Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

CHƯƠNG 1: XÁC SUẤT VÀ CÔNG THỨC TÍNH

XÁC SUẤT
Câu 1: Giả sử khả năng điều trị khỏi bệnh sốt rét cho trẻ
em bằng kháng sinh thứ nhất là 82%, bằng kháng sinh thứ
hai là 89%. Nếu điều trị bệnh sốt rét cho trẻ bằng cách
phối hợp cả kháng sinh thứ nhất và kháng sinh thứ hai thì
khả năng trẻ này khỏi bệnh sốt rét là bao nhiêu?
A. 0,9802 B. 0,9208
C. 0,8902 D. 0,9280
HD:
Biến cố A: Điều trị khỏi bệnh sốt rét cho trẻ em bằng
kháng sinh thứ nhất
Biến cố B: Điều trị khỏi bệnh sốt rét cho trẻ em bằng
kháng sinh thứ hai
Ta cần tính P(A  B) biết P(A)  82%; P(B)  89% .
Ta có: P(A  B)  1  P(A)  P(B)
P(A)  82%  P(A)  1  82%  18%
P(B)  89%  P(B)  1  89%  11%
 P(A  B)  1  P(A)  P(B)  1  0,18  0,11  98,02%
Câu 2: Một chai thuốc có 100 viên thuốc, trong đó có 80
viên thuốc loại I. Lấy ngẫu nhiên 2 viên thuốc, xác suất
lấy được 2 viên thuốc loại I là:
A. 0,683 B. 0,863
C. 0,638 D. 0,836
HD
2
Xác suất lấy được 2 viên thuốc loại I là: C280  0,638
C100

1
Câu 3: Từ một hộp gồm 8 dược phẩm loại A, 2 dược
phẩm loại B, lấy ngẫu nhiên ra 2 dược phẩm. Khi đó,
không gian mẫu  gồm bao nhiêu phần tử?
A. 15 B. 25
C. 35 D. 45
HD
Số phần tử của không gian mẫu  là: C102  45
Câu 4: Tỉ lệ sốt rét tại địa phương là 15%. Chọn ngẫu
nhiên 5 người địa phương. Xác suất có ít nhất 3 người bị
sốt rét là:
A. 0,0266 B. 0,0351
C. 0,4217 D. 0,5632
HD:
nk
Áp dụng công thức Bernoulli: Cn p (1  p)
k k
với n = 5
và p =15%
Xác suất có ít nhất 3 người bị sốt rét
là:
C53 0,153 (1  0,15)2  C54 0,154 (1  0,15)1  C55 0,155 (1  0,15)0
 0,0266
Câu 5: Có 2 hộp: Hộp thứ nhất có 3 vĩ thuốc loại I và 7 vĩ
thuốc loại II; Hộp thứ hai có 6 vĩ thuốc loại I và 4 vĩ thuốc
loại II. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp 1 vĩ thuốc, xác suất để lấy
được 2 vĩ thuốc cùng loại là:
A. 42% B. 54%
C. 12% D. 46%
HD:
Xác suất để lấy được 2 vĩ thuốc cùng loại:
Có hai trường hợp xảy ra: Hai chai thuốc cùng loại I hoặc
cùng loại II, ta có:

2
3 6 7 4 46
   
10 10 10 10 100
Câu 6: Một hộp đựng 9 lá phiếu tương ứng với nội dung
của 9 bài thực hành lâm sàng được đánh số từ 1 đến 9.
Một thí sinh bốc ngẫu nhiên 2 phiếu từ hộp này. Xác suất
để bốc được 1 phiếu mang số chẵn và 1 phiếu mang số lẻ.
2 5
A. B.
9 9
7 4
C. D.
9 9
HD:
Xác suất để bốc được 2 phiếu mang số chẵn và 1 phiếu
C51C41 5
mang số lẻ: 
C92 9
Câu 7: Một công ty bảo hiểm chia khách hàng thành 3
nhóm theo mức độ rủi ro: 60% nhóm 1 là nhóm ít tủi ro,
30 % nhóm 2 là nhóm rủi ro trung bình, 10% nhóm 3 là
nhóm rủi ro cao. Kinh nghiệm cho thấy tỉ lệ khách hàng
phát sinh sự kiện bảo hiểm tương ứng với các nhóm 1, 2,
3 là 5%; 8%, 12%. Xác suất chọn ngẫu nhiên một khách
hàng là khách hàng có phát sinh sự kiện bảo hiểm là:
A. 0,055 B. 0,066
C. 0,044 D. 0,181
HD:
Xác suất khách hàng có phát sinh sự kiện bảo hiểm:
Áp dụng công thức đầy đủ:
P( A) P( A1 ) P( A A1 ) P( A2 ) P( A A2 ) P( A3 ) P( A A3 )
P( A) 60% 5% 30% 8% 10% 12% 0,066

3
Câu 8: Trong một buổi hội chẩn có 10 bác sỹ gồm 5 bác
sỹ nam và 5 bác sỹ nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 bác sỹ, xác
suất để có đúng 1 bác sỹ nam là:
8 5
A. B.
21 21
17 11
C. D.
21 21
HD:
Xác suất để có đúng 1 bác sỹ nam ( 1 bác sỹ nam và 3 bác
C51C53 5
sỹ nữ) là: 
C104 21
Câu 9: Tỉ lệ dược phẩm bị lỗi của một nhà máy là 0,5%.
Cần phải kiểm tra ít nhất bao nhiêu dược phẩm để xác
suất có ít nhất 1 dược phẩm bị lỗi không nhỏ hơn 90%?
A. 440 B. 450
C. 460 D. 470
HD:
Áp dụng công thức Bernoulli, xác suất có ít nhất 1 dược
phẩm bị lỗi = 1 - xác suất không có dược phẩm bị lỗi
1  nC 0  0, 0050  (1  0, 005) n0  90%
1  0,995n  90%
0,995n  0,1
n  log0,995 0,1  460
Câu 10: Ở một bệnh viện bệnh nhân điều trị thuộc nhóm
bệnh A là 50%, nhóm bệnh B là 30% và nhóm bệnh C là
20%. Xác suất chữa khỏi các nhóm bệnh A, B, C tương
ứng: 70% ; 80% ; 90%. Biết 1 người mắc bệnh được chữa
khỏi, xác suất để người đó thuộc nhóm bệnh A là:
A. 0,4545 B. 0,2338

4
C. 0,5454 D. 0,3117
HD:
Áp dụng công thức Bayes:
50%  70%
50%  70%  30%  80%  20%  90%
Câu 11: Một hộp đựng 10 lọ thuốc nhóm I và 5 lọ thuốc
nhóm II, lấy lần lượt không hoàn lại 2 lọ thuốc. Tính xác
suất 2 lọ thuốc lấy ra cùng một nhóm.
A. 0,524 B. 0,542
C. 0,452 D. 0,425
HD
A1 là biến cố lấy được lọ thuốc nhóm I ở lần lấy thứ
nhất.
A2 là biến cố lấy được lọ thuốc nhóm I ở lần lấy thứ
hai.
Xác suất 2 lọ thuốc lấy ra cùng một nhóm:
P( A1  A2 )  P( A1  A2 )  P( A1 ) P( A2 )  P( A1 ) P( A2 )
10 9 5 4
     0,524
15 14 15 14
Câu 12: Một hộp đựng 10 lọ thuốc nhóm I và 5 lọ thuốc
nhóm II, lấy lần lượt không hoàn lại 2 lọ thuốc. Tính xác
suất 2 lọ thuốc lấy ra không cùng một nhóm.
A. 0,674 B. 0,476
C. 0,674 D. 0,467
HD
A1 là biến cố lấy được lọ thuốc nhóm I ở lần lấy thứ
nhất.
A2 là biến cố lấy được lọ thuốc nhóm I ở lần lấy thứ
hai.

5
Xác suất 2 lọ thuốc lấy ra không cùng một nhóm là:
P( A1  A2 )  P( A1  A2 )  P( A1 ) P( A2 )  P( A1 ) P( A2 )
10 5 5 10
=     0, 476
15 14 15 14
Câu 13: Có 2 hộp: Hộp I có 3 vĩ thuốc loại A và 7 vĩ
thuốc loại B; Hộp II có 6 vĩ thuốc loại A và 4 vĩ thuốc loại
B. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp 1 vĩ thuốc, xác suất để lấy
được 2 vĩ thuốc không cùng loại là:
A. 42% B. 54%
C. 12% D. 46%
HD:
A1, B1 là biến cố lấy được vĩ thuốc loại A, loại B ở hộp I.
A2, B2 là biến cố lấy được vĩ thuốc loại A, loại B ở hộp II.
xác suất để lấy được 2 vĩ thuốc không cùng loại là:
P( A1  B2 )  P( A2  B1 )  P( A1 ) P( B2 )  P( A2 ) P( B1 )
3 4 7 6 54
    
10 10 10 10 100
Câu 14: Có 3 bác sỹ cùng chẩn đoán bệnh cho 1 bệnh
nhân một cách độc lập và có xác suất chẩn đoán đúng
bệnh lần lượt là 0,7; 0,8; 0,9. Xác suất có ít nhất 1 bác sỹ
chẩn đoán đúng là:
A. 0,504 B. 0,994
C. 0,092 D. 0,006
HD:
A1, A2, A3 lần lượt là biến cố bác sỹ thứ nhất, thứ hai, thứ
ba chẩn đoán đúng bệnh.
Xác suất có ít nhất 1 bác sỹ chẩn đoán đúng = 1 – xác suất
không có bác sỹ nào chẩn đoán đúng bệnh
1  P( A1 ) P( A2 ) P( A3 )  1 – (1 – 0,7)(1 – 0,8)(1 – 0,9)

6
= 0,994
Câu 15: Một thùng đựng 20 dược phẩm, trong đó có 6
dược phẩm loại B. Lấy ngẫu nhiên 5 dược phẩm. Xác suất
có ít nhất 1 dược phẩm loại B là:
A. 0,817 B. 0,871
C. 0,781 D. 0,718
HD:
Xác suất có ít nhất 1 dược phẩm loại B = 1 – Xác không
có dược phẩm loại B, ta có kết quả:
C145
1  5  0,871
C20
Câu 16: Một thùng đựng 7 hộp thuốc loại I và 6 hộp
thuốc loại II. Lần 1 lấy ngẫu nhiên 2 hộp thuốc, lần 2 lấy
ngẫu nhiên 1 hộp thuốc. Xác suất để hộp thuốc lấy ra lần
2 là hộp thuốc loại I:
A. 0,835 B. 0,641
C. 0,358 D. 0,538
HD:
Lần 1 lấy ngẫu nhiên 2 hộp thuốc sẽ có trường kết quả có
thể xảy ra: Lấy được 2 hộp thuốc loại II (A0); Lấy được 1
hộp thuốc loại I và 1 hộp thuốc loại II (A1); Lấy được 2
hộp thuốc loại I (A2).
Gọi B là biến hộp thuốc lấy ra lần 2 là hộp thuốc loại I, ta
có:
P( B)  P( A1 ) P( B A1 )  P( A2 ) P( B A2 )  P( A3 ) P( B A3 )
C72 5 C71C61 6 C62 7
       0,538
C132 11 C132 11 C132 11

7
Câu 17: Chia ngẫu nhiên 9 hộp sữa (trong đó có 3 hộp
kém chất lượng) thành 3 phần, mỗi phần 3 hộp. Xác suất
để mỗi phần có 1 hộp kém chất lượng là:
A. 0,213 B. 0,312
C. 0,231 D. 0,321
HD:
A1 : 3 hộp sũa phần thứ nhất có 1 hộp kém chất lượng
A2 : 3 hộp sũa phần thứ hai có 1 hộp kém chất lượng
A3 : 3 hộp sũa phần thứ ba có 1 hộp kém chất lượng
Áp dụng công thức nhân xác suất:
C62C31 C42C21 C22C11
P( A1 ) P( A2 A1 ) P( A3 A1 A2 )   3  3  0,321
C93 C6 C3
Câu 18: Một lớp y đa khoa có 40 sinh viên (25 nam và 15
nữ). Chọn ngẫu nhiên 4 sinh viên, xác suất để có ít nhất 1
sinh viên nam là:
A. 0,958 B. 0,895
C. 0,859 D. 0,985
HD:
Xác suất để có ít nhất 1 sinh viên nam = 1 – xác suất
C154
không có sinh viên nam, ta có kết quả: 1  4
 0,985
C40
Câu 19: Hộp thứ nhất có 6 dược phẩm loại I và 4 dược
phẩm loại II. Hộp thứ hai có 8 dược phẩm loại I và 2 dược
phẩm loại II. Lấy ngẫu nhiên một hộp và từ hộp này lấy
ngẫu nhiên 2 dược phẩm. Xác suất để lấy được 2 dược
phẩm cùng loại là:
5 2
A. B.
9 9
7 4
C. D.
9 9

8
HD:
A1: Lấy được hộp thứ nhất; A2: Lấy được hộp thư hai.
A: lấy được 2 dược phẩm cùng loại.
P( A)  P( A1 ) P( A A1 )  P( A2 ) P( A A2 )
1  C2 C2  1  C2 C2  5
  62  42    82  22  
2  C10 C10  2  C10 C10  9
Câu 20: Hộp thứ nhất có 6 dược phẩm loại I và 4 dược
phẩm loại II. Hộp thứ hai có 8 dược phẩm loại I và 2 dược
phẩm loại II. Lấy ngẫu nhiên một hộp và từ hộp này lấy
ngẫu nhiên 2 dược phẩm. Xác suất để lấy được 2 dược
phẩm không cùng loại là:
5 2
A. B.
9 9
7 4
C. D.
9 9
HD:
A1: Lấy được hộp thứ nhất; A2: Lấy được hộp thư hai.
A: lấy được 2 dược phẩm không cùng loại.
P( A)  P( A1 ) P( A A1 )  P( A2 ) P( A A2 )
1 C61C41 1 C81C21 4
  2   2 
2 C10 2 C10 9
Câu 21: Từ một nhóm 20 sinh viên đi thực tập lâm sàng
gồm 8 sinh viên nữ và 12 sinh viên nam. Chọn ngẫu nhiên
5 sinh viên, xác suất có 3 sinh viên nữ và 2 sinh viên nam
là:
A. 0,238 B. 0,283
C. 0,382 D. 0,328
HD:
Xác suất có 3 sinh viên nữ và 2 sinh viên nam là:

9
C83C122
5
 0, 238
C20
Câu 22: Từ một nhóm 20 sinh viên đi thực tập lâm sàng
gồm 12 sinh viên nữ và 8 sinh viên nam, người ta chọn
ngẫu nhiên 5 sinh viên, xác suất có 3 sinh viên nữ và 2
sinh viên nam là:
A. 0,379 B. 0,397
C. 0,739 D. 0,793
HD
Xác suất có 3 sinh viên nữ và 2 sinh viên nam là:
C123 C82
5
 0,397
C20
Câu 23: Khoa Nội có 6 bác sỹ nữ và 4 bác sỹ nam, khoa
Ngoại có 8 bác sỹ nam. Lập tổ công tác gồm 3 người sao
cho có bác sỹ nam và bác sỹ nữ; có bác sỹ khoa Ngoại và
bác sỹ khoa Nội. Số cách thành lập tổ công tác là:
A. 576 B. 480
C. 816 D. 360
HD:
Tổ công tác gồm 3 người sao cho có bác sỹ nam và bác sỹ
nữ; có bác sỹ khoa Ngoại và bác sỹ khoa Nội, sẽ có 3
trường hợp xảy ra:
Trường hợp thứ nhất: 1 bác sỹ nữ khoa Nội, 1 bác sỹ nam
khoa Nội và 1 bác sỹ nam khoa Ngoại.
Trường hợp thứ hai: 2 bác sỹ nữ khoa Nội và 1 bác sỹ
nam khoa Ngoại.
Trường hợp thứ ba: 1 bác sỹ nữ khoa Nội và 2 bác sỹ nam
khoa Ngoại.
Suy ra số cách thành lập tổ công tác là:

10
C61C41C81  C62C81  C61C82  480
Câu 24: Một tổ sinh viên có 7 nam 8 nữ, chia thành 3
nhóm thực tập tại 3 bệnh viện A, B, C. Hỏi có bao nhiêu
cách phân công ngẫu nhiên nếu bệnh viện A cần 2 nam 3
nữ, bệnh viện B cần 5 người trong đó có ít nhất 4 nam và
5 người còn lại đến bệnh viện C.
A. 30576 B. 61152
C. 29400 D. 1176
HD:
Bệnh viện A cần 2 nam 3 nữ: C7 C8  1176
2 3

Bệnh viện B cần 5 người trong đó có ít nhất 4 nam:


C54C51  C55  26
5 người còn lại đến bệnh viện C: C5  1
5

Số cách: 1176  26 1  30576


Câu 25: Xác suất khỏi khi điều trị bệnh B bằng kháng
sinh I là 0,82; bằng kháng sinh II là 0,89. Xác suất điều trị
khỏi khi phối hợp kháng sinh I và kháng sinh II là:
A. 0,9802 B. 0,7298
C. 0,82 D. 0,89
HD:
Xác suất điều trị khỏi khi phối hợp kháng sinh I và kháng
sinh II = 1 – xác suất cả hai kháng sinh đều không điều trị
khỏi.
1  (1  0,82)(1  0,89)  0,9802
Câu 26: Một người nghi bị mắc 1 trong 3 bệnh: B1, B2,
B3; tỉ lệ các bệnh B1, B2, B3 tương ứng là 0,4; 0,2; 0,4. Để
chẩn đoán bệnh người ta làm một XN T. Biết xác suất
dương tính của XN T với các bệnh B1, B2, B3 tương ứng

11
là 0,9; 0,8; 0,7. Xác suất để XN T có kết quả dương tính
là:
A. 0,8 B. 0,36
C. 0,52 D. 0,9
HD:
Áp dụng công thức đầy đủ:
P(T  )  P( B1 ) P(T  B1 )  P( B2 ) P(T  B2 )  P( B3 ) P(T  B3 )
 0, 4  0,9  0, 2  0,8  0, 4  0, 7  0,8
Câu 27: Một người nghi bị mắc 1 trong 3 bệnh: B1, B2,
B3; tỉ lệ các bệnh B1, B2, B3 tương ứng là 0,4; 0,2; 0,4. Để
chẩn đoán bệnh người ta làm một XN T. Biết xác suất
dương tính của XN T với các bệnh B1, B2, B3 tương ứng
là 0,9; 0,8; 0,7. Giả sử người này làm XN T có kết quả
dương tính, xác suất người này bị bệnh B2 là:
A. 0,8 B. 0,6
C. 0,4 D. 0,2
HD:
Áp dụng công thức đầy đủ:
P(T  )  P( B1 ) P(T  B1 )  P( B2 ) P(T  B2 )  P( B3 ) P(T  B3 )
 0, 4  0,9  0, 2  0,8  0, 4  0, 7  0,8
Áp dụng công thức đầy đủ:


P( B2 ) P(T  B2 ) 0, 2  0,8
P( B T )  
  0, 2
P(T ) 0,8
Câu 28: Xác suất sinh con trai bằng 0,514. Xác suất để
một người sinh ba lần với 3 con đều là con gái là
A. 0,1148 B. 0,1358
C. 0,514 D. 0,486
HD:

12
Xác suất sinh con trai bằng 0,514, suy ra xác suất sinh con
gái 1 – 0,514 = 0,486
Áp dụng công thức Bernoulli:
C33  0, 4863 (1  0, 486)33  0,1148
Câu 29: Tỉ lệ bệnh B tại một địa phương bằng 2%. Dùng
một XN T để chẩn đoán, nếu người bị bệnh thì XN T có
kết quả dương tính là 95%; nếu người không bị bệnh thì
XN T có kết quả dương tính là 10%. Xác suất chẩn đoán
đúng của XN T là:
A. 0,901 B. 0,117
C. 0,037 D. 0,885
HD:
Áp dụng công thức:
P( B) P(T  | B)  P( B) P(T  | B)
 2%  95%  (1  2%)(1  10%)  0,901
Câu 30: Tỉ lệ bệnh B tại một địa phương bằng 2%. Dùng
một XN T để chẩn đoán, nếu người bị bệnh thì XN T có
kết quả dương tính là 95%; nếu người không bị bệnh thì
XN T có kết quả dương tính là 10%. Xác suất dương tính
của XN T là
A. 0,117 B. 0,901
C. 0,162 D. 0,885
HD:
Áp dụng công thức:
P (T  )  P ( B ) P (T  | B)  P( B) P(T  | B)
 2%  95%  (1  2%) 10%  0,117
Câu 31: Tỉ lệ bệnh B tại một địa phương bằng 2%. Dùng
một XN T để chẩn đoán, nếu người bị bệnh thì XN T có
kết quả dương tính là 95%; nếu người không bị bệnh thì

13
XN T có kết quả dương tính là 10%. Một người làm XN T
có kết quả dương tính, xác suất để người này bị bệnh B là:
A. 0,117 B. 0,901
C. 0,162 D. 0,885
HD:
Áp dụng công thức:
P( B) P(T  | B)
P(B | T  ) 
P( B) P(T  | B)  P( B) P(T  | B)
2%  95%
  0,162
2%  95%  (1  2%) 10%
Câu 32: Điều trị bằng phương pháp 1, 2, 3 tương ứng cho
5000, 3000 và 2000 bệnh nhân. Xác suất điều trị khỏi của
các phương pháp tương ứng là 0,85; 0,9 và 0,95. Xác suất
bệnh nhân khỏi khi điều trị riêng rẽ từng phương pháp cho
bệnh nhân là
A. 0,480 B. 0,305
C. 0,885 D. 0,215
HD:
Áp dụng công thức đầy đủ:
P(K)  P( K1 ) P(K | K1 )  P( K 2 ) P(K | K 2 )  P( K 3 ) P(K | K 3 )
5000 3000 2000
  0,85   0,9   0,95  0,885
10000 10000 10000
Câu 33: Xác suất điều trị khỏi của các phương pháp 1, 2,
3 tương ứng là 0,85; 0,9 và 0,95. Xác suất bệnh nhân khỏi
khi điều trị phối hợp cả 3 phương pháp cho bệnh nhân là
A. 0,72675 B. 0,98575
C. 0,99925 D. 0,03825
HD:
1  (1  0,85)(1  0,9)(1  0,95)  0,99925

14
Câu 34: Một người có triệu chứng X, với triệu chứng này
thì khả năng bị bệnh B là là 50%. Cho người này xét
nghiệm T thì có kết quả dương tính, giả sử xét nghiệm T
có độ nhạy 92% và độ chuyên 84%. Xác suất để người
này bị bệnh B là
A. 0,5227 B. 0,3864
C. 0,8519 D. 0,4600
HD:
Áp dụng công thức Bayes:
P( B) P(T  | B)
P( B | T  ) 
P( B) P(T  | B)  P( B) P(T  | B)
50%  92%
  0,8519
50%  92%  (1  50%)(1  84%)
Câu 35: Một người đến khám bệnh vì bị ho ra máu, theo
kinh nghiệm của bác sỹ trong những trường hợp có triệu
chứng như vậy thì khả năng bị lao phổi là 20%. Bác sỹ chỉ
định cho bệnh nhân thực hiện XN T có kết quả dương
tính. Khả năng người này bị lao phổi là bao nhiêu phần
trăm? Với giả thiết XN T có độ nhạy là 98% và độ đặc
hiệu là 99%.
A. 0,691 B. 0,961
C. 0,619 D. 0,916
HD:
Áp dụng công thức Bayes:
P(B)P(T  | B)
P(B | T  ) 
P(B)P(T  | B)  P(B)P(T  | B)
20%  98%
  96,1%
20%  98%  (1  20%)(1  99%)

15
Câu 36: Tại một địa phương có 5000 người, điều tra thấy
510 người bị sốt rét. Trong số sốt rét có 15 người sốt rét
ác tính. Trong số sốt rét ác tính có 5 người chết. Khi đó, tỉ
lệ sốt rét thường là:
A. 0,333 B. 0,215
C. 0,242 D. 0,099
HD
Tỉ lệ sốt rét thường là: 510  15  0,099
5000
Câu 37: Tại một địa phương có 5000 người, điều tra thấy
510 người bị sốt rét. Trong số sốt rét có 15 người sốt rét
ác tính. Trong số sốt rét ác tính có 5 người chết. Khi đó, tỉ
lệ chết của sốt rét ác tính là:
A. 0,333 B. 0,215
C. 0,242 D. 0,199
HD
Tỉ lệ chết của sốt rét ác tính là: 5  0,333
15
Câu 38: Ba Bác sĩ độc lập nhau cùng khám cho một bệnh
nhân. Xác suất chẩn đoán sai của các Bác sĩ tương ứng
bằng 5%, 10% và 15%. Khi đó, khả năng không ai chẩn
đoán sai là:
A. 0,400 B. 0,440
C. 0,444 D. 0,727
HD
Khả năng không ai chẩn đoán sai
là: (1  5%)(1  10%)(1  15%)  0,727

16
Câu 39: Trong một hộp thuốc cấp cứu có 100 ống thuốc
tiêm, trong đó có 10 ống Atropin. Lấy ngẫu nhiên 3 ống
thuốc, xác suất lấy được 3 ống Atropin là:
A. 0,0005 B. 0,0007
C. 0,0001 D. 0,0003
HD
3
Xác suất lấy được 3 ống Atropin là: C310  0,0007
C100
Câu 40: Trong một hộp thuốc cấp cứu có 100 ống thuốc
tiêm, trong đó có 10 ống Atropin. Lấy ngẫu nhiên 3 ống
thuốc, xác suất lấy được 2 ống Atropin là:
A. 0,205 B. 0,025
C. 0,250 D. 0,052
HD
2 1
Xác suất lấy được 2 ống Atropin là: C103C90  0,025
C100
Câu 41: Một bác sỹ có khả năng xác định đúng triệu
chứng là 90%. Khả năng chẩn đoán đúng bệnh với điều
kiện đã xác định đúng triệu chứng là 80%. Khi đã xác
định đúng triệu chứng và chẩn đoán đúng bệnh thì khả
năng điều trị khỏi bệnh là 95%. Xác suất bệnh nhân khỏi
bệnh khi đến khám và điều trị ở bác sỹ này là:
A. 0,684 B. 0,648
C. 0,864 D. 0,846
HD
T: Xác định đúng triệu chứng
B: Chẩn đoán đúng bệnh
K: Điều trị khỏi bệnh

17
Xác suất bệnh nhân khỏi bệnh khi đến khám và điều trị ở
bác sỹ này là:
P(TBK)  P(T)P(B T)P(K TB)  90%  80%  95%  0,684
Câu 42: Phối hợp cả ba loại thuốc cùng điều trị một bệnh,
giả sử thuốc có tác dụng độc lập và có xác suất khỏi bệnh
tương ứng là 0,7; 0,8; 0,9. Xác suất để điều trị khỏi bệnh
là:
A. 0,504 B. 0,006
C. 0,496 D. 0,994
HD
Câu 43: Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở một địa phương là
5%. Cần phải kiểm tra ít nhất bao nhiêu trẻ em ở địa
phương này để xác suất có ít nhất 1 trẻ suy dinh dưỡng
không nhỏ hơn 95% là:
A. 39 B. 49
C. 59 D. 69
HD
Câu 44: Tỉ lệ người mắc bệnh tim trong một vùng dân cư
là 9%, mắc bệnh huyết áp là 12%, mắc cả hai bệnh trên là
7%. Chọn ngẫu nhiên một người trong vùng. Xác suất để
người đó bị bệnh tim hoặc bị bệnh huyết áp là:
A. 0,1400 B. 0,2400
C. 0,0004 D. 0,0034
HD
Câu 45: Tỉ lệ điều trị khỏi bệnh của phương pháp A là 0,8.
Xác suất để điều trị 100 người có 85 người khỏi bệnh là:
A. 0,052 B. 0,048
C. 0,480 D. 0,520
HD

18
Câu 46: Tỉ lệ một loại bệnh bẩm sinh trong dân số là 1%.
Bệnh này cần sự chăm sóc đặc biệt lúc mới sinh. Một nhà
bảo sinh tiếp nhận 20 ca trong tuần. Xác suất không có
trường hợp nào cần chăm sóc đặc biệt là:
A. 0,1889 B. 0,7878
C. 0,8819 D. 0,8179
HD
Câu 47: Tỉ lệ bệnh B tại một địa phương bằng 7%. Dùng
một phản ứng giúp chẩn đoán, nếu người bị bệnh thì phản
ứng dương tính 98%; nếu người không bị bệnh thì phản
ứng âm tính 95%. Xác suất chẩn đoán đúng của phản ứng
là:
A. 0,9521 B. 0,0679
C. 0,1151 D. 0,8849
HD
Câu 48: Tỉ lệ bệnh B tại một địa phương bằng 3%. Dùng
một phản ứng giúp chẩn đoán, nếu người bị bệnh thì phản
ứng dương tính 98%; nếu người không bị bệnh thì phản
ứng âm tính 95%. Một người làm phản ứng thấy dương
tính, xác suất để người này bị bệnh B là:
A. 0,377 B. 0,031
C. 0,058 D. 0,078
HD
Câu 49: Một người có triệu chứng X, với triệu chứng này
thì khả năng bị bệnh B là là 40%. Cho người này xét
nghiệm T thì có kết quả dương tính, giả sử xét nghiệm T
có độ nhạy 97% và độ đặc hiệu 99%. Xác suất để người
này bị bệnh B là:
A. 0,394 B. 0,606
C. 0,395 D. 0,985

19
HD
Câu 50: Một người có triệu chứng X, với triệu chứng này
thì khả năng bị bệnh B là là 70%. Cho người này xét
nghiệm T, giả sử xét nghiệm T có độ nhạy 97% và độ đặc
hiệu 99%. Xác suất để người này có kết quả dương tính là:
A. 0,976 B. 0,862
C. 0,682 D. 0,796

CHƯƠNG 2: BNN VÀ QUY LUẬT PHÂN PHỐI


XÁC SUẤT
Câu 1: Tuổi thọ của một loại thiết bị y tế là một biến ngẫu
nhiên với hàm mật độ xác suất

 
k x 2  1 ; x   2;3
f ( x)  
0 ; x   2;3
Xác định tham số k là:
1 16
A. B.
4 3
3 1
C. D.
16 5
HD
Câu 2: Cho biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
X ~ N (160;102 ) . P(150  X  175) bằng:
A. 0,7745 B. 0,4577
C. 0,5477 D. 0,5747
HD

20
Câu 3: Chiều cao của một loại cây dược liệu là biến ngẫu
nhiên X(cm) có phân phối chuẩn, X ~ N(22; 22). Tỉ lệ cây
dược liệu có chiều cao từ 20cm đến 24cm là:
A. 0,6826 B. 0,6526
C. 0,6226 D. 0,7026
HD
Câu 4: Cho X là biến ngẫu nhiên có hàm mật độ xác suất
 3(3x  x 2 )
 ; x   0;2
f ( x)   10
0
 ; x  0;2
Ta có E(X) bằng:
24 24
A. B.
11 17
24 6
C. D.
19 5
HD
Câu 5: Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất
2 x ; x  0;1

f ( x)  
0 ; x  0;1

Ta có Var(X) bằng:
1 5
A. B.
18 18
7 11
C. D.
18 18
HD

21
Câu 6: Cho biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất
2 x ; x  0;1

f ( x)  
0 ; x  0;1

Ta có Var(X) bằng:
1 5
A. B.
18 18
7 11
C. D.
18 18
HD

Câu 7: Cho BNN X có hàm mật độ xác suất


ax ; x  1;3
 2

f ( x)  
0 ; x  1;3

Xác định tham số a
26 3
A. B.
3 26
5 7
C. D.
26 26
Câu 8: Cho BNN X có hàm mật độ xác suất
3 2
 x ; x   0; 4
f ( x)   64
0 ; x  0; 4

Ta có E(X) bằng:
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6

22
Câu 9: Cho BNN X có hàm mật độ xác suất
2
 (3x  x ); x   0;3
2

f ( x)   9
0 ; x   0;3

Tính P(X > 2)
1 2
A. B.
27 27
5 7
C. D.
27 27
Câu 10: Cho BNN X có hàm mật độ xác suất
 2 x  3x 2
 ; x   0; 2
f ( x)   12
 0 ; x   0; 2

Ta có P(1  X  2) bẳng:
11 12
A. B.
12 11
6 5
C. D.
5 6
Câu 11: Cho X là BNN liên tục có hàm mật độ xác suất
sau:
4 3
 x ; x  0; 3
f ( x )   81
0 ; x   0; 3

Ta có Var(X) bằng:
A. 0,76 B. 0,67
C. 0,24 D. 0,42
HD:
 2
4 x3 12
E( X )  

xf ( x)dx   x
0
81
dx 
5

23
 2
4 x3
E( X 2 )  

x 2 f ( x)dx   x 2
0
81
dx  6

2
 12 
Var( X )  E ( X )  E ( X )  6     0, 24
2 2

5
Câu 12: Cho BNN X có hàm phân phối xác suất
0, khi x  0

F(x) =  x, khi 0  x  1
1, khi x  1

1
Ta có P( < x  2) bằng:
4
A. 0,76 B. 0,67
C. 0,24 D. 0,42
HD
1 1 3
P( < x  2) = F(2) – F( ) =
4 4 4

Câu 13: Cho BNN X có bảng phân phối xác suất


X 0 1 2 3
P 0,064 0,288 0,432 0,216
Hàm phân phối xác suất F(x) của X là :
0, x 0 0, x 0
0, 064, 0 x 1 0, 064, 0 x 1
A. F ( x) 0,352, 1 x 2 B. F ( x) 0, 288, 1 x 2
0, 784, 2 x 3 0, 432, 2 x 3
1, x 3 0, 216, x 3

24
1, x 0 0, 064, x 0
0, 064, 0 x 1 0,352, 0 x 1
C. F ( x) 0,352, 1 x 2 D. F ( x) 0, 784, 1 x 2
0, 784, 2 x 3 1, 2 x 3
0, x 3 0, x 3
HD

 P(), x  0
 P( X  0), 0  x  1

F ( x)   P( X  xi )   P( X  0)  P( X  1), 1  x  2
xi  x  P( X  0)  P( X  1)  P( X  2), 2  x  3

1, x  3
0, x 0
0, 064, 0 x 1
= 0,352, 1 x 2
0, 784, 2 x 3
1, x 3
Câu 14: Cho BNN X có hàm mật độ xác suất:
e x , khi x 0
f ( x)
0, khi x 0
Ta có E(X) bằng:
A. 3 B. 2
C. 0 D. 1
Câu 15: Cho BNN X có hàm mật độ xác suất:
e x , khi x 0
f ( x)
0, khi x 0
Ta có Var(X) bằng:
A. 3 B. 2

25
C. 0 D. 1
Câu 16: Tỉ lệ thuốc hỏng ở lô A là 10%, lô B 8%, lô C
15%. Giả sử các lô có rất nhiều lọ thuốc. Chọn ngẫu nhiên
ở mỗi lô một lọ. Gọi X ( X  Z  ) là số lọ hỏng trong ba lọ
lấy ra. Khi đó, bảng phân phối xác suất của X là:
A.
X 0 1 2 3
p 0,7038 0,2636 0,0314 0,0012

B.

X 0 1 2 3
P 0,0038 0,2636 0,0314 0,0012
C.

X 0 1 2 3
p 0,7038 0,0636 0,0314 0,0312

D.
X 0 1 2 3
p 0,6038 0,3636 0,0313 0,0013

Câu 17: Tại một xí nghiệp sản suất dược phẩm, số thuốc
trong mỗi lố là BNN X có bảng phân phối:

X 18 19 20 21 22
p 0,14 0,24 0,32 0,21 0,09

Chi phí sản xuất mỗi lố là 3X + 16 (nghìn đồng). Tiền bán


mỗi lố là 1 triệu đồng. Khi đó, lợi nhuận trung bình và độ
lệch chuẩn của lợi nhuận cho mỗi lố là:
A. 23,39 & 1,163

26
B. 24,39 & 1,163
C. 24,39 & 3,489
D. 23,39 & 3,489
Câu 18: Cho BNN X có luật phân phối nhị thức
X~B(8; 0,4). Tính P( X  2)
A. 0,6776 B. 0,8667
C. 0,7667 D. 0,8936
HD:
p(x)  P(X  x)  Cn x p x 1  p  ; x  0,1, ,n
n x

P( X  2) =1 – P(X=0) – P(X=1)
 1  C80 0, 40 1  0, 4   C81 0, 41 1  0, 4 
8 7

Câu 19: Cho BNN X có luật phân phối chuẩn


X~N(6; 0,52). Tính P( X  5,5)
A. 0,8413 B. 0,8567
C. 0,7867 D. 0,9544
HD:
x
P(X  x)  0.5    
  
 5,5  6 
 P(X  5,5)  0.5      0,5  (0,3413)
 0,5 
Câu 20: Chiều cao của sinh viên nam là BNN X (cm) có
phân phối chuẩn X~N(165; 52). Tỉ lệ sinh viên nam có
chiều cao từ 165cm đến 175cm là
A. 16,25% B. 42,75%
C. 45,96% D. 47,72%
HD:

27
x   x1   
P(x1  X  x 2 )    2     
     
 175  165   165  165 
 P(165  X  175)      
 5   5 
   2     0   0,4772
Câu 21: Cho X và Y là các BNN độc lập, X có luật phân
phối nhị thức
X~B(8; 0,25); Y có luật phân phối chuẩn Y~N(6; 0,52).
Giá trị kỳ vọng của BNN Z = 2X + 3Y – 5 là
A. 17 B. 22
C. 6 D. 12
HD:
Ta có:
   E(Y)  6
Y ~ N(6,0.52 )   2
  Var(Y)  0.5
2

   E(X)  np  8  0.25  2
X ~ B(8,0.25)   2
  Var(X)  np(1  p)  8  0.25  0.75  1.5

E(Z)  E(2X  3Y  5)
 E(2X)  E(3Y)  E(5)
 2E(X)  3E(Y)  5
 2   8  0.25   3  6  5
Câu 22: Cho X và Y là các BNN độc lập; X có luật phân
phối chuẩn X~N(8; 0,52); Y có luật phân phối nhị thức
Y~B(10; 0,5). Giá trị phương sai của BNN
Z = 2X + 2Y + 2 là:
A. 11 B. 12

28
C. 13 D. 14
HD:
Ta có:
   E(X)  8
X ~ N(8,0.52 )   2
  Var(X)  0.5
2

   E(Y)  np  10  0.5  5
Y ~ B(10,0.5)   2
  Var(Y)  np(1  p)  10  0.5  0.5  2.5

Var(Z)  Var(2X  2Y  2)
 Var(2X)  Var(2Y)  Var(2)
 22 Var(X)  22 Var(Y)  0
 4  0.52  4 10  0.5  0.5 
Câu 23: Trọng lượng X(g) của một loại trái cây là BNN
X∼N (250; 52). Tỉ lệ trái cây có trọng lượng từ 245g trở
lên là
A. 0,5415 B. 0,1587
C. 0,3413 D. 0,8413
HD:
x
P(X  x)  0.5    
  
 245  250 
 P(X  245)  0.5    
 5 
 0,5   1  0,5  (0,3413)
Câu 24: Chiều cao của thanh niên là BNN có phân phối
chuẩn X N( , 2 ) , với   163,72;  2  4,67 2 . Đo chiều
cao của một thanh niên trong dân số, xác suất để người
này có chiều cao từ 156,248cm đến 171,192cm là

29
A. 0,1096 B. 0,9452
C. 0,8904 D. 0,0548
HD:
x   x1   
P(x1  X  x 2 )    2   
     
 P(156,248  X  171,192)
 171,192  163,72   156,248  163,72 
     
 4,67   4,67 

Câu 25: Số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi là BNN


có phân phối chuẩn X N( , 2 ) , với   5,05;  2  0,382 .
Đếm hồng cầu cho 4673 người trong dân số, tổng số
người có số hồng cầu trên 6 T/l là
A. 1 B. 312
C. 29 D. 6
HD:
x
P(X  x)  0.5    
  
 6  5,05 
 P(X  6)  0.5    
 0,38 
 0,5    2,5  0,5  0,4938  0,0062
 0,0062  4673  29
Câu 26: Tại một bệnh viện trung bình có 15 ca cấp cứu
trong 1 giờ. Giả sử số ca cấp cứu có phân phối Poison.
Xác suất để có đúng 16 ca cấp cứu trong 1 giờ là:
A. 0,0960 B. 0,0481
C. 0,0963 D. 0,0624
HD:
30
x
P(X  x)  e  ; x  0,1, 2,...
x!
1516 15
 P(X  16)  e
16!
Câu 27: Xác suất mắc bệnh B là 0,0016. Khám cho 100
người, xác suất để có r người bị bệnh là (với xác suất để
có r người bị bệnh là lớn nhất)
A. 0,852 B. 0,863
C. 0,136 D. 0,148
HD:
Xác suất lớn nhất P(X = r ) với r = [(n+1)p] (phần
nguyên)
r = [(n+1)p] = [(100 + 1) x 0,0016] = [0,162] = 0
 0,00160  1  0,0016 
0 100
P(X = 0) = C100
Câu 28: Xác suất điều trị khỏi bệnh B bằng kháng sinh I
là 0,82; kháng sinh II là 0,89. Điều trị phối hợp I, II cho
100 người. Xác suất sao cho có 95 người khỏi bệnh B là
A. 0,034 B. 0,727
C. 0,273 D. 0,966
HD:
p = 1 – (1- 0,82)(1-0,89) = 0,9802
(100C95)(0,980295 )(1-0,9802)5
Câu 29: Điều trị kháng sinh C cho trẻ bị viêm nhiễm
đường hô hấp trên có tỉ lệ khỏi bệnh là 0,6. Xác suất để
điều trị cho 100 trẻ có từ 55 đến 70 trẻ khỏi bệnh là
A. 0,8233 B. 0,7274
C. 0,2735 D. 0,9665
HD:

31
 b  np   a  np 
P(a  X  b)      
 np(1  p)   np(1  p) 
   
 70  100  0,6   55  100  0,6 
 P(55  X  70)      
 100  0,6(1  0,6)   100  0,6(1  0,6) 
   
   2,04     1,02 

Câu 30: Giả sử huyết áp là BNN X có phân phối chuẩn


với huyết áp trung bình là 100 mmHg và độ lệch chuẩn 10
mmHg. Đo huyết áp ngẫu nhiên một người ở một khu vực
dân cư. xác suất huyết áp của người này lớn hơn 105
mmHg.
A. 0,6950 B. 0,7274
C. 0,3085 D. 0,6554
HD:
x
P(X  x)  0.5    
  
 105  100 
 P(X  105)  0.5    
 10 
Câu 31: Giả sử trọng lượng trẻ sơ sinh là BNN X có phân
phối chuẩn với trọng lượng trung bình là 3,1kg và độ lệch
chuẩn 0,2 kg. Cân trọng lượng của một trẻ sơ sinh, xác
suất để trẻ có trọng lượng từ 2,9 kg đến 3,3kg là
A. 0,6826 B. 0,3413
C. 0,8413 D. 0,8159

HD:
x   x1   
P(x1  X  x 2 )    2   
     
32
 3,3  3,1   2,9  3,1 
 P(29  X  3,3)      
 0,2   0,2 
Câu 32: Đo thị lực 200 sinh viên trường Y dược tại một
khu vực, ta có kết quả sau

Thị lực X 5/10 6/10 7/10 8/10 9/10 10/10


Số sinh viên 10 16 50 60 50 14

Một sinh viên trường này muốn được chấp nhận vào làm
việc tại phòng xét nghiệm thì yêu cầu thị lực ít nhất là
8/10. Khi đó, khả năng sinh viên này được chấp nhận là:
A. 0,23 B. 0,53
C. 0,35 D. 0,62
Câu 33: Một nhà máy sản xuất một loại dược phẩm với tỉ
lệ dược phẩm loại I là 20%. Nếu lấy ngẫu nhiên 400 dược
phẩm từ kho hàng. Xác suất được từ 60 đến 80 dược
phẩm loại I là
A. 0,4938 B. 0,4772
C. 0,4750 D. 0,3413
Câu 34: Một gia đình có ba người con, giả sử xác suất
sinh con trai là 0,514. Gọi X là số con trai của gia đình đó.
Khi đó, bảng phân phối xác suất của X là
A. X 0 1 2 3
P 0,115 0,385 0,364 0,136

B. X 0 1 2 3
P 0,385 0,364 0,115 0,136

C. X 0 1 2 3
P 0,115 0,385 0,364 0,136

33
D.
X 0 1 2 3
P 0,115 0,364 0,385 0,136
Câu 35: Cho bảng phân phối xác suất của X là
X 0 1 2 3
p 0,115 0,364 0,385 0,136
Khi đó, kỳ vọng E( X ) bằng:
A. 1,542. B. 1,524.
C. 1,245. D. 1,254.
Câu 36: Cho bảng phân phối xác suất của X là
X 0 1 2 3
p 0,115 0,364 0,385 0,136
Khi đó, phương sai Var( X ) bằng:
A. 0,750. B. 0,642.
C. 0,264. D. 0,246.
Câu 37: E( X ) là trung bình của đại lượng ngẫu nhiên X
và C là hằng số. Khi đó
n n
A. E (C)  0, E (CX)  CE ( X ), E ( X i )   E ( X i ).
i 1 i 1
n n
B. E (C)  1, E (CX)  C 2 E ( X ), E ( X i )   E ( X i ).
i 1 i 1
n n
C. E (C)  C , E (CX)  E ( X ), E ( X i )   E ( X i ).
i 1 i 1
n n
D. E (C)  C , E (CX)  CE ( X ), E ( X i )   E ( X i ).
i 1 i 1

Câu 38: Nếu X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục có hàm
mật độ xác suất f (x) thì

34
b 
A. E (X)   x. f ( x)dx
a
B. E (X)   x. f ( x)dx

 
C. E (X) 

 x 2 . f ( x)dx D. E (X)  x  f ( x)dx


Câu 39: Cho F ( x) là hàm phân phối xác suất , f( x) - hàm


mật độ xác suất , Khi đó
a x 
A. f(a)  

f ( x)dx; F (x)  

f ( x)dx; f ( x)  
x
f ( x)dx .

x 
B. F (x) 

 f ( x)dx; f ( x)  
x
f ( x)dx .

a 
C. f(a)  

f ( x)dx; f ( x)  x
f ( x)dx

x
D. F (x)  P( X  x)  P(  X  x)  

f ( x)dx

Câu 40: BNN X có hàm mật độ f (x) cho bởi


0, khi x   0;1
f (x)   .
 k (1- x ) x 2
, khi x   0;1
Khi đó, hằng số k bằng
A. 10. B. 11.
C. 11,5. D. 12.
Câu 41: Cho X có hàm phân phối xác suất
0, khi x 0
F(x) x, khi 0 x 1.
1, khi x 1
Khi đó, f( x) có hàm mật độ xác suất là

35
0, khi x 0
A. f ( x)
1, khi 0 x 1
0, khi x 0 hay x 1
B. f ( x)
1, khi 0 x 1
0, khi x 1
C. f ( x)
1, khi 0 x 1
0, khi x 0 hay x 1
D. f ( x)
1, khi x 0 hay x 1
Câu 42: Cho X có hàm phân phối xác suất
0, khi x 0
F(x) x, khi 0 x 1.
1, khi x 1
Khi đó, kỳ vọng E(X) bằng:
1 1
A. B.
8 6
1 1
C. D.
4 2
Câu 43: Cho X có hàm phân phối xác suất
0, khi x 0
F(x) x, khi 0 x 1 .
1, khi x 1
Khi đó, phương sai Var(X)
1 1
A. B.
16 12
1 1
C. D.
8 4

36
Câu 44: Var(X) là phương sai của đại lượng ngẫu nhiên
X và C là hằng số. Khi đó
A. var(C)  0, var(CX)  C 2 var( X ).

B. var(C)  C , var(CX)  C var( X ).


2

C. var(C)  0, var(CX)  C var( X ).


D. var(C)  C , var(CX)  C var( X ).
Câu 45: Nếu đại lượng ngẫu nhiên X tuân theo luật phân
phối nhị thức. Ký hiệu: X~B(n,p) và p là khả năng xảy ra
sự kiện trong n lần thử độc lập thì
A. E(X) np B. Var(X) np(1 p)
C. E(X) npq D. A & B.
Câu 46: Tỉ lệ một loại bệnh bẩm sinh trong dân số là 1%.
Bệnh này cần sự chăm sóc đặc biệt lúc mới sinh. Một nhà
bảo sinh thường có 20 ca sinh trong một tuần. Khi đó, xác
suất để không có nhiều hơn một trường hợp cần chăm sóc
đặc biệt là:
A. 0,052 B. 0,095
C. 0,065 D. 0,017
Câu 47: Giả sử tỉ lệ dân cư mắc bệnh A trong vùng là
10%. Chọn ngẫu nhiên 400 người. Viết công thức tính xác
suất để trong nhóm có nhiều nhất 50 người mắc bệnh A là:
50
A. P(X  50)   C400
i
(0,1)i (0,9) 400  i
i 0
50
B. P(X  50)   C400
i
(0,1)i (0,9) 400i
i 0
50
C. P(X  50)   C50i (0,1)i (0,9)50i
i 0
50
D. P(X  50)   C50i (0,1)i (0,9)50i
i 0

37
Câu 48: Tỉ lệ sốt rét trong dân số là 20% và lá lách to là
30%, trong số người bị sốt rét thì tỉ lệ lá lách to chiếm
80%. Khám ít nhất bao nhiêu người để có ít nhất một
người có lá lách to và không sốt rét với xác suất ít nhất là
90%?
A. 15 B. 16
C. 17 D. 18
Câu 49: Thời gian từ nhà đi đến bệnh viện của Bác sỹ
Bình là một đại lượng ngẫu nhiên X có phân bố chuẩn.
Biết rằng 65% số ngày Bình đến bệnh viện mất hơn 20
phút và 8% số ngày mất hơn 30 phút. Khi đó, thời gian
trung bình và độ lệch chuẩn của thời gian đến bệnh viện là:
A. 22,15 và 5,58 B. 2,15 và 8,5
C. 22,15 và 5,8 D. 2,15 và 8,58
Câu 50: Khi tiêm truyền một loại huyết thanh, trung bình
có một trường hợp bị phản ứng trên 1000 mủi tiêm. Ta
dùng huyết thanh này tiêm cho 2000 người. Khi đó, khả
năng để có hơn ba ca bị phản ứng là:
A. 0,114 B. 0,554
C. 0,274 D. 0,146

38

You might also like