng.
 Cung cấp đủ không khí sạch trong chuồng.
 Điều hoà được nhiệt độ và độ ẩm không khí chuồng nuôi.
+ Ánh sáng: Kết cấu tường và mái kết hợp với hướng chuồng được đảm
bảo sự thông thoáng khí và có đủ ánh sáng tự nhiên trong chuồng. Chế
độ ánh sáng trong chuồng phù hợp sẽ ảnh hưởng tốt tới môi trường vệ
sinh thú y và trao đổi chất của bò. Mật độ nuôi thường được tính bằng
diện tích chuồng bình quân cho mỗi con. Nó có ảnh hưởng đến sức sản
xuất và sức khoẻ của gia súc cũng như hiệu quả chăn nuôi nói chung.
Mật độ nuôi có ảnh hưởng lớn đến tiểu khí hậu chuồng nuôi vì nó ảnh
hưởng đến độ ẩm, mùi và bụi trong chuồng. Khi thiết kế mật độ nuôi
được căn cứ vào điều kiện khí hậu, độ lớn của gia súc. Theo tiêu chuẩn
diện tích chuồng nuôi cho 1 đơn vị bò (500 kg) dao động trong phạm vi
7-20 m.
18
+ Hệ thống điện: Hệ thống chiếu sáng bên trong được kết hợp giữa chiếu
sáng nhân tạo và chiếu sáng tự nhiên. Hệ thống chiếu sáng bên ngoài
được bố trí hệ thống đèn pha, ngoài việc bảo đảm an ninh cho công trình
còn tạo được nét thẩm mỹ cho công trình vào ban đêm. Công trình được
bố trí trạm biến thế riêng biệt và có máy phát điện dự phòng. Hệ thống
tiếp đất an toàn, hệ thống điện đƣợc lắp đặt riêng biệt với hệ thống tiếp
đất chống sét. Việc tính toán thiết kế hệ thống điện được tuân thủ tuyệt
đối các tiêu chuẩn qui định của tiêu chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn ngành.
+ Hệ thống cấp thoát nước: Hệ thống cấp thoát nước được thiết kế đảm
bảo yêu cầu sử dụng nước: nuớc sinh hoạt, nước cho hệ thống chữa cháy,
nước dùng cho trang trại bò.
+ Hệ thống chống sét: Hệ thống chống sét sử dụng hệ thống kim thu sét
hiện đại đạt tiêu chuẩn. Hệ thống tiếp đất chống sét phải đảm bảo Rd <
10 Ω và được tách riêng với hệ thống tiếp đất an toàn của hệ thống điện.
Toàn bộ hệ thống sau khi lắp đặt phải được bảo trì và kiểm tra định kỳ.
Việc tính toán thiết kế chống sét được tuân thủ theo quy định của quy
chuẩn xây dựng và tiêu chuần xây dựng hiện hành.
+ Hệ thống Phòng cháy chữa cháy: Công trình được lắp đặt hệ thống báo
cháy tự động tại các khu vực công cộng để đảm bảo an toàn tuyệt đối.
Hệ thống chữa cháy được lắp đặt ở những nơi dễ thao tác và thường
xuyên có người qua lại.
+ Hệ thống chữa cháy: ống tráng kẽm, bình chữa cháy, hộp chữa cháy,…
sử dụng thiết bị của Việt Nam đạt tiêu chuẩn về yêu cầu PCCC đề ra.
Việc tính toán thiết kế PCCC được tuân thủ tuyệt đối các qui định của
qui chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng hiện hành.

19
Hệ thống thông tin liên lạc: Toàn bộ công trình được bố trí một tổng đài
chính phục vụ liên lạc đối nội và đối ngoại. Các thiết bị telex, điện thoại
nội bộ, fax (nếu cần) được đấu nối đến từng phòng
IV.2.Môi trường
- Tiêu chuẩn kiến trúc chuồng trại
+ Hướng chuồng: Mục tiêu chính của chuồng trại là bảo vệ cho bò không
bị tác động xấu của điều kiện thời tiết khí hậu. Do vậy, hướng chuồng
được bố trí phù hợp để tránh mưa tạt, gió lùa, đảm bảo che nắng, thoáng
mát và thoát nước tốt. Chuồng hướng về phía Đông – Nam có ánh sáng
và thông thoáng tốt.
+ Mặt bằng và nền chuồng: Nền chuồng cao hơn mặt đất bên ngoài
khoảng 40-50cm để nước mưa không thể tràn vào chuồng.Nền chuồng
được láng bê tông, mặt nền chuồng không gồ ghề, và không trơn trượt,
có độ dốc hợp lý (2-3%), xuôi về phía rãnh thoát nước để bảo đảm thoát
nước dễ dàng khi dội rửa.
+ Tường chuồng: Tường chuồng bao quanh để tránh mưa hắt và ngăn bò.
Tường được xây bằng gạch, bề mặt tường đảm bảo dễ dàng quét rửa tiêu
độc khi cần thiết. Mặt trong của tường quét vôi trắng, vừa đảm bảo vệ
sinh vừa tạo ra bề mặt phản chiếu ánh sáng trong chuồng tốt.
+ Mái chuồng: Mai chuồng được lằm bằng tôn, mái làm cao và thoáng
khí.
+ Máng ăn: Trong điều kiện chăn nuôi theo trang trại có quy mô lớn cần
phải có máng ăn trong chuồng cho bò để đảm bảo vệ sinh. Máng ăn được
xây bằng gạch láng xi măng. Máng ăn không quá sâu để dễ gây tồn đọng
thức ăn và khó vệ sinh. Các góc của máng ăn lượn tròn và trơn nhẵn, đáy
máng dốc và có lỗ thoát nước ở cuối để thuận tiện cho việc rửa máng.

20
Thành máng phía trong (phía bò ăn) thấp hơn thành máng ngoài để thức
ăn không rơi vãi ra lối đi.
+ Máng uống và hệ thống cấp nước: Nguồn nước sử dụng cho bò được
đảm bảo sạch, lành và ngon. Dùng máng uống tự động để cung cấp đủ
nước theo nhu cầu của bò. Máng uống được cố định ở độ cao 0.8m từ
mặt đất và giữ cho có cùng mực nước với bể chứa nước (theo kiểu bình
thông nhau).
+ Róng ngăn và cửa ra vào: Róng được làm bằng sắt, chiều cao của róng
ngăn giữa 2 ô thường khoảng 80- 100cm, chiều dài bằng 2/3 chỗ nằm.
Ngoài róng ngăn ô, có róng ngăn phía trước ngang tầm vai để bò không
bước vào máng ăn hay máng uống. Các róng chuồng hơi tròn cạnh để
tránh cho con vật bị xây xát.
+ Hệ thống làm mát: Làm mát trực tiếp cho cơ thể bò bằng hệ thống quạt
thông gió. Quạt làm tăng lưu thông không khí xung quanh cơ thể. Hệ
thống làm mát này có hiệu quả cao trong cả điều kiện khí hậu khô cũng
như ẩm.
+ Sân chơi và đường đi: Sân chơi có hàng rào để bò có thể vận động tự
do. Sân được lát bằng gạch với diện tích khoảng 15-20 m2 /con. Trong
sân chơi cũng bố trí máng ăn, máng uống và cây bóng mát. Đường đi
cho ăn trong chuồng được bố trí nhằm thuận tiện nhất theo vị trí chuồng
trại. Và đường đi bên ngoài bố trí thuận nhất cho việc vận chuyển thức
ăn và công tác vệ sinh. Dọc hai bên đường đi ngoài chuồng có cây bóng
mát.
+ Hệ thống kho chứa và can thiệp thú y: Xây dựng khu vực chế biến và
phối trộn thức ăn kèm theo các kho chứa thức ăn tinh, kho chứa cỏ khô,
bể ủ thức ăn xanh... Kho thoáng mát, tránh ánh nắng, luôn đề phòng sự
phát triển của các loại vi khuẩn, nấm mốc, tránh ruồi nhặng, các loại côn
21
trùng và chuột gây hại. Các vật chứa thức ăn có nắp đậy kín. Trong khu
vực một trại có chuồng cách ly và phòng thú y. Chuồng thú y được đặt ở
khu đất riêng biệt, thấp hơn chuồng nuôi, xa khu vực chăn nuôi (khoảng
200m) và cuối hướng gió. Trong chuồng thú y có chỗ dùng làm kho
thuốc và dụng cụ thú y, có các ô chuồng để nuôi cách lý gia súc ốm với
đầy đủ các phương tiện cung cấp thức ăn, nước uống, vệ sinh và làm
mát.
IV.3.Trang thiết bị
Danh mục các trang thiết bị

Hạng mục Số lượng Đơn vị

Máy móc thiết bị chung

- Máy kéo 6 Cái

- Máy phát điện 3 Cái

- Trạm biến thế 3 Cái

Hệ thống trồng, chăm sóc cỏ

- Máy cắt cỏ 9 Cái

- Máy cày 3 Cái

- Hệ thống tưới cỏ 3 Thiết bị

Hệ thống cung cấp thức ăn

- Dụng cụ chế biến thức ăn 3 Máy

22
- Máy trộn thức ăn 3 Máy

Hệ thống cấp nước

- Máy bơm nước 12 Cái

Hệ thống chăm sóc và quản lí


- Thiết bị thú y 3 Thiết bị

- Thiết bị nhập bò 3 Thiết bị

Hệ thống xử lí phân

- Thiết bị ủ phân 3 Thiết bị

- Thiết bị thu dọn phân 3 Thiết bị

Thiết bị trại bò giống

- Quạt hút 64 Bộ

- Giấy làm mát 125 Bộ

- Máy bơm nước rửa chuồng 4 Cái

- Đèn chiếu sáng 110 Cái

- Hệ thống điện, công tắc 1 Hệ thống

Thiết bị trại bò sữa

- Quạt hút 128 Bộ

23
- Giấy làm mát 260 Bộ

- Máy bơm nước rửa chuồng 8 Cái

- Đèn chiếu sáng 260 Cái

- Hệ thống điện, công tắc 4 Hệ thống

- Thanh sắt giữ bò 520 Cái

- Máy vắt sữa 104 Cái

- Thiết bị chứa sữa 260 Thùng

Thiết bị trại nuôi bê

- Quạt hút 64 Bộ

- Giấy làm mát 130 Bộ

- Máy bơm nước rửa chuồng 8 Cái

- Đèn chiếu sáng 130 Cái

- Hệ thống điện, công tắc 4 Hệ thống

- Hệ thống làm ấm vào ban đêm 8 Hệ thống

V. Mức tiêu hao nhiên liệu, năng lượng, nước và các dịch vụ khác
V.1. Mức tiêu hao điện cho các năm

24
Năm thứ Mức tiêu hao

1 256 ( 1000 kWh)

2 297

.... ......

19 437

20 211

V.2. Mức tiêu hao nước cho các năm

Năm thứ Mức tiêu hao

1 12 ( km3 )

2 21,5

... ...

19 35,6

20 37,4

V.3. Mức tiêu hao nhiên liệu cho các năm

Hạng mục Năm thứ

1 2 3 ... 17 18 19 20

25
Thức ăn 200 355 400 ... 432 413 521 530
nuôi bò (tấn)

Khí 2,5 2,8 3,2 ... 4,3 4,4 4,3 3,8


Biogas (km3)

VI. Địa điểm và mặt bằng


VI.1.Mô tả địa điểm khu vực
Dự án đầu tư được xây dựng tại xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn
La.
Xã Mường Sang nằm ở vùng Tây Bắc, có diện tích 90,98km2, dân số năm
1999 là 4641 người, mật độ dân số thấp 51 người/km2 (chưa cập nhập thêm)
Địa giới hành chính xã Mường Sang:
 Đông giáp thị trấn Mộc Châu, thị trấn Nông trường Mộc Châu, xã Đông
Sang
 Bắc giáp xã Tân Lập, xã Chiềng Hắc
 Tây giáp xã Chiềng Khừa, xã Lòng Sập
 Nam giáp xã Chiềng Sơn

Xã Mường Sang, huyện Mộc Châu là vùng có địa hình cao, thảo nguyên xanh
bát ngát, khí hậu ôn hòa tự nhiên rất thuận lời cho phát triển chăn nuôi đại gia
súc, đặc biệt là nuôi bò.

- Địa hình: Khu vực có độ cao trung bình so với mực nước biển là 1050m, có
địa hình tưởng đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nhiều đồi núi xen lẫn
những vùng thảo nguyên rộng lớn.

26
- Khí hậu: Dự án nằm trong khu vực có khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa
mưa từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Khí
hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình từ 18-23 độ C, độ ẩm trung bình 85% gần
giống với khí hậu ở khu vực ôn đời, được đánh giá là điều kiện khí hậu lý
tưởng cho sự chăn nuôi và phát triển bò.
VI.2.Thuận lợi và khó khăn
- Thuận lợi:
+ Có diện tích đồng cỏ rộng lớn, đất đai màu mỡ
+ Nhiều dân cư sinh sống
+ Khí hậu thuận lợi, mưa thuận gió hoà
+ Nguồn nhân lực dồi dào
- Khó khăn
+ Vốn đầu tư nước ngoài còn hạn chế
+ Một số trang thiết bị hẵn còn thiếu
+Tuy nguồn nhân lực dồi dào nhưng kinh nghiệm hẵn còn hạn chế
VI.3.Ảnh hưởng của dự án đến cơ sở kinh tế, văn hoá và chính trị
- Kinh tế
+ Trước kia ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm ít được chú trọng đầu tư
để phát triển về chất lượng giống, chất lượng thức ăn, chất lượng thịt
(đầu ra của sản phẩm) nhưng trong những năm gần đây ngành chăn nuôi
đã được chú trọng không ngừng phát triển năng suất, chất lượng ngày
càng tăng cao, nhiều hộ đã có thu nhập nhờ chăn nuôi từ 10 triệu, 20
triệu, ....100triệu/1năm.
+ Đó là những thắng lợi mở đầu đánh dấu về một khoa học kỹ thuật đ-
ược áp dụng trong ngành chăn nuôi. Sự phát triển chăn nuôi tăng năng
xuất và số lượng hàng năm về sản phẩm thịt, sữa ngày càng tăng.
- Văn hoá
27
+ Khi dự án Nuôi bò bằng thức ăn hữu cơ được thực hiện đã huy động đ-
ược tầng lớp nhân dân thực hiện quy trình chăn nuôi gắn kết với đội ngũ
cán bộ khoa học có chuyên ngành chăn nuôi cao. Quan điểm mang tính
giai cấp của đội ngũ khoa học kỹ thuật chuyên góp phần tạo nên nền
kinh tế nông nghiệp của thị xã ngày càng phát triển.
+ Mở ra một số mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm theo mô hình trang
trại để giúp mọi người, các lớp tập huấn ngày càng tin tưởng vào đội ngũ
khoa học, thúc đẩy nền sản xuất kinh tế nông nghiệp từ sản xuất nhỏ lẻ
vay vốn lạc hậu tiến tới phát triển ngành chăn nuôi quy mô lớn. Phấn đấu
nhiều trang trại cỡ vừa, nhỏ, lớn phát triển trên địa bàn thị xã.
- Chính trị
+ Đánh giá dự án Nuôi bò bằng thức ăn hữu cơ tại Mộc Châu đã góp
phần nâng cao vai trò lãnh đạo của các cấp chính quyền địa phương huy
động sức mạnh của toàn thể nhân dân lấy lực lượng lãnh đạo nông thôn
làm chủ yếu nhăm mang lại niêm tin giũa quần chúng nhân dân với Đảng
và nhà nước và các tổ chức xã hội; lực lượng thanh niên nông thôn cần
rất nhiều nguồn lao động dồi dào.
+ Đây cũng là tiềm năng của sức mạnh lao động trong nền kinh tế nông
nghiệp ngày càng vững bước phát triển tiến lên.
VII. Xây dựng – kiến trúc
VII.1. Khối lượng các hạng mục

Số
Hạng mục Đơn vị
lượng

Hệ thống chuồng trại cơ


bản

28
+ Chuồng bò giống 3000 M2

+ Chuồng bò thịt 2500 M2

+ Chuồng bò sữa 1600 M2

+ Chuồng nuôi bê con 910 M2

Hệ thống đồng cỏ 10 Ha

Hệ thống cung cấp thức ăn

+ Kho chứa thức ăn 400 M2

+ Lối đi cấp phát thức ăn 1000 M2

Hệ thống cấp nước

+ Máng ăn 500 M2

+ Giếng khoan 8 Cái

+ Bể chứa nước 80 M2

+ Đường ống cấp nước 2000 M2

+ Máng uống tự động 1000 M2

Hệ thống chăm sóc và


quản lý bò

+ Sân vận động thả bò 10000 M2

+ Đường đi nội bộ 3000 M2

29
Hệ thống xử lý nước thải

+ Rãnh thoát nước 2500 M2

+ Hệ thống ao lắng, ao lưu 3000 M2

+ Khu vực sử dụng nước 3000 M2


thải

Hệ thống xử lý phân

+ Nhà chứa phân 500 M2

+ Khu vực ủ phân 500 M2

+ Sân phơi phân 1000 M2

+ Hầm biogas 500 M2

Khu vực quản lý kinh


doanh

+ Nhà văn phòng 300 M2

+ Nhà ở công nhân 300 M2

+ Nhà ở chuyên gia 50 M2

+ Nhà ăn + bếp 100 M2

+ Nhà nghiên cứu 50 M2

30
+ Nhà đặt máy phát điện + 100 M2
dụng cụ

+ Tháp nước sinh hoạt 1 Cái

+ Vườn hoa, cây xanh 3000 M2

+ Sân giải trí chung 600 M2

+ Khu vực để xe 300 M2

Hệ thống cổng + tường rào 3000 m

Hệ thống đường điện

VII.2. Sơ đồ mặt bằng

31
VII.3. Những yêu cầu về kĩ thuật
- Thông gió: Các chuồng như chuồng bò giống, chuồng bê, chuồng bò thịt
vỗ béo, chuồng bò sữa đều đảm bảo thông gió. Hệ thông thông gió sẽ:
 Loại trừ bụi, khí độc và mùi hôi thối khỏi chuồng.
 Cung cấp đủ không khí sạch trong chuồng.
 Điều hoà được nhiệt độ và độ ẩm không khí chuồng nuôi.
+ Ánh sáng: Kết cấu tường và mái kết hợp với hướng chuồng được đảm
bảo sự thông thoáng khí và có đủ ánh sáng tự nhiên trong chuồng. Chế
độ ánh sáng trong chuồng phù hợp sẽ ảnh hưởng tốt tới môi trường vệ
sinh thú y và trao đổi chất của bò. Mật độ nuôi thường được tính bằng
diện tích chuồng bình quân cho mỗi con. Nó có ảnh hưởng đến sức sản
xuất và sức khoẻ của gia súc cũng như hiệu quả chăn nuôi nói chung.
Mật độ nuôi có ảnh hưởng lớn đến tiểu khí hậu chuồng nuôi vì nó ảnh
hưởng đến độ ẩm, mùi và bụi trong chuồng. Khi thiết kế mật độ nuôi
được căn cứ vào điều kiện khí hậu, độ lớn của gia súc. Theo tiêu chuẩn
diện tích chuồng nuôi cho 1 đơn vị bò (500 kg) dao động trong phạm vi
7-20 m.
+ Hệ thống điện: Hệ thống chiếu sáng bên trong được kết hợp giữa chiếu
sáng nhân tạo và chiếu sáng tự nhiên. Hệ thống chiếu sáng bên ngoài
được bố trí hệ thống đèn pha, ngoài việc bảo đảm an ninh cho công trình
còn tạo được nét thẩm mỹ cho công trình vào ban đêm. Công trình được
bố trí trạm biến thế riêng biệt và có máy phát điện dự phòng. Hệ thống
tiếp đất an toàn, hệ thống điện đƣợc lắp đặt riêng biệt với hệ thống tiếp
đất chống sét. Việc tính toán thiết kế hệ thống điện được tuân thủ tuyệt
đối các tiêu chuẩn qui định của tiêu chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn ngành.

32
+ Hệ thống cấp thoát nước: Hệ thống cấp thoát nước được thiết kế đảm
bảo yêu cầu sử dụng nước: nuớc sinh hoạt, nước cho hệ thống chữa cháy,
nước dùng cho trang trại bò.
+ Hệ thống chống sét: Hệ thống chống sét sử dụng hệ thống kim thu sét
hiện đại đạt tiêu chuẩn. Hệ thống tiếp đất chống sét phải đảm bảo Rd <
10 Ω và được tách riêng với hệ thống tiếp đất an toàn của hệ thống điện.
Toàn bộ hệ thống sau khi lắp đặt phải được bảo trì và kiểm tra định kỳ.
Việc tính toán thiết kế chống sét được tuân thủ theo quy định của quy
chuẩn xây dựng và tiêu chuần xây dựng hiện hành.
+ Hệ thống Phòng cháy chữa cháy: Công trình được lắp đặt hệ thống báo
cháy tự động tại các khu vực công cộng để đảm bảo an toàn tuyệt đối.
Hệ thống chữa cháy được lắp đặt ở những nơi dễ thao tác và thường
xuyên có người qua lại.
+ Hệ thống chữa cháy: ống tráng kẽm, bình chữa cháy, hộp chữa cháy,…
sử dụng thiết bị của Việt Nam đạt tiêu chuẩn về yêu cầu PCCC đề ra.
Việc tính toán thiết kế PCCC được tuân thủ tuyệt đối các qui định của
qui chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng hiện hành.
+ Hệ thống thông tin liên lạc: Toàn bộ công trình được bố trí một tổng
đài chính phục vụ liên lạc đối nội và đối ngoại. Các thiết bị telex, điện
thoại nội bộ, fax (nếu cần) được đấu nối đến từng phòng.

33
VIII. Cơ cấu tổ chức
VIII.1. Cơ cấu quản trị, giám sát

Phó giá m đố c Bộ phậ n kế


kinh doanh toá n

Bộ phậ n
marketing

Chuyê n gia

Phó giá m đố c Kỹ sư
Tổ ng giá m kỹ thuậ t
đố c
Bá c sĩ thú y

Lao độ ng
nghề

Lao độ ng phổ
Phó giá m đố c thô ng
sả n xuấ t
Nhâ n viê n
bế p

VIII.2. Cơ cấu điều hành

Sơ đồ tổ chức của Công ty cổ phần giống bò Mộc Châu được thể hiện
một cách chuyên nghiệp và phân bổ phòng ban một cách khoa học và hợp lý,
phân cấp cụ thể trách nhiệm của mỗi thành viên và phòng ban trong công ty.
Sơ đồ tổ chức giúp hoạt động một cách hiệu quả nhất, giúp các phòng ban phối
hợp nhau chặt chẽ để cùng tạo nên một công ty vững mạnh. Trong đó:

34
 Giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy cơ cấu tổ chức nhân sự, trực tiếp điều
hành và quyết định các công việc hàng ngày của công ty. Ngoài ra, giám đốc còn là
người hoạch định chiến cho công ty, đưa ra các chỉ thị cho Phó giám đốc thực hiện
và chịu trách nhiệm về doanh thu, lỗ, lãi của công ty cũng như lương bổng của
nhân viên.

 Phó Giám đốc Kinh Doanh: Là người lập kế hoạch hoạt động kinh doanh
một năm theo từng giai đoạn cụ thể sao so phù hợp với chiến lược đã hoạch định,
phù hợp với ngân sách của công ty. Sau khi kế hoạch được duyệt, Phó giám đốc sẽ
triển khai cho nhân viên để đi vào thực hiện và quản lí cũng như chịu trách nhiệm
về toàn bộ quá trình kinh doanh của công ty.

 Phó Giám đốc sản xuất: Là người lập kế hoạch sản xuất một năm theo từng
giai đoạn cụ thể sao so phù hợp với chiến lược đã hoạch định, phù hợp với ngân
sách của công ty. Sau khi kế hoạch được duyệt, Phó giám đốc sẽ triển khai cho
nhân viên sản xuất. Ngoài ra, phó giám đốc chịu trách nhiệm về thành phẩm và
toàn bộ quá trình sản xuất của công ty.

 Phó Giám đốc kỹ thuật: Là người chịu trách nhiêm quản lý các hoạt động
liên quan tới kỹ thuật, thiết kế, lắp ráp sản phẩm máy móc của công ty. Trực tiếp
chỉ đạo kỹ thuật, đề ra biện pháp lắp ráp vận hành máy móc, thiết bị để duy trì hoạt
động sản xuất.

 Bộ phận Marketing: Là bộ phận xây dựng và thực hiện các chiến lược kinh
doanh hiệu quả sao cho đạt doanh thu và thu về lợi nhuận cho công ty. Bên cạnh
đó, bộ phận còn chịu trách theo dõi lượng hàng hóa hàng ngày và đưa ra các các
chương trình khuyến mãi, giảm giá đến với khách hàng. Đồng thời cũng là bộ phận
kết nối trực tiếp giữa công ty với các doanh nghiệp, bạn hàng. Từ đó, nghiên cứu

35
cung cầu và các thị hiếu khách hàng và đề ra chương trình khuyến mãi, quảng cáo,
truyền thông định kỳ.

 Bộ phận Kế Toán: Phòng tính toán, kiểm soát dòng tiền đi và đến, lãi, lỗ,
doanh thu của công ty, chịu báo cáo rõ ràng và chính xác các số liệu về tài chính,
các bản báo cáo về khoản nợ mà công ty đang duy trì và tính toán các khoản tiền
lương cho nhân viên và chi phí tính lương liên quan. Từ các khoản đó quản lí tài
chính của công ty và báo cáo về ban quản trị những phương hướng sử dụng vốn
hiệu quả.

IX. Cơ cấu nhân viên tiền lương và các chi phí hoạt động
IX.1.Cơ cấu nhân viên
- Đội ngũ quản lý và nhân sự dự kiến năm đầu tiên của dự án gồm 126 người,
năm thứ hai tăng lên 198 người, và bắt đầu từ năm ba trở đi tổng số lượng công
nhân viên của dự án là 219 người. Bao gồm:

Chức vị Số lượng Mức


lương
Năm 1 Năm 2 Năm 3

Quản lý 8 10 14 6,300

Nhân viên Marketing 4 8 10 6,300

Chuyên gia 3 6 6 18,000

Bác sĩ thú y 6 12 12 10,500

Kỹ sư, cử nhân chuyên ngành 6 9 12 9,600

36
Lao động cao đẳng, trung cấp 15 24 33 8,400
nghề

Lao động phổ thông 75 120 120 5,400

Nhân viên kế toán 3 3 6 9,600

Nhân viên nhà bếp 6 6 6 5,400

TỔNG 126 198 219

- Chi phí nhân công hằng năm bao gồm lương của cán bộ công nhân viên, phụ
cấp và các khoản chi phí BHXH, BHYT (21%), trợ cấp khác… năm hoạt động đầu
tiên chi phí này ước tính trung bình khoảng 4,256,460,000 VNĐ, lương nhân viên
tăng khoảng 7%/năm
IX.2. Các chi phí khác
 Chi phí bảo hiềm, phúc lợi cho nhân viên: chiếm khoảng 21% chi phí lương
nhân viên ước tính năm đầu tiên là: 893,856,000 đồng/năm.
 Chi phí điện: Bao gồm chi phí điện sinh hoạt, điện tưới tiêu, điện cho bò.
Giá điện tính theo đơn giá điện nhà nước 2,192 đồng/Kwh. Mức tăng giá
điện ước tính 2%/ năm.
 Chi phí thức ăn + thuốc vacxin
Theo kỹ thuật chăm sóc bò Brahman và bò sữa Hà Lan và khảo sát giá cả về
chi phí thức ăn trên thị trường:
Bò Brahman gồm: bò giống Brahman, bò thịt và bò giống cái.
Khẩu phần thức ăn trung bình của bò Brahman
- Bò giống Brahman:
+ Thức ăn tinh: 2kg/ngày
+ Cỏ tươi: 35kg/ngày

37
+ Nước: 40 lít/ngày
- Bò thịt Brahman:
+ Thức ăn tinh: 4kg/ngày
+ Cỏ tươi: 40kg/ngày
+ Nước: 40 lít/ngày
- Bò giống cái Brahman:
+ Thức ăn tinh: 3kg/ngày
+ Cỏ tươi: 35kg
+ Nước: 40 lít/ngày
- Đơn giá thức ăn tinh trên thị trường hiện nay là 8,000 đồng, mức tăng giá
8% /năm.
- Chi phí thuốc vacxin cho bò Brahman giống 1,000,000 đồng/con/năm,
cho bò tơ và bò cái 500,000 đồng/con/ năm.
- Mức tăng chi phí thuốc vacxin là 2%/ năm.
 Chi phí phân bón cho cỏ:
- Trong quá trình trồng cỏ làm thức ăn cho bò thì mỗi năm cần bón phân
cho cỏ 2 lần. Trung bình mỗi ha cỏ cần bón 3,000 kg super lân và 30,000
kg phân chuồng. Đơn giá super lân trên thị trường hiện nay là 3,200
đồng/kg.
- Mức tăng giá phân bón ước tính 8%/ năm.
 Chi phí bảo trì máy móc thiết bị: hằng năm chiếm 1% giá trị máy móc thiết
bị.
 Chi phí xử lý chất thải: hằng năm chiếm khoảng 1% doanh thu.
X. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn
X.1. Tổng vốn đầu tư

38
- Tổng mức đầu tư của dự án là 177,009,341,903 VNĐ bao gồm: Chi phí
xây dựng và lắp đặt, Chi phí máy móc thiết bị; Chi phí quản lý dự án;
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; Chi phí con giống; Chi phí san lấp và
giải phóng mặt bằng; Dự phòng phí và các khoản chi phí khác.
 Chi phí xây dựng và lắp đặt
- Nhằm tạo ra sự an toàn, thoải mái, dễ chịu khi ăn uống nghỉ ngơi, di
chuyển và xuất nhập bò, đồng thời tạo sự an toàn và thoải mái cho người
chăn nuôi trong việc quản lý và nuôi dưỡng. Toàn bộ khu chăn nuôi bò
sữa và bò thịt được xây dựng đáp ứng được những yêu cầu chung thiết
kế và phối hợp các bộ phận thành một hệ thống hoàn chỉnh.

39
Hạng mục Thành tiền trước VAT Thành tiền sau
thuế thuế

Hệ thống chuồng trại 28,836,000,000 2,883,600,000 31,719,600,000


cơ bản

Hệ thống đồng cỏ 2,181,816,000 218,181,100 2,399,997,100

Hệ thống cung cấp 1,955,211,000 195,521,100 2,150,732,100


thức ăn

Hệ thống cung cấp 7,113,000,000 711,300,000 7,824,300,000


nước

Hệ thống chăm sóc và 4,065,000,000 406,500,000 4,471,500,000


quản lý bò

Hệ thống xử lý nước 7,911,000,000 791,100,000 8,702,100,000


thải

Hệ thống xử lý phân 10,698,000,000 1,069,800,000 11,767,800,000

Khu vực quản lý kinh 14,517,000,000 1,451,700,000 15,968,700,000


doanh

Hệ thống cổng + 4,974,000,000 497,400,000 4,471,400,000


tường rào

Hệ thống đường điện 1,909,089,000 190,908,900 2,099,997,900

TỔNG 84,160,116,000 8,416,011,100 91,576,127,100


40
 Chi phí máy móc thiết bị
- Chi phí mua máy móc thiết bị phục vụ cho chăn nuôi bò bao gồm :

Hạng mục Số Đơn Thành tiền VAT Thành tiền


lượn vị trước thuế sau thuế
g

Máy móc
thiết bị
chung

- Máy kéo 6 Cái 81,000,000 8,100,000 89,100,000

- Máy phát 3 Cái 75,000,000 7,500,000 82,500,000


điện

- Trạm biến 3 Cái 1,320,000,000 132,000,000 1,452,000,000


thế

Hệ thống
trồng,
chăm sóc
cỏ

- Máy cắt 9 Cái 72,000,000 7,200,000 79,200,000


cỏ

- Máy cày 3 Cái 42,000,000 4,200,000 46,200,000

41
- Hệ thống 3 Thiết 90,000,000 9,000,000 99,000,000
tưới cỏ bị

Hệ thống
cung cấp
thức ăn

- Dụng cụ 3 Máy 48,900,000 4,890,000 53,790,000


chế biến
thức ăn

- Máy trộn 3 Máy 255,000,000 25,500,000 280,500,000


thức ăn

Hệ thống
cấp nước

- Máy bơm 12 Cái 144,000,000 14,400,000 158,400,000


nước

Hệ thống
chăm sóc
và quản lí

- Thiết bị 3 Thiết 126,000,000 12,600,000 138,600,000


thú y bị

- Thiết bị 3 Thiết 108,000,000 10,800,000 118,800,000


nhập bò bị

42
Hệ thống
xử lí phân

- Thiết bị ủ 3 Thiết 753,000,000 75,300,000 828,300,000


phân bị

- Thiết bị 3 Thiết 360,000,000 36,000,000 396,000,000


thu dọn bị
phân

Thiết bị
trại bò
giống

- Quạt hút 64 Bộ 192,000,000 19,200,000 211,200,000

- Giấy làm 125 Bộ 85,000,000 8,500,000 93,500,000


mát

- Máy bơm 4 Cái 208,000,000 20,800,000 228,800,000


nước rửa
chuồng

- Đèn chiếu 110 Cái 185,900,000 18,590,000 204,490,000


sáng

- Hệ thống 1 Hệ 260,000,000 26,000,000 286,000,000


điện, công thốn
tắc g

43
Thiết bị
trại bò sữa

- Quạt hút 128 Bộ 384,000,000 38,400,000 422,400,000

- Giấy làm 260 Bộ 170,000,000 17,000,000 187,000,000


mát

- Máy bơm 8 Cái 416,000,000 41,600,000 457,600,000


nước rửa
chuồng

- Đèn chiếu 260 Cái 372,000,000 37,200,000 409,200,000


sáng

- Hệ thống 4 Hệ 1,040,000,000 104,000,000 1,144,000,000


điện, công thốn
tắc g

- Thanh sắt 520 Cái 290,000,000 29,000,000 319,000,000


giữ bò

- Máy vắt 104 Cái 1,380,000,000 138,000,000 1,518,000,000


sữa

- Thiết bị 260 Thùn 220,500,000 22,050,000 242,550,000


chứa sữa g

Thiết bị
trại nuôi

44

- Quạt hút 64 Bộ 192,000,000 19,200,000 211,200,000

- Giấy làm 130 Bộ 87,000,000 8,700,000 95,700,000


mát

- Máy bơm 8 Cái 416,000,000 41,600,000 457,600,000


nước rửa
chuồng

- Đèn chiếu 130 Cái 186,000,000 18,600,000 204,600,000


sáng

- Hệ thống 4 Hệ 1,040,000,000 104,000,000 1,144,000,000


điện, công thốn
tắc g

- Hệ thống 8 Hệ 2,080,000,000 208,000,000 2,288,000,000


làm ấm vào thốn
ban đêm g

TỔNG 12,280,300,000 1,228,030,000 13,508,330,00


0

X.2. Chi phí quản lí dự án và tư vấn đầu tư


Theo quyết định số 957/QĐ-BXD công bố định mức chi phí quản lý dự án và
tư vấn đầu tư xây dựng công trình, lập các chi phí như sau:
• Chi phí quản lý dự án
- Chi phí quản lý dự án tính theo định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn
đầu tư xây dựng công trình.
45
- Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công
việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi
hoàn thành nghiệm thu bàn giao công trình vào khai thác sử dụng, bao
gồm:
- Chi phí tổ chức lập dự án đầu tư;
- Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư, tổng mức đầu tư; chi phí tổ
chức thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây
dựng công trình;
- Chi phí tổ chức quản lý chất lƣợng, khối lƣợng, tiến độ và quản lý chi
phí xây dựng công trình;
- Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường của công trình;
- Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh
toán, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình;
- Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;
- Chi phí khởi công, khánh thành;
=> Chi phí quản lý dự án = (GXL+GTB)*2.028% = 2,131,112,790 VNĐ
GXL: Chi phí xây lắp.
GTB: Chi phí thiết bị, máy móc.
• Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
Bao gồm:
- Chi phí tư vấn lập dự án đầu tư;
- Chi phí thẩm tra dự toán ;
- Chi phí kiểm định đồng bộ hệ thống thiết bị ;
- Chi phí lập dự án = ( GXL + GTB) x 0.491% = 515,964,684 VNĐ.
- Chi phí thẩm tra dự toán = GXL x 0.231% = 211,540,853 VNĐ.
- Chi phí kiểm định đồng bộ hệ thống thiết bị : GTB x 0.300% =
40,524,990 VNĐ.
46
=> Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng = 768,030,527 VNĐ.
• Chi phí khác
- Chi phí khác bao gồm các chi phí cần thiết không thuộc chi phí xây
dựng; chi phí thiết bị; chi phí quản lý dự án và chi phí tƣ vấn đầu tư xây
dựng nói trên:
- Chi phí bảo hiểm xây dựng;
- Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tư;
- Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trường;
- Chi phí bảo hiểm xây dựng = GXL x 1.500% = 1,373,641,907 VNĐ.
- Chi phí kiểm toán= (GXL +GTB) x 0.291% = 305,795,770 VNĐ.
- Chi phí lâp ̣ báo cáo đánh giá tác động môi trường = 50,000,000 VNĐ.
=> Chi phí khác = 1,729,437,677 VNĐ .
• Chi phí đầu tư con giống
- Chúng tôi đầu tư ban đầu 600 con bò giống Brahman với đơn giá là
50,000,000 VNĐ/con và 450 con bò sữa Hà Lan HF với đơn giá là
35,000,000 VNĐ/con
=> Chi phí đầu tư con giống = 45,750,000,000 VNĐ
• Chi phí dự phòng
- Dự phòng phí bằng 10% chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí quản lý
dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí đầu tư con giống và chi
phí khác phù hợp với Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007
của Bộ Xây dựng về việc “Hướng dẫn lập và quản lý chi phí dự án đầu
tư xây dựng công trình”.
=> Chi phí dự phòng = (GXl+Gtb+Gqlda+Gtv+Gk+Gg)*10%=
15,546,303,809 VNĐ
• Chi phí san lấp mặt bằng
=> Chi phí san lấp mặt bằng = 6,000,000,000 VNĐ
47
X.3. Kết quả tổng mức đầu tư
BẢNG TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
Đơn vị: VNĐ

STT Hạng mục Giá trị

I Chi phí xây dựng 91,576,127,100

II Chi phí máy móc thiết bị 13,508,330,000

III Chi phí quản lý dự án 2,131,112,790

IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 768,030,527

1 Chi phí lập dự án 515,964,684

2 Chi phí thẩm tra dự toán 211,540,853

3 Chi phí kiểm định đồng bộ hệ thống thiết bị 40,524,990

V Chi phí khác 1,729,437,677

1 Chi phí bảo hiểm xây dựng 1,373,641,907

2 Chi phí kiểm toán 305,795,770

3 Báo cáo đánh giá tác động môi trường 50,000,000

VI Chi phí đầu tư con giống 45,750,000,000

VII Chi phí dự phòng 15,546,303,809

VII Chi phí san lấp và giải phóng mặt bằng 6,000,000,000

48
TỔNG VỐN ĐẦU TƯ 177,009,341,903

XI. Phân tích tài chính


XI.1.Doanh thu
Doanh thu của dự án được tính toán dựa trên doanh thu của toàn bộ trang
trại: bò Brahman, bò sữa Hà Lan và phân chuồng.
- Doanh thu từ Bò Brahman và bò sữa Hà Lan
+ Ban đầu chủ đầu tư dự định sẽ đầu tư 600 bò giống Brahman và 450
bò sữa Hà Lan. Chu kỳ sinh sản của bò trung bình là 1 lứa/năm (1 con/lứa).
Trong quá trình sinh sản và chăm sóc thì tỉ lệ hao hụt ước tính là 5%/lứa.
Trong số lượng bê con sinh ra thì có khoảng 50 % bê đực và 50% bê cái.
+ Đối với bò Brahman: bê đực Brahman nuôi trong vòng 22-24 tháng
thì xuất bán, bê cái được giữ lại làm con giống nhằm mục đích tăng số lượng
đàn bò giống.
Đối với bò sữa Hà Lan thì bê đực sữa được xuất bán sau khi sinh ra và
nuôi dưỡng 1 tháng, bê cái giữ lại làm bò sữa nhằm mục đích tăng đàn bò sữa.
Sau 5 năm tăng đàn, trang trại có quy mô ổn định 1617 con bò giống
Brahman và 1194 bò sữa Hà Lan HF. Để đảm bảo mang lại hiệu quả cao từ
bò giống Brahman và bò sữa Hà Lan HF thì từ năm thứ 3 trở đi, mỗi năm
trang trại sẽ thanh lý 5% số lượng bò giống, và lượng bò giống thay thế bò
thanh lý sẽ được chọn từ lượng bò cái của trang trại.
+ Theo nghiên cứu về giá cả trong thị trường bò giống và bò thịt hiện
nay, giá của bò giống Brahman 50,000,000 đồng/ con, giá bò hơi Brahman là
110,000 đồng/ kg, trung bình sau khi nuôi 20 đến 24 tháng tuổi mỗi con bò
thịt Brahman có trọng lượng khoảng 550 kg. Đơn giá bò thịt thanh lý

49
Brahman 50,000 đồng/ kg, một con bò thịt thanh lý có trọng lượng khoảng
600 kg.
+ Theo nghiên cứu về giống và kỹ thuật chăn nuôi bò sữa Hà Lan HF:
bò sữa Hà Lan nếu được chăm sóc trong điều kiện tốt, trung bình mỗi chu kỳ
cho khoảng 6,000 kg sữa. Chu kỳ cho sữa hằng năm là 300 ngày/chu kỳ.
+ Đơn giá sữa trên thị trường khoảng 12,000 đồng/ kg.
+ Bên cạnh nguồn lợi từ sữa, trang trại còn có thêm nguồn lợi từ bán bò
sữa, bê sữa đực và bò sữa thanh lý. Bê sữa Hà Lan sau khi nuôi 12-14 tháng
sẽ được xuất bán thành bò sữa với giá: 35,000,000 đồng/con, bê đực sau khi
nuôi 1tháng sẽ được bán với giá 8,000,000 đồng/con. Bò sữa thanh lý có trọng
lượng khoảng 500kg/ con sẽ được bán với giá: 50,000 đồng/ kg. Mức tăng giá
8%/ năm.
- Doanh thu từ phân chuồng
+ Hằng năm, trang trại sẽ sử dụng phân chuồng để trồng cỏ, phần còn
lại sẽ được đem bán ra thị trường phân bón hữu cơ.
+ Trung bình mỗi con bò tạo ra 4 tấn phân chuồng với đơn giá trên thị
trường hiện nay là 350,000 đồng/ tấn phân khô.
+ Mức tăng giá : 8%/ năm.
- Doanh thu của trang trại được thể qua bảng sau:
Bảng tổng hợp doanh thu của trang trại qua các năm
ĐVT: 1,000 VNĐ

Năm 2021 2022 ... 2040 2041

Hạng mục 1 2 ... 19 20

50
Doanh thu từ 335,457,624 362,294,232
thịt bò

Doanh thu từ 36,090,75 ... 456,522,648 493,044,459


bò sữa 0

Doanh thu từ 1,247,400 2,627,025 ... 28,008,111 30,248,760


phân chuồng

TỔNG 1,247,400 38,717,77 ... 819,988,383 885,587,451


DOANH 5
THU

XI.2.Chi phí
- Chi phí xây dựng

Hạng mục Thành tiền VAT Thành tiền


trước thuế sau thuế

Hệ thống chuồng trại cơ bản 28,836,000,000 2,883,600,000 31,719,600,000

Hệ thống đồng cỏ 2,181,816,000 218,181,100 2,399,997,100

Hệ thống cung cấp thức ăn 1,955,211,000 195,521,100 2,150,732,100

Hệ thống cung cấp nước 7,113,000,000 711,300,000 7,824,300,000

Hệ thống chăm sóc và quản 4,065,000,000 406,500,000 4,471,500,000


lý bò

51
Hệ thống xử lý nước thải 7,911,000,000 791,100,000 8,702,100,000

Hệ thống xử lý phân 10,698,000,000 1,069,800,000 11,767,800,000

Khu vực quản lý kinh doanh 14,517,000,000 1,451,700,000 15,968,700,000

Hệ thống cổng + tường rào 4,974,000,000 497,400,000 4,471,400,000

Hệ thống đường điện 1,909,089,000 190,908,900 2,099,997,900

TỔNG 84,160,116,000 8,416,011,100 91,576,127,100

- Chi phí trang thiết bị

Hạng mục Số Đơn Thành tiền VAT Thành tiền


lượn vị trước thuế sau thuế
g

Máy móc
thiết bị chung

- Máy kéo 6 Cái 81,000,000 8,100,000 89,100,000

- Máy phát 3 Cái 75,000,000 7,500,000 82,500,000


điện

- Trạm biến 3 Cái 1,320,000,000 132,000,000 1,452,000,000


thế

Hệ thống

52
trồng, chăm
sóc cỏ

- Máy cắt cỏ 9 Cái 72,000,000 7,200,000 79,200,000

- Máy cày 3 Cái 42,000,000 4,200,000 46,200,000

- Hệ thống 3 Thiết 90,000,000 9,000,000 99,000,000


tưới cỏ bị

Hệ thống
cung cấp
thức ăn

- Dụng cụ chế 3 Máy 48,900,000 4,890,000 53,790,000


biến thức ăn

- Máy trộn 3 Máy 255,000,000 25,500,000 280,500,000


thức ăn

Hệ thống cấp
nước

- Máy bơm 12 Cái 144,000,000 14,400,000 158,400,000


nước

Hệ thống
chăm sóc và
quản lí bò

- Thiết bị thú 3 Thiết 126,000,000 12,600,000 138,600,000

53
y bị

- Thiết bị 3 Thiết 108,000,000 10,800,000 118,800,000


nhập bò bị

Hệ thống xử
lí phân

- Thiết bị ủ 3 Thiết 753,000,000 75,300,000 828,300,000


phân bị

- Thiết bị thu 3 Thiết 360,000,000 36,000,000 396,000,000


dọn phân bị

Thiết bị trại
bò giống

- Quạt hút 64 Bộ 192,000,000 19,200,000 211,200,000

- Giấy làm 125 Bộ 85,000,000 8,500,000 93,500,000


mát

- Máy bơm 4 Cái 208,000,000 20,800,000 228,800,000


nước rửa
chuồng

- Đèn chiếu 110 Cái 185,900,000 18,590,000 204,490,000


sáng

- Hệ thống 1 Hệ 260,000,000 26,000,000 286,000,000


điện, công tắc thốn

54
g

Thiết bị trại
bò sữa

- Quạt hút 128 Bộ 384,000,000 38,400,000 422,400,000

- Giấy làm 260 Bộ 170,000,000 17,000,000 187,000,000


mát

- Máy bơm 8 Cái 416,000,000 41,600,000 457,600,000


nước rửa
chuồng

- Đèn chiếu 260 Cái 372,000,000 37,200,000 409,200,000


sáng

- Hệ thống 4 Hệ 1,040,000,000 104,000,000 1,144,000,000


điện, công tắc thốn
g

- Thanh sắt 520 Cái 290,000,000 29,000,000 319,000,000


giữ bò

- Máy vắt sữa 104 Cái 1,380,000,000 138,000,000 1,518,000,000

- Thiết bị chứa 260 Thùn 220,500,000 22,050,000 242,550,000


sữa g

Thiết bị trại
nuôi bê

55
- Quạt hút 64 Bộ 192,000,000 19,200,000 211,200,000

- Giấy làm 130 Bộ 87,000,000 8,700,000 95,700,000


mát

- Máy bơm 8 Cái 416,000,000 41,600,000 457,600,000


nước rửa
chuồng

- Đèn chiếu 130 Cái 186,000,000 18,600,000 204,600,000


sáng

- Hệ thống 4 Hệ 1,040,000,000 104,000,000 1,144,000,000


điện, công tắc thốn
g

- Hệ thống 8 Hệ 2,080,000,000 208,000,000 2,288,000,000


làm ấm vào thốn
ban đêm g

TỔNG 12,280,300,000 1,228,030,000 13,508,330,000

XI.3.Bảng dự trù lãi lỗ

Năm 2021 2022 ... 2040 2041

Hạng mục 1 2 ... 19 20

Doanh thu từ 335,457,624 362,294,2


thịt bò 32

56
Doanh thu từ 36,090,750 ... 456,522,648 493,044,4
bò sữa 59

Doanh thu từ 1,247,400 2,627,025 ... 28,008,111 30,248,76


phân chuồng 0

TỔNG 1,247,400 38,717,775 ... 819,988,383 885,587,4


DOANH 51
THU

- Sau thời gian chủ đầu tư tiến hành đầu tư xây dựng, dự án đi vào hoạt
động. Trong năm hoạt động đầu tiên trạng trại chưa có nguồn doanh thu từ bò
mà chỉ có nguồn doanh thu từ bán phân chuồng. Sang năm hoạt động thứ 2,
trang trại bắt đầu có nguồn thu từ bò sữa.Tuy nhiên, lượng doanh thu từ 2
hoạt động trên chưa đủ bù đắp chi phí hoạt động của trang trại. Dự án bắt đầu
có lợi nhuận từ năm hoạt động thứ 3. Lợi nhuận của dự án tăng đồng đều qua
các năm từ 19,039,149,000 đồng đến 315,849,510,000 đồng. Ngoài khoản thu
nhập từ lợi nhuận trước thuế chủ đầu tư còn có một khoản thu nhập khác được
tính vào chi phí đó là chi phí khấu hao tài sản.
- Thuế TNDN: vì trong 2 năm hoạt động đầu tiên dự án chưa có lợi
nhuận, theo quy định về Thuế thì dự án được kết chuyển lỗ.
XI.4.Chiết khấu đồng tiền
- Hiện giá bình quân của dự án ( NPV ), tỷ suất thu hồi vốn nội bộ của
dự án ( IRR ) và thời hạn hoàn vốn có chiết khấu

TT Chỉ tiêu

1 Tổng mức đầu tư 177,009,341,903

2 Giá trị hiện tại thuần NPV 810,156,795,000


57
3 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR (%) 30,53%

4 Thời gian hoàn vốn 6 năm 9 tháng

- Vòng đời hoạt động của dự án là 20 năm không tính năm xây dựng
+ Dòng tiền thu vào bao gồm: tổng doanh thu hằng năm; nguồn thu từ
vốn vay ngân hàng; giá trị tài sản thanh lí con giống, thay đổi khoản phải
thu
+ Dòng tiền chi ra gồm: các khoản chi đầu tư ban đầu như xây lắp, mua
sắm MMTB; chi phí hoạt động hằng năm (không bao gồm chi phí khấu
hao); chênh lệch khoản phải trả và chênh lệch quỹ mặt, tiền thuế nộp cho
ngân sách Nhà Nước.
- Hiện giá thu nhập thuần của dự án là:
+ NPV = 810,156,795,000 đồng >0
+ Suất sinh lợi nội tại là: IRR = 30.53%
+ Thời gian hoàn vốn tính là 7 năm 9 tháng, tuy nhiên thời gian trên bao
gồm cả 1 năm xây dựng nên thời gian hoàn vốn của dự án tính từ khi dự
án bắt đầu hoạt động là 6 năm 9 tháng.
=> Dự án có suất sinh lợi nội bộ và hiệu quả đầu tư khá cao.

XII. Phân tích kinh tế


XII.1. Giá trị gia tăng của dự án
- Dự án Nuôi bò bằng thức ăn hữu UBND tỉnh triển khai và Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện, đã tác động tích cực đến đời sống
người dân nông thôn. Bò thịt là một trong những vật nuôi giảm nghèo hiệu

58
quả vì chi phí chăn nuôi thấp. Cùng với đó, bò có giá trị kinh tế cao, sau hơn 1
năm nuôi có thể xuất bán bò thịt, bò giống, mỗi con bò cho thu nhập hàng
chục triệu đồng. Qua thực tế, đã có hàng ngàn hộ dân tại các địa phương thoát
nghèo bền vững thông qua chăn nuôi bò thịt, bò sinh sản
- Dự án Phát triển chăn nuôi bò thịt đã góp phần giải quyết việc làm
cho khoảng 10.000 lao động ở nông thôn, giúp cho người nông dân tăng thu
nhập, cải thiện đời sống, góp phần giảm nghèo bền vững, đồng thời hạn chế
việc di dân vào các thành phố lớn, làm mất cân đối lực lượng lao động. Toàn
xã hội được hưởng lợi từ chất lượng thịt bò được nâng cao, bảo đảm vệ sinh
môi trường và an toàn sức khỏe cộng đồng. Song song đó, dự án đã đào tạo
được 144 cán bộ kỹ thuật viên chuyên sâu về gieo tinh nhân tạo. Ngoài ra, dự
án còn xây dựng, duy trì hoạt động được 29 tổ hợp tác, hợp tác xã chăn nuôi
bò thịt, từng bước hướng các thành viên hình thành chuỗi sản xuất bò thịt từ
khâu sản xuất - giết mổ và liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ để tạo thị trường
thịt bò ổn định, giúp người dân mạnh dạn phát triển chăn nuôi bò…
XII.2. Đóng góp cho ngân sách Việt Nam
Bảng đóng góp cho ngân sách Việt Nam

Hạng mục đóng Năm thứ


góp
1 2 ...... 19 20

Số tiền nộp thuế 55,2 triệu 60,5 triệu ...... 301,5 triệu 380 triệu
theo quy định của
pháp luật

Đóng góp vào các 20,9 triệu 22 triệu ...... 50,6 triệu 55,8 triệu
quỹ từ thiện ( ủng hộ
đồng bào bị lũ lụt, trẻ
59
em khuyết tật, các hộ
gia đình khó
khăn.v..v..)

Quỹ khoa học và 5 triệu 5,3 triệu ...... 10,7 triệu 18,9 triệu
phát triển

Quỹ bảo vệ môi 3 triệu 3,2 triệu ...... 6 triệu 6,1 triệu
trường

Các quỹ khác 2,5 triệu 2,5 triệu ...... 4,7 triệu 5 triệu

Tổng đóng góp từng 86,6 triệu 93,5 triệu ....... 373,5triệu 465,8 triệu
năm

Tổng đóng góp trong 5,15 tỷ ( VNĐ )


20 năm

XII.3. Thực thu ngoại hối

Bảng thực thu ngoại hối


ĐVT: 1000USD

Năm thứ

60
1 2 3 ...... 19 20

Tổng thu ngoại tệ từ dự 770 900 25800 26000


án

Tổng chi ngoại tệ cho 600 558 575,1 3450 5000


dự án

Lợi nhuận từ nước 123,5 250,5 3800,6 3815


ngoài được hưởng và
chuyển về nước

Kết dư từng năm -600 335,5 575,4 26150,6 24815

Tổng ngoại tệ thu được 251,735 ( 1000 USD )

XII.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội

Dự án được thực hiện sẽ góp phần vào thành công của chương trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện, tạo ra nghề mới: chăn nuôi thành
ngành sản xuất chính. Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề - cơ cấu thu nhập, cơ cấu
lao động, cơ cấu cây trồng (do trồng cỏ nuôi bò). Tạo thêm công ăn việc làm tại
chỗ cho nhiều nguồn lao động, đồng thời nâng cao dân trí kỹ thuật. Nâng cao thu
nhập cho nông dân, góp phần vào thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa –
hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

+ Để dự án đi vào lòng dân thì vấn đề mấu chốt là phải do chính nhân dân
thực hiện và phải có cơ quan quản lý giám sát chặt một cách khoa học và đúng
trình tự, có như vậy thì dự án đó mới là của nhân dân và vì nhân dân đồng thời
cũng phù hợp với quan điểm:
61
Đảng lãnh đạo, kỹ thuật chuyên môn, nhân dân thực hiện. Có như thế dự án
mới đi vào lòng dân góp phần cải thiện đời sống nhân dân, từng bước giúp nhân
dân có thêm việc làm thông qua các trương trình kinh tế dự án phục vụ thiết thực
cho nhân dân, chính từ quan điểm đánh giá dự án bò thịt chất lượng cao này trên
địa bàn huyện Ba Vì là một hướng đi rất đúng đắn nếu dự án được triển khai quy
hoạch thì sẽ sớm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho hộ nông dân.
Đồng thời thông qua dự án đó nó cũng thể hiện ý nghĩa chính trị của Đảng,
Nhà nước, chính quyền địa phương rất quan tâm, đến đời sống của người dân lao
động trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn như một nguồn sinh khí
đầy sinh lực sẽ thổi vào ngành chăn nuôi gia súc gia cầm đang phát triển với tốc độ
ngành càng cao, đồng thời cũng phù hợp với nguyện vọng đông đảo mà người dân
lao động thuộc ngành nông ngiệp và phát triển nông thôn trong cơ chế thị trường
Việt Nam thời mở cửa.
+ Để dự án mang lại hiệu quả thiết thực cho nhân dân cụ thể là: người lao
động trên địa bàn huyện Ba Vì cần phải có một hệ thống phát triển khoa học kỹ
thuật đồng bộ từng bước chuyển giao công nghệ quy trình kỹ thuật chọn giống, kỹ
thuật chăn nuôi bò thịt. Kỹ thuật khám chữa bệnh khi cần thiết phương án phòng
trừ dịch bệnh cần phải đề cập tới. Phải có chất lượng thức ăn đạt tiêu chuẩn thì sản
phẩm đầu ra của dự án chăn nuôi bò bằng thức ăn hữu cơ mới có khả năng tiêu thụ
trên thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu phải cần có sự hợp tác của các
nhà khoa học từ cấp Bộ, Ngành, Trung ương đến các cấp địa phương kết hợp sự
hài hoà giữa khoa học và công nghệ, vừa mang tính hiện đại kết hợp với kinh
nghiệm chăm sóc nuôi dưỡng đàn bò thịt theo phương thức cổ truyền. Phải có
những dây truyền sản xuất thức ăn gia súc đạt cấp Bộ, cấp ngành. Tiêu chuẩn kỹ
thuật từ loại chung cho đến cao cấp, bên cạnh đó phải sớm có tầm nhìn chiến lược
trong quy hoạch về vùng nguyên liệu để sớm tạo ra những khối lương nguyên liệu
có trữ lượng lớn, từ đó có thể phân vùng, phân lô của từng loại nguyên liệu nhằm
62
sản xuất thức ăn gia súc mang tính ổn định và đảm bảo chất lượng ngày càng tốt
hơn. Mặt khác phải thường xuyên chú ý, quan tâm đến diễn biến của sự thay đổi
kết cấu. Sự phát triển của đàn bò không những 1 năm, 2 năm và còn cả trong
những năm tới.
XIII. Kết luận và kiến nghị về ưu đãi
XIII.1. Kết luận
Việc thực hiện đầu tư “Trang trại chăn nuôi bò sữa và bò thịt bằng thức ăn
hữu cơ” sẽ góp phần đáng kể trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp,
tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân địa phương. Bên cạnh đó,
chăn nuôi bò cũng đã cung ứng nguồn nguyên liệu thịt và sữa tươi quan trọng, đáp
ứng yêu cầu thị trường huyện Ba Vì và các tỉnh lân cận. Công ty TNHH Momcare
chúng tôi khẳng định “Trang trại chăn nuôi bò sữa và bò thịt” tại huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội đáp ứng được nhu cầu và lợi ích kinh tế - xã hội. Riêng về mặt
tài chính được đánh giá rất khả thi thông qua kế hoạch vay vốn sử dụng vốn, chi
phí đầu tư, chi phí hoạt động và nguồn doanh thu có căn cứ dựa vào phân tích điều
kiện kinh tế tình hình thị trường trong nước.
XIII.2. Kiến nghị
Căn cứ kết quả nghiên cứu và phân tích, chăn nuôi bò là một nghề có hiệu quả
kinh tế cao, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nông dân.
Bên cạnh đó, dự án nhằm kích thích và thu hút người tiêu dùng sử dụng sản phẩm
thịt và sữa tươi có nguồn gốc tự nhiên để chăm sóc sức khỏe con người. Do vậy
chúng tôi xin được kiến nghị một số ý kiến sau:
- Tạo điều kiện thuận lợi giao đất, thuê đất theo quy định của pháp luật
về đất đai, ưu đãi cao nhất về thu tiền sử dụng đất và thời gian sử dụng đất để
tạo cơ hội cho đàn bò có thức ăn thô một cách chủ động và chất lượng. Vì yếu
tố đất đai còn là nhân tố quan trọng quyết định đến năng suất thịt cũng như
sữa của đàn bò, cũng là động lực thúc đẩy đàn bò phát triển.
63
- Các cơ quan cần hướng dẫn rõ những qui định pháp luật, trình tự, thủ
tục cấp phát, thanh quyết toán nguồn kinh phí hỗ trợ nhằm tạo điều kiện cho
dự án được triển khai trong thời gian sớm nhất.
- Ưu đãi về kinh phí vay vốn, con giống và nguồn tiêu thụ sản phẩm với
giá thành hợp lý. Bên cạnh đó, Nhà nước hỗ trợ chính sách bảo hiểm sản xuất
vật nuôi để khắc phục rủi ro về thiên tai, dịch bệnh, giá cả. Dự án này có liên
quan mật thiết đến sự phát triển của Công ty TNHH Momcare chúng tôi, kính
đề nghị các cấp có thẩm quyền sớm xem xét phê duyệt dự án để chúng tôi tiến
hành triển khai các bước tiếp theo.

64

You might also like