11.vat Li

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I.

NĂM HỌC 2022-2023


Môn: Vật lí, Lớp: 11, Thời gian làm bài: 45 phút

Mức độ nhận thức


Chủ đề/Chuẩn KTKN Nhận Thông Vận Vận
biết hiểu dụng dụng cao
8 6 4 2
I. Phần trắc nghiệm (6,0 điểm)
(2,4đ) (1,8đ) (1,2đ) (0,6đ)
Chủ đề: Điện tích – Điện trường
Kiến thức
- Nêu được các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc
và hưởng ứng).
- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích.
- Phát biểu được định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực
điện giữa hai điện tích điểm.
- Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron.
- Nêu được điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì.
- Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường.
- Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức hiệu điện thế
giữa hai điểm của điện trường. Nêu được đơn vị đo hiệu điện
thế.
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và
03 Câu 02 Câu 02 Câu 01 Câu
hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó. Nhận biết (0,9đ) (0,6đ) (0,6đ) (0,3đ)
được đơn vị đo cường độ điện trường.
- Nêu được cấu tạo của tụ điện. Nhận dạng được các tụ điện
thường dùng và nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
- Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết
được đơn vị đo điện dung.
Kĩ năng
- Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng
nhiễm điện.
- Vận dụng được định luật Cu-lông và cường độ điện trường
để giải được các bài tập đối với hai điện tích điểm.
- Giải được bài tập về chuyển động của một điện tích dọc theo
đường sức của một điện trường đều, công của lực điện, cường
độ điện trường của một điện tích điểm, hiệu điện thế, tụ điện...

Chủ đề: Dòng điện không đổi


Kiến thức
- Nêu được dòng điện không đổi là gì.
- Nêu được suất điện động của nguồn điện là gì. Điều kiện để
có dòng điện. 03 Câu 02 Câu 02 Câu 01 Câu
(0,9đ) (0,6đ) (0,6đ) (0,3đ)
- Viết được công thức tính công của nguồn điện; suất điện
động của nguồn điện, đơn vị đo công và suất điện động.
- Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất điện ,
công suất tỏa nhiệt, công suất của nguồn điện.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch.
- Viết được công thức tính suất điện động và điện trở trong

1
Chủ đề/Chuẩn KTKN Cấp độ tư duy
(Ghi tên bài hoặc chủ đề và chuẩn kiến thức, kĩ năng kiểm Nhận Thông Vận Vận
tra đánh giá) biết hiểu dụng dụng cao
của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song.
Kĩ năng

- Vận dụng được hệ thức I hoặc U = E – Ir,… để giải


RN + r
bài tập, trong đó mạch ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở.
- Vận dụng được công thức: A= UIt; Ang = EIt và P = RI2;
Png = EI; Q = RI2t.
- Tính được hiệu suất của nguồn điện, điện năng tiêu thụ, công
suất…
- Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc
nối tiếp hoặc mắc song song.
- Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ
nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song.
- Biết tìm số chỉ của dụng cụ điện (Ampe kế, Vôn kế,…)
- Biết xử lí đoạn mạch chứa đèn.
Chủ đề: Dòng điện trong các môi trường
Kiến thức
- Nêu được bản chất của dòng điện trong kim loại.
- Nêu được điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì.
- Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì.
- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân.
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được
hệ thức của định luật này.
- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân.
- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí.
- Biết được sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường 02 Câu 02 Câu
Kĩ năng (0,6đ) (0,6đ)
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn
giản về hiện tượng điện phân.
- Vận dụng công thức giải bài tập về cặp nhiệt điện, điện trở
phụ thuộc nhiệt độ…

II. Phần tự luận (4,0 điểm) 1,5đ 1đ 1,5đ


01 Câu 01 Câu
Chủ đề: Điện tích – Điện trường
(1,0đ) (0,5đ)
01 Câu 01 Câu 01 Câu 01 Câu
Chủ đề: Dòng điện không đổi
(0,5đ) (1,0đ) (0,5đ) (0,5đ)
Tổng số câu 10 câu 07 câu 06 câu 03 câu
Tổng số điểm 3,9đ 2,8đ 2,2đ 1,1 đ
Tỉ lệ 39% 28% 22% 11%

2
BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Vật lí. Lớp: 11. Thời gian làm bài: 45 phút

I. Phần trắc nghiệm (6,0 điểm – 20 câu trắc nghiệm)


1. Chủ đề điện tích – điện trường
Mức
Câu Mô
độ
tả
- Các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
1 - Định luật bảo toàn điện tích, định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai
điện tích điểm. Các nội dung chính của thuyết êlectron. Điện trường tồn tại ở đâu, có tính
chất gì. Định nghĩa cường độ điện trường. Đường sức điện trường. Công của lực điện
trường...Trường tĩnh điện là trường thế. Định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện
1 trường, đơn vị đo hiệu điện thế.
2 - Mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện
trường đó, đơn vị đo cường độ điện trường.
- Cấu tạo của tụ điện, định nghĩa được điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo
điện dung, số ghi trên tụ điện.
- Mối quan hệ các đại lượng trong công thức lực điện, cường độ điện trường.
3 1 - Biểu diễn được lực điện giữa hai điện tích điểm.
- Vận dụng định luật bảo toàn điện tích.
- Vận dụng kiến thức về sự nhiễm điện.
4 2 - Vận dụng các nội dung chính của thuyết êlectron giải thích các hiện tượng liên quan.
- Áp dụng được công thức xác định công của lực điện...
- Áp dụng được trực tiếp hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường, mối quan hệ giữa
5 cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm.
- Công dụng của tụ điện, công thức điện dung, số ghi trên tụ điện..
6 - Vận dụng được định luật Cu-lông, định luật bảo toàn điện tích, cường độ điện trường,
hiệu điện thế, công của lực điện để giải được các bài tập về điện tích điểm, bài tập kết
3
7 hợp kiến thức lớp 10 và kiến thức liên quan đến lực điện, cường độ điện trường...
- Vận dụng giải quyết được các bài tập liên quan đến tụ điện.
- Vận dụng kiến thức giải bài toán tổng hợp lực, nguyên lý chồng chất điện trường, cân
8 4
bằng điện tích, cường độ điện trường tại một điểm bằng không; bài toán cực trị, đồ thị...
2. Chủ đề: Dòng điện không đổi
Mức
Câu Mô
độ
tả
- Dòng điện không đổi là gì, tác dụng, chiều của dòng điện...
9 - Nguồn điện, công dụng của nguồn điện, suất điện động của nguồn điện là gì.
- Công thức : Ang = EIt và P = RI2; Png = EI; Q = RI2t.
1 - Định luật Ôm đối với toàn mạch, các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất điện,
10 hiệu suất...
- Ghép điện trở, nguồn điện, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp,
mắc song song.
- Phân biệt được như thế nào là dòng điện không đổi, các tác dụng của dòng điện...
11 1 - Ý nghĩa suất điện động của nguồn điện, mối quan hệ giữa các đại lượng trong công
thức...
- Áp dụng trực tiếp được công thức tính công của nguồn điện, công suất của nguồn điện,
12 2 định luật Ôm đối với toàn mạch, các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất điện,
hiệu suất, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song…
- Hiện tượng đoản mạch...
3
Mức
Câu Mô
độ
tả
13 2 - Ý nghĩa và vận dụng được số ghi trên các dụng cụ điện...
14 2 - Vận dụng các công thức công của nguồn điện, công suất của nguồn điện, định luật Ôm
đối
15 3 với toàn mạch, điện năng tiêu thụ, công suất điện, hiệu suất, suất điện động và điện trở
trong của bộ nguồn mắc nối tiếp, mắc song song…
- Các bài tập liên quan đến dụng cụ đo, số tiền điện tiêu thụ…
16 4 - Bài toán thay đổi cấu trúc mạch điện, cực trị, đồ thị, thực hành...
3. Chủ đề: Dòng điện các môi trường
Mức
Câu Mô
độ
tả
- Bản chất của dòng điện trong kim loại, chất điện phân, chất khí.
17 - Đặc điểm của điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ, hiện tượng nhiệt điện, siêu
dẫn.
- Định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết hệ thức của định luật này. Một số ứng dụng của
18 1
hiện tượng điện phân.
- Phân biệt được bản chất của dòng điện trong kim loại, chất điện phân, chất khí.
- Đặc điểm của điện trở suất của kim loại thay đổi theo nhiệt độ, hiện tượng nhiệt điện,
siêu dẫn.
19 - Áp dụng nhanh hệ thức của định luật Fa-ra-đây về điện phân, mối quan hệ của các đại
lượng trong công thức
2
- Nhận ra được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân.
20

II. Phần tự luận (4,0 điểm)


1. Chủ đề: Điện tích – Điện trường
Mức
Câu Mô
độ
tả
- Nêu các cách làm nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).
- Phát biểu được định luật bảo toàn điện tích, định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực
điện giữa hai điện tích điểm. Nêu được các nội dung chính của thuyết êlectron. Nêu được
điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì; định nghĩa cường độ điện trường; đường sức
điện, đặc điểm của đường sức điện.
- Phát biểu được định nghĩa và viết công thức hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường
1 1 và nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của
điện trường đó. Nhận biết được đơn vị đo cường độ điện trường.
- Nêu được định nghĩa, nguyên tắc cấu tạo của tụ điện, định nghĩa được điện dung của tụ
điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung. Ý nghĩa các số ghi trên tụ điện.
- Nêu được điện trường trong tụ điện.

- Áp dụng trực tiếp được định luật bảo toàn điện tích, đặc điểm trường thế tĩnh điện, định
luật Cu-lông. Biểu diễn được lực điện giữa hai điện tích điểm. Đặc điểm cường độ điện
2 2
trường do một điện tích gây ra. Mối quan hệ các đại lượng trong công thức lực điện,
điện
trường. Vận dụng các nội dung chính của thuyết êlectron giải thích các hiện tượng điện
liên

4
Mức
Câu Mô tả
độ
quan. Áp dụng được công thức xác định công của lực điện...
- Áp dụng được trực tiếp hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường, mối quan hệ giữa
cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai điểm...
- Vận dụng được công thức điện dung. Biết đổi đơn vị...
2. Chủ đề: Dòng điện không đổi
Mức
Câu Mô
độ
tả
- Nhận dạng được cách ghép điện trở trong mạch điện, số đo các dụng cụ, số ghi trên các
dụng cụ điện…
3 1
- Viết được công thức định luật ôm cho toàn mạch.
- Viết được các công thức tính các đại lượng điện như điện trở tương đương của mạch,
công thức tính suất điện động, điện trở trong bộ nguồn...
- Hiểu và vận dung được các công thức ghép nguồn điện, điện trở, tính cường độ dòng
điện định mức.
4 2
- Sử dụng đúng các công thức tính các đại lượng điện năng tiêu thụ, công suất điện, hiệu
suất, các định luật Ôm...
- Tính được các đại lượng trong mạch điện mạch ghép hỗn hợp.
- Tìm được các số chỉ ampe kế, vôn kế trong từng mạch rẽ. Tính được số nguồn điện mắc
5 3
vào mạch phù hợp...
- Các bài tập liên quan đến dụng cụ đo, số tiền điện tiêu thụ...
6 4 - Bài toán thay đổi cấu trúc mạch điện, cực trị, đồ thị, thực hành,...
Hết

You might also like