Bai Tap Chuong 9 TTVT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Chương 9.

Vệ tinh thông tin


A/ Câu hỏi lý thuyết:

9.1. Trình bày những hiểu biết của mình về một vệ tinh thông tin?
9.2. Phát biểu định luật Keepler 1? Mục đích và Ý nghĩa của định luật này?
9.3. Phát biểu định luật Keepler 2? Mục đích và Ý nghĩa của định luật này?
9.4. Phát biểu định luật Keepler 3? Mục đích và Ý nghĩa của định luật này?
9.5. Trình bày ngắn gọn các nguyên nhân gây sai lệch quỹ đạo của vệ tinh?
9.6. Quỹ đạo của vệ tinh là gì? Có các loại qũy đạo nào cho vệ tinh viễn
thông?
9.7. Phân loại các dạng quỹ đạo có thể có của vệ tinh viễn thông?
9.8. Một vệ tinh thông tin gồm những phần nào? Nêu chức năng cơ bản của
nó?
9.9. Định nghĩa bộ phát đáp (transponder) của vệ tinh? Chức năng, nhiệm vụ
của bộ phát đáp vệ tinh?
9.10. Bộ phát đáp tuyến tính là gì? Hãy phân tích nguyên lý làm việc của nó?
9.11. Bộ phát đáp bão hoà là gì? Hãy phân tích nguyên lý làm việc của nó?
9.12. Trình bày các phương pháp điều khiển trạng thái vệ tinh?
9.13. Điều chế tương hỗ là gì? Trình bày các biện pháp làm giảm điều chế
tương hỗ.

B/ Câu hỏi bài tập:

Đề bài tập tính toán số 9.01: Góc ngẩng của trạm mặt đất là:   200, quĩ đạo
của vệ tinh là quỹ đạo tròn có độ cao là: h = 2000 km. Vệ tinh quay từ Tây sang
Đông và cả hai cùng trên mặt phẳng xích đạo. Cho các giá trị: R = 6400 km;  =
3,986.105 km3/s2
9.14. Hãy xác định vận tốc góc tuyệt đối của vệ tinh?
9.15. Hãy xác định vận tốc góc tương đối của vệ tinh so với trạm mặt đất?
9.16. Tính thời gian quan sát vệ tinh của trạm mặt đất đó?
Đề bài tập tính toán số 9.02: Góc ngẩng của trạm mặt đất là:  ≥ 150, quĩ đạo
của vệ tinh là quỹ đạo tròn có độ cao là: h = 1.500.000m. Vệ tinh quay từ Tây
sang Đông và cả hai cùng trên mặt phẳng xích đạo. (vẽ sơ đồ và giải thích).
Cho các giá trị: R = 6400 km;  = 3,986.105 km3/s2
9.17. Hãy xác định vận tốc góc tuyệt đối của vệ tinh?
9.18. Hãy xác định vận tốc góc tương đối của vệ tinh so với trạm mặt đất?
9.19. Tính thời gian quan sát vệ tinh của trạm mặt đất đó?

Đề bài tập tính toán số 9.03: Một trạm mặt đất có thời gian liên lạc tối đa với
một vệ tinh có quĩ đạo xích đạo tròn với độ cao là: h = 2.600.000m là: tmax  20
phút. Vệ tinh quay từ Tây sang Đông và cùng trên mặt phẳng xích đạo. Cho các
giá trị: R = 6400 km;  = 3,986.105 km3/s2
9.20. Hãy xác định vận tốc góc tuyệt đối của vệ tinh?
9.21. Hãy xác định vận tốc góc tương đối của vệ tinh so với trạm mặt đất?
9.22. Tính góc ngẩng tối thiểu của trạm mặt đất đó?

Đề bài tập tính toán số 9.04: Một trạm mặt đất có thời gian liên lạc tối đa với
một vệ tinh có quĩ đạo xích đạo tròn với độ cao là: h = 2.400.000m là: tmax  15
phút. Vệ tinh quay từ Tây sang Đông và cùng trên mặt phẳng xích đạo. Cho các
giá trị: R = 6400 km;  = 3,986.105 km3/s2
9.23. Hãy xác định vận tốc góc tuyệt đối của vệ tinh?
9.24. Hãy xác định vận tốc góc tương đối của vệ tinh so với trạm mặt đất?
9.25. Tính góc ngẩng tối thiểu của trạm mặt đất đó?

9.26. (REF 2: prob 2.4.) A satellite orbit has an eccentricity of 0.2 and a
semimajor axis of 10,000 km. Find the values of (a) the latus rectum; (b) the
minor axis; (c) the distance between foci.
9.27. (REF 2: prob 2.10). Explain what is meant by apogee height and perigee
height. The Cosmos 1675 satellite has an apogee height of 39,342 km and a
perigee height of 613 km. Determine the semimajor axis and the eccentricity of
its orbit. Assume a mean earth radius of 6371 km.
9.28. (REF 2: prob 3.7.) An earth station is located at latitude 12°S and
longitude 52°W. Calculate the antenna-look angles for a satellite at 70°W.
9.29. (REF 2: prob 3.8). An earth station is located at latitude 35°N and
longitude 65°E. Calculate the antenna-look angles for a satellite at 19°E.
9.30. (REF 2: prob 3.9). An earth station is located at latitude 30°S and
longitude 130°E. Calculate the antenna-look angles for a satellite at 156°E.

(Hướng dẫn giải bài tập dạng tìm tmax


 Trong trường hợp các vệ tinh có quỹ đạo tròn và không địa tĩnh (non-GEO).
 Các TMĐ chỉ nhìn thấy vệ tinh trong một khoảng thời gian nhất định.
 Xét các trường hợp các vệ tinh chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều
chuyển động quay của trái đất.
 Các thông số:
 TS: chu kỳ của vệ tinh;
 : góc ngẩng của TMĐ;
 : góc TMĐ – tâmTĐ - VT;
 : góc TMĐ – VT -tâmTĐ;
 e: vận tốc góc của TĐ;
 s: vận tốc góc của vệ tinh.
 r(Tr): vận tốc góc (chu kỳ) tương đối của VT-TĐ;
 t0: thời gian quan sát.
 Các công thức tính toán liên quan:
R.cos 
  900    arcsin
r
r.sin 
d ;r  R  h
cos 
Vận tốc góc tương đối:
Wr= Ws ± We
3600 2 0
Tr = t0 =
Wr Wr

( 0  00 1800    ? )

Hình minh họa tính thời gian quan sát vệ


tinh.
R.cos 
  900    arcsin
r
vr
B 

Giải:
- Theo định luật Keppler 2, ta xác định chu kỳ vệ tinh:
r3
TS  2 , r= 2000+6400 = 8400km

5 3 2
 = 3,986005.10 km /s

- Xác định vận tốc góc của vệ tinh:


2 2  3,98.105 3,98.105
WS       6, 725.107  8, 2.104 (rad / s)
TS r3 r3 8400 3
5,927.1011

2

- Tính vận tốc góc của trái đất: E = 2π/24(h)x60(m)x60(s)


- Tính vận tốc góc tương đối: r = s - E
- Tính góc ở tâm: 
- Xác định thời gian: t0 = 2/r
Bài tập dạng tìm :

Bài tập dạng này phải tìm: t0 = 2/r; trong đó đã biết t, phải tính r để từ
đó có thể xác định , và cuối cùng là .

- Xác định vận tốc góc tương đối: Wr= Ws ± We


- Xác định .
- Xác định d bằng định lý hàm số cos; sau đó tính  bằng định lý hàm số
sin.)

C/ Chủ đề thảo luận: 3 chủ đề.

Chủ đề số 6: Các loại quỹ đạo cho thông tin vệ tinh và Phóng vệ tinh lên
quỹ đạo
- Yêu cầu: + Trình bày các loại quỹ đạo của vệ tinh, phân loại, định
nghĩa (tròn, elíp, cực, …). Minh họa bằng hình ảnh các loại quỹ đạo đó.
+ Thể hiện một số trường hợp quỹ đạo cụ thể (molyla,
immasat, …).
+ Các quỹ đạo trong quá trình phóng vệ tinh, vị trí phóng, độ
cao phóng, …

Chủ đề số 7: Các hệ thống tên lửa phóng vệ tinh


- Yêu cầu: + Trình bày vai trò, chức năng của hệ thống tên lửa.
+ Phân loại các hệ thống tên lửa theo quốc gia, vùng lãnh
thổ.
+ Trình bày cụ thể các mô tả kỹ thuật của từng loại tên lửa
như: chiều cao, tải trọng, lực đẩy, …..
+ So sánh các hệ thống tên lửa với nhau.

You might also like