Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Phụ lục 1A: BM 08

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


DMC0372 - VẬT LIỆU MAY 2
1. Thông tin về học phần
1.1. Số tín chỉ: 2 (1 LT + 1 TH)
1.1. Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
- Giờ học lý thuyết trên lớp: 15
- Giờ học thực hành: 30
- Giờ tự học: 60
1.2. Học phần thuộc khối kiến thức:
Kiến thức giáo dục
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 
đại cương □
Kiến thức cơ sở ngành  Kiến thức chuyên ngành □
Bắt buộc □ Tự chọn □
Bắt buộc  Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □
1.3. Học phần tiên quyết:
- Không
1.4. Học phần học trước:
- DMC0371 – Vật liệu may 1
1.5. Học phần được giảng dạy ở học kỳ: 5
1.6. Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy:
- Giảng bằng Tiếng Việt và tài liệu học tập chính (slides bài giảng, bài đọc, giáo trình chính,
bài tập) bằng Tiếng Việt/ Tiếng Anh
1.7. Đơn vị phụ trách:
- Ngành: Thiết Kế Thời Trang
- Khoa: Mỹ Thuật Công Nghiệp
2. Mục tiêu và kết quả học tập mong đợi
2.1. Mục tiêu của học phần
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên kỹ năng lựa chọn loại vải hợp lý dựa trên trên kiến thức về tính
chất, thành phần, cấu tạo của các loại vải và phụ liệu, kỹ năng phối hợp nhiều phương pháp xử lý vải,
trang trí bề mặt vải phù hợp để sáng tạo vải mới phục vụ may mặc thời trang. Nâng cao ý thức sáng
tạo vì sự phát triển bền vững của ngành TKTT.
2.2. Kết quả học tập mong đợi (Chuẩn đầu ra - CĐR) của học phần (CELOs - Course Expected
Learning Outcomes) và ma trận tương thích giữa CĐR học phần với CĐR Chương trình đào tạo
(ELOs):

1
KQHTMĐ của học phần
Ký hiệu CĐR của CTĐT
Hoàn thành học phần này, sinh viên có thể
Kiến thức
Áp dụng tính chất vải và lý thuyết về các pp xử lý vải bằng công nghệ để thiết kế họa ELO 2,3,7,8
CELO 1
tiết trên vải
Kỹ năng
CELO 2 Đánh giá đặc điểm, tính chất của các loại vải và sử dụng vào tình huống phù hợp ELO 3,4
Vận dụng các đặc điểm, tính chất của các loại vải cũng như các phương pháp xử lý,
CELO 3 ELO 4,5,8
trang trí bề mặt vải để sáng tạo vải mới
Thái độ và phẩm chất đạo đức
CELO 4 Đam mê nghề nghiệp, tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ ELO 9,11

2.3. Ma trận mức độ đóng góp của học phần cho Chuẩn đầu ra của CTĐT (ELOs)
CĐR của CTĐT

Mã HP ELO1 ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9 ELO10 ELO11

DMC0372 N S H S S N S H H N S

- N: Không đóng góp (none supported)


- S: Có đóng góp (suppoorted)
- H: Đóng góp quan trọng (highly supported)
3. Mô tả vắt tắt nội dung học phần
- Môn học có hình thức các bài tập sáng tạo loại vải mới thông qua vận dụng các hiểu biết về
các loại vải và các kỹ thuật xử lý vải, trang trí vải cơ bản có sử dụng công nghệ và bài tập
tổng hợp trong đó sinh viên tìm kiếm, lựa chọn 1 ý tưởng, sau đó cân nhắc, đánh giá để lựa
chọn các hình ảnh, vật liêụ, kỹ thuật phù hợp để sáng tạo vải mới.
- Môn học khuyến khích sinh viên sử dụng một số công nghệ hiện đại trong xử lý vải và trang
trí vải như in ép nhiệt, in decal, in kỹ thuật số, cắt laser, in 3D, thêu máy, thêu vi tính,….
4. Phương pháp giảng dạy và học tập
4.1. Phương pháp giảng dạy
Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình giảng dạy:
Hưóng dẫn sinh viên nghiên cứu
Hướng dẫn sinh viên thực hành
Thảo luận với sinh viên
4.2. Phương pháp học tập
Các phương pháp học tập gồm:
Nghiên cứu
Thuyết trình
Báo cáo
Thực hành làm bài tập ứng dụng
2
Thảo luận với GV
Làm bài tập
5. Nhiệm vụ của sinh viên
Nhiệm vụ của sinh viên như sau:
+ Cần tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp. Nếu SV vắng quá 20% sẽ bị cấm thi. Môn học không
có thi lần 2.
+ Sinh viên đi học phải ăn mặc lịch sự, phù hợp với môi trường giáo dục. Không sử dụng điện
thoại trong lớp cho mục đích ngoài học tập, không được nói chuyện và làm việc riêng. Nếu giảng
viên nhắc nhở mà sinh viên vẫn tiếp tục vi phạm thì có thể bị mời ra khỏi lớp và thông báo để
Khoa xử lý;
+ Phải đi học đúng giờ theo quy định. Nếu đi trễ quá 15 phút sinh viên không được vào lớp;
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, như: làm bài tập, đọc trước tài liệu như đã hướng dẫn trong lịch
trình giảng dạy.
6. Đánh giá và cho điểm
6.1. Thang điểm
- Thang điểm 10 và quy đổi thành thang điểm chữ theo Quy chế đào tạo tín chỉ hiện hành của
Trường Đại học Văn Lang.
6.2. Rubric đánh giá
- Các tiêu chí và trọng số điểm đối với từng nội dung cần đánh giá được trình bày trong Phần
phụ lục đính kèm Đề cương chi tiết này.
6.3. Kế hoạch đánh giá và trọng số thành phần đánh giá
Bảng 1 Ma trận đánh giá Kết quả học tập mong đợi (KQHTMĐ) của học phần
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
CELO Bài thực
Bài thực hành CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THỜI ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
s Bài báo hành tổng
kỹ thuật in
cáo hợp

CELO Bài báo cáo, Bài thực hành kỹ thuật in, Bài
X X X Quá trình
1 thực hành tổng hợp
cuối kỳ
CELO Bài báo cáo, Bài thực hành kỹ thuật in, Bài
X X X Quá trình
2 thực hành tổng hợp
cuối kỳ
CELO Bài báo cáo, Bài thực hành kỹ thuật in, Bài
X X X Quá trình
3 thực hành tổng hợp
cuối kỳ
CELO Bài báo cáo, Bài thực hành kỹ thuật in, Bài
X X X Quá trình
4 thực hành tổng hợp
cuối kỳ

Bảng 2 Trọng số thành phần đánh giá của học phần


Trọng số
TT Thành phần Ghi chú
(%)
1 Sketchnote bài báo cáo 20
2 Bài tập thực hành kỹ thuật in 20
3 Bài thực hành tổng hợp 60
3
Tổng 100%

7. Giáo trình và tài liệu học tập


7.1. Tài liệu học tập
- Slides bài giảng, bài đọc, bài tập, bài đọc thêm. Tài liệu lưu hành nội bộ, Ngành TKTT/giảng
viên biên soạn Lê Thị Thanh Nhàn
7.2. Giáo trình chính
- Clive Hallett and Amanda Johnston, Fabric for Fashion the Complete Guide, NXB Laurence
King (2014)
7.3. Giáo trình và tài liệu tham khảo khác
- Clive Hallett and Amanda Johnston, Fabric for Fashion the Swatch Book, NXB Laurence
King (2016)
- Mary Schoeser, Textile – the Art of Mankind, Thames & Hudson
- Edited by Jennifer Harris, 5000 years of textiles, Smithsonian Books
- Alice Fox, Natural Processes in Textile Art, Batsford
- Helen Parrott, Mark – Making in textile Art, Batsford
- Các BST thời trang điển hình về xử lý chất liêụ vải và trang trí bề mặt vải
8. Nội dung chi tiết của học phần
Buổi Nội dung KQHTMĐ của HP
Giới thiệu môn học và Workshop kỹ thuật thêu – đính
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: ( 5 tiết)
Giới thiêụ môn học
1. Mục tiêu môn học
2. Mô tả môn học
3. Phương pháp đánh giá môn học

Phần 1: Workshop kỹ thuật thêu – đính


I. Thực hành các mũi thêu cơ bản
1 II. Thực hành các mũi đính kết cơ bản CELO 1,2,4
Nội dung thảo luận:
Ý tưỏng thiết kế, các đặc điểm của từng loại kỹ thuật
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 tiết),
- Nghiên cứu các loại kỹ thuật đã giới thiêụ
- Nghiên cứu báo cáo các trường hợp mẫu đã sử dụng kỹ thuật thêu – đính để sáng tạo bề mặt
vải trong TKTT

C. Đánh giá kết quả học tập


Phương pháp đánh giá: bài tập nghiên cứu , Bài tập thực hành, tiến độ

Phần 1: Workshop kỹ thuật manipulation


A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (5 tiết)
I. Thực hành kỹ thuật smocking
II. Thực hành kỹ thuật heating
Nội dung thảo luận:

2 B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (5 tiết), CELO 2,3,4


- Nghiên cứu các loại kỹ thuật đã giới thiêụ
- Nghiên cứu báo cáo các trường hợp mẫu đã sử dụng kỹ thuật manipulation để sáng tạo bề
mặt vải trong TKTT

C. Đánh giá kết quả học tập


Phương pháp đánh giá: bài tập nghiên cứu , Bài tập thực hành, tiến độ

3,4 Phần 2: Kỹ thuật in và ứng dụng trong thiết kế hoạ tiết vải CELO 2,3,4
A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (10 tiết)
Áp dụng kỹ thuật in để thiết kế hoạ tiết vải, ứng dụng may sản phẩm áo T-shirt

4
hoặc váy bút chì
I. Giới thiệu các kỹ thuật in
II. Sinh viên thực hành thiết kế
Nội dung thảo luận:
Ý tưởng
Phác thảo hoạ tiết
Bố cục hoạ tiết trên loại Item (áo T-shirt hoặc váy bút chì)
In test trên vải
May mẫu thật
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (10 tiết),
- Nghiên cứu các loại kỹ thuật đã giới thiêụ
- Hoàn thành bài tập thiết kế “Áp dụng kỹ thuật in để thiết kế hoạ tiết vải, ứng dụng
may sản phẩm áo T-shirt hoặc váy bút chì”

C. Đánh giá kết quả học tập


Phương pháp đánh giá: bài tập nghiên cứu , Bài tập thực hành, tiến độ

Phần 3: Bài thực hành tổng hợp (project cuối môn)


A. Nội dung giảng dạy trên lớp: (25 tiết)
Sinh viên áp dụng tối thiểu 3 kỹ thuật trang trí bề mặt/ xử lý chất liệu đẫ học để sáng tạo
chất liệu vải mới, ứng dụng lên một trong các item: Đầm bút chì, đầm A form, vest,
trend/over coat và quần dài.
B. Sinh viên thực hành thiết kế
Nội dung thảo luận:
Ý tưởng
Phác thảo hoạ tiết trên loại item đã chọn
Mẫu thử
Thực hiện mẫu thật
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (25 tiết),
- Nghiên cứu các loại kỹ thuật đã giới thiêụ
- Hoàn thành bài tập

C. Đánh giá kết quả học tập


Phương pháp đánh giá: bài tập nghiên cứu , Bài tập thực hành, tiến độ

Ngoại
Sinh viên tham gia 1 trong 2 workshop/ talkshow và viết bài báo cáo CELO 1,2,3
khoá

10 Chấm bài thực hành tổng hợp

9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần


- Phòng học:
- Phương tiện phục vụ giảng dạy:
10. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết
- Đề cương được biên soạn vào năm học 2019
- Đề cương được chỉnh sửa lần thứ 2
- Nội dung được chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi ở lần gần nhất:
Tp. HCM, ngày 25 tháng 2 năm 2022

TRƯỞNG KHOA P. TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

5
ThS. Phan Quân Dũng ThS. Lê Thị Thanh Nhàn ThS Lê Thị Thanh Nhàn

6
PHỤ LỤC 3a: GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN

Giảng viên cơ hữu

Họ và tên: Lê Thị Thanh Nhàn Học hàm, học vị: Thạc sĩ


Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô
Điện thoại liên hệ: 0938471152
Giang, Quận 1, Tp. HCM
Email: lethithanhnhan@vanlanguni.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ

Giảng viên thỉnh giảng của môn học (nếu có)


Họ và tên: Học hàm, học vị:

Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:

Trang web: (Đưa tên website của Khoa;


Email:
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với giảng viên:
(nêu rõ hình thức liên lạc giữa sinh viên với giảng viên thỉnh giảng)

Trợ giảng của môn học (nếu có)


Họ và tên: Học hàm, học vị:
Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:
Trang web: (Đưa tên website của Khoa;
Email:
website cá nhân – nếu có)
Cách liên lạc với giảng viên

7
PHỤ LỤC 3b: RUBRIC ĐÁNH GIÁ
Rubric 1: đánh giá sổ Báo cáo

Trọng Tốt Khá Trung bình Kém


Tiêu chí
số (%) 100% 75% 50% 0%
Nắm rõ
Trả lời đầy đủ Trả lời đúng
mục tiêu Còn sai sót Không trả lời
60 rõ ràng và nhưng còn sai
và nội quan trọng được
chính xác sót nhỏ
dung
Hoàn toàn
đúng với quy Hoàn toàn
Hình Đúng quy
định, có tính đúng quy định, Không đúng
thức 20 định, còn sai
sáng tạo nân sạch sẽ, chỉn quy định
trình bày sót nhỏ
cao hiệu quả chu
diễn đạt
Còn thiếu sót Thiếu sót hơn
Khối Phong phú Đầy đủ theo
nhỏ về khối 50% nội dung
lượng và 20 hơn yêu cầu, yêu cầu, đúng
lượng và trình Trình bày sai
trình tự đúng trình tự trình tự
tự trình bày trình tự

Rubric 2: Đánh giá Mẫu thật ứng dụng kỹ thuật in

Trọng Tốt Khá Trung bình Kém


Tiêu chí
số (%) 100% 75% 50% 0%
Còn sai sót
Thiết kế Hoàn toàn hù Còn sai sót Sai nhiều hơn
60 không quá
hoạ tiết hợp nhỏ 30%
30%
Lựa
Chưa hoàn Rất không hù
chọn vật 20 Rất phù hợp Phù hợp
toàn phù hợp hợp
liệu
Hoàn toàn Sai sót quá
Hình Sạch sẽ, chỉn Đúng quy
đúng quy định, nhiều/Không
thức 20 chu, tốt hơn định, còn sai
sạch sẽ, chỉn đúng quy
trình bày kỳ vọng sót nhỏ
chu định

Rubric 3: Đánh giá BT tổng hợp

Trọng Tốt Khá Trung bình Kém


Tiêu chí
số (%) 100% 75% 50% 0%
Ý 60 Nghiên cứu Nghiên cứu Các giải pháp Nghiên cứu
tưởng sâu sắc và đáp ứng được thiết kế và sai, không
/nội đưa ra được phần lớn yêu phác thảo đầy đủ. Giải
dung các giải pháp cầu, trình bày thiếu liên quan pháp không
phù hợp và được một số ý đến nội dung đầy đủ/giải
hấp dẫn tưởng, có lập nghiên cứu, pháp sao chép
Giải pháp và trường cá nhân không thể hiện từ các sinh
các phác thảo quan điểm cá viên khác
thể hiện lập nhân
trường sáng

8
tạo cá nhân
Hoàn toàn Sai sót quá
Hình Sạch sẽ, chỉn Đúng quy
đúng quy định, nhiều/Không
thức 20 chu, tốt hơn định, còn sai
sạch sẽ, chỉn đúng quy
trình bày kỳ vọng sót nhỏ
chu định
Từ 50% đến
Ít hơn 50%
Khối Phong phú Đầy đủ theo 70% khối
20 khối lượng
lượng hơn yêu cầu yêu cầu lượng theo yêu
cầu

You might also like