Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

09/08/2020

CHƯƠNG 2
CÂN BẰNG AXIT-BAZƠ

1. Cân bằng hóa học

• Chất điện ly: Các chất tạo thành ion trong dung dịch

• Mạnh: Thường tồn tại dạng ion trong dung dịch

• HCl, HNO3, NaOH, KOH

• HCl + H2O  H+(aq) + Cl-(aq)

• Yếu: Thường không tồn tại dạng ion trong dung dịch

• H2CO3, acetic acid CH3COOH, NH3

• NH3 + H2O NH4+(aq) + OH-(aq)

1
09/08/2020

1. Cân bằng hóa học


Lý thuyết Axit – Bazơ:
Thuyết Arrhenius (Giải thưởng Nobel năm 1894)
o Axit: bất kỳ chất nào bị ion hóa trong nước để tạo ra các ion
hydro (H+) liên kết với dung môi để tăng H3O+ trong dung
dịch.
o Bazơ: bất kỳ chất nào bị ion hóa trong nước để tạo ra các
ion hydroxyl (OH-).
HCl  H+ + Cl-
NaOH  Na+ + OH-
Thuyết BrØnsted – Lowry: Acid là chất cho proton và Bazơ là
chất nhận proton
Acid + H2O  H3O+ + baz
Baz + H2O  acid + OH-
HCl + H2O  H3O+ + Cl-
NH3 + H2O  NH4++ OH-
3

1. Cân bằng hóa học


Lý thuyết Axit – Bazơ:
Thuyết BrØnsted – Lowry:
-Nước là một dung môi lưỡng tính ở chỗ nó có thể phục vụ
như một axit hoặc một bazơ.
-Một đặc điểm thú vị của dung môi lưỡng tính là nó có khả
năng tự phản ứng như một axit và bazơ.
H2O + H2O H3O+ + OH-

Hằng số phân ly (K)

-Giá trị pH được định nghĩa là (–) logarit của nồng độ H+ (hoặc
H3O+) trong dung dịch.
pH = -lg[H+] = -log[H3O+] pOH = -lg[OH-]
pKw = -logKw at 25oC pKw = 14.00
Kw = [H+][OH-]  pKw = pH + pOH = 14

2
09/08/2020

1. Cân bằng hóa học


Lý thuyết Axit – Bazơ:
Thuyết BrØnsted – Lowry:
• Nếu giá trị pH của nước tinh khiết là 7 ([H3O+] = 10-7mol/L). Giá
trị pH dung dịch bằng 7 là trung tính.
• Nếu axít (AH) được thêm vào dung dịch nước, nó sẽ phản ứng
(phân ly) với nước để tạo thành nhiều ion H3O+ (và ít ion OH-
hơn do Kw):
AH + H2O A- + H3O+
Nồng độ H3O+ sẽ tăng, và giá trị pH value sẽ giảm. Giá trị pH
dung dịch dưới 7 là axít
• Nếu bazơ (B) được thêm vào dung dịch nước, nó sẽ phản
ứng (phân ly) với nước để tạo thành nhiều ion OH- (và ít ion
H3O+ hơn do Kw):
B + H2O BH+ + OH-
Nồng độ H3O+ sẽ giảm, và giá trị pH value sẽ tăng. Giá trị pH
dung dịch trên 7 là kiềm (Bazơ)
5

1. Cân bằng hóa học


Lý thuyết Axit – Bazơ:
Thuyết BrØnsted – Lowry:
-Acid cho H+  chuyển thành bazơ
-Bazơ nhận H+ trở thành acid
Một axit và một bazơ chỉ khác nhau bởi sự hiện diện hay
vắng mặt của một H+ được gọi là cặp axit-bazơ liên hợp.
Xét pứ: HA + H2O H3O+ + A-
(acid1) (bazơ2) (conj. acid2) (conj. bazơ1)
bazơ2 + H+ conj. acid2
acid1 conj. bazơ1 + H+
-Theo chiều thuận, cặp acid-bazơ liên hợp là: HA/A-
-Theo chiều nghịch, cặp acid-bazơ liên hợp là: H3O+/H2O

3
09/08/2020

1. Cân bằng hóa học

Lý thuyết Axit – Bazơ:


Xét pứ: NH3 + H2O NH4+ + OH-
CH3COO- + H2O CH3COOH + OH-

-Theo chiều thuận cặp acid-bazơ liên hợp là: H2O/OH-


-Theo chiều nghịch, các cặp acid-bazơ liên hợp là:
NH4+/NH3 và CH3COOH/CH3COO-

1. Cân bằng hóa học

Lý thuyết Axit – Bazơ:


Một axit Brønsted là chất cho proton.
Một bazơ Brønsted là một chất nhận proton.
axit = H+ + bazơ
Đây là những cặp axit- bazơ liên hợp. Phải có một chất nhận proton
trước khi axit giải phóng proton của nó.

4
09/08/2020

1. Cân bằng hóa học

Lý thuyết Axit – Bazơ:

Chất điện ly “mạnh” phân ly hoàn toàn.


Chất điện ly “yếu” phân ly một phần.

©Gary Christian, Analytical Chemistry, 6th Ed. (Wiley)

1. Cân bằng hóa học

Hằng số phân ly cho các cặp axit / bazơ liên hợp

Acid + H2O Baz liên hợp + H3O+ Ka

→Acid càng mạnh Ka càng lớn


Baz + H2O Acid liên hợp + OH- Kb
→ Baz càng mạnh Kb càng lớn

Ka càng lớn thì


Kb càng nhỏ

10

5
09/08/2020

pH trong các dung dịch acid – bazơ


pH dung dịch acid mạnh, bazơ mạnh
pH dung dịch đơn acid yếu, đơn bazơ yếu

11

2. pH của dung dịch acid mạnh hoặc bazơ mạnh


pH của dung dịch acid mạnh
Dung dịch acid mạnh HY có nồng độ CHY
Mô tả cân bằng:
H2O H+ + OH- (a)
HY  H+ + Y- (b)

ĐL BTP: [H+] = [OH-] + [Y-].


- Nếu [Y-] >> 10-7 Þ [H+] = [Y-] = CHY Þ pH = -lg CHY

- Nếu [Y-] ≈10-7 Þ [H+] = + CHY

Ví dụ: Tinh pH của dung dịch HCl có (a) CHCl = 1,0.10-3 M và


(b) CHCl = 1,0.10-6 M

12

6
09/08/2020

2. pH của dung dịch acid mạnh hoặc bazơ mạnh


pH của dung dịch bazơ mạnh
Dung dịch bazơ mạnh BOH có nồng độ CBOH
Mô tả cân bằng:
H2O H+ + OH- (a)
BOH  B+ + OH- (b)

ĐL BTP: [H+] = [OH-] – CBOH Þ [OH-] = [H+] + CBOH


Nếu CBOH >> 10-7 Þ [OH-] = CBOH Þ pOH = -lg BOH
 pH = 14- pOH

Nếu CBOH ≈ 10-7 Þ [OH-] = + CBOH


[OH−]

Ví dụ: Tinh pH của dung dịch KOH (a) CKOH =1,0.10-4 M và (b)
CKOH = 1,0.10-6 M

13

3. pH của dung dịch đơn acid yếu, đơn bazơ yếu


pH của dung dịch đơn acid yếu
- Dung dịch acid yếu HA nồng độ Ca hòa tan trong nước,
trong dung dịch này có 2 cân bằng hóa học tạo ra ion H+
H2O H+ + OH- Kw (a)
HA H+ + A- Ka (b)
Phương trình bảo toàn proton:
[ ] = [OH-] + [A-] ⟹ [A-] = [ ] − [OH-] (1)
Phương trình bảo toàn khối lượng:
Ca = [HA] + [A-]⟹ [HA] = Ca - [A-] (2)
Thay (1) vào (2)
[HA] = Ca - [ ] + [OH-] (3)
Hằng số hằng số acid:
K = ⟹ [ ]= . (4)

14

7
09/08/2020

3. pH của dung dịch đơn acid yếu, đơn bazơ yếu

pH của dung dịch đơn acid yếu

Thay (1) & (3) vào (4)


− +
= (5)

- Trường hợp acid không quá yếu và nồng độ tương đối


lớn, thì [H+]>> [OH-] và Ca >> [H+]

Phương trình (5) sẽ là: [H+] = Ka ⟹ [H+]2 = Ka. Ca

⟹ =
⟹ pH = ½ (pKa – logCHA)

15

3. pH của dung dịch đơn acid yếu, đơn bazơ yếu


pH của dung dịch đơn acid yếu

Thay (1) & (3) vào (4)


− +
= (5)

- Trường hợp acid không quá yếu và nồng độ tương đối lớn,
thì [H+]>> [OH-] và Ca ≈ [H+]

Phương trình (5) sẽ là: [H+] = Ka


Þ [H+]2 + Ka [H+] – KaCa =0
Kết quả dương của phương trình bậc 2 này là:
− + −4
=
2

16

8
09/08/2020

3. pH của dung dịch đơn acid yếu, đơn bazơ yếu


pH của dung dịch đơn acid yếu

Ví dụ:
Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M, pKa = 4,75
Giải:
Giả sử acid không quá yếu và nồng độ tương đối lớn,
Nên: [H+] >> [OH-] (i) và Ca >> [H+] (ii)

Þ[H+] = . = 10 , × 0,1 = 10-2,88

thoả mãn cả (1) và (2)


Þ pH = 2,88

17

3. pH của dung dịch đơn acid yếu, đơn bazơ yếu


pH của dung dịch đơn acid yếu

Ví dụ:
Tính pH của dung dịch acid salyxilic 10-3 M, pKa = 3
Giải:
Giả sử acid không quá yếu và nồng độ tương đối lớn,
Nên: [H+] >> [OH-] (i) và Ca >> [H+] (ii)
Þ [H+] = . = 10 × 10 = 10-3 thoả mãn (i)
nhưng không thoả mãn (ii)

Nên phải giải lại phương trình [H+] = Ka


[H+]2 + Ka.[H+] – Ca.Ka= 0 ⟹ [H+] = 6,18 x 10-4 ⟹ pH = 3,2

18

9
09/08/2020

3. pH của dung dịch đơn acid yếu, đơn bazơ yếu


pH của dung dịch đơn bazơ yếu
Dung dịch bazơ yếu B nồng độ Cb hòa tan trong nước, trong
dung dịch này có 2 cân bằng hóa học tạo ra ion OH-
H2O H+ + OH- Kw (a)
B + H2O BH+ + OH- Kb (b)
Phương trình bảo toàn proton:
[ ] = [BH+] + [H+] ⟹ [BH+] = [OH-] − [ ] (6)
Phương trình bảo toàn khối lượng:
Cb = [BH+] + [B] ⟹ [B] = Cb - [BH+] (7)
Thay (6) vào (7)
[B] = Cb - [OH-] + [ ] (8)
Hằng số bazơ Kb:

K = ⟹ [ ]= . (9)

19

3. pH của dung dịch đơn acid yếu, đơn bazơ yếu


pH của dung dịch đơn bazơ yếu
Thay (6) & (8) vào (9)
− +
= (10)

Trường hợp bazơ không quá yếu và nồng độ tương đối lớn, thì
[OH-] >> [H+] và Cb >> [OH-]

Phương trình (10) sẽ là: [OH-] = Kb ⟹ [OH-]2 = Kb. Cb

⟹ = .

⟹ = .
⟹ pH = 7 + ½ (pKa + logCb)

20

10
09/08/2020

3. pH của dung dịch đơn acid yếu, đơn bazơ yếu


pH của dung dịch đơn bazơ yếu
Thay (6) & (8) vào (9)
− +
= (10)

Trường hợp bazơ không quá yếu và nồng độ tương đối lớn, thì
[OH-] >> [H+] và Cb ≈ [OH-]

Phương trình (10) sẽ là: [OH-] = Kb


Þ [OH-]2 + Kb [OH-] – KbCb =0
Kết quả dương của phương trình bậc 2 này là:

− + −4
=
2

21

3. pH của dung dịch đơn acid yếu, đơn bazơ yếu


pH của dung dịch đơn bazơ yếu
Ví dụ:
Tính pH của dung dịch NH3 0,1M, pKb = 4,75
Giải
Giả sử bazơ không quá yếu và nồng độ tương đối lớn,
Nên [OH-] >> [H+] (i) và Cb >> [OH-] (ii)

Þ [OH-] = . = 10 , × 0,1 = 10-2,88


thoả mãn cả (i) và (ii)
Þ pOH = 2,88
Þ pH =14,00- 2,88 =11,12

22

11
09/08/2020

3. pH của dung dịch đơn acid yếu, đơn bazơ yếu


pH của dung dịch đơn bazơ yếu

Ví dụ: Tính pH của dung dịch CH3COONa 10-4 M, pKa = 4,75


⟹ pKb = 9,25
Giải
Giả sử bazơ không quá yếu và nồng độ tương đối lớn,
Nên: [OH-] >> [H+] (i) và Cb >> [OH-] (ii)
Þ [OH-] = . = 10 10 , = 10-6,625 thoả mãn (ii)
nhưng không thoả mãn (i)

Nên phải giải lại phương trình [OH-] = Kb


[OH-]2 + Kb.[OH-] – Cb.Kb = 0 ⟹ [OH-] = 7.,5  10-7
⟹ pOH = 6,12 ⟹ pH = 7,88

23

4. Dung dịch đệm - pH của dung dịch đệm

Dung dịch đệm là dung dịch có thể điều chỉnh sao cho
pH của hệ không hoặc ít thay đổi bất kể quá trình hoá
học có giải phóng hay thu nhận proton.

Dung dịch
đệm

gồm hỗn hợp 1 acid yếu dung dịch muối acid


và bazơ liên hợp với nó của đa acid

Đệm acid: Đệm bazơ:


CH3COOH / NH3 / NH4Cl
CH3COONa

24

12
09/08/2020

4. Dung dịch đệm - pH của dung dịch đệm


Cách tính pH của dung dịch đệm
Dung dịch đệm gồm acid yếu HA Ca và bazơ liên hợp NaA Cb
Cân bằng trong dung dịch:
H2O H+ + OH- Kw (a)
HA H+ + A- Ka (b)
NaA  Na+ + A-

Phương trình bảo toàn proton:


[H+] = [OH-] + [A-] – Cb
⟹ [A-] = Cb + [H+] - [OH-] (11)
Phương trình bảo toàn khối lượng [HA] và [A-]:
[HA] + [A-] = Ca + Cb
⟹ [HA] = Ca + Cb - [A-] (12)
Thế (11) vào (12)
⟹ [HA] = Ca - [ ] + [OH-] (13)

25

4. Dung dịch đệm - pH của dung dịch đệm


Cách tính pH của dung dịch đệm
Dung dịch đệm gồm acid yếu HA Ca và bazơ liên hợp NaA Cb
Phương trình hằng số acid:

K = ⟹ [ ]= . (14)
Thay (11) và (13) vào (14)

− +
= (15)
+ −
Đối với các dung dịch đệm thường có [H+] và [OH-] không
đáng kể so với Ca và Cb nên phương trình (15) trên trở
thành:
(16)
=

26

13
09/08/2020

4. Dung dịch đệm - pH của dung dịch đệm

Cách tính pH của dung dịch đệm


Dung dịch đệm gồm acid yếu HA Ca và bazơ liên hợp NaA Cb

− log = − log −

= − (17)
ơ ê ợ

27

4. Dung dịch đệm - pH của dung dịch đệm


Cách tính pH của dung dịch đệm
Tính pH của dung dịch đệm gồm CH3COOH 0,1M và
CH3COONa 0,1M; cho pKa = 4,75
− +
= (15)
+ −
Vì đây là đệm acid nên [H+] >> [OH-] (i)
Giả sử Ca, Cb >> [H+] (ii)
, ,
Phương trình (15) trở thành: = . = 10 . = 10-4,75
,
thoả mãn cả (i) và (ii)
⟹ pH = 4,75

Ví dụ: Tính pH của dung dịch đệm khi trộn 100mL CH3COOH
0,2 M vào 100 mL CH3COONa 0,1 M; cho pKa = 4,75

28

14
09/08/2020

4. Dung dịch đệm - pH của dung dịch đệm


Cách tính pH của dung dịch đệm
Dung dịch đệm gồm bazơ yếu B Cb và acid liên hợp B+ Ca
Cân bằng trong dung dịch:
H2O H+ + OH- Kw (a)
B B+ + OH- Ka (b)
BCl  B+ + Cl-
Phương trình bảo toàn proton:
[OH-] = [H+] + [B+] – Ca
⟹ [B+] = Ca - [H+] + [OH-] (18)
Phương trình bảo toàn khối lượng [B] và [B+]:
[B] + [B+] = Ca + Cb
⟹ [B] = Ca + Cb - [B+] (19)
Thay (18) vào (19)
⟹ [B] = Cb + [ ] − [OH-] (20)
29

4. Dung dịch đệm - pH của dung dịch đệm


Cách tính pH của dung dịch đệm
Dung dịch đệm gồm bazơ yếu B Cb và acid liên hợp B+ Ca
Phương trình hằng số baz:

= Þ = × (21)

Thay (18) và (20) vào (21)

+ −
= (22)
− +

Đối với các dung dịch đệm thường có [H+] và [OH-] không
đáng kể so với Ca và Cb nên phương trình (22) trên trở thành:

= (23)

30

15
09/08/2020

4. Dung dịch đệm - pH của dung dịch đệm


Cách tính pH của dung dịch đệm
Dung dịch đệm gồm bazơ yếu B Cb và acid liên hợp B+ Ca

log = − log − log

ơ
= −
ê ợ

ơ
= − = − +
ê ợ
ơ
= + (24)
ê ợ

31

4. Dung dịch đệm - pH của dung dịch đệm


Cách tính pH của dung dịch đệm
Tính pH của dung dịch đệm gồm NH4Cl 0,1M và NH3 0,3M; cho
pKb = pKNH4OH = 4,75
Đây là đệm bazơ nên [OH-] >> [H+] (i)
Giả sử Ca, Cb>> [OH-] , NH4+ là acid liên hợp
Do đó, Cb = [NH3], Ca = NH4Cl, pKb = pKNH4OH = 4,75.
ơ
= 14 − = 14 − + log
ê ℎợ
,
Þ pH = 14 – 4,75 + log = 9,25 + 0,48 = 9,73
,

Bài tập: Tính pH của dung dịch đệm khi trộn 500 mL NH4Cl
0,1 M vào 500 mL NH3 0,3 M; cho pKb = pKNH4OH = 4,75

32

16
09/08/2020

Phương pháp chuẩn độ


Khái niệm cơ bản

Chất chuẩn

Sự
chuẩn độ

Chất chỉ Dung dịch


thị phân tích

33

Phương pháp chuẩn độ


Khái niệm cơ bản

Tổng quát
Phương pháp chuẩn độ được phân thành bốn nhóm dựa
trên loại phản ứng liên quan. Những nhóm này là:
o Chuẩn độ bazơ axit, trong đó chất chuẩn độ axit hoặc
bazơ phản ứng với chất phân tích là bazơ hoặc axit;
o Chuẩn độ kết tủa, trong đó chất phân tích và chất chuẩn
độ phản ứng tạo thành kết tủa;
o Chuẩn độ phức chất liên quan đến phản ứng tạo phức
ligand kim loại;
o Chuẩn độ oxy hóa khử, trong đó chất chuẩn độ là chất
oxy hóa hoặc khử;

34

17
09/08/2020

Phương pháp chuẩn độ- Khái niệm cơ bản


o Chuẩn độ là việc xác định hàm lượng chất cần phân tích trong mẫu
bằng cách thêm có kiểm soát chất chuẩn đã biết nồng độ dựa trên
phản ứng hóa học hoàn toàn giữa chất cần phân tích và chất chuẩn.
o Hai kiểu khác nhau được sử dụng điểm tương
đương (EQP) và điểm cuối (EP).

Signal
-Điểm EQP đạt khi tất cả các chất cần phân
tích đã phản ứng hết với chất chuẩn và
không có dấu hiệu rõ ràng nào cho thấy EQP
Volume
đã đạt được.

Signal
-Điểm EQP là điểm uốn của đường chuẩn độ.
-Điểm EP được nhận ra bởi sự thay đổi màu
của chất chỉ thị được thêm vào dung dịch
chứa chất phân tích.
Volume
o Sự khác biệt giữa thể tích chất chuẩn tại điểm EP và điểm EQP được
gọi là sai số chuẩn độ Þ Chọn một chỉ thị thích hợp là rất quan trọng
trong phương pháp chuẩn độ để có kết quả chính xác.

35

Chất chuẩn
Chất chuẩn đóng một vai trò trung tâm trong tất cả các
phương pháp chuẩn độ. Do đó, chúng ta phải xem xét:
-Các tính chất mong muốn cho các chất chuẩn đó,
-Chuẩn bị như thế nào và
-Nồng độ được thể hiện như thế nào.
Chất chuẩn lý tưởng cho phương pháp chuẩn độ sẽ là:
- Đủ ổn định để chỉ cần xác định nồng độ của nó một lần;
- Phản ứng nhanh với chất cần phân tích sao cho thời
gian giữa các lần thêm thuốc thử ngắn nhất;
- Phản ứng hoàn toàn với chất cần phân tích để dễ nhận
ra điểm cuối;
- Chỉ qua một phản ứng chọn lọc với chất cần phân tích
để có thể mô tả bằng một phương trình cân bằng.

36

18
09/08/2020

Chất chuẩn
Chất gốc (primary standard) là một hợp chất tinh khiết cao, là
hóa chất tham khảo trong các phép chuẩn độ và trong các
phương pháp phân tích khác.
-Độ chính xác của một phương pháp cực kỳ phụ thuộc vào các
tính chất của chất gốc.
- Các yêu cầu quan trọng đối với một chất gốclà:
o Độ tinh khiết cao. Phương pháp để xác nhận độ tinh khiết nên
có sẵn.
o Ổn định (áp suất, nhiệt độ).
o Không ngậm nước để thành phần của chất rắn không thay đổi
theo sự thay đổi độ ẩm.
o Không quá đắt tiền.
o Độ hòa tan hợp lý trong dung dịch chuẩn độ.
o Khối lượng mol lớn để sai số tương đối (liên quan cân chất
chuẩn) được giảm thiểu.

37

Chất chuẩn
Chất chuẩn (secondary standard) là một hợp chất có độ
tinh khiết được thiết lập bằng phân tích hóa học và đóng vai
trò là vật liệu tham khảo cho các phương pháp phân tích
chuẩn độ.
Các hợp chất như NaOH hoặc HCl được coi là chất chuẩn vì
độ tinh khiết của chúng khá thay đổi. Vì vậy, ví dụ dung dịch
NaOH phải được chuẩn hóa theo kali hydro phethalate (chất
gốc), có sẵn ở độ tinh khiết cao.

Dung dịch NaOH có thể được sử dụng làm dung dịch chuẩn
cho các phương pháp chuẩn hóa.

38

19
09/08/2020

39

Các kiểu chuẩn độ


Chuẩn độ có thể được thực hiện theo các cách khác nhau:
chuẩn độ trực tiếp, chuẩn độ ngược, chuẩn độ thay thế, chuẩn
độ gián tiếp, v.v.
Chuẩn độ trực tiếp
-Được biết nhiều nhất, trong đó mẫu cần phân tích được
chuẩn độ trực tiếp với dung dịch chuẩn phù hợp.
-Lượng thuốc thử tiêu thụ đến điểm tương đương (hoặc
điểm cuối) là lượng chất cần xác định.
- Chuẩn độ trực tiếp cũng bao gồm chuẩn độ nghịch đảo,
trong đó dung dịch thuốc thử được chuẩn độ với mẫu.
Lý do chuẩn độ nghịch đảo có thể là:
• Một nhận dạng tốt hơn của điểm tương đương;
• Sự ổn định của các chất phản ứng hay;
• Một tốc độ phản ứng lớn hơn.
40

20
09/08/2020

Các kiểu chuẩn độ

Chuẩn độ ngược: là một kỹ thuật phân tích hai giai đoạn:


1. Chất phản ứng A có nồng độ chưa biết được phản ứng với
chất phản ứng B có nồng độ đã biết.
2. Sau đó chuẩn độ trực tiếp được thực hiện để xác định
lượng chất phản ứng B còn dư.
Chuẩn độ ngược được sử dụng khi:
- Chất phản ứng là dễ bay hơi, ví dụ như amoniac;
- Một axit hoặc một bazơ là một loại muối không hòa tan,
ví dụ canxi cacbonat;
- Phản ứng đặc biệt là quá chậm;
- Chuẩn độ trực tiếp sẽ liên quan đến axit yếu - bazơ yếu
(điểm cuối chuẩn độ trực tiếp này rất khó quan sát).

41

Các kiểu chuẩn độ


Chuẩn độ thay thế
Trong phép chuẩn độ thay thế, chất cần phân tích X phản
ứng với MY và đẩy Y ra khỏi hợp chất của nó. Xác định Y
bằng kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp.

Chuẩn độ gián tiếp


Trong phép chuẩn độ gián tiếp, chất cần xác định, có trong
mẫu ở dạng không thể chuẩn độ, được chuyển thành hợp
chất chuẩn độ bằng phản ứng hóa học.
Một ví dụ đã biết về chuẩn độ gián tiếp là xác định nitơ theo
Kjeldahl; Các hợp chất nitơ được chuyển đổi thành borat
amoni dễ chuẩn độ.

42

21

You might also like