CSDL Chuong1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

Giới thiệu môn học

Tổng số tiết: 30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành


Tóm tắt môn học: giới thiệu, cung cấp những kiến
thức cơ bản về cơ sở dữ liệu, các mô hình dữ liệu
quan hệ, ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc. . . Cơ sở dữ
liệu cũng là nền tảng để người học có thể tiếp tục
tìm hiểu, nghiên cứu, phát triển các hệ thống thông
tin cơ bản và các hệ thống thông minh.
Hệ quản trị CSDL: MS. SQL Server 2014 trở lên
Đánh giá học phần:
Giữa kỳ (40%): chuyên cần + bài tập + bài thực hành +
kiểm tra giữa kỳ
Cuối kỳ (60%): trắc nghiệm
Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 1 / 34
GIỚI THIỆU
Cơ sở dữ liệu

HK1, 2022 - 2023

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 2 / 34


Nội dung
1 Giới thiệu

2 Cơ sở dữ liệu

3 Mô hình dữ liệu

4 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

5 Các kiến trúc truy xuất dữ liệu

6 Con người - Cơ sở dữ liệu


Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 3 / 34
Giới thiệu

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 4 / 34


Dữ liệu
Dữ liệu (data):
- dữ liệu là những số liệu rời rạc mô tả về sự
kiện, sự vật, hiện tượng được chọn lọc để lưu
trữ với một mục đích nào đó
Ví dụ:
“Nguyễn Văn A”, “Trần Thị Y”: họ tên sinh viên
“11/11/2003”, “2003-02-12”: ngày tháng năm
sinh
“20220101”, “19001188”: mã số sinh viên

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 5 / 34


Hệ thống dựa trên tập tin
Tập tin (file): tập hợp các mẫu tin, mỗi mẫu tin
chứa các dữ liệu có liên quan luận lý với nhau.
Hệ thống dựa trên tập tin (File-Based System):
tập hợp các chương trình ứng dụng phục vụ cho
người dùng cuối (end-users).
Tập trung vào nhu cầu xử lý dữ liệu riêng lẻ của
từng đơn vị.
Chương trình riêng cho từng ứng dụng.
Mỗi chương trình: định nghĩa và quản lý tệp dữ liệu
riêng.

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 6 / 34


Hệ thống dựa trên tập tin

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 7 / 34


Hệ thống dựa trên tập tin
Ưu điểm:
Thời gian xây dựng
Đáp ứng nhanh chóng
Hạn chế:
Dư thừa và không nhất quán dữ liệu
Cô lập và hạn chế chia sẻ dữ liệu
Các vấn đề về tính nguyên tử.
Hạn chế trong điều khiển truy xuất cạnh tranh

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 8 / 34


Ví dụ: về quản lý NCKH của sinh viên
Thông tin cần quan tâm:
Khoa, sinh viên, giảng viên, đề tài...
Thông tin về sinh viên: thông tin cá nhân,
thông tin tham gia nckh...
Thông tin về đề tài: thời gian, thành viên,
giảng viên hướng dẫn...

Cần lưu trữ những thông tin đa dạng


→ Cơ sở dữ liệu

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 9 / 34


Ví dụ: khai thác thông tin
Sinh viên:
Các đề tài do giảng viên khoa công nghệ thông tin
hướng dẫn?
Kinh phí trung bình của các đề tài đã thực hiện
Giảng viên:
Danh sách đề tài sinh viên Khoa CNTT chủ nhiệm?
Danh sách sinh viên lớp HTTT0119
Phòng NCKH
Các đề tài bắt đầu thực hiện từ ngày 01/01/2022?
Điểm trung bình của các đề tài do sinh viên khoa CNTT
thực hiện?
→ Phần mềm ứng dụng
Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 10 / 34
“Hình dung” về xây dựng một CSDL
Yêu cầu
Lưu trữ thông tin cần thiết một cách chính xác
Truy xuất thông tin hiệu quả
Thực hiện
Xác định yêu cầu nghiệp vụ
Xác định dữ liệu cần lưu trữ
Xác định cách thức lưu trữ

Cần công cụ trợ giúp xây dựng một CSDL


→ Phần mềm quản trị CSDL

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 11 / 34


Cơ sở dữ liệu (Database)
Là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau
mang tính chất dùng chung.
hỗ trợ hoạt động
định nghĩa một lần và truy xuất bởi nhiều người dùng
→ kho dữ liệu
CSDL phải
được quản lý theo cơ chế thống nhất của hệ quản trị
CSDL
nhằm thực hiện 3 chức năng: mô tả, cập nhật và tìm
kiếm dữ liệu

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 12 / 34


Cơ sở dữ liệu

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 13 / 34


Cơ sở dữ liệu (Database)
Đặc tính của CSDL:
Tính tự mô tả: hệ CSDL chưa CSDL và định nghĩa
đầy đủ của CSDL đó.
Tính độc lập giữa chương trình và dữ liệu.
Tính trừu tượng cho phép che bớt những chi tiết
lưu trữ thật của dữ liệu
Nhiều người dùng thao tác lên cùng một CSDL
Khung nhìn (view): một phần CSDL/dữ liệu tổng hợp từ
CSDL.

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 14 / 34


Mô hình dữ liệu (Data models)
Bao gồm
Các khái niệm biểu diễn dữ liệu
Các phép toán xử lý dữ liệu
03 mức trừu tượng:
Mức trong (mức vật lý - physical level)
Mức quan niệm (mức logic - logical level)
Mức ngoài (mức nhìn - view level)

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 15 / 34


Sự trừu tượng hóa dữ liệu

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 16 / 34


Các kiểu mô hình dữ liệu
Chia thành 03 loại
Mô hình dữ liệu dựa trên đối tượng
(object-based models): mô hình thực thể quan
hệ, mô hình hướng đối tượng
Mô hình dữ liệu dựa trên mẫu tin (record-based
data models): mô hình dữ liệu mạng, mô hình
dữ liệu phân cấp, mô hình dữ liệu quan hệ
Mô hình dữ liệu vật lý (physical data models):
mô hình Unifying, mô hình Frame Memory

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 17 / 34


Các mô hình dữ liệu thường dùng

Mô hình dữ liệu mạng (network data model)

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 18 / 34


Các mô hình dữ liệu thường dùng

Mô hình dữ liệu phân cấp (hierarchical data model)

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 19 / 34


Các mô hình dữ liệu thường dùng

Mô hình thực thể kết hợp (entity relationship model)

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 20 / 34


Các mô hình dữ liệu thường dùng

Mô hình đối tượng (objected oriented data model)

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 21 / 34


Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Database Management System - DBMS
Hệ thống phần mềm
cho phép người dùng định nghĩa, tạo và duy trì
CSDL
cung cấp dịch vụ truy cập đến CSDL một cách
có quản lý

Ví dụ: MS SQL Server, DB2, MS Access,


Oracle, MySQL...

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 22 / 34


Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Các nhóm chức năng của Hệ quản trị CSDL
Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác
dữ liệu
Ngôn ngữ thao tác và truy vấn dữ liệu
Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy
cập vào CSDL
Quản lý danh mục hệ thống/từ điển dữ
liệu/metadata

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 23 / 34


Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 24 / 34


Hệ cơ sở dữ liệu
Database System - DS
Hệ thống gồm 04 thành phần
Hệ quản trị CSDL
Phần cứng
CSDL và phần mềm ứng dụng
Người sử dụng

Ví dụ: Hệ quản lý nhân sự, hệ quản lý kinh


doanh...

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 25 / 34


Hệ cơ sở dữ liệu

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 26 / 34


Ngôn ngữ CSDL
Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (Data Definition
Language - DDL)
Cấu trúc dữ liệu
Mối liên hệ giữa các dữ liệu và quy tắc, ràng
buộc áp đặt lên dữ liệu
Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (Data Manipulation
Language - DML)
thay đổi dữ liệu trong CSDL

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 27 / 34


Ngôn ngữ CSDL
Ngôn ngữ kiểm soát dữ liệu (Data Control
Language - DCL)
Thay đổi cấu trúc của các bảng dữ liệu
Khai báo bảo mật thông tin
Quyền hạn của người dùng trong khai thác
CSDL
Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu (Structured Query
Language - SQL)
ngôn ngữ thông dụng nhất của ngôn ngữ dữ
liệu
được dùng để truy vấn dữ liệu cần thiết
Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 28 / 34
Các kiến trúc truy xuất dữ liệu

Kiến trúc Mainframe - Terminal

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 29 / 34


Các kiến trúc truy xuất dữ liệu

Kiến trúc FileServer – Workstation

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 30 / 34


Các kiến trúc truy xuất dữ liệu

Kiến trúc Client - Server hai lớp

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 31 / 34


Các kiến trúc truy xuất dữ liệu

Kiến trúc Client - Server nhiều lớp

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 32 / 34


Các vai trò
Người quản trị cơ sở dữ liệu (Database
Administrator – DBA):
có trách nhiệm quản lý hệ CSDL
Cấp quyền truy cập CSDL
Điều phối và giám sát việc sử dụng CSDL

Người thiết kế cơ sở dữ liệu logic (Logical Database


Designer)
xác định dữ liệu được lưu trữ
xác định các mối kết hợp
xác định các ràng buộc

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 33 / 34


Các vai trò
Người thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý (Physical
Database Designer)
chọn mô hình dữ liệu logic
quyết định thực hiện như thế nào? (về mặt vật lý)
Người lập trình ứng dụng (Application Programer)
là người viết chương trình ứng dụng khai thác CSDL sau
khi được cài đặt
Người dùng cuối (End Users)
là người yêu cầu quyền truy cập vào CSDL
Người dùng chất phác (naive user) vs. người dùng thành
thạo (sophisticated user)

Giới thiệu HK1, 2022 - 2023 34 / 34

You might also like