Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

Nhóm 2

Câu 2
Ý nghĩa phương pháp luận mối quan
hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
đối với con đường đổi mới của VN từ
1986 đến nay
PHÂN TÍCH
1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN Mối quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức

XÃ HỘI VIỆT NAM CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI


TRƯỚC 1986 CỦA VIỆT NAM TỪ
1986→NAY
01
Phương pháp
luận
QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC
CỦA MÁC LÊ NIN
Lý luận về phương pháp, là hệ thống các quan
điểm, các nguyên tắc chỉ đạo con người tìm tòi,
xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp
trong nhận thức và thực tiễn
02 MỐI QUAN HỆ GIỮA
VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
❖ Vật chất có trước, ý thức có sau
❖ Vật chất là nguồn gốc của ý thức và quyết định ý
thức nhưng không thụ động mà có thể tác động trở
lại vật chất qua hoạt động của con người
QUAN HỆ 2 CHIỀU
1. Vật chất có vai trò quyết định ý 2.Ý thức tác động trở lại vật chất
thức

Trong mối quan hệ giữa con người với thế ● Muốn thay đổi hiện thực, con
giới vật chất thì con người là kết quả quá người phải tiến hành những hoạt
trình phát triển lâu dài của thế giới vật động vật chất.
chất, là sản phẩm của thế giới vật chất ● Tác động trở lại của ý thức đối với
vật chất diễn ra theo hai hướng:
tích cực hoặc tiêu cực
03
XÃ HỘI VIỆT NAM
TRƯỚC 1986
GIAI ĐOẠN

#1 #2 #3

1945-1954 1955-1975 1976-1985


Xây dựng chế độ kinh Khôi phục và phát Nền kinh tế kế hoạch
tế mới ở Việt Nam triển kinh tế sau chiến hóa tập trung, bao cấp
tranh
1945-1954:Xây dựng chế độ kinh tế mới ở Việt Nam

1 Đẩy mạnh sản xuất, xây dựng và phát triển kinh tế kháng chiến

2 Giai đoạn khó khăn nhất, gian khổ nhất vì vừa phải kháng chiến chống
giặc, vừa phát triển kinh tế trong điều kiện nghèo nàn, thiếu thốn

3 Chính phủ đã từng bước thực hiện các chính sách về ruộng đất như giảm
tô, giảm tức

4 Chính sách khuyến khích mở rộng việc buôn bán của Chính phủ đã
làm hàng hóa được lưu thông tự do trong toàn quốc
1945-1954:Xây dựng chế độ kinh tế mới ở Việt Nam

5 Sự nghiệp giáo dục – chống giặc dốt, bảo vệ sức khỏe được coi là
một trong những nhiệm vụ hàng đầu

6 Nhiệm vụ bảo vệ sức khỏe, được Đảng và Chính phủ luôn đề cao hàng
đầu
1955-1975:KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
SAU CHIẾN TRANH

● Thực hiện các chỉ tiêu trong Kế hoạch phát ● Nông nghiệp phát triển
triển kinh tế – xã hội 5 năm lần thứ nhất mạnh

● Sản xuất công nghiệp từng bước được ● Hoạt động giáo dục đạt
khôi phục và phát triển với đường lối được những thành tựu lớn
công nghiệp hóa
1955-1975:KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
SAU CHIẾN TRANH

● Y học được đầu tư mạnh. Thu nhập ● Nông nghiệp phát triển
bình quân đầu người tăng cao mạnh
1976-1985:NỀN KINH TẾ HÓA TẬP TRUNG, BAO CẤP

1 Thực hiện hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội là Kế hoạch 5 năm lần thứ
2,thứ 3

2 Các ngành kinh tế tăng 4,65%

3 Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng

4 Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ và đẩy mạnh bổ túc
văn hóa, xem đó là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu
1976-1985:NỀN KINH TẾ HÓA TẬP TRUNG, BAO CẤP

1 Hệ thống y tế được mở rộng, xây mới và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

2 Ở miền Bắc, mặc dù thu nhập bình quân đầu người một tháng tăng đáng kể
nhưng do lạm phát cao, nên đời sống nhân dân hết sức khó khăn, thiếu thốn
CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI
CỦA VIỆT NAM TỪ 1986
ĐẾN NAY
● Không ngừng nghiên cứu lý luận và
tổng kết thực tiễn, làm rõ nhiều vấn
đề trong đường lối đổi mới
#1 Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa

#2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

1986 ĐẾN NAY

#3 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Hoàn thiện hệ thống chính trị,xây dựng và nâng cao


#4 hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa
CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY

1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội

2 Xây dựng, phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

3 Xây dựng và triển khai chiến lược quốc phòng toàn dân

4 Thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở


→Ý nghĩa phương pháp luận mối quan
hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức đối
với con đường đổi mới của VN từ 1986
đến nay
Luận điểm 1: Tôn trọng thực tế khách quan
*Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan, ở Việt Nam giai đoạn trước năm 1986.

Mô hình kinh tế của nước ta trong giai đoạn này là mô hình kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp mà biểu hiện của nó là :

- Nền kinh tế phi thị trường, tuyệt đối hóa vai trò của thành phần kinh tế XHCN dưới hai hình thức kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ( hai
chủ lực )

- Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng.

- Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa, việc phân bổ nguồn lực để sản xuất
chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu trong nền kinh tế thị trường.

- Áp đặt nóng vội, giản đơn các chính sách, biện pháp hành chính để đẩy nhanh tiến độ cải tạo XHCN đối với các thành phần kinh tế còn lại với
mục tiêu không phải để huy động, phát triển, mà hạn chế, thu hẹp, thậm chí xóa bỏ các thành phần kinh tế “phi XHCN”

- Chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội.

Kết quả là thành phần kinh tế XHCN (quốc doanh và tập thể) tăng nhanh về số lượng, quy mô và phạm vi hoạt động mở rộng nhưng hiệu quả
kinh doanh thấp và ngày càng giảm
Luận điểm 1: Tôn trọng thực tế khách quan
*Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan ở Việt Nam hiện nay.

Quan điểm của Đảng về vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan

-không ngừng nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, làm rõ nhiều vấn đề trong đường lối đổi mới

Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan trên lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam hiện nay

- Phát triển nền kt thị trường định hướng xhcn

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan trên lĩnh vực chính trị ở Việt Nam hiện nay

- Hoàn thiện hệ thống chính trị xd và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lí nhaf nước pháp quyền xhcn

Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan trên lĩnh vực văn hóa – xã hội ở Việt Nam hiện nay

-Biến đổi cơ cấu xã hội là một trong những biến đổi xã hội điển hình nhất ở Việt Nam trong đổi mới.

-Nhà nước nhận ra vai trò quan trọng khách quan của giáo dục trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Đổi mới giáo dục đạt một số kết quả
bước đầu.
Luận điểm 2: Phát huy tính năng động chủ quan
Dẫn chứng:
Từ các nguồn lực:
- Tổ chức: Việt Nam đã tham gia vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái
Bình Dương (APEC), các tổ chức của Liên hợp quốc,… → Đóng góp tích cực và đang trở thành nước có vị thế và vai trò
ngày càng cao ở khu vực, được cộng đồng quốc tế tôn trọng
- Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, sáng 25-6, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh) tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề: "Đồng chí Nguyễn Văn Linh với công cuộc đổi mới ở Việt Nam".
- Ngày 26-6-1992, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị quyết số 03-NQ/TW, “Về một số nhiệm vụ đổi mới và
chỉnh đốn Đảng”.
- Vận dụng Triết Mác-Lênin:
+Nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển học thuyết, tư tưởng đó, lấy đó làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành động của Ðảng
→Ðổi mới không phải là phủ định sạch những thành tựu và cách làm trước đây, mà là khẳng định những gì đã hiểu đúng,
làm đúng, loại bỏ những gì hiểu sai, làm sai, hoặc những gì trước kia đúng, nhưng nay không còn phù hợp nữa, do tình hình và
điều kiện đã thay đổi, vì vậy cần phải bổ sung nhận thức mới và cách làm mới, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.
Luận điểm 2: Phát huy tính năng động chủ quan

Định nghĩa :
Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy tính năng tích cực sáng tạo của ý thức trong quá trình phản
ánh sự vật hiện tượng, để tìm ra bản chất quy luật của nó Và đề ra đường lối biện pháp cải tiến nó phục vụ
lợi ích con người bên cạnh đó không thụ động mà phải biết tạo ra những điều kiện thích hợp làm cho điều
kiện này tác động vào điều kiện khác để nảy sinh ra điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người.
Luận điểm 2:Xuất phát từ thực tế khách quan
Trước 1986

● Giai đoạn 1976-1986 là Thời kỳ bao cấp là giai đoạn áp dụng mô hình kinh tế cũ ở miền Bắc cho cả nước sau khi thống nhất
● Vừa thoát ra khỏi chiến tranh, VN phải đương đầu với chiến tranh biên giới Tây Nam, phía Bắc. Bên cạnh đó các thế lực thù địch không
ngừng chống phá cách mạng Việt Nam. Đất nước lâm vào khó khăn nghiêm trọng “ vừa có hòa bình, vừa có chiến tranh”.
● Sai lầm về đường lối xây dựng CNXH, muốn xây dựng CNXH trong thời gian ngắn dẫn nước ta đến khủng hỏang kinh tế- xã hội.
● Đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn

Sau 1986

● Sau ba năm liền lạm phát ở mức ba con số; đời sống của những người hưởng lương và trợ cấp xã hội giảm sút mạnh; nhiều xí nghiệp
quốc doanh và hợp tác xã tiểu, thủ công nghiệp đình đốn, thua lỗ, sản xuất cầm chừng, hàng chục vạn công nhân buộc phải rời xí
nghiệp; hàng vạn giáo viên phải bỏ nghề; những vụ đổ vỡ quỹ tín dụng xảy ra ở nhiều nơi.
● Đầu năm 1988 có nạn đói lớn ở nhiều vùng và lạm phát còn ở mức 393,8%, nhưng từ năm 1989 trở đi nước ta đã bắt đấu xuất khẩu
được mỗi năm 1-1,5 triệu tấn gạo; lạm phát giảm dần, đến năm 1990 còn 67,4%.
● Sau Đại hội VII, sự tan rã của Liên Xô đã tác động sâu sắc đến nước ta, Đảng ta và nhân dân ta kiên trì đường lối đổi mới, ra sức thực
hiện Nghị quyết của Đại hội VII, vượt qua khó khăn, trở ngại, giành nhiều thắng lợi mới to lớn
Luận điểm 2: Xuất phát từ thực tế khách quan
● Kinh tế , chính trị trước 1986 :
● Kinh tế:
● Vô cùng khó khăn.
● Chúng ta bị các nước bao vây cấm vận.
● Liên Xô và Đông Âu bắt đầu cải cách mở cửa nên cắt giảm viện trợ.
● Trong nước sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân đói nghèo đến cùng cực.
● Tiềm lực kinh tế vô cùng nhỏ bé.
● Chính trị :
● Đảng chưa cụ thể hóa đường lối kinh tế
● Chưa kiên quyết khắc phục chủ quan, nóng vội và bảo thủ
● Trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế
● Phạm sai lầm mới, nghiêm trọng trong lĩnh vực phân phối, lưu thông, đã buông lỏng chuyên chính vô sản trong quản lý kinh
tế - xã hội, trong đấu tranh tư tưởng, văn hóa, trong việc chống lại những âm mưu, thủ đoạn phá hoại thâm độc của kẻ thù.
● “Những sai lầm nói trên là sai lầm nghiêm trọng về chủ trương, chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và về tổ chức thực hiện
Luận điểm 3: Xuất phát từ thực tế khách quan
Kinh tế, chính trị sau 1986

● Chính trị :
● Quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động.
● Luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
● Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới.
● Xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
● Kinh tế:Thực hiện đường lối đổi mới nền kinh tế
● Tổng sản phẩm trong nước bình quân mỗi năm tăng 6,51%; trong đó: khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,72%; khu vực
công nghiệp và xây dựng tăng 9,06%; khu vực dịch vụ tăng 6,66%.
● Cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Năm 2000, tỷ trọng khu vực nông, lâm
nghiệp và thuỷ sản chiếm 24,53% GDP, giảm 13,53 điểm phần trăm so với năm 1986; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm
36,73%, tăng 7,85 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 38,74%, tăng 5,68 điểm phần trăm.
● Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là đúng hướng và phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
● Ngành nông nghiệp đã giải quyết vững chắc vấn đề lương thực, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đưa Việt Nam từ nước thiếu
lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới.
● Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế và các lĩnh vực xã hội khác được củng cố và tăng cường
Ngoài ra

4 Góp phần xứng đáng vào công cuộc đổi mới kinh tế đất nước, tạo điều kiện cho nền kinh
tế Việt Nam→Nâng cao hơn nữa vị trí Việt Nam trên chiến trường quốc tế, góp phần củng cố
hơn nữa sự ổn định về chính trị của đất nước

5 Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói quen,suy nghĩ lệch lạc, cổ hủ cản trở
con đường phát triển của đất nước

6 Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người. Tránh việc
sa vào lười suy nghĩ, lười lao động
→Nâng cao hơn nữa vị trí Việt Nam trên chiến trường quốc tế, góp phần củng cố
hơn nữa sự ổn định về chính trị của đất nước

→Đường lối là trách nhiệm của những nhà quản lý kinh tế, chính trị của chúng ta

→Là đường lối là trách nhiệm của những nhà quản lý kinh tế, chính trị của chúng
ta
ThaNkS!
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,
including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

You might also like