HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY KHÓ TAN

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Hướng dẫn giải bài tập chương – Cân bằng ion trong dung dịch chất điện ly khó

tan

14.1
Ta có: Ag2CrO4 (rắn) ⇄ 2Ag+(dd) + CrO42-(dd)
GT = 0 S1 (độ tan) 2S1 S1 [mol/lit]
TAg2CrO4 = [Ag+]2.[CrO42-] = [2S1]2.[S1]= 4S13 = 10-11,96
→ S1
CuI (rắn) ⇄ Cu+(dd) + I-(dd)
GT = 0 S2 (độ tan) S2 S2 [mol/lit]
TCuI = [Cu+].[I-] = [S2].[S2]= S22 = 10-11,96
→ S2
Kết quả: S1 >S2 Đáp án b
14.2
Ta có: [Ag+] = 2S1 > [CrO4-]=S1 > [Cu+]=[I-]= S2 ( S1 > S2)
Đáp án a
14.3
Ta có: Pb(IO3)2 (rắn) ⇄ Pb2+(dd) + 2IO3-(dd)
GT = 0 S (độ tan) S 2S [mol/lit]
Tích số tan của Pb(IO3)2 :
TPb(IO3)2 = [Pb2+].[IO3-]2 = 4S3 = 4.(4.10-5)3 = 6,4.10-14 ở 250C
Đáp án c
14.4
Ta có: PbI2 (rắn) ⇄ Pb2+ (dd) + 2I-(dd)
Dd KI 0,1M S(độ tan) S 2S + 0,1≈ 0,1 [M]
TPbI2 = [Pb2+].[I-]2 = S.(0,1)2 = 1,4.10-8 → [Pb2+] = S = 1,4.10-6 M
Đáp án d

1
Hướng dẫn giải bài tập chương – Cân bằng ion trong dung dịch chất điện ly khó tan

14.5
1. Ý 1 đúng, vì thêm ion lạ → lực ion trong dd↑→ hệ số hoạt độ f→ hoạt độ của các ion
chất điện ly khó tan a=f.c → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận → độ tan S ↑
Khi ion lạ tương tác hóa học với ion chất điện ly khó tan:
AB (rắn) → A+ (dd) + B- (dd)
SAB ↑ +
X-

AX ( kết tủa, kém điện ly, bay hơi)
2.3.4 Các ý 2,3,4 đều đúng, vì nồng độ [A+] giảm nên cân bằng chuyển dịch theo chiều
thuận dẫn đến độ tan của chất ít tan AB tăng.
Đáp án c
14.6
dd BaCl2 dd Na2CO3 H2 O dd NaCl
S(BaCO3) S1 S2 S3 S4
S1 < S3 S2 < S3 S3 S4 > S3
(ion chung Ba2+) (ion chung CO32-) (ion lạ) Đáp án a
14.7
Ta có: AgI (rắn) ⇄ Ag+(dd) + I-(dd) ; TAgI = 10-16 ở 250C
Trong nước S1[mol/l] S1 S1 →TAgI = [Ag+].[I-] = S12 →S1 =10-8 [mol/l]
dd KI 0,1M S2[mol/l] S2 S2 +0,1≈ 0,1→TAgI = S2.0,1 → S2 = 10-15[mol/l]
→ S1 / S2 = 107 lần
1.2. Các ý 1,2 đều đúng.
3. Ý 3 sai, vì độ tan của AgI trong nước sẽ nhỏ hơn trong dd NaCl do Cl- tạo kết tủa với
Ag+: AgI (rắn) → Ag+(dd) + I-(dd)
SAgI↑ +
Cl- → AgCl

2
Hướng dẫn giải bài tập chương – Cân bằng ion trong dung dịch chất điện ly khó tan

4. Ý 4 sai, vì benzen là chất không cực nên độ tan AgI trong nước lớn hơn trong
benzen.
Đáp án d
14.8
Đáp án a
14.9
Ca(NO3)2 → Ca2+ + 2NO3- ; SbF3 → Sb3+ + 3F-
10-4M 10-4M 2.10-4M 2.10-4M 2.10-4M 6.10-4
Khi trộn 50ml dd Ca(NO3)2 với 50 ml dd SbF3 thì thể tích của 2 dd Ca(NO3)2 và
dd SbF3 đều tăng gấp đôi so với ban đầu nên nồng độ các ion giảm một nửa.
→ [Ca2+] = 0,5.10-4M ; [F-] = 3.10-4M
CaF2(rắn) ⇄ Ca2+(dd) + 2F-(dd)
[Ca2+].[F-]2 = 0,5.10-4 . (3.10-4)2 = 10-11,34 < TCaF2= 10-10,4
→Không có kết tủa
Đáp án a
14.10
AgCl (rắn) ⇄ Ag+(dd) + Cl-(dd) ; TAgCl = 10-9,6 ở 250C
1. [Ag+] = 0.5.10-4 M ; [Cl-]= 0,5.10-5M
→ [Ag+].[Cl-] = (0,5.10-4).(0,5.10-5) = 10-9,6 = TAgCl
→ Không có kết tủa AgCl.
2. [Ag+] = 0.5.10-4 M ; [Cl-]= 0,5.10-4M
→ [Ag+].[Cl-] = (0,5.10-4).(0,5.10-4) = 10-8,6 > TAgCl
→ Có kết tủa AgCl.
3. [Ag+] = 0.5.10-4 M ; [Cl-]= 0,5.10-6M
→ [Ag+].[Cl-] = (0,5.10-4).(0,5.10-6) = 10-10,6 < TAgCl
→ Không có kết tủa AgCl.
Đáp án c
14.11

3
Hướng dẫn giải bài tập chương – Cân bằng ion trong dung dịch chất điện ly khó tan

pT = -lgT ;
Xem nồng độ [Ba2+] và [Sr2+] không thay đổi khi nhỏ dd (NH4)2SO4.
*Nồng độ [SO42-] để xuất hiện kết tủa BaSO4: [Ba2+].[SO42-]>TBaSO4
[Ba2+] = 10-4M ; TBaSO4= 10-9,97 →[SO42-] > 10-5,97 M
*Nồng độ [SO42-] để xuất hiện kết tủa SrSO4: [Sr+].[SO42-]>TSrSO4
[Sr2+] = 1M ; TSrSO4= 10-6,49 →[SO42-] > 10-6,49 M
Khi nhỏ dd (NH4)2SO4 vào dd chứa 2 ion kim loại Ba2+và Sr2+ thì nồng độ [SO42-]
sẽ tăng từ thấp đến cao nên kết tủa nào ứng với nồng độ [SO42-] thấp nhất sẽ xuất
hiện trước. Cho nên kết tủa SrSO4 sẽ xuất hiện trước.
Đáp án b.
14.12
Nồng độ các ion kim loại M2+(dd): [Ba2+] = [Ca2+] =[Pb2+] = [Sr2+] = 0,01M
Để xuất hiện kết tủa MSO4 thì: [M2+]. [SO42-] > TMSO4
→ [SO42-] > 100. TMSO4
Vậy kết tủa MSO4 nào có giá trị tích số tan nhỏ nhất sẽ xuất hiện đầu tiên. Ngược
lại, kết tủa MSO4 nào có giá trị tích số tan lớn nhất sẽ xuất hiện sau cùng.
Ta có: TBaSO4= 10-9,97 < TPbSO4= 10-7,8 < TSrSO4= 10-6,49 < TCaSO4= 10-5,7
Trật tự xuất hiện kết tủa lần lượt là: BaSO4 , PbSO4, SrSO4 , CaSO4
Đáp án d.
14.13
pH = -lg[H+]
Để xuất hiện kết tủa Cu(OH)2 : [Cu2+].[OH-]2> TCu(OH)2 = 2.10-20
Xem [Cu2+] = 0,02M không thay đổi khi nhỏ dd NaOH .
0,02.[OH-]2 > 2.10-20
→ [OH-] > 10-9 → 10-14/[H+] > 10-9 → [H+] < 10-5 → -lg[H+] = pH >5 .
Đáp án c

4
Hướng dẫn giải bài tập chương – Cân bằng ion trong dung dịch chất điện ly khó tan

14.14
Để xuất hiện kết tủa Fe(OH)3 : [Fe3+].[OH-]3 > TFe(OH)3 = 10- 37,6
Xem [Fe3+] = 0,1M không thay đổi khi nhỏ dd NaOH .
0,1.[OH-]3 > 10-37,6
→ [OH-] > 10-12,2 → 10-14/[H+] > 10-12,2 → [H+] < 10-1,8 → -lg[H+] = pH >1,8
Đáp án b

You might also like