Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 23

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Yêu cầu của dự án

Mức độ
Yêu cầu Chức năng, Thông số,.. ưu tiên

Dải đo nhiệt độ 25oC ÷ 125oC

Độ chính xác 1oC

Độ phân giải hiển thị 0.1oC

Các node dùng nguồn pin Thời gian hoạt động của thiết bị là 4h

Chu kì lấy mẫu <20s

Khoảng cách từ các node


20m
đến gateway

Số lượng các node 10 thiết bị

Hiển thị các thông số nhiệt độ đo được


Phần mềm trên máy tính
trên web theo giao thức HTTP
Các ngoại vi liên quan Nút bấm để bắt đầu đo, 3 đèn led báo
trên các node ngưỡng nhiệt độ.

Giới thiệu thành viên của dự án


(ảnh) Họ và tên: Trần Ích Hùng
MSSV:
Phụ trách công việc: Tìm hiểu các cách kết nối, giao tiếp giũa
các node, gateway, server để phục vụ cho đề tài
(ảnh) Họ và tên: Doãn Viết Khánh
MSSV:20191904
Phụ trách công việc: Thực hiện việc code
(ảnh) Họ và tên: Vũ Quang Tuấn
MSSV:
Phụ trách công việc: Thực hiện vẽ mạch PCB, chọn nguồn

Kế hoạch thực hiện chung của dự án


Nội dung Kết quả cần đạt Thời gian (tuần) Ghi chú
Kham khảo được
Tìm hiểu sơ bộ về
-Tìm hiểu chung 2 đề tài đo nhiệt
đề tài, bài báo T3-T4
về đề tài độ độ ẩm của anh
liên quan
chị năm trước
Tìm hiểu được
- Hiểu sơ bộ về một số công nghệ
mạng cảm biên mạng không dây:
Tìm hiểu tổng không dây Wifi, bluetooth,
quan về mạng -Chọn đề tài, vẽ zigbee, LoRa.
cảm biến không sơ đồ khối. T4-T7
Chọn được đề tài,
dây, xác định đề - Tìm hiểu vác vẽ được sơ đồ
tài, sơ đồ khối công nghệ mạng khối chức năng
không dây của node cảm
biến
- Xây dựng cấu
trúc của hệ thống
- Chọn phần
cứng, Xây dựng được
các module cấu trúc của hệ
truyền thông và thống, chức năng
giao tiếp với khối của hệ thống, sơ
vi xử lý. đồ triển khai hệ
Xây dựng kiến
- Cách định tuyến thống, chọn
trúc mạng, chọn T8-T11
mạng khi có module, giao thức
phần cứng
nhiều thiết bị để giao tiếp với
trong mạng khối vi xử lý,
- Cách truyền web server như:
thông tin lên máy Zigbee, HTTP, 1
tính và truyền wire.
thông tin từ máy
tính xuống khối
xử lý.
Xây dựng khối T12
truyền thông, -Cách định tuyến
mạng khi có
nhiều thiết bị
trong mạng
- Cách truyền
T13
thông tin lên máy
tính và truyền
thông tin từ máy
tính xuống khối
khối nguồn xử lý.
- Tìm hiểu về
Module nguồn sử
T14
dụng Pin Lion
- Thiết kế đường
cấp nguồn cho
các linh kiện

-Đi mua linh


kiện, tìm hiểu về
ghép nối phần T15
cứng
-Xây dựng code T17
của node cảm
biến
Xây dựng code
-Xây dựng code
tạo webserve, kết T18
nối gateway với
webserver
-Tổng hợp code T19
để hoàn thiện đề
tài
-Đen dự án ra đo
Thực tế dự án thực tế, kiểm tra T20
và đánh giá
Kế hoạch và nội dung thực hiện của từng thành viên

Tự đánh giá tỷ lệ đóng góp của từng thành viên trong dự án theo
kế hoạch (trước khi thực hiện, thực hiện trong khi lên kế hoạch
thực hiện dự án)
Người thực hiện Tỷ lệ Giải quyết được những vấn đề gì của dự án
(cần ghi rõ để có cơ sở đánh giá tỷ lệ)
Nguyễn Văn A Xx%
Nguyễn Văn B Yy%
Nguyễn Văn C Zz%
NỘI DUNG THỰC HIỆN
Nhật ký cuộc họp
Tuần 3
Tổ chức
Địa điểm Thời gian Thành viên tham dự
Phòng tự học 29/10/2022: 9h – 9h30 Đầy đủ

Nội dung cuộc họp:


Nội dung 1 Cùng nhau thảo luận về đề tài để hiểu về đề tài 3 thành viên
Nôị dung 2 Yêu cầu của đề tài 3 thành viên
Kết luận của buổi họp: Hiểu yêu cầu của đề tài và nhắc nhở thành viên đi
học để củng cố thêm kiến thức

Tuần 4
Tổ chức
Địa điểm Thời gian Thành viên tham dự
Phòng tự học 15/11/2022: 9h – 9h30 Đầy đủ

Nội dung cuộc họp:


Nội dung Tổng quan về mạng cảm biến không dây 3 thành viên
Kết luận của buổi họp: Đưa ra một số nội dung tìm hiểu về tổng quan của
mạng cảm biến không dây để phục vụ cho đề tài

Tuần 5
Tổ chức
Địa điểm Thời gian Thành viên tham dự
Phòng tự học 11/11/2022: 9h – 10h Đầy đủ

Nội dung cuộc họp:


Nội dung 1 Chọn đề tài cụ thể 3 thành viên
Nôị dung 2 Đưa ra cái nhìn tổng quan về hệ thống 3 thành viên
Nội dung 3 Thảo luận về sơ đồ khối của hệ thống 3 thành viên
Kết luận của buổi họp: Chọn được đề tài cụ thể, xác định được sơ đồ khối
chức năng

Tuần 7
Tổ chức
Địa điểm Thời gian Thành viên tham dự
Phòng tự học 19/11/2022: 3h – 3h38 Đầy đủ

Nội dung cuộc họp:


Nội dung Thiết kế về cấu trúc mạng 3 thành viên

Kết luận của buổi họp: Chọn cấu trúc mạng dử dụng

Tuần 8
Tổ chức
Địa điểm Thời gian Thành viên tham dự
Phòng tự học 11/11/2022: 9h – 10h Đầy đủ

Nội dung cuộc họp:


Nội dung Chọn phần cứng 3 thành viên

Kết luận của buổi họp: Xác định được các loại phần cứng cần sử dụng

Tuần 10
Tổ chức
Địa điểm Thời gian Thành viên tham dự
MS TEAMS 8h- 9h30 Đầy đủ

Nội dung cuộc họp:


Nội dung 1 Tổng kết lại xem đã làm được gì, còn thiếu gì Đầy đủ
Nôị dung 2 Triển khai lại hệ thống, chức năng hệ thống Đầy đủ

Kết luận của buổi họp: Triển khai được cấu trúc hệ thống, chức năng hệ
thống.
Phân tích yêu cầu của dự án

Thiết kế mạng cảm biến đo nhiệt độ trong môi trường thoả mãn các điều kiện:
+ Sử dụng thiết bị đo có dải đo 25-125 độ C, độ chính xác 1 độ C, Độ phân giải
0.1 độC
+ Sử dụng pin có thể hoạt động trong 4 giờ ( hoặc 8h)
+ Lựa chọn thiết bị có kích thước bé
+ Thiết kế sao cho thời gian để đo 1 mẫu là 20s ( nâng cao < 5s )
+ Kết nối máy tính: RF Khoảng cách truyền trong phạm vi 20m từ hệ thống đo
đến trạm thu RF có nối nguồn và mạng
+ Quản lý tối thiểu cho 10 thiết bị đo( 10 node cảm biến )
+ Phần mềm máy tính: thu thập giá trị đo từ thiết bị đo, quản lý dữ liệu, xuất
báo cáo dạng excel, giao diện theo mẫu thống nhất.
+ Có nút bấm bắt đầu đo; Đèn LED báo ngưỡng nhiệt độ (3 LED); Các ngưỡng
nhiệt độ có thể cập nhật từ máy tính
+ OTA (nâng cao)

Mục tiêu:
Các nodes cảm biến đo nhiệt độ và hiển thị lên màn hình LCD tại vị trí đo.
Thông tin từ các nodes gửi về gateway, sau đó gửi lên server và hiển thị lên
web. Đáp ứng được thời gian đo 1 mẫu, thời gian sử dụng pin, và một số yêu
cầu trên
Tìm hiểu các nghiên cứu, dự án liên quan
Lựa chọn giải pháp và lên phương án thiết kế
I. Tổng quan về mạng cảm biến không dây.
1.1. Một số khái niệm cơ bản về WSN
Mạng cảm biến không dây là một mạng tập hợp các thiết bị giao tiếp thông tin
thu thập được từ hiện trường được giám sát thông qua các liên kết không dây,
sóng vô tuyến.

Một mạng cảm biến không dây bao gồm các trạm gốc và các nút. Các nút
thường là các cảm biến không dây (wireless sensors), có thiết kế nhỏ gọn, được
phân bố với số lượng lớn trên phạm vị rộng. Các nút này được sử dụng để theo
dõi các điều kiện vật lý hoặc môi trường như nhiệt độ, âm thanh, rung động, áp
suất, chuyển động hoặc các chất ô nhiễm và hợp tác truyền dữ liệu của chúng
qua mạng tới trạm thu phát (Sink) hoặc trạm gốc nơi dữ liệu có thể được quan
sát và phân tích.

Một số đặc điểm của mạng cảm biến không đây:


+ Các node phân bố dày đặc
+ Node bị giới hạn về khả năng tính toán, bộ nhớ, công suất.
+ Các node dễ xảy ra lỗi trong truyền dữ liệu
+Mô hình mạng động, linh hoạt
+Hoạt động được ở môi trường khắc nghiệt, không cần can thiệp của con người.
+Các nút mạng hỗn hợp, cho phép khả năng mở rộng cao.

1.2.Cấu trúc kiên kết mạng cảm biến không dây.


Ở đề tài này ta sẽ chú ý tới 2 kiểu cấu trúc mạng của WSN là cấu trúc hình sao
và cấu trúc hình cây.

*Cấu trúc hình sao.

Cấu trúc hình sao là một cấu trúc


liên kết mà mỗi nút kết nối trực tiếp
với trạm gốc.Trạm gốc duy nhất có thể gửi
hoặc nhận tin nhắn đến một số nút từ xa.
Các nút không được phép gửi thông báo cho nhau.
*Ưu điểm:
Tính đơn giản, khả năng giữ mức tiêu thụ điện năng của nút từ xa ở mức tối
thiểu. Nó cũng cho phép thông tin liên lạc có độ trễ thấp giữa nút từ xa và trạm
gốc.
*Nhược điểm:
Trạm gốc phải nằm trong phạm vi truyền dẫn vô tuyến của tất cả các nút riêng
lẻ và khả năng mở rộng không bằng các mạng khác do sự phụ thuộc của nó vào
một trạm gốc để quản lý mạng.
*Cấu trúc hình cây.
Trong cấu trúc liên kết cây, mỗi end node sẽ kết nối
với node trung tâm thông qua các router node.
*Ưu điểm: Có thể dễ dàng mở rộng mạng
và việc phát hiện lỗi cũng trở nên dễ dàng.
*Nhược điểm: phụ thuộc rất nhiều vào cáp bus,
nếu nó bị hỏng, tất cả mạng sẽ sụp đổ.
: end node
: gateway (trạm gốc)
: router node

*Tùy thuộc vào môi trường, các loại mạng được quyết định để chúng có thể
được triển khai dưới nước, dưới lòng đất, trên cạn,…
1.3. Ứng dụng của WSN
*Ứng dụng trong môi trường và ngành nông nghiệp
Kiểm tra các điều kiện môi trường ảnh hưởng tới mùa màng và vật nuôi, tình
trạng nước tưới, kiểm tra môi trường không khí, đất trồng, phát hiện cháy rừng;
nghiên cứu khí tượng và địa lý; phát hiện lũ lụt; vẽ bản đồ sinh học phức tạp của
môi trường và nghiên cứu ô nhiễm môi trường.

*Ứng dụng trong y tế và giám sát sức khoẻ


Kiểm tra tình trạng của bệnh nhân; chẩn đoán; quản lý dược phẩm trong bệnh
viện; kiểm tra sự di chuyển và các cơ chế sinh học bên trong của côn trùng và
các loài sinh vật nhỏ khác; kiểm tra từ xa các số liệu về sinh lý con người; giám
sát, kiểm tra các bác sĩ và bệnh nhân bên trong bệnh viện.

*Ứng dụng trong quân sự


Một số ứng dụng của mạng cảm biến trong quân sự có thể kể đến: kiểm tra lực
lượng, trang bị, đạn dược, giám sát chiến trường, trinh sát vùng và lực lượng
địch, tìm mục tiêu, đánh giá thiệt hại trận đánh, trinh sát và phát hiện các vũ khí
hóa học – sinh học – hạt nhân.
*Tự động hoá gia đình, Smart Home
*Giám sát và điều khiển công nghiệp
Mạng cảm biến không dây được ứng dụng trong linh vực này chủ yêu phục vụ
việc thu thập thông tin, giám sát trạng thái hoạt động của hệ thống như trạng
thái các van, trạng thái thiết bị, nhiệt độ và áp suất..

II. Lựa chọn đề tài cụ thể

Thiết kế mạng cảm biến không dây đo nhiệt độ của lò ấp trứng


*Chức năng của hệ thống.
Từ đề tài đã chọn ở trên ta sẽ đặt các node cảm biến tại các vị trí góc và rìa của
lò ấp để giám sát nhiệt độ của lò xem đạt tiêu chuẩn chưa. Nếu chưa thì điều
chỉnh lại để lò ấp đạt hiệu quả nhất. Tại các node cảm biến thông tin sẽ gửi về
node chủ thông qua các node trung gian sau đó gửi lên server.

Chức năng của hệ thống:

• Node cảm biến:


- Đo nhiệt độ
- Hiển thị lên LCD các thông tin đo, ngày giờ đo
- Vào trạng thái Deep Sleep sau khi ghi
- Nếu nó chưa kết nối với node nào thì nó sẽ không thực hiện đo
- Nếu nó đã kết nối với 1 node song kết nối bị gián đoạn thì nó vẫn sẽ thực
hiện đo, hiển thị lên LCD và không gửi được đến node gốc cho đến khi nó kết
nối lại được với node gốc hoặc router
Sơ đồ khối chức năng của node cảm biến.

Sơ đồ khối chức năng của node cảm biến.


• Node trung gian:
- Đóng vai trò là trạm chuyển tiếp các bản tin của các node cảm biến
- Luôn thức để nhận tín hiệu từ node cảm biến
• Node chủ:
- Là node chủ nhận thông tin từ tất cả các node cảm biến và gửi về server
qua mạng Wifi
- Luôn thức để nhận tín hiệu từ node cảm biến
III. Cấu trúc mạng
Do khả các node cảm biến nằm ở khoảng cách xa nhau nên ta lựa chọn cấu trúc
mạng hình cây.
3.1. Giới thiệu về một số loại module truyền thông
* Module Zigbee
Zigbee là công nghệ truyền thông được dùng phổ biến cho công nghiệp nói
chung và mạng cảm biến không dây nói riêng.
ZigBee hoạt động dựa trên thông số kỹ thuật của IEEE 802.15.4. ZigBee được
sử dụng để tạo các mạng yêu cầu tốc độ truyền dữ liệu thấp, hiệu quả năng
lượng và kết nối mạng an toàn.
Tính năng:
 Khoảng cách truyền ngắn, từ vài chục mét đến trem mét.
 Tốc độ truyền thấp
 Công suất thấp
 Mô hình mạng lưới: cho phép mở rộng hệ thống dễ dàng
*Hoạt động ở một trong ba dải tầng sóng:
 2,4GHZ (ISM)
 868 MHZ
 915MHZ (ISM)
Ưu điểm: Dễ lắp đặt, tiết kiệm năng lượng, dễ dàng điều khiển thiết bị thông
qua internet có thể hoạt động ổn định trong khu vực có mật độ tín hiệu dày đặc
và có nhiều tín hiệu gây nhiễu nhờ khả năng đánh giá chất lượng, sự phát hiện
năng lượng tiếp nhận và đánh giá kênh rõ ràng.

Nhược điểm: Không thể phủ rộng hết toàn bộ nhà có diện tích quá rộng, chúng
ta sẽ cần một thiết bị ZigBee Repeater để tăng độ phủ sóng. Không xuyên tường
mạnh được, nếu nhà nhiều phòng thì sẽ bị giảm tín hiệu. Độ ổn định không
bằng thiết bị đi dây.

*Công nghệ lora


- LoRa được sinh ra nhằm mục đích hỗ trợ truyền tải dữ liệu ở khoảng cách
lên đến hàng km với lượng điện năng tiêu thụ ít nhất có thể mà không cần
khuếch đại công suất lên.
- Kỹ thuật điều chế Chirp Spread Spectrum là nền tảng để phát triển công nghệ
LoRa. Đầu tiên, tín hiệu dữ liệu gốc sẽ được khuếch đại tần số cao hơn, sau đó
nó được mã hóa thành chuỗi tín hiệu chirp, cuối cùng thì sẽ được gửi đi từ
anten.
- Nhờ có nguyên lý hoạt động như trên, tín hiệu LoRa có thể được truyền đi xa
với lượng công suất thấp và cả tín hiệu không mạnh bằng tín hiệu nhiễu bên
ngoài môi trường.
- Với điểm mạnh là không tiêu tốn quá nhiều điện năng trong quá trình sử dụng,
nó giúp dẫn truyền dữ liệu với khoảng cách xa. Đồng thời, chi phí của nó cũng
sẽ thấp hơn nhiều khi gửi bằng hệ thống mạng di động bình thường.
-Điều này sẽ giúp hạn chế việc thay pin trong quá trình hoạt động, nhờ vậy mà
quá trình hoạt động và kết nối của các cảm biến của các thiết bị thuộc IoT sẽ
không bị gián đoạn nữa.
Chirp Spread Spectrum (CSS) là một kỹ thuật sử dụng các xung chirp (chuỗi tín
hiệu về tần số) để mã hóa các thông tin.
-Băng tần làm việc của LoRa từ 430MHz đến 915MHz cho từng khu vực khác
nhau trên thế giới:
 430MHz cho châu Á
 780MHz cho Trung Quốc
 433MHz hoặc 866MHz cho châu Âu
 915MHz cho USA

Ưu điểm:
Hoạt động được ở tầm xa với lượng điện năng tiêu thụ thấp, độ bảo mật cao
Nhược điểm: Tải trọng và tốc độ thấp
*Bluetooth
Bluetooth được phát triển theo chuẩn IEEE 802.15.1, được sử dụng để cung cấp
giao tiếp không dây thông qua tín hiệu vô tuyến. Dải tần số được hỗ trợ trong
Bluetooth thay đổi từ 2,4 GHz đến 2,483 GHz. Phạm vi tín hiệu của Bluetooth
ngắn hơn Zigbee. Trong Bluetooth, kỹ thuật điều chế GFSK được sử dụng.
*Wifi
- Wi-Fi là viết tắt của Wireless Fidelity. Đây là công nghệ kết nối mạng cục bộ
không dây với các thiết bị dựa trên tiêu chuẩn IEEE 802.11. Các thiết bị tương
thích với Wi-Fi có thể kết nối với Internet qua mạng WLAN và điểm truy cập
không dây viết tắt là AP (Access Point). Mọi mạng WLAN đều có một điểm
truy cập chịu trách nhiệm nhận và truyền dữ liệu từ / tới người dùng. IEEE đã
xác định các thông số kỹ thuật nhất định cho mạng LAN không dây, được gọi là
IEEE 802.11 bao gồm các lớp liên kết vật lý và dữ liệu.
Một số điểm quan trọng về Wi-Fi:
(1) Nó yêu cầu bộ điều hợp không dây (Wireless Adapter) trên tất cả các
thiết bị và bộ định tuyến không dây (Wireless Router) để kết nối với nó.
(2) Tiêu thụ năng lượng lớn
(3) Cung cấp bảo mật tốt
(4) Hỗ trợ lượng lớn người dùng
(5) Phạm vi tín hiệu ~ 100m
Yêu cầu băng thông cao

Ở đề tài này chúng em chọn sử dụng module Zigbee


IV. Sơ đồ cấu trúc của hệ thống và triển khia hệ thống
Sơ đồ khối của hệ thống:
Triển khai hệ thống:

IV. Lựa chọn phần cứng


Với các yêu cầu của đề bài thì chúng em sử dụng các phần cứng:
 Cảm biến
 màn hình LCD
 modul I2C
 vi điều khiển ESP32
*Màn hình hiển thị LCD 1602

Thông số kỹ thuật:
 Điện áp hoạt động là 5V.
 Kích thước: 80 x 36 x 12.5mm
 Chữ trắng, nền xanh dương
 Khoảng cách giữa hai chân kết nối là 0.1 inch tiện dụng khi kết nối với
Breadboard.
 Tên các chân được ghi ở mặt sau của màn hình LCD hổ trợ việc kết nối,
đi dây điện.
 Có đèn led nền, có thể dùng biến trở hoặc PWM điều chình độ sáng để sử
dụng ít điện năng hơn.
 Có thể được điều khiển với 6 dây tín hiệu
Sơ đồ chân:
*Module chuyển đổi I2C

Với module chuyển đổi I2C chúng ta sẽ dễ dàng kết nối LCD với vi điều khiển.
Thay vì phải sử dụng 6 chân của VĐK khi nối trực tiếp với màn hình LCD thì ta
chỉ cần sử dụng 2 chân (SCL, SDA) để kết nối nếu sử dụng thêm module
chuyển đổi I2C. Module chuyển đổi I2C hỗ trợ các loại LCD sử dụng driver
HD44780(LCD 1602, LCD 2004, … ), kết nối với vi điều khiển thông qua giao
tiếp I2C, tương thích với hầu hết các vi điều khiển hiện nay.
Ưu điểm
 Tiết kiệm chân cho vi điều khiển
 Dễ dàng kết nối với LCD

Thông số kĩ thuật
 Điện áp hoạt động: 2.5-6V DC
 Hỗ trợ màn hình: LCD1602,1604,2004 (driver HD44780)
 Giao tiếp: I2C
 Địa chỉ mặc định: 0X27 (có thể điều chỉnh bằng ngắn mạch chân
A0/A1/A2)
 Kích thước: 41.5mm(L)x19mm(W)x15.3mm(H)
 Trọng lượng: 5g
 Tích hợp Jump chốt để cung cấp đèn cho LCD hoặc ngắt
 Tích hợp biến trở xoay điều chỉnh độ tương phản cho LCD

*Vi điều khiển ESP32

ESP32-WROOM-32 là module MCU mạnh mẽ và đa dụng được sử dụng rộng


rãi trong các thiết kế mạch PCB Wifi Bluetooth và BLE. Sản phẩm được ứng
dụng phổ biến trong các đề tài liên quan đến IoT hiện nay. Chúng có thể ứng
dụng trong các mạng Sensor tiết kiệm điện năng đến những ứng dụng yêu cầu
độ phức tạp hơn rất nhiều, như giải mã đoạn MP3 đến mã hóa các loại âm
thanh,…
Cấu hình của ESP32
CPU:

 CPU: Xtensa Dual-Core LX6 microprocessor.


 Chạy hệ 32 bit
 Tốc độ xử lý từ 160 MHz đến 240 MHz
 ROM: 448 Kb
 Tốc độ xung nhịp từ 40 Mhz ÷ 80 Mhz (có thể tùy chỉnh khi lập trình)
 RAM: 520 Kb SRAM liền chip. Trong đó 8 Kb RAM RTC tốc độ cao
– 8 Kb RAM RTC tốc độ thấp (dùng ở chế độ DeepSleep).

Hỗ trợ 2 giao tiếp không dây:

 Wi-Fi: 802.11 b/g/n/e/i


 Bluetooth: v4.2 BR/EDR và BLE

Hỗ trợ tất cả các lợi giao tiếp:

 2 bộ chuyển đổi số sang tương tự (DAC) 8 bit


 18 kênh bộ chuyển đổi tương tự sang số (ADC) 12 bit.
 2 cổng giao tiếp I²C
 3 cổng giao tiếp UART
 3 cổng giao tiếp SPI (1 cổng cho chip FLASH )
 2 cổng giao tiếp I²S
 10 kênh ngõ ra điều chế độ rộng xung (PWM)
 SD card/SDIO/MMC host
 Ethernet MAC hỗ trợ chuẩn: DMA và IEEE 1588
 CAN bus 2.0
 IR (TX/RX)

Cảm biến tích hợp trên chíp ESP32

 1 cảm biến Hall (cảm biến từ trường)


 1 cảm biến đo nhiệt độ
 Cảm biến chạm (điện dung) với 10 đầu vào khác nhau.

Bảo mật:

 Hỗ trợ tất cả các tính năng bảo mật chuẩn IEEE 802.11, bao gồm
WFA, WPA/WPA2 và WAPI
 Khởi động an toàn (Secure boot)
 Mã hóa flash (Flash encryption)
 1024-bit OTP, lên đến 768-bit cho khách hàng
 Tăng tốc phần cứng mật mã: AES, SHA-2, RSA, mật mã đường cong
elliptic (ECC – elliptic curve cryptography), bộ tạo số ngẫu nhiên
(RNG – random number generator)

Nguồn điện hoạt động:

 Điện áp hoạt động: 2,2V ÷ 3,6V


 Nhiệt độ hoạt động: -40oC ÷ + 85oC
 Số cổng GPIO: 36
Sơ đồ chân:

*Module cảm biến nhiệt độ DS18B20


Module Cảm Biến Nhiệt Độ DS18B20  là loại cảm biến  có thể đo nhiệt độ
chính xác, với sai số rất nhỏ và sử dụng được ở nhiều môi trường, điều kiện
khác nhau và có thể sử dụng các loại chip thông dụng để nhận và xử lý dữ liệu
như 8051, AVR, PIC, Arduino . . .
Thông số kỹ thuật:

 Chip: Cảm biến nhiệt độ  DS18B20


 Điện áp làm viêc: 3.3-5V
 Phạm vi đo nhiệt độ (độ C): -55 ~ 125o
 Trọng lượng: 10g
 Kích thước module cảm biến DS18B20: 2x1 cm

*Module Cảm Biến Nhiệt Độ - Độ Ẩm DHT11

 DHT11 là cảm biến nhiêt độ và độ ẩm giao tiếp với 1 chân dữ liệu

 DHT11 đo được giá trị độ ẩm từ 20% đến 90%RH và nhiệt độ từ


0oC đến 50oC.

 Độ chính xác: ± 5%RH và ±2oC. 

Các chân của DHT11:

DHT11 có 4 chân: VCC, DATA, NC, GND

Module DHT11 đã được gắn sẵn điện trở và led báo nguồn, nên có 3 chân.

- VCC: Nguồn 3.3 - 5.5VDC


- DATA: Chân dữ liệu

- GND: Nối đất, cực âm

Thử nghiệm và Đánh giá


Hoàn thiện sản phẩm
Kết luận
(Đối chiếu lại kế hoạch dự kiến ở mục Tổ chức thực hiện, Nếu có thay đổi thì cần ghi rõ
những phần thay đổi so với Kế hoạch, nêu lý do)
Nguyễn Văn A
Nội Mô tả (tính Kết quả cần đạt Thời gian Trạng thái (hoàn
dung năng, thông thực hiện thành, chư hoàn thành,
số,…) thực tế không thực hiện) và
(theo tuần) kết quả đã đạt được so
với dự kiến

Nguyễn Văn B
Nội Mô tả (tính Kết quả cần đạt Thời gian Trạng thái (hoàn
dung năng, thông thực hiện thành, chư hoàn thành,
số,…) thực tế không thực hiện) và
(theo tuần) kết quả đã đạt được so
với dự kiến

Nguyễn Văn C
Nội Mô tả (tính Kết quả cần đạt Thời gian Trạng thái (hoàn
dung năng, thông thực hiện thành, chư hoàn thành,
số,…) thực tế không thực hiện) và
(theo tuần) kết quả đã đạt được so
với dự kiến

You might also like