LMS - LS8 - Tuần 13&14 - Ôn tập cuối HKI

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

LỊCH SỬ 8

ÔN TẬP CUỐI HKI


BÀI 1. CHIẾN TRANH 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ

1. Nguyên nhân:
ngăn cản sự phát triển công thương nghiệp ở các
Thực dân Anh …………………….
thuộc địa Bắc Mĩ à nhân dân thuộc địa mâu thuẫn gay gắt với thực dân
2. Diễn biến
Tuyên ngôn độc lập
“Chè Boxton”

3. Kết quả - ý nghĩa:


Hợp chúng quốc Mĩ
* Kết quả: Anh thừa nhận độc lập của Bắc Mĩ; Nhà nước …………………………………………….ra đời.
* Ý nghĩa:
ách đô hộ của thực dân Anh.
- Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi …………………….
tư bản phát triển à có ý nghĩa như 1 cuộc cách mạng tư sản.
- Mở đường cho kinh tế ……………………..
BÀI 3. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

1. Điều kiện tiến hành:


Anh
Cách mạng công nghiệp khởi đầu ở nước ………………… từ giữa thế kỉ
dệt
XVIII và bắt đầu từ ngành ………………….
Từ nước Anh, cách mạng nhanh chóng lan rộng ra nhiều nước Âu-Mĩ
khác.
2. Thành tựu
Nhà phát minh Thành tựu
Giêm Ha-gri-vơ Máy kéo sợi Gien-ni
1764: ………………………………..…………………
Ác-crai-tơ sức nước
1769: Máy kéo sợi chạy bằng …………………..
Giêm-oát
……………………… Máy hơi nước
Ét-mơn Các-rai Máy dệt
BÀI 3. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

3. Hệ quả
*Với nước Anh: Anh chuyển từ nền sản xuất nhỏ thủ công
máy móc
sang nền sản xuất lớn bằng ………………..
công xưởng
à Nước Anh được gọi là “…………………………..của thế giới”.
*Với thế giới:
•Kinh tế: Thay đổi bộ mặt các nước tư bản.
Nước Anh khánh thành đoạn đường sắt
•Xã hội: Giai cấp tư sản và vô sản ra đời. đầu 6ên

Tàu thủy chạy bằng hơi nước


BÀI 12. NHẬT BẢN GIỮA XIX – ĐẦU XX
1. Tình hình Nhật Bản giữa thế kỉ XIX
phong kiến lạc hậu.
v Đến giữa TK XIX, Nhật Bản là nước ………………..
mở cửa
Phương Tây tăng cường can thiệp, đòi ………………
v Nhật Bản đứng trước 2 lựa chọn: tiếp tục duy trì chế độ
phong kiến
…………………hoặc duy tân
………………..để phát triển đất nước.
Thiên Hoàng Minh Trị thực hiện
v à Tháng 1/1868, ………………………………………
cuộc Duy tân Minh Trị. Tranh vẽ đương thời về sự can thiệp
của các nước tư bản với Nhật Bản

Thiên hoàng Minh Trị (Mutsuhito)

MT: Khái quát kiến thức về 3 nội dung chính cần ôn tập
TCĐG: Hoàn thành phiếu ôn tập kiến thức
BÀI 12. NHẬT BẢN GIỮA XIX – ĐẦU XX
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
* Nội dung:
Kinh tế Chính trị - xã hội Giáo dục Quân sự
tiền tệ
- Thống nhất ……………………. - Bãi bỏ chế độ nông - Chính sách giáo dục bắt
………….. - Tổ chức và huấn
- Xóa bỏ độc quyền ruộng đất của nô buộc luyện theo kiểu
phong kiến. tư bản - Quý tộc tư sản hóa và - Chú trọng nội dung khoa phương Tây
………………………
- Phát triển kinh tế ………………………
chủ nghĩa đại tư sản lên nắm học kĩ thuật - Chế độ nghĩa vụ thay
- Xây dựng cơ sở hạ tầng. quyền. du học
- Cử HS đi …………….. cho chế độ trưng binh
phương Tây

thuộc địa trở thành nước ………………………..


àÝ nghĩa: Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành…………………., tư bản hùng mạnh ở châu Á.
Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, xuất hiện nhiều công • độc quyền và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược,
mở rộng lãnh thổ.

MT: Khái quát kiến thức về 3 nội dung chính cần ôn tập
TCĐG: Hoàn thành phiếu ôn tập kiến thức
Sau cuộc Duy tân Minh Trị,
Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa!

Tập đoàn Mitsubishi


(Thành lập 1870)

Lễ khánh thành một đoàn tàu ở Nhật


Tập đoàn Mitsui
(Thành lập 1876) Lược đồ đế quốc Nhật đầu thế kỉ XX
III. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
1. Tình hình trước cách mạng
phong kiến
Nga hoàng Nicolai II
- Đầu thế kỉ XX, Nga là một đế quốc …………………... đứng đầu là.........................
CTTG 1 gây nhiều hậu quả
- Năm 1914, Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào cuộc …………………
nghiêm trọng.
2/1917 bùng nổ, mở đầu là cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công
à Cách mạng tháng …………..
chế độ phong kiến
nhân ở Pê-tơ-rô-grát. Kết quả lớn nhất là lật đổ được ………………………………………
Nhưng cục diện diện chính trị đặc biệt xuất hiện ở nước Nga - hai chính quyền
song song cùng tồn tại:
Công nhân, nông dân, binh lính
+ Các xô viết đại biểu của …………………………………………..…….
tư sản
+ Chính phủ lâm thời của …………………………………………………
à Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản.

MT: Khái quát kiến thức về 3 nội dung chính cần ôn tập
TCĐG: Hoàn thành phiếu ôn tập kiến thức
III. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
2. Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917

Lê-nin

Xmô-nưi
Pê-tơ-rô-grat
25/10 Mùa Đông

MT: Khái quát kiến thức về 3 nội dung chính cần ôn tập
TCĐG: Hoàn thành phiếu ôn tập kiến thức
III. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
3. Ý nghĩa Cách mạng tháng 10 Nga:
v Đối với nước Nga: Làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phận con
nhân dân
người Nga, đưa …………………….. lên làm chủ đất nước.
v Đối với thế giới: lao động
- Dẫn đến biến đổi lớn lao trên thế giới.
bài học
- Để lại nhiều ………………………….. quý báu cho cuộc đấu tranh của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và
giải phóng dân tộc ở nhiều nước.
công nhân quốc tế, phong trào………………....……………
4. Liên hệ đến Việt Nam:
v Tháng 12/1920,Nguyễn Ái Quốc đọc được Luận cương của Lê-nin,
………………………..
quyết định cách mạng Việt Nam sẽ đi theo con đường của Cách mạng
tháng Mười.

MT: Khái quát kiến thức về 3 nội dung chính cần ôn tập
TCĐG: Hoàn thành phiếu ôn tập kiến thức
IV. ĐÔNG NAM Á

Miến Điện Mã Lai


Pháp
Vị trí địa lí Phi-líp-pin
In-đô-nê-xia

Tài nguyên Thuộc địa Xiêm


Văn hóa

Suy sụp
IV. ĐÔNG NAM Á
LƯU Ý KHI LÀM BÀI THI
Cấu trúc đề thi: 2 câu tự luận (5đ); 20 câu trắc nghiệm (5đ).

1 2 3 4

• Ôn tập bằng đề • Đọc kĩ câu hỏi, • Phân bố thời • Trung thực khi
cương và vở ghi tránh nhầm đề. gian hợp lí. thi cử, tuyệt đối
chép. không quay cóp.
•Ưu tiên làm từ dễ
đến khó.

You might also like