Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI KSCL ĐỘI TUYỂN THI HSG TỈNH LẦN 3

TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2 NĂM HỌC 2022-2023



Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ và tên : ................................................................................ Số báo danh: ........................

ĐỀ BÀI
Câu I: (2,0 điểm)
1, Viết phương trình dạng ion trong các thí nghiệm sau (các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
a) Đun nóng dung dịch NaHCO3, để nguội rồi đem tác dụng lần lượt với dung dịch Ba(NO 3)2,
AlCl3.
b) Dung dịch Na2S dư tác dụng lần lượt với dung dịch MgCl2, FeCl3.
c) Dung dịch NH3 dư tác dụng lần lượt với dung dịch ZnCl2, AlCl3.
2, Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (cân bằng theo phương pháp thăng bằng e:
1. K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → ...
2. KMnO4 + FeCl2 + H2SO4 → Dung dịch chỉ chứa muối sunfat
3. Cu + HNO3 → … + NO + …
4. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O
(biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 1 : 1)
Câu II: (4,0 điểm)
1, Viết 5 loại phản ứng trực tiếp tạo ra NO2. Viết công thức cấu tạo của NO2. Dựa vào cấu tạo phân tử,
hãy giải thích tại sao NO2 có thể đime hóa tạo thành N2O4.
2.Dùng cấu tạo để so sánh và giải thích độ tan trong nước của cặp chất CO2 và SO2 ?
3. Trong khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy) có chứa lưu huỳnh
đioxit. Khí lưu huỳnh đioxit là một trong những khí chủ yếu gây ra mưa axit. Mưa axit phá hủy những
công trình, tượng đài làm bằng đá, bằng thép. Bằng kiến thức hóa học hãy giải thích cho vấn đề nêu trên?
4. a. Khi tham gia phản ứng với các chất, Cl 2 có khả năng thể hiện tính khử hay tính oxi hoá? Viết
phương trình phản ứng minh hoạ.
b. Sục liên tục khí Cl2 đến dư vào dung dịch KI, dung dịch từ không màu chuyền thành màu đỏ
sẫm, sau đó trở lại không màu. Giải thích và viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Câu III : (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung
dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3(trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan
hết vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít
(đktc) hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm (H2 và các khí là sản phẩm khử của N+5), trong đó
chiếm 4/9 về thể tích là H2 và nitơ chiếm 14/23 về khối lượng . Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam
kết tủa. Tìm giá trị của m?
Câu IV (4 điểm):
1. Cho propylbenzen tác dụng với clo chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp ba dẫn xuất monoclo A1, A2,
A3 với tỉ lệ % lần lượt là 68%, 22%, 10%. Hãy tính khả năng phản ứng tương đối của các nguyên tử H ở
gốc propyl trong propylbenzen.
2. A, B, C, D là các chất khí đều làm mất màu nước brom. Khi đi qua nước brom thì A tạo ra một chất khí

với số mol bằng số mol A; B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn với nước; C tạo ra kết tủa màu vàng;
còn D chỉ làm mất màu nước brom tạo thành dung dịch trong suốt. Hỏi A, B, C, D là các khí gì?
3. Hòa tan V1 ml ancol etylic vào V2 ml nước thu được V3 ml dung dịch X.
a. Trong dung dịch X có tối đa bao nhiêu loại liên kết hiđro liên phân tử? Liên kết nào bền nhất?
Giải thích.
b. So sánh giá trị của tổng (V1+V2) với V3. Giải thích.
4. X,Y là các HCHC đồng chức chứa các nguyên tố C, H, O. Khi tác dụng với AgNO 3 trong NH3 thì 1
mol X hoặc Y đều tạo ra 4 mol Ag. Còn khi đốt cháy X,Y thì tỉ lệ số mol O 2 tham gia phản ứng, CO2 và
H2O tạo thành như sau :
- Đối với X : nO2 : nCO2 :nH2O = 1 : 1 : 1.
- Đối vói Y : nO2 : nCO2 :nH2O = 1,5 : 2 : 1.
Tìm CTPT và CTCT của X,Y ?
Câu V ( 4 điểm)
1.Chất hữu cơ A có CTPT C 11H20O4. A tác dụng với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và
hai ancol là etanol và propan 2- ol. Viết CTCT của A, B và gọi tên chúng.
2. Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm chứa Cu(OH) 2,lắc nhẹ một
thời gian rồi sau đó lại tiếp tục đun nóng.
Thí nghiệm 2: Cho nước ép quả chuối chín vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, sau đó đun nóng
nhẹ.
3. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo là số mg KOH cần để xà phòng hóa triglixerit và trung hòa axit béo
tự do trong 1 g chất béo ( tức xà phòng hóa hoàn toàn 1 g chất béo). Hãy tính chỉ số xà phòng hóa của
một chất béo, biết rằng khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,5 g chất béo đó cần 50 ml dung dịch KOH 0,1 M.
4. A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol mỗi chất thì đều thu
được 6,72 lít CO2 (ở đktc) và 2,7 gam H2O. Biết:
- A, B, C tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 ở điều kiện thích hợp đều thu được kết tủa.
- C, D tác dụng được với dung dịch NaOH.
- A tác dụng được với H2O (xúc tác HgSO4, to).
Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D.
Câu VI (2 điểm): A là một hợp chất hữu cơ đơn chức (chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, O). Cho 13,6 gam A
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m
gam chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 26,112 gam oxi, thu được 7,208 gam Na 2CO3
và 37,944 gam hỗn hợp Y (gồm CO 2 và H2O). Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo (dạng
mạch cacbon không phân nhánh) của A
Câu VII (2 điểm):
1.Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi bằng cách phân hủy một số hợp chất chứa oxi.
a.Viết 2 phương trình phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
b.Có thể thu khí oxi vào bình bằng cách nào? Thông thường người ta chọn cách nào? Tại sao?
2.Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong số
các khí sau: O2, NH3, SO2, CO2, H2, CH4, NO2? Giải thích. Mỗi khí C điều chế được, hãy chọn một cặp
chất A và B thích hợp và viết phản ứng điều chế chất khí đó?

Cho C= 12, O= 16, N= 14, H= 1, Fe = 56, Al= 27, Ba= 137, Mg = 24, Na = 23, S= 32

.................................Hết...................................

(Học sinh không được dùng bất cứ tài liệu gì, kể cả bảng tuần hoàn, bảng tính tan của các chất.)
ĐÁP ÁN

CÂ NỘI DUNG ĐIỂM


U
1 1. . Dung dịch NaHCO3 đã đun nóng:
(2đ ) 0,375
2 NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
Ba + CO32 → BaCO3
2+

2 Al3+ + 3 CO32 + 3 H2O → 2 Al(OH)3 + 3 CO2


Dung dịch Na2S lần lượt tác dụng với các dung dịch:
2 Mg2+ + S2 + 2 H2O → Mg(OH)2+ H2S
2 Fe3+ + 3 S2 → 2 FeS + S 0,25
Dung dịch NH3 lần lượt tác dụng với các dung dịch:
Al3+ + 3 NH3 + 3 H2O → Al(OH)3 + 3 NH4+ 0,375
Zn2+ + 2 NH3 + 2 H2O → Zn(OH)2+2 NH4+
Zn(OH)2 + 4 NH3 → Zn(NH3)42+ + 2 OH
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (cân bằng theo phương pháp thăng bằng e)
a. 5 K2SO3 + 2 KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + 2 MnSO4+ H2O

0,25

b. 6KMnO4 +10 FeCl2 + 24H2SO4 → 3 0,25

c. 3Cu + 8HNO3 → 3
0,25

d. 13 Mg + 32HNO3 → 13Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + 14H2O

0,25

2 1. Viết 5 loại phản ứng điều chế NO2


(4đ)
a. N2O4 2NO2
b. Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 +2NO2 + 2H2O
0,5
c. 4HNO3đ 4NO2 +O2 +2H2O
d. 2NO +O2 2NO2
e. S +6HNO3 6NO2+ H2SO4+2 H2O
* Công thức cấu tạo của NO2
Trong phân tử NO2, nguyên tử N chưa đạt cấu trúc bền của khí hiếm và còn một electron 0,5
độc thân, nên có khuynh hướng đime hóa bằng cách góp chung các electron độc thân làm
các nguyên tử N đều đạt cấu trúc bền tương tự khí hiếm gần kề.

0,5

2. 0,5
Cấu tạo: O = C = O ; S
O O
Phân tử CO 2 không phân cực ( cấu trúc thẳng đã triệt tiêu các phân cực của liên kết) nên
độ tan nhỏ hơn phân tử SO2 có phân cực ( cấu trúc gấp khúc, khiến phân tử có phân cực). 0,5
3.a, - Lưu huỳnh đioxit tác dụng với khí Oxi và hơi nước trong không khí tạo ra axit
sunfuric (xúc tác là oxit kim loại có trong khói, bụi hoặc ozon) :
2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 0,5
Axit H2SO4 tan vào nước mưa tạo thành mưa axit.
b, - Mưa axit phá hủy các công trình, tượng đài bằng đá, thép:
H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + CO2 + H2O
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 0,5
4. a, Cl2 vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử
3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3. (Clo thể hiện tính oxi hoá) 0,5
3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O. (Clo thể hiện tính khử)
b,Cl2 tác dụng với KI tạo thành I2 có màu đỏ sẫm (trong dung dịch) theo phản ứng:
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2.
Dung dịch mất màu vì I2 tác dụng với KI tạo ra phức KI3 không màu theo phản ứng:
KI + I2 → KI3.
3 - Hỗn hợp khí T: tìm mol H2, đặt công thức cho các sản phẩm khử của N+5 là NaOb
(2 đ) Giải ra ta có: mol H2 = 0,04; N1,6O0,8 = 0,05 mol 0,5
- mol BaSO4 = 1,53  mol KHSO4 = 1,53  mol H+ = 1,53
 mol Fe(NO3)3 = 0,035 mol
0,5
8H+ + 1,6NO3- + 6,4e  N1,6O0,8 + 4H2O
0,4 0,05
2H +
+ 2e  H2 0,5
0,08 0,04
10H+ + NO3- + 8e  NH4+ + 3H2O
0,25 0,025
2H + O  H2O 0,5
0,8 0,4
Suy ra: m = 0,4.16.205/64 = 20,5 gam.
4 1. (1,0 điểm)
(4 đ)

0,25
CHClCH2CH3 (A1)

CH2CH2CH3 + Cl2 CH2CHClCH3 (A2) 0,25


-HCl

CH2CH2CH2Cl (A3) 0,25

  
CH2CH2CH3 0,25
b. Xét khả năng phản ứng tương đối của H ở gốc propyl:
Ta có:
%A1 = rα.2/(2.rα + 2rβ + 3rγ) = 68%
%A2 = 2.rβ/(2.rα + 2rβ + 3rγ) = 22% 0,25
%A3 = 3rγ/(2.rα + 2rβ + 3rγ) = 10% 0,25
 rα : rβ : rγ = 68/2 : 22/2 : 10/3 = 10,2 : 3,3 : 1. 0,25

2. + A là amoniac vì: 2NH3 + 3Br2 → N2 + 6HBr 0,25


+ B là hiđrocacbon không no như etilen; propilen…: C2H4 + Br2 → C2H4Br2.
+ C là H2S vì: H2S + Br2 → 2HBr + S↓(nếu đun nóng thì: H2S + 4Br2 + 4H2O → 8HBr + 0,5
H2SO4)
+ D là SO2 vì: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.
0,5
3. Có tối đa 4 loại liên kết hiđro
O (nước)…H(nước), O (nước)…H(ancol)
O (ancol)…H(ancol), O (ancol)…H(nước)
Liên kết O (ancol)…H(nước) bền nhất do có nhóm etyl đẩy e nên điện tích âm của O(ancol) lớn hơn
ở O(nước) và H(nước) tích điện dương lớn hơn H(ancol).
0,5
Vì có liên kết hiđro O (ancol)…H(nước) bền hơn các liên kết hiđro còn lại, làm cho khoảng cách
giữa các phân tử nước-ancol ngắn hơn khoảng cách giữa các phân tử nước-nước, ancol-
ancol. Do đó khi trộn hai chất lỏng lại với nhau thì thể tích dung dịch thu được sẽ bé hơn
tổng thể tích hai chất thành phần: (V1+V2) >V3.
4. Vì khi tiến hành phản ứng tráng gương, từ 1 mol X hoặc Y đều tạo được 4 mol Ag, nên 0,5
X hoặc Y là fomanđehit hoặc anđehit 2 chức.
Xét với fomandehit thì : CH2O + O2 CO2 + H2O
Từ phản ứng ta thấy: nO2 : nCO2 :nH2O = 1 : 1 : 1.Nên X là fomandehit và như vậy Y là
andehit hai chức CxHyO2.
CxHyO2 + ( x + y/4 – 1) O2 x CO2 +y/2 H2O.
Áp dụng với hệ: ( x + y/4 – 1)/1,5 = x/2 = y/2. Giải ra x = y = 2 . CTPT của Y là C2H2O2.
5 1.
(4đ) A tác dụng với NaOH tạo muối và ancol nên A là este. Với CTPT C11H20O4 ( 4 nguyên tử O 0,25
và Δ =2 ) thì A là một este no, hai chức.
Khi thủy phân tạo ra một muối và 2 ancol nên A được tạo ra từ axit cacboxylic hai chức và 0,25
hai ancol no đơn chức.
Vì 2 ancol là CH3CH2OH và CH3CH(OH)CH3 nên axit Cacboxylic hình thành nên A chính
là axit adipic HOOC [CH2]4 COOH. 0,5
CTCT của A là : CH3CH2 - OOC [CH2]4 COO – CH(CH3)2
2.- Kết tủa Cu(OH)2 tan ra và tạo ra dung dịch có màu xanh lam đặc trưng, sau đó đun nóng
không thấy xuất hiện thêm hiện tượng gì. 0,25
Giải thích: Saccarozơ mang tính chất của ancol đa chức hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung
dịch có màu xanh lam. Saccarozơ không chứa nhóm chức anđehit nên không có phản ứng 0,25
với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm để tạo kết tủa Cu2O màu đỏ gạch khi đun nóng.
2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + H2O. 0,25
- Khi chuối chín, tinh bột chuyển thành glucozơ nên nước ép quả chuối chín tham gia
phản ứng tráng gương tạo chất kết tủa màu trắng bạc. 
       CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  0,25
CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + NH4NO3.
3.Xà phòng hóa hoàn toàn 1,5 g chất béo cần: 50 x 0,1x 56 = 280 (mg) KOH.
Vậy để xà phòng hóa 1 g chất béo cần 1x 280/ 1,5 = 186,7 mg. Chỉ số xà phòng hóa của 0, 5
chất béo này bằng 186,7.
4. 0,5

0,25

- A tác dụng với H2O (HgSO4, to) và dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa A là CH ≡
CH 0,25
- B tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa
B là OHC-CHO

- C tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 và tác dụng với NaOH 0,25
C là OHC-COOH
- D tác dụng với dung dịch NaOH D là HOOC-COOH
0,25
6 0,25
nNaOH = 2 = 0,136 mol => mNaOH = 0,136.40 = 5,44 gam.
(2đ)
Theo phương pháp bảo toàn khối lượng ta có:
0,25
= 7,208 + 37,944 – 26,112 = 19,04 gam.
Ta thấy: mX = mA + mNaOH
=> A là este vòng dạng: 0,25

0,25
Vì este đơn chức => nA = nNaOH = 0,136 mol => MA = 100. 0,25
Đặt A là CxHyO2 => 12x + y + 32 = 100 => x = 5; y = 8 => CTPT của A là C5H8O2 0,25
=> A có công thức cấu tạo là:

0,5
7 1.a.

0,5
(phản ứng khác đúng vẫn trọn điểm) …………..
b. –Thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước hoặc đẩy không khí
- Thông thường người ta chọn cách đẩy nước vì khối lượng mol của oxi chênh lệch
không lớn với không khí nên thu khí bằng phương pháp đẩy không khí thì khí oxi kém tinh
khiết… 0,5
2.Để điều chế được khí C như bộ dụng cụ vẽ thì khí C phải có đặc điểm: không tan trong
nước và không tác dụng với nước 0,5
→ có thể điều chế được các khí: O2, CO2, H2, CH4.
- Phản ứng điều chế:
2H2O2 H2O + O2
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
0,5
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

You might also like