Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Chuyên đề GIAO THOA ÁNH SÁNG

DẠNG 1: GIAO THOA KHE IÂNG ĐỐI XỨNG


I. Định nghĩa giao thoa ánh sáng:
Giao thoa ánh sáng là hiện tượng ở vùng gặp nhau của hai chùm ánh sáng kết hợp có những
vạch sáng tối xen kẽ
II. Giao thoa khe Yâng với một ánh sáng đơn sắc:

* Công thức hiệu đường đi: d1-d2=


* Vị trí vân sáng:
. Là vị trí tại đó các sóng ánh sáng thành phần cùng pha dao động: Δϕ = 2k π ⇒ d1-d2=k λ
λD
. Vị trí vân sáng bậc k: xs = ki = k. a
* Vân tối:
. Là vị trí tại đó các sóng thành phần ngược pha: Δϕ =(2k-1) π ⇒ d1-d2=(k-0,5) λ
. Vị trí từ vân tối thứ k đến VSTT là: xt = (k-0,5).i
* Số vân sáng, tối trên đoạn OM không kể O

. Ns= ;

. Nt = nếu < 0,5

. Nt = +1 nếu 0,5

II. Giao thoa khe Yâng với hai ánh sáng đơn sắc:

* Tại một vị trí nào đó VS của hai hệ vân trùng nhau thì: x = k1i1 = k2i2 =
. Khoảng cách hai vân sáng trùng nhau liên tiếp: i* = k1min.i1 = k2min.i2
. Số VS trùng nhau trên OM không kể O: N* =[ ] OM
i
¿

. Số vân sáng trên OM không kể O: N = [ ] [ ]-[ ]


OM OM OM
s + ¿
i1 i2 i

* Tại một vị trí nào đó VT của hai hệ vân trùng nhau thì: =

. Nếu là tỉ số tối giản giữa hai số lẻ thì trên màn có vị trí mà vân tối của hai hệ vân trùng nhau;
khoảng cách hai vân tối trùng nhau liên tiếp bằng khoảng cách hai vân sáng trùng nhau liên tiếp.

. Nếu là tỉ số tối giản giữa một số chẵn và một số lẻ thì không có vị trí nào mà vân tối của hai
hệ vân trùng nhau
III. Giao thoa khe Yâng với ba ánh sáng đơn sắc:

* Tìm ic: = = =

= = =
ic = mi1 = ni3…
IV. Giao thoa khe Yâng đối xứng với ánh sáng trắng:
1/ Hình ảnh giao thoa:
* Vân sáng chính giữa:
. Là điểm duy nhất có sự chồng chập của tất cả các vân sáng đơn sắc, đó là vân sáng trắng trung
tâm :
kλD
xTT = a Với k=0; x = 0 ⇒ pt thoả mãn với mọi giá trị của λ
|x |
t 2 > d1 |x |
* Do nên chỉ có quang phổ bậc 1 là riêng biệt, từ quang phổ bậc 2 trở đi có sự
chồng chập lên nhau cho ánh sáng bàng bạc.
* Chiều rộng quang phổ bậc k:
kD
Δxk ( λd − λt )
= xđk - xtk = k(iđ - it) = a
* Bề rộng miền chồng chập giữa quang phổ bậc k và bậc k+1 là: = kiđ-(k+1)it
* Điểm gần VSTT nhất bắt đầu có chồng chập của 2 vân sáng trở nên là: x t3 = 3it
* Điểm gần VSTT nhất bắt đầu có chồng chập của 3 vân sáng trở nên là: x t5 = 5it
* Khoảng cách dài nhất giữa vân sáng và tối cùng bậc: = kiđ-(k-0,5)it
* Khoảng cách ngắn nhất giữa vân sáng và tối cùng bậc:
=0 Nếu (k-0,5)iđ kit
= kit – (k-0,5)iđ Nếu (k-0,5)iđ < kit
(TH thứ 2 có thể xảy ra với k=1 nếu t=0,4 và d=0,76)
2/ Cách tìm các vân sáng đơn sắc chồng chập tại vị trí xM
Xét tại vị trí xM>0 và là vị trí mà bức xạ có bước sóng λ cho vân sáng, khi đó ta có:

{ λD
x M=k ¿ ¿¿¿
a (k ∈ N)
3/ Cách tìm các bức xạ bị tắt tại vị trí xM
Xét tại vị trí xM>0 và là vị trí mà bức xạ có bước sóng λ bị tắt tại đó, khi đó ta có:

{ λD
x M =(2k+1) ¿ ¿¿¿
2a (k ∈ N)

2
B. BÀI TẬP:

Bài 1.1:
Trong thí nghiệm khe Iâng a=0,2mm; D=1m. Trên màn quan sát bề rộng 10 khoảng vân liên tiếp là
3cm
1/ Tìm bước sóng?

2/ Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 9?
3/ Nếu chiếu khe S bằng hai bức xạ = 0,6 và = 0,4 :
3a/ Xác định khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà ở đó vân sáng của hai hệ vân trùng nhau?
Trong khoảng đó có bao nhiêu vân sáng đơn sắc?
3b/ Từ vân tối thứ 10 của bức xạ đến vân sáng bậc 14 của bức xạ xét về hai phía của vân sáng
TT thì có bao nhiêu vân sáng trùng nhau? Có bao nhiêu vân sáng? Bao nhiêu vân sáng đơn sắc?

Bài 1.2:
Hai khe Iâng S1 và S2 cách nhau một khoảng bằng a=1mm được chiếu sáng bằng ánh sáng phát ra
từ một khe S song song và cách đều hai khe. Vân giao thoa được quan sát trên màn E cách mặt
phẳng chứa hai khe một khoảng D=2m .
a) S được chiếu sáng bằng AS có bước sóng λ = 0,656 μm . Tính khoảng vân trên màn E ?Tính
khoảng cách từ vân tối thứ 3 đến vân sáng bậc 8?
b) Lặp lại thí nghiệm với ánh sáng màu lục, biết bề rộng của 10 khoảng vân liên tiếp bằng 1,09cm.
Tính bước sóng của ánh sáng màu lục đó?
c) Chiếu khe S bằng ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc có bứoc sóng λ 1=0,65 và λ 2 thì người ta
thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ 2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ 1. Tính λ 2 và khoảng
vân ứng với bức xạ đó? Từ vân tối thứ 2 ứng với bức xạ λ 1 đến vân tối thứ 16 ứng với bức xạ λ 2 có
bao nhiêu vân sáng trùng nhau? Bao nhiêu vân sáng? Bao nhiêu vân sáng đơn sắc?

Bài 2.1:
Trong thí nghiệm giao thoa khe Iang a=0,5mm; D=2m. Khe S được chiếu sáng bởi ba bức xạ có
bước sóng: 0,42 ; 0,56 ; 0,7 .
1/ Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí mà ở đó 3 vân sáng của 3 hệ vân trùng nhau?
2/ Trong khoảng trên có bao nhiêu vân sáng? Có bao nhiêu vân sáng đơn sắc?

Bài 2.2:
Trong thí nghiệm giao thoa khe Iang a=0,5mm; D=2m. Khe S được chiếu sáng bởi ba bức xạ có
bước sóng: 0,48 ; 0,56 ; 0,64 .
1/ Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai vị trí mà ở đó 3 vân sáng của 3 hệ vân trùng nhau?
2/ Trong khoảng trên có bao nhiêu vân sáng? Có bao nhiêu vân sáng đơn sắc?

Bài 3.3:
3
Hai khe Iâng S1 và S2 cách nhau một khoảng bằng a=0,2mm được chiếu sáng bằng ánh sáng phát ra.
Vân giao thoa được quan sát trên màn E cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D=1m.
a) Khoảng cách giữa 10VS liên tiếp là 2,7(cm). Tính bước sóng của ánh sáng đơn sắc của nguồn?
b) Chiếu sáng khe S bằng ánh sáng trắng. Tại điểm nằm cách vân sáng trung tâm một khoảng 2,7cm
có những bức xạ nào cho vân sáng? Có những bức xạ nào cho vân tối? Biết ánh sáng khả kiến có
bước sóng trong khoảng 0,4 μm≤λ≤0 ,75 μm . Tính bề rộng quang phổ bậc 8 và bề rộng miền chồng
chập giữa quang phổ bậc 8 và bậc 9?

You might also like