Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 129

Câu 1.

Có bao nhiêu cách gọi 4 sinh viên để trả lời 10 câu hỏi khác nhau trong các
trường hợp sau:

-Không có điều kiện gì đặt ra.


10 10
Số cách gọi tùy ý là: R4 = C 13 =286 cách

-Sinh viên nào cũng đc gọi lên trả lời câu hỏi
6 6
Số cách gọi là: R4 = C 9 = 84 cách

Câu 3: Có bao nhiêu cách gọi 5 sinh viên để trả lời 7 câu hỏi khác nhau trong các
trường hợp sau:
- Không có điều kiện gì đặt ra
- Sinh viên nào cũng được gọi để trả lời câu hỏi
A, Không có điều kiện gì đặt ra

Gọi bất kì 7 lần, mỗi lần 1 sinh viên trong 5 sinh viên: L75=5 7=78125 cách

B, Sinh viên nào cũng được gọi để trả lời câu hỏi

Chia 7 câu hỏi thi khác nhau thành 5 nhóm, mỗi nhóm có ít nhất 1 câu hỏi:
Số cách chia là: C7(1,1,1,1,3) + C7(1,1,1,1,4) = 7!/(4!.3!) + 7!/(3!.2!.2!.2!) =
140 cách, sau đó giao cho mỗi sinh viên trả lời một nhóm câu hỏi, do đó ta
có:

S2 = 140 . 5! = 16800 cách.

Câu 3: có bao nhiêu cách gọi 5 sinh viên để trả 7 câu hỏi khác nhau trong các
trường hợp sau:
1) Không có điều kiện gì đặt ra
7 7
Số cách gọi tùy ý là: R5 = C 11 cách
2) Sinh viên nào cũng đc gọi lên trả lời câu hỏi
2 2
Số chách gọi là: R5 = C 6 = 15 cách

Câu 1: Trong một lớp học có 20 sinh viên giỏi toán, có 25 sinh viên giỏi tin học,
có 30 sinh viên giỏi tiếng Anh, có 10 sinh viên giỏi toán và tin học, 11 sinh viên
giỏi tin học và tiếng Anh, có 12 sinh viên giỏi Anh và toán, có 5 sinh viên giỏi cả 3
môn và có 5 sinh viên giỏi cả 3 môn và có 5 sinh viên không giỏi môn nào cả.

1) Hỏi cả lớp có bao nhiêu sinh viên?


2) Có bao nhiêu sinh viên chỉ học giỏi đúng một trong 3 môn?

Bài giải:

Gọi số học sinh giỏi toán là tập A.


Gọi số học sinh giỏi tin học là tập B.
Gọi số học sinh giỏi tiếng Anh là tập C.
Gọi số học sinh của cả lớp là tập D.
Theo bài ra, ta có: A=20, B=25, C=30, A∩B=10, B∩C=11, A∩C=12,
A∩B∩C =5, D\(AUBUC) =5.
1) Ta có D =|AUBUC|-| A∩B|-| B∩C |-| A∩C |-|A∩B∩C|+ D\|AUBUC|
= 20+25+30-10-11-12-5+5
=42
Vậy số sinh viên của cả lớp là 42 sinh viên.
2) Gọi E là tập số sinh viên học giỏi đúng một môn.
Ta có: E= |AUBUC|-| A∩B|-| B∩C |-| A∩C |-|A∩B∩C|
=20+25+30-10-11-12-5=37
Vậy số sinh viên học giỏi đúng 1 môn là 37 sinh viên.

Câu 1: Có 5 câu hỏi thi khác nhau, mỗi câu hỏi in thành 2 phiếu. Có bao nhiêu
cách phân 10 phiếu đó cho 5 sinh viên, mỗi sinh viên 2 phiếu thi trong các
trường hợp sau đây:
1) Không có điều kiện gì đặt ra
Giải:
Số cách chia là:

S = 5! = 120 cách

2) Tất cả các sinh viên đều nhận được 2 câu hỏi thi khác nhau:
Giải :
Số cách chia là:
10 !
D= 5
(2 !) .5 !

Câu 1 : Có 5 đề thi khác nhau được phát cho 10 sinh viên dự thi , mỗi sinh viên
một đề sao cho 2 sinh viên ngồi gần nhau thì nhận được 2 đề khác nhau

1) Có bao nhiêu cách phát đề nếu 10 sinh viên ngồi thành một dãy ngang ?
2) Giải bài toán trên nếu 10 sinh viên ngồi quanh một bàn tròn

Trả lời :

1) Sinh viên đầu tiền có 5 cách phát đề thi , các sinh viên còn lại có 4 cách phát
do đó

Ta có : S1 = 5 x 4 9 = 1310720 ( cách )

2) Giả sử xếp các bạn 1 3 5 7 có 5 cách chọn suy ra 5 ô còn lại sẽ sắp xếp đề 2
3 4 5 vào là : P45
Mà có 5 đề nên nhân 5 nên ta có : 5 ×5 × P54 = 3000 ( cách )

Câu 1 : Có 5 đề thi khác nhau được phát cho 10 sinh viên dự thi , mỗi sinh viên
một đề sao cho 2 sinh viên ngồi gần nhau thì nhận được 2 đề khác nhau

Có bao nhiêu cách phát đề nếu 10 sinh viên ngồi thành một dãy ngang ?
Giải bài toán trên nếu 10 sinh viên ngồi quanh một bàn tròn

Trả lời :

Sinh viên đầu tiền có 5 cách phát đề thi , các sinh viên còn lại có 4 cách phát
do đó
Ta có : S1 = 5 x 4 9 = 1310720 ( cách )

Giả sử xếp các bạn 1 3 5 7 có 5 cách chọn suy ra 5 ô còn lại sẽ sắp xếp đề 2
3 4 5 vào là : P45
Mà có 5 đề nên nhân 5 nên ta có : 5 ×5 × P54 = 3000 ( cách )

Câu 1 : Có 4 đề thi khác nhau được phát cho 10 sinh viên dự thi , mỗi sinh viên
một đề sao cho 2 sinh viên ngồi gần nhau thì nhận được 2 đề khác nhau

Có bao nhiêu cách phát đề nếu 10 sinh viên ngồi thành một dãy ngang ?
Giải bài toán trên nếu 10 sinh viên ngồi quanh một bàn tròn

Trả lời :

Sinh viên đầu tiền có 4 cách phát đề thi , các sinh viên còn lại có 3 cách phát
do đó

Ta có : S1 = 4 x 39 = 78732 ( cách )

Giả sử xếp các bạn 1 3 5 7 có 5 cách chọn suy ra 5 ô còn lại sẽ sắp xếp đề 2
3 4 5 vào là : P45
Mà có 5 đề nên nhân 5 nên ta có : 5 ×5 × P54 = 3000 ( cách )

Câu 1:

Có 11 cầu thủ bóng đá và 9 cổ động viên đứng ngẫu nhiên thành 1 hàng ngang.
Chứng minh rằng có ít nhất 2 cầu thủ mà giữa họ có 4 người khác xen vào.

Bài giải:

Sau khi xếp thành dãy hàng ngang ta đánh số thứ tự từ 1 đến 20 và phân
thành 5 nhóm như sau: nhóm 1{ 1,6,11,16 }, nhóm 2{ 2,7,12,17 }, nhóm
3{ 3,8,13,18}, nhóm 4{ 4,9,14,19 }, nhóm 5{ 5,10,15,20 }. Chia 11 cầu thủ vào 5
11
nhóm, theo định lý Dirichlet có ít nhất một nhóm chứa ít nhất ¿ 5 ¿ = 3 cầu thủ.
Như vậy luôn tìm được ít nhất 2 cầu thủ thỏa mãn điều kiện bài toán đặt ra

Câu 1. Có 5 bộ quần áo có kích thước khác nhau. Chủ cửa hàng xếp ngẫu nhiên
quần này với áo khác. Hỏi có bao nhiêu cách xếp để cho

1)

Số cách chọn 1 bộ quần áo đúng kích thước:

C 15 = 5 (cách)

Còn 4 bộ xếp không cùng kích thước

D4 = 9 cách

→ Số cách sắp xếp quần áo: 5 x 9 = 45 (cách).

2)

Cách xếp để có 4 bộ quần áo đều không cùng kích thước là:

D4 = 9 cách

Câu 4: Có 5 bộ quần áo có kích thước khác nhau. Chủ cửa hàng xếp ngẫu nhiên
quần này với áo khác. Hỏi có bao nhiêu cách xếp để cho :

1) Chỉ có 1 bộ quần áo là đúng kích thước với nhau ?


2) Tất cả 5 bộ quần áo đếu sai kích thước ?

Trả lời:

Xếp các bộ quần áo:


Gọi Dn là số cách sắp xếp các bộ quần áo sao cho không có bộ nào có quần
và áo cùng kích thước, cách sắp xếp thỏa mãn yêu cầu đề bài chính là số mất
thứ tự. Ta có:

D1 = 0
D2 = 1

D3 = 2 = (3-1)*(1+0)

D4 = 9 = (4-1)*(2+1)

..........

Dn = (n-1)*(Dn-1 +Dn-2)

Vậy ta có công thức truy hồi

Dn = (n-1)*(Dn-1 + Dn-2)

1) Cách chia chỉ có 1 bộ quần áo là đúng kích thước với nhau là :


 Chia quần áo:
- Số cách chọn ra một bộ quần áo đúng kích thước là :
C15 =5 cách
- Còn bốn bộ quần áo còn lại ta sắp xếp sao cho không có bộ nào đúng
kích thước với nhau chính là D4 = 9 cách
Số cách sắp xếp quần áo =5*9 =45 cách
2) Cách chia tất cả 5 bộ quần áo đều sai kích thước .
 Chia quần áo:
Số cách chia tất cả 5 bộ quần áo đều sai kích thước là :

D5 = (5-1)*(D4 + D3) =4*(9+2)= 44 cách.

Câu 2: Có 5 bộ quần áo TDTT với 5 màu khác nhau. Huấn luyện viên phát cho 5
cầu thủ mỗi người 1 quần và 1 áo. Có bao nhiêu cách phân phát cho từng cầu thủ
sao cho:
1) Tất cả các cầu thủ đều nhận được quần và áo có màu khác màu nhau.
2) Chỉ có đúng hai cầu thủ nhận được quần và áo cùng màu.
3) Ít nhất có 2 cầu thủ nhận được quần và áo cùng màu.

Bài giải:

 Xếp các bộ quần áo:


Gọi Dn là số các sắp xếp các bộ quần áo sao cho không có bộ nào có quầnvà
áo cùng màu, cách sắp xếp thỏa mãn yêu cầu đề bài chính là số mất thứ tự:
Ta có:
D1 = 0
D2 = 1
D3 = 2 = (3-1)*(1+0)
D4 = 9 = (4-1)*(2+1)
..........
Dn = (n-1)*(Dn-1 +Dn-2)
Vậy ta có công thức truy hồi
Dn = (n-1)*(Dn-1 + Dn-2)
1) Cách chia 5 bộ quần áo sao cho không cầu thủ nào có thể nhận được quần và
áo cùng màu.
 Chia quần áo:
Số cách chia 5 bộ quần áo sao cho không bộ nào có quần và áo cùng màu là :

D5 = (5-1)*(D4 + D3) =4*(9+2)= 44 (cách)

 Số cách chia 5 bộ quần áo này cho 5 cầu thủ là: 5!
 Số cách chia 5 bộ quần áo cho 5 cầu thủ sao cho không cầu thủ nào nhận
được quần và áo cùng màu là : 44 * 5! = 5280(cách)
2) Cách chia 5 bộ quần áo sao cho có đúng hai cầu thủ nhận được quần và áo
cùng màu là:
 Chia quần áo:
- Số cách chọn ra hai bộ quần áo cùng màu là : C25 =10(cách)
- Còn ba bộ quần áo còn lại ta sắp xếp sao cho không có bộ nào trùng màu
nhau chính là D3 = 2 cách
 Số cách sắp xếp quần áo =10*2 =20(cách)
 Số cách chia cho 5 cầu thủ = 5!
 Số cách thỏa mãn yêu cầu đề bài = 20* 5! = 2400(cách)
3) Cách chia 5 bộ quần áo sao cho có ít nhất 2 cầu thủ nhận được quần và áo
cùng màu là:
 Số cách có 2 bộ quần và áo cùng màu : C25 * D3 = 10.2 = 20
 Số cách chia có 3 bộ quần và áo cùng màu: C35 * D2 = 10.1= 10
 Số cách chia có 4 bộ quần và áo cùng màu : C45 * D1 = 0
 Số cách chia 5 bộ có quần và áo cùng màu =1
 Số cách chia cho 5 cầu thủ = 5 !
 Số cách chia thỏa mãn bài toán là:(20+10+1)*5!= 3720(cách)
Câu 4:

Bỏ 6 bức thư vào 6 phong bì có ghi sẵn địa chỉ

Gọi Dn là số cách bỏ 6 bức thư sao cho không bức thư nào đúng địa chỉ. Cách bỏ thư
thỏa mãn yêu cầu bài toán số mất thứ tự:

Ta có: D1 = 0

D2 = 1

D3 = 2 = (3 – 1).(1 + 0)

D4 = 9 = (4 – 1).(2 + 1)

……

Dn = (n – 1).( Dn-1 + Dn-2 )

Vậy ta có công thức truy hồi: Dn = (n – 1).( Dn-1 + Dn-2 )

1) Số cách để bỏ 6 bức thư không có bức thư nào đúng địa chỉ là:
D6 = (6 – 1).(D5 + D4) = 5.(44 + 9) = 265 (cách)
2) Số cách để 3 bức thư đúng địa chỉ và 3 bức thư sai địa chỉ là:
C36 . D3 = C36 . 2 = 40 (cách)

Câu 2: Bỏ ngẫu nhiên 6 bức thư vào 6 phong bì đề sẵn địa chỉ. Hỏi có bao nhiêu cách
bỏ thư trong các trường hợp sau đây:

1) Không có bức thư nào đúng địa chỉ


2) Có 3 bức thư đúng địa chỉ và 3 bức thư sai địa chỉ
Trả lời:

Bỏ 6 bức thư vào 6 phong bì có ghi sẵn địa chỉ

Gọi Dn là số cách bỏ 6 bức thư sao cho không bức thư nào đúng địa chỉ. Cách bỏ thư
thỏa mãn yêu cầu bài toán số mất thứ tự:
Ta có: D1 = 0

D2 = 1

D3 = 2 = (3 – 1).(1 + 0)

D4 = 9 = (4 – 1).(2 + 1)

……

Dn = (n – 1).( Dn-1 + Dn-2 )

Vậy ta có công thức truy hồi: Dn = (n – 1).( Dn-1 + Dn-2 )

3) Số cách để bỏ 6 bức thư không có bức thư nào đúng địa chỉ là:
D6 = (6 – 1).(D5 + D4) = 5.(44 + 9) = 265 (cách)
4) Số cách để 3 bức thư đúng địa chỉ và 3 bức thư sai địa chỉ là:
C36 . D3 = C36 . 2 = 40 (cách)

Câu 2: Có 15 nữ sinh và 13 nam sinh viên đứng ngẫu nhiên thành một hàng
ngang. Chứng minh rằng có ít nhất 2 sinh viên nữ mà họ giữa họ có 6 người
xen vào.
Giải :

Ta đánh số từ 1 đến 28 cho mỗi người từ trái sang phải và phân nhóm như
sau:

Nhóm 1 gồm các số: { 1, 8, 15, 22 }

Nhóm 2 gồm các số: { 2, 9, 16, 23}

Nhóm 3 gồm các số: { 3, 10, 17, 24 }

Nhóm 4 gồm các số: { 4, 11, 18, 25 }

Nhóm 5 gồm các số: { 5, 12, 19, 26 }

Nhóm 6 gồm các số: { 6, 13, 20, 27 }

Nhóm 7 gồm các số: { 7, 14, 21, 28 }

Mỗi nữ phải thuộc vào mỗi nhóm nào đó. Phân 15 nữ vào 7 nhóm.
Theo định lý Dirichlet tổng quát có, ít nhất một nhóm chứa ít nhất
15
¿ ¿ = 3 nữ , chẳng hạn một nhóm ; trong nhóm này tối đa chỉ có 1 số không
7
phải là nữ.

Vậy luôn tìm được 2 số kề nhau mà giữa chúng có 6 số xen vào. Điều phải
chứng minh.

Câu 2: Có 6 bộ quần áo TDTT với 6 màu khác nhau. Huấn luyện viên phát cho 6
cầu thủ mỗi người 1 quần và 1 áo. Có bao nhiêu cách phân phát cho từng cầu thủ
sao cho:
1) Tất cả các cầu thủ đều nhận được quần và áo có màu khác màu nhau.
2) Chỉ có đúng hai cầu thủ nhận được quần và áo cùng màu.
3) Ít nhất có 2 cầu thủ nhận được quần và áo cùng màu.

Bài giải:

 Xếp các bộ quần áo:


Gọi Dn là số các sắp xếp các bộ quần áo sao cho không có bộ nào có quầnvà
áo cùng màu, cách sắp xếp thỏa mãn yêu cầu đề bài chính là số mất thứ tự:
Ta có:
D1 = 0
D2 = 1
D3 = 2 = (3-1)*(1+0)
D4 = 9 = (4-1)*(2+1)
D5= 16 =(5-1)*(3+1)
..........
Dn = (n-1)*(Dn-1 +Dn-2)
Vậy ta có công thức truy hồi
Dn = (n-1)*(Dn-1 + Dn-2)
1) Cách chia 6 bộ quần áo sao cho không cầu thủ nào có thể nhận được quần và
áo cùng màu.
 Chia quần áo:
Số cách chia 6 bộ quần áo sao cho không bộ nào có quần và áo cùng màu là :

D5 = (6-1)*(D4 + D5) =5*(9+16)= 75 (cách)

 Số cách chia 6 bộ quần áo này cho 6 cầu thủ là: 6!
 Số cách chia 6 bộ quần áo cho 6 cầu thủ sao cho không cầu thủ nào nhận
được quần và áo cùng màu là : 75*6! = 54000(cách)
2) Cách chia 6 bộ quần áo sao cho có đúng hai cầu thủ nhận được quần và áo
cùng màu là:
 Chia quần áo:
- Số cách chọn ra hai bộ quần áo cùng màu là : C26 =15(cách)
- Còn ba bộ quần áo còn lại ta sắp xếp sao cho không có bộ nào trùng màu
nhau chính là D3 = 2 cách
 Số cách sắp xếp quần áo =15*2 =30(cách)
 Số cách chia cho 6 cầu thủ = 6!
 Số cách thỏa mãn yêu cầu đề bài = 30* 6! = 21600(cách)
3) Cách chia 6 bộ quần áo sao cho có ít nhất 2 cầu thủ nhận được quần và áo
cùng màu là:
 Số cách có 2 bộ quần và áo cùng màu : C26 * D4 = 15.9 = 135
 Số cách chia có 3 bộ quần và áo cùng màu: C36 * D3 = 20.2= 40
 Số cách chia có 4 bộ quần và áo cùng màu : C46 * D2 = 15.1=15
 Số cách chia 5 bộ có quần và áo cùng màu = C56*D1=0
 Số cách chia cho 6 cầu thủ = 6 !
 Số cách chia thỏa mãn bài toán là:(135+40+15)*6!= 136800 (cách)

Câu 2: Có 5 bộ quần áo TDTT với 5 màu khác nhau. Huấn luyện viên phát cho 5
cầu thủ mỗi người 1 quần và 1 áo. Có bao nhiêu cách phân phát khác nhau cho
từng cầu thủ sao cho:

1) Tất cả các cầu thủ đều nhận được quần và áo có màu khác nhau.
2) Chỉ có đúng 2 cầu thủ nhận được quần và áo cùng màu.
3) Ít nhất có 3 cầu thủ nhận được quần và áo cùng màu.

Trả lời:

 Xếp các bộ quần áo:


Gọi Dn là số các sắp xếp các bộ quần áo sao cho không có bộ nào có quần
và áo cùng màu, cách sắp xếp thỏa mãn yêu cầu đề bài chính là số mất thứ
tự:
Ta có:
D1 = 0
D2 = 1
D3 = 2 = (3-1)*(1+0)
D4 = 9 = (4-1)*(2+1)
..........
Dn = (n-1)*(Dn-1 +Dn-2)
Vậy ta có công thức truy hồi
Dn = (n-1)*(Dn-1 + Dn-2)
4) Cách chia 5 bộ quần áo sao cho không cầu thủ nào có thể nhận được quần và
áo cùng màu.
 Chia quần áo:
Số cách chia 5 bộ quần áo sao cho không bộ nào có quần và áo cùng màu là :
D5 = (5-1)*(D4 + D3) =4*(9+2)= 44 cách
 Số cách chia 5 bộ quần áo này cho 5 cầu thủ là: 5!
Số cách chia 5 bộ quần áo cho 5 cầu thủ sao cho không cầu thủ nào nhận
được quần và áo cùng màu là :
44 * 5! = 5280 cách
5) Cách chia 5 bộ quần áo sao cho có đúng hai cầu thủ nhận được quần và áo
cùng màu là:
 Chia quần áo:
- Số cách chọn ra hai bộ quần áo cùng màu là : C25 =10 cách
- Còn ba bộ quần áo còn lại ta sắp xếp sao cho không có bộ nào trùng màu
nhau chính là D3 = 2 cách
Số cách sắp xếp quần áo =10*2 =20 cách
 Số cách chia cho 5 cầu thủ = 5!
Số cách thỏa mãn yêu cầu đề bài = 20* 5! = 2400 cách
6) Cách chia 5 bộ quần áo sao cho có ít nhất 3 cầu thủ nhận được quần và áo
cùng màu là:
 Số cách có 3 bộ quần và áo cùng màu : C35 * D2 =10
 Số cách chia có 4 bộ quần và áo cùng màu : C45 * D1 = 0
 Số cách chia 5 bộ có quần và áo cùng màu =1
 Số cách chia cho 5 cầu thủ = 5 !
Sô cách chia thỏa mãn bài toán =( 10+1)*5!= 1320 cách

Câu 4: Lấy 25 con số nguyên dương nhỏ hơn 50. Chứng minh rằng:
1) Có ít nhất 7 cặp số có hiệu bằng nhau.
2) Có ít nhất 4 cặp số có tổng bằng nhau.

Trả lời:
1) Ta có: cứ 2 số khác nhau tạo ra 1 hiệu có 25 số khác nhau thì tạo ra:
C225 = ( 25*24 ) / 2 = 300 ( hiệu số )
Các hiệu số này lấy giá trị từ 1 49

Theo định lý Đirichlet có ít nhất = 7 hiệu số có giá trị bằng


nhau (đpcm)
2) Ta có: cứ 2 số khác nhau tạo ra 1 tổng có 25 số khác nhau thì tạo ra:
C225 = ( 25*24 ) / 2 = 300 ( tổng số )
Các tổng số này lấy giá trị từ 3 74

Theo định lý Đirichlet có ít nhất = 4 tổng số có giá trị bằng


nhau (đpcm)

Câu 3: Có bao nhiêu con số gồm 5 chữ số trong các trương hợp sau đây:

1) Các chữ số không lặp hoặc có lặp không quá 3 lần.


2) Các chữ số tạo thành 1 dãy tăng hoặc 1 dãy giảm.

Trả lời:

Ta có các số tự nhiên từ 0, 1, 2,…, 9.

1) Tổng quát sẽ có 9 x 104 số có 5 chữ số

Ta xét:
- Các chữ số lặp 5 lần 9 số
- Các chữ số lặp 4 lần :
+) lập 4 chữ số 0 có 4 số
+) lập 4 chữ số khác 0:
 Ta chọn số cần lặp: 9 cách chọn.
 Chọn số khác lặp có 8 số ( số 0 xét riêng )
Có 8 x 9 x 5 (cách)
 Lặp 4 số trong đó có 1 số 0:
Có 9 số cách chọn số lặp.
Số 0 có thể ở 4 vị trí khác nhau
Có 9 x 4 = 36 (cách)
Tổng lặp 4 chữ số có : 9 x 8 x 5 + 9 x 4= 9x 44 (cách)
Như vậy số cách lặp chữ số không quá 3 lần sẽ có:

9 x 104 – 9 x 44 – 9 = 89595 ( số thỏa mãn )


2) - Chọn ra 5 chữ số có 5 chữ số từ 0 đến 9 để tạo ra 1 dãy tăng dần thì chỉ có
C 9 cách. Mỗi 1 lần lấy ra 5 số chỉ có 1 số thỏa mãn.
5

- Để tạo ra thành 1 dãy giảm dần sẽ có thêm 1 số 0 được chọn mỗi lần lấy
cũng chỉ có 1 số thỏa mãn số cách chọn là C 510 cách.
 Vậy số cách thỏa mãn đề bài là C 59+ C510

Câu 2: có bao nhiêu con số gồm 5 chữ số trong các trường hợp sau đây:
1) Các chữ số không lập hoặc có lập không quá 3 lần
2) Các chữ số tạo thành 1 dãy tăng hoặc dãy giảm.
Giải :
1)
Các chữ số không lặp là:
s1 = A510 - A94 = 10.9.8.7.6 – 9.8.7.6.4 =
Các chữ số có thể lặp là:
s2 = L510 - L410 = 105 - 104 =
Các chữ số có lặp là:
s3 = s2 - s1 =
Có thể lặp không quá 3 lần, thì số này bằng s3 trừ đi các số hàng chục nghìn
lập lại 4 lần, đó là các số:
11111, 22222, 33333, 44444, 55555, 66666, 77777, 88888, 99999
Vậy s4 = s3 - 9 =
2)
Các chữ số tạo thành 1 dãy tăng:
Mỗi số gồm 5 chữ số khác nhau, loại trữ số 0 tương ứng với một tổ hợp chập
5 của 9 phàn tử ta có:
+¿¿ 5
s = C 9 = 196
Các chữ số tạo thàng một dãy giảm
Mõi số gồm 5 chữ số khác nhau không loại trừ chữ số nào tương ứng với tổ
hợp chập 5 của 10 phần tử ta có:
s−¿ ¿ = C 10 = 252
5

Câu 2. Có bao nhiêu con số gồm 5 chữ số trong các trường hợp sau đây

1)

Các chữ số không lặp là:

s1 = A510 - A94 = 10.9.8.7.6 – 9.8.7.6.4 = 18144

Các chữ số có thể lặp là:

s2 = L510 - L410 = 105 – 104 = 90000

Các chữ số có lặp là:

s3 = s2 – s1 = 71856

Có thể lặp không quá 3 lần, thì số này bằng s3 trừ đi các số hàng chục nghìn lặp lại
4 lần, đó là các số:

11111,22222,33333,44444,55555,66666,77777,88888,99999

Vậy s4 = s3 – 9 = 71847

2)

Các chữ số tạo thành 1 dãy tăng:

Mỗi số gồm 5 chữ số khác nhau, loại trừ số 0 tương ứng với một tổ hợp chập 5
của 9 phần từ ta có:

s+ = C 59 = 196
Các chữ số tạo thành một dãy giảm

Mỗi số gồm 5 chữ số khác nhau không loại trừ chữ số nào tương ứng với tổ
hợp chập 5 của 10 phần tử ta có:

s- = C 510 = 252

Câu 3: Có bao nhiêu con số gồm 5 chữ số trong các trường hợp sau đây:

1) Các chữ số không lặp hoặc có lặp không quá 3 lần.


2) Các chữ số tạo thành 1 dãy tăng hoặc 1 dãy giảm.

Trả lời:
 Ta có các số tự nhiên từ 0, 1, 2,…, 9.

1) Tổng quát sẽ có 9 x 104 số có 5 chữ số


Ta xét:
- Các chữ số lặp 5 lần 9 số
- Các chữ số lặp 4 lần :
+) lập 4 chữ số 0 có 4 số
+) lập 4 chữ số khác 0:
 Ta chọn số cần lặp: 9 cách chọn.
 Chọn số khác lặp có 8 số ( số 0 xét riêng )
Có 8 x 9 x 5 (cách)
 Lặp 4 số trong đó có 1 số 0:
Có 9 số cách chọn số lặp.
Số 0 có thể ở 4 vị trí khác nhau
Có 9 x 4 = 36 (cách)
Tổng lặp 4 chữ số có : 9 x 8 x 5 + 9 x 4= 9x 44 (cách)

 Như vậy số cách lặp chữ số không quá 3 lần sẽ có:

9 x 104 – 9 x 44 – 9 = 89595 ( số thỏa mãn )

2) - Chọn ra 5 chữ số có 5 chữ số từ 0 đến 9 để tạo ra 1 dãy tăng dần thì chỉ có
C 9 cách. Mỗi 1 lần lấy ra 5 số chỉ có 1 số thỏa mãn.
5
- Để tạo ra thành 1 dãy giảm dần sẽ có thêm 1 số 0 được chọn mỗi lần lấy
cũng chỉ có 1 số thỏa mãn số cách chọn là C 510 cách.

Vậy số cách thỏa mãn đề bài là C 59+ C510

Câu 3: Có 32 cuấn sách, trong đó có 17 cuấn bìa đỏ. Xếp ngẫu nhiên 32 cuấn
sách đó thành 1 dãy ngang trên giá sách. Chứng minh rằng luôn tìm được ít
nhất 2 cuấn sách bìa đỏ mà giữa chúng có 7 cuấn sách xen vào.

Giải :
Ta đánh số từ 1 đến 32 cho cuấn sách từ trái sang phải và phân nhóm như sau:

Nhóm 1 gồm các số: { 1, 9, 17, 25 }

Nhóm 2 gồm các số: { 2, 10, 18, 26}

Nhóm 3 gồm các số: { 3, 11, 19, 27 }

Nhóm 4 gồm các số: { 4, 12, 20, 28 }

Nhóm 5 gồm các số: { 5, 13, 21, 29 }

Nhóm 6 gồm các số: { 6, 14, 22, 30 }

Nhóm 7 gồm các số: { 7, 15, 23, 31 }

Nhóm 8 gồm các số: {8, 16, 24, 32 }

Mỗi cuấn bìa đỏ phải thuộc vào mỗi nhóm nào đó. Phân 17 cuấn bài đỏ vào 8
nhóm.

Theo định lý Dirichlet tổng quát có, ít nhất một nhóm chứa ít nhất
17
¿ ¿ = 3 cuấn bìa đỏ. Bài toán được giải quyết.
8
Câu 3: Có bao nhiêu cách xếp chỗ cho 5 gia đình, mỗi gia đình có 3 người quanh một
bàn tiệc tròn có 15 chiếc ghế sao cho những người trong một gia đình thì ngồi gần
nhau? Giải bài toán trên trong trường hợp 15 ghế được xếp thành 1 dãy ngang.

 Xếp bàn tròn:


Số cách xếp gia đình thứ nhất là: 15. 3! = 90 (cách)

Mỗi cách sắp xếp gia đình đầu tiên sẽ có số cách: 4! 3! 3! 3! 3! (cách)

Nên cách sắp xếp những gia đình còn lại là: 15.3!4!(3!)4 (cách)

 Xếp bàn thẳng:


Coi mỗi gia đình là 1 nhóm

Nên ta có số cách sắp xếp 5 nhóm là: 5! (cách)

Trong mỗi nhóm lại có số cách sắp xếp là: 3! (cách)

Nên cách sắp xếp các thành viên là: 5! . (3!)5 (cách)

Câu 3. Có bao nhiêu cách chia bộ bài 52 quân:


1) Cho 4 người A, B, C, D mà mỗi người đều có số quân bằng nhau.
2) Chia thành 4 phần, một phần 6 quân, một phần 10 quân, một phần 12 quân
và một phần 14 quân.

Trả lời:

1) Cách chia bộ bài 52 quân thành 4 phần mà mỗi phần đều có số quân bằng
nhau:
52!
C52 ( 13, 13, 13, 13) = 13! 13 !13 ! 13 !4 ! (cách)

Cách chia bộ bài 52 quân cho 4 người mà mỗi người đều có số quân bằng
nhau:
52! 52!
C52 ( 13, 13, 13, 13) = 13! 13 !13 ! 13 !4 ! 4! = 13! 13 ! 13 !13 ! (cách)
2) Cách chia bộ bài 52 quân thành 4 phần mà: một phần 6 quân, một phần 10
quân, một phần 12 quân và một phần 14 quân:
52!
C52 (6, 10, 12, 14, 10) = 6 ! 10! 12 !14 ! 10 !2 ! (cách)

Tiếp theo, chọn 4 bộ bài trong 5 bộ bài trên sẽ có 2 cách chọn thỏa mãn vì có
2 bộ bài 10 quân bài:
52! 2 ! 52!
C52 (6, 10, 12, 14, 10) = 6 ! 10! 12 !14 ! 10 !2 ! = 6 ! 10! 12 ! 14 ! 10 ! (cách)

Câu 4: Có bao nhiêu cách chia 52 quân bài cho 6 người, trong đó:
1) Có 5 người mỗi người 7 quân và 1 người 12 quân?
2) Có 5 người mỗi người nhận 4 quân đỏ và 4 quân đen và 1 người nhận 6 quân
đỏ và 6 quân đen?

Bài làm:
1. Cách chia 52 quân cho 7 người, 5 người 7 quân, 1 người 12 quân, 1 người
số còn lại là:
( 7+7+7+7 +7+12+5 ) !
C 52 (7,7,7,7,7,12,5)= 5
7 ! 5! 12 ! 5 !
Cách chia 47 quân cho 6 người, 5 người 7 quân và 1 người 12 quân là:

( 7+7+7+7 +7+12 ) ! 6 !
C 47(7,7,7,7,7,12)= 5
7 ! 5 ! 12!
2. Bộ bài có 52 quân, 26 quân đỏ và 25 quân đen
Chia 26 quân cho 6 người, 5 người 4 quân đỏ, 1 người 6 quân đỏ :
( 4+ 4+ 4+ 4 +6 ) ! 6 !
C 26(4,4,4,4,4,6)= 5
4! 5!6!
Chia 26 quân cho 6 người, 5 người 4 quân đen, 1 người 6 quân đen :
( 4+ 4+ 4+ 4 +6 ) ! 6 !
C 26(4,4,4,4,4,6)=
4 !5 5 ! 6 !
( 4+ 4+ 4+ 4 +6 ) ! 6 ! ( 4+ 4+ 4+ 4 +6 ) ! 6 !
Vậy có * cách
4 !5 5 ! 6 ! 4 !5 5 ! 6 !
Câu 3: Có bao nhiêu cách chia bộ bài có 15 quân:
1) Cho 4 người A, B, C, D mà mọi người đều có số quân bằng nhau ?
Giải :
Số cách chia là:
(52! )
P(13,13,13,13) = 4
(13 !)
2) Chia thành 4 phần, một phần 6 quân, một phần 10 quân, một phần 12 quân, và
một phần 14 quân ?
Giải :
Số cách chia là:
52!
P(6,10,12,14) = 6 !10!12 ! 14 !10 ! 2 !

Câu 2: có bao nhiêu cách chia 52 bài cho 5 người, trong đó:
1) Có 4 người mỗi người 7 quân và 1 người 12 quân?
(52)!
Số cách chia là: 4 =
(7 !) .12 ! .12!.2 !
2) Có 4 người mỗi người nhận được 5 quân đỏ và 5 quan đen và 1 người nhận đc 6
quân đỏ và 6 quân đen?
Số cách chia là: C 528.C 528.4!.C 622.C 222
Câu 3: có bao nhiêu cách chia 52 bài cho 6 người, trong đó:
3) Có 5 người mỗi người 7 quân và 1 người 12 quân?
(52) !
Số cách chia là: 5 =
(7 !) .12!.5 !
4) Có 5 người mỗi người nhận được 4 quân đỏ, 4 quân đen và 1 người nhận đc 6
quân đỏ và 6 quân đen?
Số cách chia là: C 428.C 428.5!.C 622.C 222

Câu 2: Bỏ ngẫu nhiên 6 bức thư vào 6 phong bì đề sẵn địa chỉ. Hỏi có bao nhiêu cách
bỏ thư trong các trường hợp sau đây:

3) Không có bức thư nào đúng địa chỉ


4) Có 3 bức thư đúng địa chỉ và 3 bức thư sai địa chỉ
Trả lời:

Bỏ 6 bức thư vào 6 phong bì có ghi sẵn địa chỉ

Gọi Dn là số cách bỏ 6 bức thư sao cho không bức thư nào đúng địa chỉ. Cách bỏ thư
thỏa mãn yêu cầu bài toán số mất thứ tự:

Ta có: D1 = 0

D2 = 1

D3 = 2 = (3 – 1).(1 + 0)

D4 = 9 = (4 – 1).(2 + 1)

……

Dn = (n – 1).( Dn-1 + Dn-2 )

Vậy ta có công thức truy hồi: Dn = (n – 1).( Dn-1 + Dn-2 )

5) Số cách để bỏ 6 bức thư không có bức thư nào đúng địa chỉ là:
D6 = (6 – 1).(D5 + D4) = 5.(44 + 9) = 265 (cách)
6) Số cách để 3 bức thư đúng địa chỉ và 3 bức thư sai địa chỉ là:
C36 . D3 = C36 . 2 = 40 (cách)

Câu 2: Có bao nhiêu cách chia 52 quân bài cho 5 người, trong đó:
3) Có 4 người mỗi người 7 quân và 1 người 12 quân?
4) Có 4 người mỗi người nhận 5 quân đỏ và 5 quân đen và 1 người nhận 6 quân
đỏ và 6 quân đen?

1) Ta có:
7 7
C 52 cách chọn 7 quân cho người thứ nhất tương tự có C 45 cách chọn 7

quân cho người thứ 2 ,C 738 cách chọn cho ngườithứ 3 , C731 cách chọn cho
12
ười thứ 4 và C19 cáchchọn cho người thứ 5

 số cách chia bộ bài 52 quân cho 5 người trong đó 4 người mỗi người nhận được
7 quân và 1 người nhận 12 quân là:

S = C 752 .C 745 .C 738 . C 731 . C12


24 (cách)

1) Tổng số quân đỏ trong bộ bài là 26, số quân đen là 26. Ta có

Câu 4: cho 15 mặt phẳng trong không gian 3 chiều, hỏi chúng chia không gian
thành bao nhiêu phần trong các trường hợp sau đấy:

1) Tất cả các bộ 3 mặt phẳng đều cắt nhau tại 1 điểm và không có 1 bộ 4 mặt phẩng
nào cắt nhau tại một điểm
2) Nếu vẽ thêm một mặt phẳng đi qua 3 giao điểm của các mặt phẳng đã cho
Giải :
1)
Vẽ n mặt phẳng trong R3 thỏa mãn đề bài, tạo ra T n phần không gian. Vẽ
thêm mặt phẳng thứ (n + 1) thỏa mãn điều kiện đề bài. Mặt phảng vẽ thêm cắt n
mặt phẳng đã cho theo n đường thẳng. Nhửng đường thẳng này có vị trí tổng quát
trong mặt phẳng vẽ thêm nên chúng chia mặt phẳng vẽ thêm thành:
n(n+1)
Sn=1+ ¿ phần.
2
Mỗi phần mặt ơhawngr phụ thuộc vào 1 phần không gian đã cho nên nó tạo
thêm được một phần không gian. Vậy ta có:
n(n+1)
T n+1 = T n + Sn = T n + 1 +
2
Với điều kiện ban đầu T 0 = 1 ; S0 = 0 ta tìm được:
T 1 = T 0 + S0
T 2 = T 1 + S1 = T 0 + S0 + S1
T 3 = T 2 + S 2 = T 0 + S0 + S1 + S 2
...
Suy ra
T n = T 0 + S0 + S1 + S2 +...+ Sn−1
n −1 n −1
T n = 1+ ∑ S k = 1 + ∑ ¿ ¿]
k=0 k=0
n −1
1 1 1
Tn = 1 + n +
2 ∑ k (k + 1) = 1 + n + 2 . 3 n(n – 1)(n + 1)
k=0

n+1
Tn = [ n2 −n+6 ]
6
2)
Mặt phẳng vẽ thêm cắt 15 mặt phẳng đã cho theo 15 đường thẳng. Trong đó
có 3 đường thẳng đồng quy tại một điểm. Chú ý rằng 3 đường thẳng tổng quát
trong mặt phẳng tạo ra 12 phần mặt phẳng, trong khi đó 3 đường đồng quy tại 1
điểm chỉ tạo ra được 6 mặp phẳng.
Do đó 15 đường thẳng này tạo ra số phần mặt phẳng là:
15.16
S15 - 1 = 1 + -1 = 120
2
Mõi phần mặt phẳng tạo nên 1 phần không gian nên số mạt phẳng không
gian cần tìm là:
15+1
T = T 15 + 120 = 6
[ 152−15+ 6 ] +120 = 696
Câu 4: Cho 10 đường thẳng trên cùng một mặt phẳng, hỏi chúng chia mặt phẳng
thành bao nhiêu phần trong các trường hợp sau đây:
Có 4 đường thẳng song song với nhau và 5 đường thẳng đồng quy tại 1
điểm.
Có 5 đường thẳng song song với nhau và 4 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm
10 .11
1) 10 đường thẳng có vị trí tổng quát tạo ra S10 =1 + 2
= 56 phần mặt phẳng. 4
4 .5
đường thẳng tổng quát tạo ra S4 =1 + 2 = 11 phần mặt phẳng. Trong khí đó 4
đường thẳng song song chỉ tạo ra 5 phần mặt phẳng, nghĩa là số mặt phẳng phải
bớt đi là: 11 – 5 = 6.
5.6
5 đường thẳng tổng quát tạo ra S5 =1 + 2 = 16 phần mặt phẳng. Trong khi
đó 5 đường thẳng đồng quy tại một điểm sẽ tạo ra 10 phần mặt phẳng, nên
số mặt phẳng phải bớt đi là: 16 – 10 = 6 phần mp. Vậy số phần mặt phẳng
cần tìm là:

56 – ( 6 + 6 ) = 44 phần mặt phẳng.

2) Tương tự như ý 1). 5 đường thẳng song song sẽ tạo ra 6 phần mặt phẳng, nên số
mp phải bớt đi là: 16 – 6 = 10 phần mp. 4 đường thẳng đồng quy sẽ tạo ra 8
phần mặt phẳng, số mp phải bớt đi là: 11 – 8 = 3 phần mặt phẳng. Vậy số mặt
phẳng cần tìm là: 56 – ( 10 + 3) = 43 phần mặt phẳng.

Câu 4: cho 22 đường thẳng trên cùng 1 mặt phẳng, hỏi chúng chia mặt phẳng
thành bao nhiêu phần trong các trường hợp sau đây:
1) Có 4 đường thẳng song song với nhau và 5 đừng thẳng đồng quay tại một điểm.
2) Có 5 đường thẳng song song với nhau và 4 đường thẳng đồng quy tại một điểm.
Giải :
Ta vẽ (n-1)đường thẳng có vị trí tổng quát, số mặt phẳng là T n−1 vẽ thêm
đường thẳng thứ n cắt (n-1) đương thẳng đã cho tại (n-1) giao điểm khác nhau; các
giao điểm này được chia đường thẳng vẽ them thành n phần.
Mỗi đường thẳng trong 1 phần được tạo nên (n-1) đường thẳng ban đầu
nghĩa là tạo them n mặt phẳng nữa. Vậy ta có:
T n = T n−1+ n
Ta biết rằng T o = 1 nên:
T n=T n−1+ n
Ta biết rằng T 0 = 1 nên
T 1=T 0+1=1+1
T 2=T 1+1=1+ 1+ 2
...
T n=T n+1 +n=1+ 1+ 2+ …+n
n(n+1)
Và ta tìm được T n =1 +
2
10(10+1)
Số mặt phẳng ở vị trí tổng quát là: S10 = 1+ = 56 mặp phẳng
2
1)
Có 4 đường thẳng song song tạo ra 5 mặt phăng
4 (4 +1)
4 đường thẳng có vị trí tổng quát tạo ra S4 = 1+ = 11 (phần mặt
2
phẳng)
Vậy số phần mặt phẳng bớt đi là: 11-5 = 6 phần mặt phẳng
Có 5 đường đồng quy tại một điểm tạo ra 10 mặt phẳng
5(5+1)
5 đường thẳng có vị trí tổng quát tạo ra: S5 = 1+ = 16 (phần mặt
2
phẳng)
Vậy số phần mătj pẳng bớt đi là: 16-10 =6 phần mặt phẳng
 S = 56-(6+6) = 42 phần mặt phẳng
2)
Có 5 đường thẳng song song tạo ra 6 mặt phăng
5(5+1)
5 đường thẳng có vị trí tổng quát tạo ra S5 = 1+ = 16 (phần mặt
2
phẳng)
Vậy số phần mặt phẳng bớt đi là: 16-6 = 10 phần mặt phẳng
Có 4 đường đồng quy tại một điểm tạo ra 8 mặt phẳng
4 (4 +1)
4 đường thẳng có vị trí tổng quát tạo ra: S4 = 1+ = 11 (phần mặt
2
phẳng)
Vậy số phần mătj pẳng bớt đi là: 11-10=1 phần mặt phẳng
S = 56-(10+1) = 45 phần mặt phẳng

Câu 4: cho 10 đường thẳng trên cùng một mặt phẳng, hỏi chúng chia mặt
phẳng thành bao nhiêu phần trong các trường hợp sau đây
1) Có 4 đường thẳng song ong với nhau và 5 đường đồng quy quy tại một điểm
2) Có 5 đường thẳng song song với nhau và có 4 đường đồng quy tại một điểm
Giải:
Ta vẽ (n-1)đường thẳng có vị trí tổng quát, số mặt phẳng là T n−1 vẽ thêm
đường thẳng thứ n cắt (n-1) đương thẳng đã cho tại (n-1) giao điểm khác nhau; các
giao điểm này được chia đường thẳng vẽ them thành n phần.
Mỗi đường thẳng trong 1 phần được tạo nên (n-1) đường thẳng ban đầu
nghĩa là tạo them n mặt phẳng nữa. Vậy ta có:
T n = T n−1+ n
Ta biết rằng T o = 1 nên:
T n=T n−1+ n
Ta biết rằng T 0 = 1 nên
T 1=T 0+1=1+1
T 2=T 1+1=1+ 1+ 2
...
T n=T n+1 +n=1+ 1+ 2+ …+n
n(n+1)
Và ta tìm được T n =1 +
2
10(10+1)
Số mặt phẳng ở vị trí tổng quát là: S10 = 1+ = 56 mặp phẳng
2
3) Có 4 đường thẳng song song tạo ra 5 mặp phăng
4 (4 +1)
4 đường thẳng có vị trí tổng quát tạo ra S4 = 1+ = 11 (phần mặt
2
phẳng)
Vậy số phần mặt phẳng bớt đi là: 11-5 = 6 phần mặt phẳng
Có 5 đường đồng quy tại một điểm tạo ra 10 mặp phẳng
5(5+1)
5 đường thẳng có vị trí tổng quát tạo ra: S5 = 1+ = 16 (phần mặt
2
phẳng)
Vậy số phần mătj pẳng bớt đi là: 16-10 =6 phần mặt phẳng
 S = 56-(6+6) = 42 phần mặt phẳng
4) Có 5 đường thẳng song song tạo ra 6 mặp phăng
5(5+1)
5 đường thẳng có vị trí tổng quát tạo ra S5 = 1+ = 16 (phần mặt
2
phẳng)
Vậy số phần mặt phẳng bớt đi là: 16-6 = 10 phần mặt phẳng
Có 4 đường đồng quy tại một điểm tạo ra 8 mặp phẳng
4 (4 +1)
4 đường thẳng có vị trí tổng quát tạo ra: S4 = 1+ = 11 (phần mặt
2
phẳng)
Vậy số phần mătj pẳng bớt đi là: 11-10=1 phần mặt phẳng
 S = 56-(10+1) = 45 phần mặt phẳng

Câu 2: Cho 19 đường thẳng trên cùng một mặt phẳng . Có bao phần mặt phẳng
được tạo thành trong các trường hợp sau đây

1) Có 6 đường thẳng song song với nhau .


2) Có 6 đường thẳng đồng qui tại một điểm .

Trả lời:

a) Ta có vị trí tổng quát của 19 đường thẳng là :


19× 20
S19 = 1 + 2
= 191 (phần mặt phẳng)
Có 6 đường thẳng song song tạo ra 7 phần mặt phẳng , 6 đường thẳng có vị
trí tổng quát là :
6 ×7
S6 =1 + 2
= 22 ( phần mặt phẳng )

Nghĩa là số phần mặt phẳng bớt đi là : 22 – 7 = 15 ( phần mặt phẳng )


Vậy S = 191 – 15 = 176 (phần mặt phẳng )

b) Có 6 đường thẳng đồng quy tại một điểm :

Có 6 đường thẳng đồng quy tạo ra 12 phần mặt phẳng , 6 đường thẳng có vị
trí tổng quát là :
6 ×7
S6 =1 + 2
= 22 ( mặt phẳng )

Nghĩa là số phần mặt phẳng bớt đi là : 22 - 12 = 10 ( phần mặt phẳng )

Vậy S = 191 – 10 = 181 ( phần mặt phẳng ) .

Câu 3: Cho 35 đường thẳng trên cùng một mặt phẳng, hỏi chúng chia mặt phẳng
thành bao nhiêu phần trong các trường hợp sau đây:
1) Không có 2 đường thẳng song song và không có 3 đường thẳng đồng quy.
2) Có và chỉ có 6 đường thẳng song song với nhau, mọi đường không đồng
quy.
3) Có và chỉ có 6 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm, mọi đường không song
song.

Bài giải:

1) Xây dựng công thức truy hồi:


Ta vẽ (n - 1) đường thẳng có vị trí tổng quát, số phần mặt phẳng được tạo
ra lúc này bằng T(n - 1), vẽ thêm đường thẳng thứ n cắt (n - 1) đường thẳng
đã cho tại (n - 1) giao điểm khác nhau, các giao điểm này chia đường
thẳng vẽ thêm thành n phần.

Mỗi phần đường thẳng nằm trên một phần mặt phẳng tạo nên từ n – 1
đường thẳng ban đầu và chia đôi phần mặt phẳng. Có nghĩa là tạo thêm n
phần mặt phẳng nữa. Gọi Tn là số mặt phẳng cần tìm.
Vậy ta có: Tn = Tn – 1 + n
Ta biết : T0 = 1 nên
T1 = T 0 + 1 = 1 + 1
T2 = T 1 + 2 = 1 + 1 + 2
T3 = T 2 + 3 = 1 + 1 + 2 + 3
…..
Tn = Tn – 1 + n = 1 + 1 + 2 + 3 +…..+ n

Tn = 1 +
 T35 = 1+ = 352 ( mặt phẳng )
2) Có và chỉ có 6 đường thẳng song song với nhau, mọi đường không đồng
quy, ta có: 26 đường thẳng số mặt phẳng tối đa có thể tạo ra là:
T35 = 1 + = 352 (mặt phẳng)
 Ta có 6 đường thẳng song song với nhau:
- Nếu 6 đường thẳng này ở dạng tổng quát có thể tạo ra tối đa
T6 = 22 mặt phẳng.
- Nhưng trên thực tế 6 đường thẳng này song song với nhau chỉ tạo
ra được 7 mặt phẳng:

 Số mặt phẳng thỏa mãn đề bài là: 352 – ( 22 – 7 ) = 337 ( mặt phẳng ).
3) Có và chỉ có 6 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm, mọi đường không song
song.
 Ta có 6 đường thẳng đồng quy với nhau:
- Nếu 6 đường thẳng này ở dạng tổng quát có thể tạo ra tối đa
T6 = 22 mặt phẳng
- Số mặt phẳng thực tế tạo ra là: 12 mặt phẳng

 Số mặt phảng thỏa mãn đề bài là: 352 – ( 22 – 12 ) = 342 (mặt phẳng).
Câu 2: Cho 19 đường thẳng trên cùng một mặt phẳng . Có bao phần mặt phẳng
được tạo thành trong các trường hợp sau đây

3) Có 6 đường thẳng song song với nhau .


4) Có 6 đường thẳng đồng qui tại một điểm .

Trả lời:

c) Ta có vị trí tổng quát của 19 đường thẳng là :


19× 20
S19 = 1 + 2
= 191 (phần mặt phẳng)
Có 6 đường thẳng song song tạo ra 7 phần mặt phẳng , 6 đường thẳng có vị
trí tổng quát là :

6 ×7
S6 =1 + 2
= 22 ( phần mặt phẳng )

Nghĩa là số phần mặt phẳng bớt đi là : 22 – 7 = 15 ( phần mặt phẳng )


Vậy S = 191 – 15 = 176 (phần mặt phẳng )

d) Có 6 đường thẳng đồng quy tại một điểm :

Có 6 đường thẳng đồng quy tạo ra 12 phần mặt phẳng , 6 đường thẳng có vị
trí tổng quát là :
6 ×7
S6 =1 + 2
= 22 ( mặt phẳng )
Nghĩa là số phần mặt phẳng bớt đi là : 22 - 12 = 10 ( phần mặt phẳng )

Vậy S = 191 – 10 = 181 ( phần mặt phẳng ) .

Câu 1: Cho 26 đường thẳng trên cùng một mặt phẳng, hỏi chúng chia mặt phẳng
thành bao nhiêu phần trong các trường hợp sau đây:

4) Không có 2 đường thẳng song song và không có 3 đường thẳng đồng quy.
5) Có và chỉ có 6 đường thẳng song song với nhau, mọi đường không đồng
quy.
6) Có và chỉ có 6 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm, mọi đường không song
song.

Trả lời:
4) Xây dựng công thức truy hồi:
Ta vẽ (n - 1) đường thẳng có vị trí tổng quát, số phần mặt phẳng được tạo
ra lúc này bằng T(n - 1), vẽ thêm đường thẳng thứ n cắt (n - 1) đường thẳng
đã cho tại (n - 1) giao điểm khác nhau, các giao điểm này chia đường
thẳng vẽ thêm thành n phần.
Mỗi phần đường thẳng nằm trên một phần mặt phẳng tạo nên từ n – 1
đường thẳng ban đầu và chia đôi phần mặt phẳng. Có nghĩa là tạo thêm n
phần mặt phẳng nữa. Gọi Tn là số mặt phẳng cần tìm.
Vậy ta có: Tn = Tn – 1 + n
Ta biết : T0 = 1 nên
T1 = T 0 + 1 = 1 + 1
T2 = T 1 + 2 = 1 + 1 + 2
T3 = T 2 + 3 = 1 + 1 + 2 + 3
…..
Tn = Tn – 1 + n = 1 + 1 + 2 + 3 +…..+ n

Tn = 1 +

 T26 = 1+ = 352 ( mặt phẳng )


5) Có và chỉ có 6 đường thẳng song song với nhau, mọi đường không đồng
quy, ta có: 26 đường thẳng số mặt phẳng tối đa có thể tạo ra là:
T26 = 1 + = 352 (mặt phẳng)
 Ta có 6 đường thẳng song song với nhau:
- Nếu 6 đường thẳng này ở dạng tổng quát có thể tạo ra tối đa
T6 = 22 mặt phẳng.
- Nhưng trên thực tế 6 đường thẳng này song song với nhau chỉ tạo
ra được 7 mặt phẳng:
 Số mặt phẳng thỏa mãn đề bài là: 352 – ( 22 – 7 ) = 337 ( mặt phẳng ).
6) Có và chỉ có 6 đường thẳng đồng quy tại 1 điểm, mọi đường không song
song.
 Ta có 6 đường thẳng đồng quy với nhau:
- Nếu 6 đường thẳng này ở dạng tổng quát có thể tạo ra tối đa
T6 = 22 mặt phẳng
- Số mặt phẳng thực tế tạo ra là: 12 mặt phẳng

 Số mặt phảng thỏa mãn đề bài là: 352 – ( 22 – 12 ) = 342 (mặt phẳng).

Câu 1: Cho đường tròn tâm O bán kính R. Vẽ n đường tròn nhỏ nằm ở miền trong
đường tròn đã cho sao cho mọi cặp đường tròn nhỏ đều cắt nhau nhưng không có 3
đường tròn nào cùng đi qua một điểm. Các đường tròn này chia miền trong của
đường tròn (O, R) thành Tn phần.

1) Lập và giải phương trình truy hồi để tìm công thức của Tn. Tính T10.
2) Tính T10 trong trường hợp có 3 đường tròn cùng đi qua 1 điểm.

Trả lời:

1) *Tìm công thức Tn:

Gọi Tn là số phần mặt phẳng được tạo ra bởi n đường tròn

Theo điều kiện ban đầu ta có:

Tn = Tn-1 + 2 ( n-1 )

Ta suy ra:
T1 = 2 = 2 + 2.0

T2 = 2 + 2.1

T3 = 4 + 2.2 = 2 + 2 (1+2)

T4 = 8 + 2.3 = 2 + 2 (1+2+3)

T5 = 14 + 2.4 = 2 + 2 (1+2+3+4)

……

Tn = 2 + 2 [ 1+2+3+…+ (n-1) ]
n(n−1)
<=> Tn = 2 + 2.
2

<=>Tn = 2 + n (n-1)

*Tính T10 :

T10 = 2 + 10 (10-1) = 92.

2) Tính T10 trong trường hợp có 3 đường tròn cùng đi qua 1 điểm:
 Theo điều kiện ban đầu thì ta có:

Tn = Tn-1 + n

Ta suy ra:

T1 = 2 = T0 + 1 = 1+1

T2 = 4 = T1 + 2 = 1+1+2

T3 = 7 = T2 + 3 = 1+1+2+3

T4 = 11 = T3 + 4 = 1+1+2+3+4

T5 = 16 = T4 +5 = 1+1+2+3+4+5

…..

Tn = Tn-1 + n = 1+1+2+3+ … +n
n(n+1)
<=> Tn = 1 +
2

 Tính T10:
10(10+1)
T10 = 1 + = 56
2

Câu 4: cho đường tròn tâm O bán kính R. Vẽ n đường tròn nhỏ nằm ở miền
trong đường tròn nhỏ nằm ở trên miền trong đường tròn nhỏ đều cắt nhau
nhưng khong có 3 đường tròn nào cùng đi qua một điểm. Các đường trong
này chia miền trong của đường tròn (O, R) thành T n phần.
1) Lập và giải phương trình truy hồi để tìm công thức của T n. Tính T 10
2) Tính T 10 trường hợp có 3 đường tròng cùng đi qua một điểm
Giải :
1) Vẽ n đường tròn lớn thỏa mãn điều kiện bài toán, số phần mặt cầu là Sn .
Vẽ thêm một đường tròn lớn thỏa mãn điều kiện, đường tròn này cắt tất cả n đường
tròn đã có, tại 2n giao điểm giao rời nhau. Các giao điểm chia đường tròn vẽ thêm
thành 2n cũng, mỗi cung nằm trong một phần mặt cầu đã có và tạo thêm được 2n
phần mặt cầu. Vậy:
Sn +1 = Sn + 2n.

Với điều kiện ban đầu S1 = 2 ta tìm được:


S1 = 2

S2 = S1 + 2.1 = 2 + 2.1

S3 = S2 + 2.2 = 2 +2.1 + 2.2

S4 = S3 + 2.3 = 2 + 2.1 + 2.2 + 2.3

...
Suy ra
Sn = 2 + 2.1 + 2.2 + 2.3 + ... + 2.(n-1)

Sn = 2 + 2.(1 + 2 + 3 + ... + (n+1))

Sn = 2 + n.(n-1)
Thay n = 10 ta có : S10 = 2 + 10.(10-1) = 92
2) Có 3 đường tròn cùng đi qua một điểm sẽ bớt đi 2 phần mặt cầu.
Vậy S = S10 - 2 = 92 – 2 = 90

Câu 1: Cho 30 đường thẳng trên cùng một mặt phẳng, hỏi chúng chia mặt phẳng
thành bao nhiêu phần trong các trường hợp sau đây:

5) Có 6 đường thẳng song song với nhau và 6 đường thẳng đồng quy tại 1
điểm.
6) Nếu vẽ thêm 1 đường thẳng đi qua 2 giao điểm của các đường thẳng đã cho.

Trả lời:
Xây dựng công thức truy hồi:
Ta vẽ (n - 1) đường thẳng có vị trí tổng quát, số phần mặt phẳng được tạo
ra lúc này bằng T(n - 1), vẽ thêm đường thẳng thứ n cắt (n - 1) đường thẳng
đã cho tại (n - 1) giao điểm khác nhau, các giao điểm này chia đường
thẳng vẽ thêm thành n phần.

Mỗi phần đường thẳng nằm trên một phần mặt phẳng tạo nên từ n – 1
đường thẳng ban đầu và chia đôi phần mặt phẳng. Có nghĩa là tạo thêm n
phần mặt phẳng nữa.
Vậy ta có: Tn = Tn – 1 + n
Ta biết : T0 = 1 nên
T1 = T 0 + 1 = 1 + 1
T2 = T 1 + 2 = 1 + 1 + 2
T3 = T 2 + 3 = 1 + 1 + 2 + 3
…..
Tn = Tn – 1 + n = 1 + 1 + 2 + 3 +…..+ n

Tn = 1 +

e) Có 6 đường thẳng song song với nhau và 6 đường thẳng đồng quy tại một
điểm ta có: 30 đường thẳng số mặt phẳng tối đa có thể tạo ra là:
T30 = 1 + = 466 (mặt phẳng)

 Ta có 6 đường thẳng song song với nhau:


- Nếu 6 đường thẳng này ở dạng tổng quát có thể tạo ra tối đa
T6 = 22 mặt phẳng
- Nhưng trên thực tế 6 đường thẳng này chỉ tạo ra được 7 mặt phẳng.

 Ta có 6 đường thẳng đồng quy với nhau:


- Nếu 6 đường thẳng này ở dạng tổng quát có thể tạo ra tối đa
T6 = 22 mặt phẳng
- Số mặt phẳng thực tế tạo ra là: 12 mặt phẳng

Số mặt phẳng thỏa mãn đề bài là 466 –( 22 – 7 ) – ( 22 – 12) = 441 (mặt phẳng)
f) Vẽ thêm 1 đường thẳng đi qua 2 giao điểm của các đường đã cho:
Vẽ thêm 1 đường thẳng thỏa mãn yêu cầu
sẽ tạo thêm được 3 phần mặt phẳng nữa
số mặt phẳng được tạo thành: 466 + 3 = 469 (mặt phẳng)

Câu 1: Cho đường tròn tâm O bán kính R. Vẽ n đường tròn nhỏ nằm ở miền trong
đường tròn đã cho sao cho mọi cặp đường tròn nhỏ đều cắt nhau nhưng không có 3
đường tròn nào cùng đi qua một điểm. Các đường tròn này chia miền trong của
đường tròn (O, R) thành Tn phần.

3) Lập và giải phương trình truy hồi để tìm công thức của Tn. Tính T10.
4) Tính T10 trong trường hợp có 3 đường tròn cùng đi qua 1 điểm.

Trả lời:

3) *Tìm công thức Tn:

Gọi Tn là số phần mặt phẳng được tạo ra bởi n đường tròn

Theo điều kiện ban đầu ta có:

Tn = Tn-1 + 2 ( n-1 )

Ta suy ra:

T1 = 2 = 2 + 2.0

T2 = 2 + 2.1

T3 = 4 + 2.2 = 2 + 2 (1+2)

T4 = 8 + 2.3 = 2 + 2 (1+2+3)

T5 = 14 + 2.4 = 2 + 2 (1+2+3+4)

……

Tn = 2 + 2 [ 1+2+3+…+ (n-1) ]
n(n−1)
<=> Tn = 2 + 2.
2

<=>Tn = 2 + n (n-1)
*Tính T10 :

T10 = 2 + 10 (10-1) = 92.

4) Tính T10 trong trường hợp có 3 đường tròn cùng đi qua 1 điểm:
 Theo điều kiện ban đầu thì ta có:

Tn = Tn-1 + n

Ta suy ra:

T1 = 2 = T0 + 1 = 1+1

T2 = 4 = T1 + 2 = 1+1+2

T3 = 7 = T2 + 3 = 1+1+2+3

T4 = 11 = T3 + 4 = 1+1+2+3+4

T5 = 16 = T4 +5 = 1+1+2+3+4+5

…..

Tn = Tn-1 + n = 1+1+2+3+ … +n
n(n+1)
<=> Tn = 1 +
2

 Tính T10:
10(10+1)
T10 = 1 + = 56
2

Câu 1.Cho đường tròn tâm O bán kính R. Vẽ n đường tròn nhỏ nằm ở miền trong
đường tròn đã cho sao cho mọi cặp đường tròn nhỏ đều cắt nhau nhưng không có 3
đường tròn nào cùng đi qua một điểm. Các đường tròn này chia miền trong của
đường tròn (O, R) thành Tn phần.
5) Lập và giải phương trình truy hồi để tìm công thức của Tn. Tính T10.
6) Tính T10 trong trường hợp có 3 đường tròn cùng đi qua 1 điểm.

Trả lời:

5) *Tìm công thức Tn:

Gọi Tn là số phần mặt phẳng được tạo ra bởi n đường tròn

Theo điều kiện ban đầu ta có:

Tn = Tn-1 + 2 ( n-1 )

Ta suy ra:

T1 = 2 = 2 + 2.0

T2 = 2 + 2.1

T3 = 4 + 2.2 = 2 + 2 (1+2)

T4 = 8 + 2.3 = 2 + 2 (1+2+3)

T5 = 14 + 2.4 = 2 + 2 (1+2+3+4)

……

Tn = 2 + 2 [ 1+2+3+…+ (n-1) ]
n(n−1)
<=> Tn = 2 + 2.
2

<=>Tn = 2 + n (n-1)

*Tính T10 :

T10 = 2 + 10 (10-1) = 92.

6) Tính T10 trong trường hợp có 3 đường tròn cùng đi qua 1 điểm:
 Theo điều kiện ban đầu thì ta có:

Tn = Tn-1 + n

Ta suy ra:
T1 = 2 = T0 + 1 = 1+1

T2 = 4 = T1 + 2 = 1+1+2

T3 = 7 = T2 + 3 = 1+1+2+3

T4 = 11 = T3 + 4 = 1+1+2+3+4

T5 = 16 = T4 +5 = 1+1+2+3+4+5

…..

Tn = Tn-1 + n = 1+1+2+3+ … +n
n(n+1)
<=> Tn = 1 +
2

 Tính T10:
10(10+1)
T10 = 1 + = 56
2

Câu 3: phương trình X 1 + X 2+ X 3 + X 4 + X 5=12 có bao nhiêu nghiệm trong các trường
hợp sau:

1. X i ≥ 2và nguyên (i=1,2,3,4,5)


2. X i ≥ 1 và nguyên (i=1,2,3,4,5)
Bài làm:

1. Đặt X i =t i +2sẽ có phương trình:


t 1+ t 2 +t 3+ t 4 + t 5=2, t i ≥ 0và nguyên
Vậy số nghiệm phương trình là: R25=C 26 = 15

2. Đặt X i =t i +1sẽ có phương trình:


t 1+ t 2 +t 3+ t 4 + t 5=7 ,t i ≥ 0 và nguyên
Vậy số nghiệm phương trình là: R75 =C711 = 330
Câu 4.Phương trình x1 + x2 + x3 + x4 = 8 có bao nhiêu nghiệm nếu:
1) xi ≥ 0 (i=1, 4) và nguyên
2) xi nguyên (i=1, 4) và x1 ≥ 1, x2 ≥ 1, x3 ≥ 1, 1 ≤ x4 ≤ 3.

Trả lời:

1) Phương trình: x1 + x2 + x3 + x4 = 8

xi ≥ 0 (i=1, 4) và nguyên

Mỗi nghiệm là một tổ hợp chập 8 của 4 phần tử


11.10.9
Vậy số nghiệm là: R84 = C84+8-1 = C811 = C311 = 1.2.3 = 165 (nghiệm)

2) xi nguyên (i=1, 4) và x1 ≥ 1, x2 ≥ 1, x3 ≥ 1, 1 ≤ x4 ≤ 3.

Gọi S0 là: x1 ≥ 1; x2 ≥ 1; x3 ≥ 1; x4 ≥ 1

S là: x1 ≥ 1; x2 ≥ 1; x3 ≥ 1; x4 ≥ 3

S là tập nghiệm cần tìm

S = S0 – S (áp dụng nguyên lí loại trừ)

*S0: x1 = t1; x2 = t2; x3 = t3; x4 = t4

t1 + t2 + t3 + t4 = 8 , ti ≥ 0 và nguyên (i=1,4)

S0 = R84 = C84+8-1 = C811

*S: x1 = t1; x2 = t2; x3 = t3; x4 = t4 + 3

t1 + t2 + t3 + t4 = 8 – 3 = 5, ti ≥ 0 và nguyên (i=1,4)

S = R54 = C54+5-1 = C58

S = S0 – S = C811 - C58 = 109 (nghiệm)


Câu 2: phương trình x 1 + x 2 + x 3 + x 4 = 9 có bao nhiêu nghiệm nếu:
1) x i ≥ 0 ( i = 1,4 ) và nguyên
2) x i ≥ 0 nguyên ( i = 1,4 ) x 1 ≥ 1, x 2 ≥ 1, x 3 ≥ 1, 1 ≤ x 4≤3
Giải :
1) Số nghiệm là: R94 = C 94+ 9−1 = C 912 = 660
2) Ký hiệu S là số nghiệm cần tìm
S0 là số nghiệm của phương trình ràng buộc x 1 ≥ 1, x 2 ≥ 1, x 3 ≥ 1, x 4 ≥ 1
S là số nghiệm của phương trình ràng buộc x 1 ≥ 1, x 2 ≥ 1, x 3 ≥ 1, x 4 ≥ 4
Áp dung nguyên lý loại trừ ta có:
S = S0 - S
Tìm S0 : đặt x i = t i + 1 ta có phương trình:

t1 + t2 + t3 + t4 = 5 với t i ≥ 0 và nguyên
Vậy S0 = R54 = C 54+ 5−1 = C 58 = 56
Tìm S : đặt x 1 = t 1 + 1, x 2 = t 2 + 1, x 3 = t 3 + 1, x 4 = t 4 + 4
Ta có phương trình:

t1 + t2 + t3 + t4 = 2 với t i ≥ 0 và nguyên
Vậy S = R24 = C 24+ 2−1 = C 25 = 10
Vậy S = 56 – 10 = 46

Câu 2:

1) Áp dụng nguyên lý bù trừ:


Số cách chọn 6 sinh viên thuộc cả 3 nhóm là:

S = C624 – (C618 + C616 + C614) + C66 + C68 + C610

= 150260

2) Dùng phương pháp loại trừ ta có:


- Chọn 6 sinh viên thuộc 2 nhóm A và B.
s(A,B) = C618 - (C610 + C68) = 18326

- Chọn 6 sinh viên thuộc 2 nhóm B và C.


s(B,C) = C614 – (C68 + C66) = 2974

- Chọn 6 sinh viên thuộc 2 nhóm C và A.


s(C,A) = C616 – (C66 + C610) = 7797

Vậy số cách chọn 6 sinh viên thuộc 2 nhóm là:

s(A,B) + s(B,C) + s(C,A) = 18326 + 2974 + 7797 = 29097

Câu 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, lấy 17 điểm có tọa
độ nguyên. Chứng minh rằng có ít nhất 1 tam giác mà trung điểm của các cạnh của
nó cũng có tọa độ nguyên.

Trả lời:

 Ta chia các điểm nguyên thành 8 nhóm:


Nhóm 1: ( c, c, c ) Nhóm 5: ( l, l, l )
Nhóm 2: ( c, c, l ) Nhóm 6: ( l, l, c )
Nhóm 3: ( c, l, c ) Nhóm 7: ( l, c, l )
Nhóm 4: ( c, l, l ) Nhóm 8: ( l, c, c )
 Trong đó: Nhóm 1: hoành độ, tung độ và cao độ đều là số chẵn.
Nhóm 2: hoành độ, tung độ là số chẵn; cao độ lẻ.
Nhóm 3: hoành độ, cao độ là số chẵn; tung độ lẻ.
Nhóm 4: hoành độ chẵn; tung độ và cao độ là số lẻ.
Nhóm 5: hoành độ, tung độ và cao độ đều là số lẻ.
Nhóm 6: hoành độ, tung độ là số lẻ; cao độ chẵn.
Nhóm 7: hoành độ, cao độ là số lẻ; tung độ chẵn.
Nhóm 8: hoành độ lẻ; tung dộ và cao độ là số chẵn.

 Theo định lý Dirichlet có ít nhất = 3 điểm thuộc cùng 1 nhóm.


 có ít nhất 1 tam giác mà trung điểm của các cạnh của nó cũng có tọa độ
nguyên.  đpcm.
( Ta biết rằng nếu M là trung điểm của A và B thì:
xM = ( xA + xB )
yM = ( yA + yB )

Nếu A, B thuộc cùng 1 nhóm thì xA+ xB và yA+ yB đều là số chẵn, vậy trung điểm
của chúng có tọa độ nguyên, đpcm )

Câu 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, lấy 11 điểm có tọa
độ nguyên. Chứng minh rằng có ít nhất 2 cặp điểm mà trung điểm của chúng cũng
có tọa độ nguyên.
Trả lời:

 Các điểm trong không gian vẽ thuộc 8 điều kiện:

x chẵn x chẵn x chẵn x chẵn

y chẵn y chẵn y lẻ y lẻ

z chẵn z lẻ z chẵn z lẻ

x lẻ x lẻ x lẻ x lẻ

y lẻ y lẻ y chẵn y chẵn

z lẻ z chẵn z lẻ z chẵn
11
 Xếp 11 điểm vào 8 nhóm  tồn tại có ít nhất 2 nhóm chứa ¿ 8 ¿ = 2 điểm

đpcm.

Câu 3: Cho 9 điểm có tọa độ nguyên trong không gian 3 chiều Oxyz trong đó
không có 3 điểm nào thẳng hàng . CMR từ các điểm trên có thể tìm được ít nhất 2
điểm mà trung điểm của chúng cũng có tọa độ nguyên

Trả lời :
Ta có số cạch m = C 29=¿36

Ta chia các điểm nguyên thành 4 nhóm

Nhóm 1 : (1,1) Trong đó có hoành độ và tung độ đều là số lẻ

Nhóm 2 : (1,C) Trong đó có hoành độ lẻ ,tung độ chẵn

Nhóm 3 : (C,C) Trong đó có hoành độ và tung độ đều là số chẵn

Nhóm 4 : (C,1) Trong đó có hoành độ chẵn , tung độ lẻ

Lấy 9 điểm từ 4 nhóm , chắc chắn có ít nhất 2 điểm thuộc vào một nhóm :
giả sử có 2 điểm A và B thuộc nhóm 2 nghĩa là X A XB lẻ và YA YB chẵn .Gọi
M là trung điểm của AB , ta có :
1
Xm = 2 ( X A + X B ) là số nguyên ;

1
Ym = 2 (Y A +Y B ) là số nguyên .

 Điều phải chứng minh .

Câu 3: Cho 9 điểm có tọa độ nguyên trong không gian 3 chiều Oxyz trong đó
không có 3 điểm nào thẳng hàng . CMR từ các điểm trên có thể tìm được ít nhất 2
điểm mà trung điểm của chúng cũng có tọa độ nguyên

Trả lời :

Ta có số cạch m = C 29=¿36

Ta chia các điểm nguyên thành 4 nhóm

Nhóm 1 : (1,1) Trong đó có hoành độ và tung độ đều là số lẻ

Nhóm 2 : (1,C) Trong đó có hoành độ lẻ ,tung độ chẵn

Nhóm 3 : (C,C) Trong đó có hoành độ và tung độ đều là số chẵn

Nhóm 4 : (C,1) Trong đó có hoành độ chẵn , tung độ lẻ


Lấy 9 điểm từ 4 nhóm , chắc chắn có ít nhất 2 điểm thuộc vào một nhóm :
giả sử có 2 điểm A và B thuộc nhóm 2 nghĩa là X A XB lẻ và YA YB chẵn .Gọi
M là trung điểm của AB , ta có :
1
Xm = 2 ( X A + X B ) là số nguyên ;

1
Ym = 2 (Y A +Y B ) là số nguyên .

 Điều phải chứng minh .

Câu 4: Cho A ={ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}. Chứng minh rằng trong số các tập con gồm
4 chữ số của A có ít nhất 8 tập có tổng các chữ số là phần tử của chúng bằng nhau.

Trả lời:

A= {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}

Số tập con gồm 4 phần tử của A là: C49 = 126 (tập)

Tập có tổng các chữ số lớn nhất là: Smax = 6 + 7 + 8 + 9 = 30

Tập có tổng các chữ số nhỏ nhất là: Smin = 1 + 2 + 3 + 4 = 10

126 tập con có tổng các chữ số là các phần tử của chúng lấy giá trị từ 10 đến 30,
gồm 21 giá trị khác nhau.

Ta loại trừ tập có tổng là 10, 11 là 2 tập có tổng là giá trị nhỏ nhất, không còn tập
gồm 4 số nào có thể bằng một trong hai giá trị trên nên ta loại 2 giá trị 10 và 11.

Tương tự, 2 tập có tổng là 29, 30 là 2 tập có tổng là giá trị lớn nhất, không còn tập
gồm 4 số nào có thể bằng một trong hai giá trị trên, nên ta loại 2 giá trị 29, 30 ra
khỏi vùng xét.

Với tập con có tổng bằng 12, ta có thể tìm được các cặp 4 số như sau : có 2 cặp
thỏa mãn là : (1; 2; 3; 6) với (1; 2; 4; 5)

Với tập con có tổng bằng 28, cũng chỉ có 2 cặp là : (9; 8; 7; 4) với (9; 8; 6; 5)

Ta cũng loại 4 giá trị trên ra khỏi vùng xét.


Như vậy, số tập con còn lại là: 126 - 8 = 118 (tập)

Với 118 tâp con có tổng các chữ số từ 13 đến 27 gồm 15 giá trị khác nhau
118
Theo định lí Dirichlet sẽ có ít nhất ¿ 15 ¿ = 8

Vậy sẽ có ít nhất 8 tập con có tổng các chữ số bằng nhau.

Câu 5:
1. Có đồ thị vô, hướng đủ , có 8 đỉnh. Hỏi:
A, Có bao nhiêu đồ thị bộ phận?
B, Có bao nhiêu đồ thị con là đồ thị Euler?
C, Có bao nhiêu đồ thị con không phải là đồ thị Euler?
Giải
A, số cạnh của đồ thị là: m=C 214 =91 cạnh
Số đồ thị bộ phận là các đồ thị có từ 0 dến 90 cạnh
90

r= ∑ C i91 = 291 – 1 đồ thị


i=0

B, số đồ thị con là đồ thị Euler là:


t = C 314 + C 514 + C 714 +C 914 +C 11 13
14 + C 14 = 8178

C, số đồ thị con không phải là đồ thị Euler là:


u = C 014 + C 214 + C 414 +C 614 +C 814 +C10 12
14 +C 14 = 8191

2. Tìm cây bao trùm ngắn nhất


9 11
10
4 7

12 3 6 9 10
1 6 9
3 5 12 12 11

12 6 9 8 7
2 5 8
11 10

Áp dụng thuật toán prim


Bước 1: X 1 = { 1}, V 1 = {∅}

Bước 2: X 2 = { 1 ,2}, V 2 = {(1,2)}

Bước 3: X 3 = { 1 ,2,3}, V 3 = {(1,2),(2,3)}

Bước 4: X 4 = { 1,2,3,4}, V 4 = {(1,2),(2,3),(3,4)}

Bước 5: X 5 = { 1,2,3,4,6}, V 5 = {(1,2),(2,3),(3,4),(3,6)}

Bước 6: X 6 = X 5 ∪ {7}, V 6 = V 5 ∪ {(6,7)}

Bước 7: X 7 = X 6 ∪ {5}, V 7 = V 6 ∪ {(6,5)}

Bước 8: X 8 = X 7 ∪ {8}, V 8 = V 7 ∪ {(5,8)}

Bước 9: X 9 = X 8 ∪ {11}, V 9 = V 8 ∪ {(8,11)}

Bước 10: X 10 = X 9 ∪ {9}, V 10 = V 9 ∪ {(8,9)}

Bước 11: còn lại đỉnh 10, đỉnh gần đỉnh 10 nhất là đỉnh 9
X 11 = X 10 ∪ {10}, V 11 = V 10 ∪ {(9,10)}

Vậy cây bao trùm nhắt nhất là:


4 7 1

3 6 9
1
6 1
63 5 9

12 6 9 8 7
2 5 10 8

 L = 12+6+3+5+6+9+10+8+9+7 = 75
Câu 5:
3. Có đồ thị vô, hướng đủ , có 7 đỉnh. Hỏi:
A, Có bao nhiêu đồ thị con?
B, Có bao nhiêu đồ thị bộ phận?
C, Có bao nhiêu đồ thị con có số đỉnh lẻ ?
Giải :
A,
Số cạnh của đồ thị là các đồ thị có từ 1 đến 6 đỉnh:
6
p= ∑ C i7 = 27 – (C 07 + C 77 ) = 27 – 2 =
i=1

B,
Số đồ thị bộ phận là các đồ thị có từ 0 dến 44 cạnh
44

r= ∑ C i45 = 245 – 1
i=0

C,
Số đồ thị con có số đỉnh lẻ là:
s = C 17 + C 37 + C 57 =
4. Đồ thị dưới đây có phải đồ thị Euler hay nửa Euler không ? Nếu có hãy tìm chu
trình hay đường đi Euler

2 7 8
6 9 8

1 3 6 9

2
4 5
1

Từ đò thị trên ta thấy tất cả các đỉnh đều là đỉnh chẵn


 Đồ thị trên là đồ thi Euler
Có chu trình là: (1,2,3,4,5,10,9,5,6,9,8,7,6,3,7,2,6,4,1)
Từ các cung : ( 1,2) (2,3) (3,4) (4,5) (5,10) (10,9) (9,5) (5,6) (6,9) (9,8) (8,7)
(7,6) (6,3) (3,7) (7,2) (2,6) (6,4) ( 4,1) là đường đi của đồ thi Euler
Câu 5:

1) A, Số đồ thị con là số đồ thị có từ 1 đến 8 đỉnh:

t = ∑ Ci = 29 – ( C0 + C9 ) = 29 – 2 = 510

B, Số đồ thị con là đồ thị Euler là số đồ thị con có một số lẻ đỉnh:


t = C3 + C5 + C7 = 28 – ( C1 + C9 ) = 28 – 2 = 254
C, Số đồ thị con không phải là đồ thị Euler là số các đồ thị con có 1 số
chẵn đỉnh:
t = C2 + C4 + C6 + C8 = 28 – C0 = 28 – 1 = 255
2) Chu trình Euler là:
( 1,2 ) ( 2,7 ) ( 7,8 ) ( 8,9 ) ( 9,10 ) ( 10,5 )  ( 5,9 )  ( 9,6 )
 ( 6,2 ) ( 2,3 ) ( 3,6 ) ( 6,7 ) ( 7,3 ) ( 3,4 )  ( 4,5 ) ( 5,6 )
 ( 6,4 )  ( 4,1 )

Câu 5:
1.Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 10 đỉnh. Hỏi:

A) Đồ thị có bao nhiêu cạnh ?

B) Có bao nhiêu đồ thị bộ phận khác nhau ?

C) Có bao nhiêu đồ thị con khác nhau ?

2. Áp dụng thuật toán Prim , tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị o để
bài.

Bài giải:

1.

A) Số cạnh của đồ thị chính là tổ hợp chập 2 của 10:

C210 = 45 (cạnh)

B) Theo ý (A) thì đồ thị có 45 cạnh


 đồ thị bộ phận sẽ có 44 cạnh

Số đồ thị bộ phận khác nhau sẽ là:

t = ∑i=044 Ci45 = 245 – C045 = 245 - 1 (đồ thị)

C) Số đồ thị con là đồ thị có số đỉnh từ 1  9:

s = ∑i=19 Ci10 = 210 – (C010 + C1010) = 210 – 2 = 1022 (đồ thị)

Câu 5:

1) Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 8 đỉnh. Hỏi:


A, Có bao nhiêu đồ thị bộ phận ?
B, Có bao nhiêu đồ thị con là đồ thị Euler ?
C, Có bao nhiêu đồ thị con không là đồ thị Euler ?
2) Các đồ thị sau có phải Euler hay nửa Euler không ? Nếu có tìm chu trình
(đường đi) Euler:

a b a b a b a b

e e e

d c d c d c d c e
A B C D

Trả lời:
1) A, Số cạnh của đồ thị là m = C2 = 28 ( cạnh )
Số đồ thị bộ phận là các đồ thị có từ 0 →27 cạnh

t = ∑ Ci = 228 – 1

B, Số đồ thị con là đồ thị Euler là số đồ thị con có một số lẻ đỉnh:


t = C3 + C5 + C7 = 27 – C1 = 27 – 8 = 120
C, Số đồ thị con không phải là đồ thị Euler là số các đồ thị con có một số
chẵn đỉnh:
t = C2 + C4 +C6 = 27 – ( C0 + C8 ) = 27 – 2 = 126
2) *Đồ thị A là đồ thị Euler ( vì tất cả các đỉnh của đồ thị đều có bậc là chẵn ).
Có chu trình ( đường đi ) Euler là:
( a,b )  ( b,e )  ( e,c )  ( c,d )  ( d,e )  ( e,a )
*Đồ thị B không là đồ thị Euler và cũng không là đồ thị nửa Euler ( vì đồ thị
không phải tất cả các đỉnh đều là bậc chẵn hay đồ thị cũng không có đúng 2
đỉnh bậc lẻ ).
Không có chu trình ( đường đi ) Euler.
*Đồ thị C không là đồ thị Euler và cũng không là đồ thị nửa Euler ( vì đồ thị
không phải tất cả các đỉnh đều là bậc chẵn hay đồ thị cũng không có đúng 2
đỉnh bậc lẻ ).
Không có chu trình ( đường đi ) Euler.
*Đồ thị D là đồ thị nửa Euler ( vì đồ thị nửa Euler là đồ thị có đúng 2 đỉnh
bậc lẻ, cụ thể trong đồ thị D có đỉnh a, b đều là bậc 3, còn các đỉnh khác là
bậc chẵn ).
Có chu trình là :
( a,d )  ( d,c )  ( c,b )  ( b,a )  ( a,c )  (c,e )  ( e,b )

Câu 5:

1, Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 9 đỉnh. Hỏi:

A, Có bao nhiêu đồ thị bộ phận?

B, Có bao nhiêu đồ thị con là đồ thị Euler?

C, Có bao nhiêu đồ thị con không là đồ thị Euler?

2, Áp dụng thuật toán Kruskal,tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị dưới đây:

a
a
Bài giải:

1, Đồ thị đã cho là đồ thị vô hướng, đủ,có 8đỉnh nên ta có số cạnh là:

C29 = 36(cạnh)

A, Số đồ thị bộ phận của đồ thị đã cho có từ 0 đến 27 cạnh là:


35
r =∑ C i36 = 236 -1
i=0

B,Số đồ thị con là đồ thị Euler là: t = C39 + C59 + C79 =246

C,Số đồ thị con không là đồ thị Euler là: u = C29 + C49 + C69 = 246

2, - Đồ thị A là Euler, vì A là đồ thị liên thông và tất cả các đỉnh có bậc là bậc
chẵn. Chu trình Euler được biểu diễn theo đường mũi tên trên hình vẽ A.

- Đồ thị B, C không phải là Euler hoặc nửa Euler.


- Đồ thị D là đồ thị nửa Euler, vì D là đồ thị liên thông và có đúng 2 đỉnh bậc
lẻ tại đỉnh a và b. Chu trình nửa Euler được biểu diễn theo đường mũi tên
như hình D.

Câu 5:
5. Có đồ thị vô, hướng đủ , có 10 đỉnh. Hỏi:
A, Đồ thị có bao nhiêu cạnh ?
B, Có bao nhiêu đồ thị bộ phận?
C, Có bao nhiêu đồ thị con ?
Giải :
A,
Số cạnh của đồ thị là: m = C 210 = 45 cạnh
B,
Số đồ thị bộ phận là các đồ thị có từ 0 dến 44 cạnh
44
r= ∑ C i45 = 245 – 1
i=0

C,
Số đồ thị con là các đồ thị có từ 1 đến 9 đỉnh
9

s = ∑ C i10 = 210 – (C 010 + C 10


10 ) = 2 −2 = 1022
10

i=1

6. Các đồ thị dưới đây có phải đồ thị Euler hay nửa Euler không ? Nếu có hãy tìm
chu trình hay đường đi Euler

( ) ( )
0 0 10 1 0 1 11 0
0 0 00 1 1 0 10 1
A, A = 1 0 01 1 B, A = 1 1 01 1
0 0 10 1 1 0 10 0
1 1 11 0 1 1 10 0
Giải :
A,
Từ ma trận trên ta có đồ thị

1 2

5 4

Ta thấy đồ thị trên có đỉnh 2 và đỉnh 3 là đỉnh lẻ

 Đồ thị này là đồ thị nửa Euler có xích Euler (3, 4, 5, 3, 1, 5, 2)


Các cung : (3,4) (4,5) (5,3) (3,1) (1,5) (5,2) là đường đi từ 1 đến 5của đồ thị
B,
Từ ma trận trên ta có đồ thị

1 2

5 4

Ta thấy đồ thị trên tất cả các đỉnh đều là đỉnh chẵn

 Đồ thị trên là đồ thị Euler có chu trình là: ( 1,2,3,4,1,3,5,1)


Các cung từ : (1,2) (2,3) (3,4) (4,1) (1,3) (3,5) (5,1) là đường đi từ 1 đến 5
của đồ thị

Câu 5:
7. Có đồ thị vô, hướng đủ , có 7 đỉnh. Hỏi:
A, Có bao nhiêu đồ thị con?
B, Có bao nhiêu đồ thị bộ phận?
C, Có bao nhiêu đồ thị con có số đỉnh lẻ ?
Giải :
A,
Số cạnh của đồ thị là các đồ thị có từ 1 đến 6 đỉnh:
6

p= ∑ C i7 = 27 – (C 07 + C 77 ) = 27 – 2 =
i=1

B,
Số đồ thị bộ phận là các đồ thị có từ 0 dến 44 cạnh
44
r= ∑ C i45 = 245 – 1
i=0
C,
Số đồ thị con có số đỉnh lẻ là:
s = C 17 + C 37 + C 57 =
8. Đồ thị dưới đây có phải đồ thị Euler hay nửa Euler không ? Nếu có hãy tìm chu
trình hay đường đi Euler

2 7 8
6 9 8

9
1 3 6

2
4 10
5

Từ đò thị trên ta thấy tất cả các đỉnh đều là đỉnh chẵn


 Đồ thị trên là đồ thi Euler
Có chu trình là: (1,2,3,4,5,10,9,5,6,9,8,7,6,3,7,2,6,4,1)
Từ các cung : ( 1,2) (2,3) (3,4) (4,5) (5,10) (10,9) (9,5) (5,6) (6,9) (9,8) (8,7)
(7,6) (6,3) (3,7) (7,2) (2,6) (6,4) ( 4,1) là đường đi của đồ thi Euler

Câu 5:

1) Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 9 đỉnh. Hỏi:


A, Có bao nhiêu đồ thị con?
B, Có bao nhiêu đồ thị con là đồ thị Euler?
C, Có bao nhiêu đồ thị con không là đồ thị Euler?
2) Tìm chu trình Euler:
2 7 8

1 3 6 9

4 5 1
Trả lời:
3) A, Số đồ thị con là số đồ thị có từ 1 đến 8 đỉnh:

t = ∑ Ci = 29 – ( C0 + C9 ) = 29 – 2 = 510

B, Số đồ thị con là đồ thị Euler là số đồ thị con có một số lẻ đỉnh:


t = C3 + C5 + C7 = 28 – ( C1 + C9 ) = 28 – 2 = 254
C, Số đồ thị con không phải là đồ thị Euler là số các đồ thị con có 1 số
chẵn đỉnh:
t = C2 + C4 + C6 + C8 = 28 – C0 = 28 – 1 = 255
4) Chu trình Euler là:
( 1,2 ) ( 2,7 ) ( 7,8 ) ( 8,9 ) ( 9,10 ) ( 10,5 )  ( 5,9 )  ( 9,6 )
 ( 6,2 ) ( 2,3 ) ( 3,6 ) ( 6,7 ) ( 7,3 ) ( 3,4 )  ( 4,5 ) ( 5,6 )
 ( 6,4 )  ( 4,1 )

Câu 5:
1) Có đồ thị vô, hướng đủ , có 9 đỉnh. Hỏi:
A, Có bao nhiêu đồ thị con ?
B, Có bao nhiêu đồ thị con là đồ thị Euler?
C, Có bao nhiêu đồ thị con không phải là đồ thị Euler?
Giải
A,
Số cạnh của đồ thị là các đồ thị có từ 1 đến 8 đỉnh:
8
p= ∑ C i9 = 29 – (C 09 + C 99 ) = 29 – 2 =
i=1

B,
số đồ thị con là đồ thị Euler là:
t = C 39 + C 59 + C 79 =
C,
số đồ thị con không phải là đồ thị Euler là:
u = C 09 + C 29 + C 49 +C 69 +C 89 =
2) Tìm chu trình của Euler

2 7 8

1 3 6 9

1
2
4 5
Từ đò thị trên ta thấy tất cả các đỉnh đều là đỉnh chẵn
 Đồ thị trên là đồ thi Euler
Có chu trình là: (1,2,3,4,5,10,9,5,6,9,8,7,6,3,7,2,6,4,1)

Câu 5:
9. Có đồ thị vô, hướng đủ , có 8 đỉnh. Hỏi:
A, Có bao nhiêu đồ thị bộ phận?
B, Có bao nhiêu đồ thị con là đồ thị Euler?
C, Có bao nhiêu đồ thị con không phải là đồ thị Euler?
Giải
A, số cạnh của đồ thị là: m= C 28 =28 cạnh
Số đồ thị bộ phận là các đồ thị có từ 0 dến 27 cạnh
27

r= ∑ C i28 = 228 – 1
i=0

B, số đồ thị con là đồ thị Euler là:


t = C 38 + C 58 + C 78 = 120
C, số đồ thị con không phải là đồ thị Euler là:
u = C 08 + C 28 + C 48 +C 68 = 477
10. Tìm cây bao trùm ngắn nhất
9 11
4 7 1

12 3 6 9 10
1 3 6 9 1
5 12 12

12 6 9 8 7
2 5 8
11 10

Áp dụng thuật toán prim

Bước 1: X 1 = { 1}, V 1 = {∅}

Bước 2: X 2 = { 1 ,2}, V 2 = {(1,2)}

Bước 3: X 3 = { 1 ,2,3}, V 3 = {(1,2),(2,3)}

Bước 4: X 4 = { 1,2,3,4}, V 4 = {(1,2),(2,3),(3,4)}

Bước 5: X 5 = { 1,2,3,4,6}, V 5 = {(1,2),(2,3),(3,4),(3,6)}

Bước 6: X 6 = X 5 ∪ {7}, V 6 = V 5 ∪ {(6,7)}

Bước 7: X 7 = X 6 ∪ {5}, V 7 = V 6 ∪ {(6,5)}

Bước 8: X 8 = X 7 ∪ {8}, V 8 = V 7 ∪ {(5,8)}

Bước 9: X 9 = X 8 ∪ {11}, V 9 = V 8 ∪ {(8,11)}

Bước 10: X 10 = X 9 ∪ {9}, V 10 = V 9 ∪ {(8,9)}

Bước 11: còn lại đỉnh 10, đỉnh gần đỉnh 10 nhất là đỉnh 9
X 11 = X 10 ∪ {10}, V 11 = V 10 ∪ {(9,10)}
Vậy cây bao trùm nhắt nhất là:
4 7 1

3 6 9
1
6 1
63 5 9

12 6 9 8 7
2 5 10 8

 l = 12+6+3+5+6+9+10+8+9+7 = 75

Câu 5:

3) Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 9 đỉnh. Hỏi:


A, Có bao nhiêu đồ thị con?
B, Có bao nhiêu đồ thị con là đồ thị Euler?
C, Có bao nhiêu đồ thị con không là đồ thị Euler?
4) Tìm chu trình Euler:
2 7 8

1 3 6 9

10

4 5

Bài giải:
5) A, Số đồ thị con là số đồ thị có từ 1 đến 8 đỉnh:

t = ∑ Ci = 29 – ( C0 + C9 ) = 29 – 2 = 510

B, Số đồ thị con là đồ thị Euler là số đồ thị con có một số lẻ đỉnh:


t = C3 + C5 + C7 = 28 – ( C1 + C9 ) = 28 – 2 = 254
C, Số đồ thị con không phải là đồ thị Euler là số các đồ thị con có 1 số
chẵn đỉnh:
t = C2 + C4 + C6 + C8 = 28 – C0 = 28 – 1 = 255

6) Chu trình Euler là:


( 1,2 ) ( 2,7 ) ( 7,8 ) ( 8,9 ) ( 9,10 ) ( 10,5 )  ( 5,9 )  ( 9,6 )
 ( 6,2 ) ( 2,3 ) ( 3,6 ) ( 6,7 ) ( 7,3 ) ( 3,4 )  ( 4,5 ) ( 5,6 )
 ( 6,4 )  ( 4,1 )

Câu 5:

1, Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 9 đỉnh. Hỏi:

A, Có bao nhiêu đồ thị bộ phận?

B, Có bao nhiêu đồ thị con là đồ thị Euler?

C, Có bao nhiêu đồ thị con không là đồ thị Euler?

2, Áp dụng thuật toán Kruskal,tìm cây bao trùm ngắn nhất trên đồ thị dưới đây:

a
a
Bài giải:

1, Đồ thị đã cho là đồ thị vô hướng, đủ,có 8đỉnh nên ta có số cạnh là:

C29 = 36(cạnh)

A, Số đồ thị bộ phận của đồ thị đã cho có từ 0 đến 27 cạnh là:


35
r =∑ C i36 = 236 -1
i=0

B,Số đồ thị con là đồ thị Euler là: t = C39 + C59 + C79 =246

C,Số đồ thị con không là đồ thị Euler là: u = C29 + C49 + C69 = 246

2, - Đồ thị A là Euler, vì A là đồ thị liên thông và tất cả các đỉnh có bậc là bậc
chẵn. Chu trình Euler được biểu diễn theo đường mũi tên trên hình vẽ A.

- Đồ thị B, C không phải là Euler hoặc nửa Euler.


- Đồ thị D là đồ thị nửa Euler, vì D là đồ thị liên thông và có đúng 2 đỉnh bậc
lẻ tại đỉnh a và b. Chu trình nửa Euler được biểu diễn theo đường mũi tên
như hình D.

Câu 5:

1, Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 8 đỉnh. Hỏi:

A, Có bao nhiêu đồ thị bộ phận?

B, Có bao nhiêu đồ thị con là đồ thị Euler?

C, Có bao nhiêu đồ thị con không là đồ thị Euler?

2, Tìm cây bao trùm ngắn nhất


1.A)

Theo bài ra ta có đồ thị vô hướng, đủ, 8 đỉnh thì số cạnh của đồ thị sẽ là:
8(8−1)
Số cạnh= = 28 (cạnh)
2

Số đồ thị bộ phận là các đồ thị có từ 0 đến 27 cạnh:


27

r = ∑ C i28 = 228−1
i=0

1.B)

Số đồ thị con là đồ thị Euler là số đồ thị con có một số lẻ đỉnh:

T = C 38 + C 58 + C 78 = 27−C 18 = 120

1.C) Số đồ thị con không là đồ thị Euler là số đồ thị con có một số chẵn đỉnh:

T = C 28 + C 48 + C 68 = 126

2.

Xét thuật toán Prim

Bước Đỉnh Cạnh Độ dài

1 4

2 3 (x4,x3) 3
3 6 (x3,x6) 5

4 2 (x3,x2) 6

5 7 (x6,x7) 6

6 11 (x8,x11) 7

7 9 (x8,x9) 8

8 5 (x6,x5) 9

9 10 (x9,x10) 9

10 8 (x5,x8) 10

11 1 (x4,x1) 12

12 1 (x1,x2) 12

∑ ¿75

Vậy ta có 2 cây bao trùm ngắn nhất


Vẽ lại hình:
Câu 5.
1.Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 10 đỉnh. Hỏi:

A) Đồ thị có bao nhiêu cạnh ?

B) Có bao nhiêu đồ thị bộ phận khác nhau ?

C) Có bao nhiêu đồ thị con khác nhau ?

3. Các dồ thị dưới đây có phải đồ thị Euler hay nửa Euler không? Nếu có hãy tìm
chu trình hay đường đi Euler?

0 1 0 0 1 0 1 1 1 0

1 0 0 0 1 1 0 1 0 1

A, A = 0 0 0 1 1 B, A = 1 1 0 1 1

0 0 1 0 1 1 0 1 0 0

1 1 1 1 0 1 1 1 0 0

Trả lời :

1.

A) Số cạnh của đồ thị chính là tổ hợp chập 2 của 10:


C210 = 45 (cạnh)

B) Theo ý (A) thì đồ thị có 45 cạnh

 đồ thị bộ phận sẽ có 44 cạnh

Số đồ thị bộ phận khác nhau sẽ là:

t = ∑i=044 Ci45 = 245 – C045 = 245 - 1 (đồ thị)

C) Số đồ thị con là đồ thị có số đỉnh từ 1  9:

s = ∑i=19 Ci10 = 210 – (C010 + C1010) = 210 – 2 = 1022 (đồ thị)

3.

0 1 0 0 1

1 0 0 0 1

A, A = 0 0 0 1 1

0 0 1 0 1

1 1 1 1 0

 Từ bảng ma trận ta có đồ thị:

Đồ thị này là đồ thị Euler vì nó có tất cả các đỉnh đều là bậc chẵn.

 Tìm chu trình (hay đường đi) Euler:

(x5, x2); (x2, x1); (x1, x2); (x2, x5); (x5, x3); (x3, x5); (x5, x4); (x4, x3); (x3,
x4); (x4, x5); (x5, x1); (x1, x5)
0 1 1 1 0

1 0 1 0 1

B, A= 1 1 0 1 1

1 0 1 0 0

1 1 1 0 0

 Từ bảng ma trận ta có đồ thị:

Đồ thị này không phải đồ thị Euler vì nó không có tất cả các đỉnh bậc chẵn.

Đồ thị này cũng không phải đồ thị nửa Euler vì nó có 3 đỉnh bậc lẻ đó là:
x1, x2 và x5.

Câu 5.Cho đồ thị vô hướng, đủ, có 11 đỉnh

1)

1.A)

Theo bài ra ta có đồ thị vô hướng, đủ, 11 đỉnh thì số cạnh của đồ thị sẽ là:
11(11−1)
Số cạnh= = 55 (cạnh)
2

Số đồ thị bộ phận là các đồ thị có từ 0 đến 54 cạnh:


54

r = ∑ C i55 = 255−1
i=0

1.B)

Số đồ thị con là đồ thị Euler là số đồ thị con có một số lẻ đỉnh:

T = C 38 + C 58 + C 78 + … + C 55 1
55= 2 −C 55
55
1.C) Số đồ thị con không là đồ thị Euler là số đồ thị con có một số chẵn đỉnh:

T = C 28 + C 48 + C 68 +..+C 54
55

2)

*Đồ thị A là đồ thị Euler (vì tất cả các đỉnh của đồ thị đều có bậc là chẵn).

→Có chu trình (đường đi) Euler là

(a,b) → (b,e) → (e,c) → (c,d) → (d,e) → (e,a)

*Đồ thị B không là đồ thị Euler và cũng không là đồ thị nửa Euler (vì đồ thị không
phải tất cả các đỉnh đều là bậc chẵn hay đồ thị không đúng 2 đỉnh bậc lẻ).

→Không có chu trình (đường đi) Euler.

*Đồ thị C không là đồ thị Euler và cũng không là đồ thị nửa Euler (vì đồ thị không
phải tất cả các đỉnh đều là bậc chẵn hay đồ thị cũng không có đúng 2 đỉnh bậc lẻ).

→Không có chu trình (đường đi) Euler.

*Đồ thị D là đồ thị nửa Euler (vì đồ thị nửa Euler là đồ thị có đúng 2 đỉnh bậc lẻ,
cụ thể trong đô thị D có đỉnh a,b đều là bậc 3, còn các đỉnh khác là bậc chẵn).

→Có chu trình là

(a,d) → (b,c) → (c,b) → (b,a) → (a,c) → (c,e) → (e,b)

Câu 6: Cho hàm đại số logic F(x,y,z)=(z y)(y x)


1) lập bảng giá trị của hàm F (x,y,z).
2) Tìm dạng hội chuẩn tắc và biến đổi nó về dạng chỉ có dấu hội và phủ định.
3) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x,y,z) với các cổng NOT, AND, OR
Giải
1) Bảng giá trị hàm F(x,y,z) và dạng hội chuẩn tắc :
x y z z|y y x F

0 0 0 1 1 0 T 1= x ˅ y ˅ z

0 0 1 1 1 0 T 2= x ˅ y ˅ z

0 1 0 1 0 1 H 1= x ˄ y ˄ z

1 0 0 1 0 1 H 2 =x ˄ y ˄ z

0 1 1 0 0 0 T 3 =x ˅ y ˅ z

1 0 1 1 0 1 H3 = x ˄ y ˄ z

1 1 0 0 1 1 H4 = x ˄ y ˄ z

1 1 1 0 1 1 H5 = x ˄ y ˄ z

2) Ta có hội chuẩn tắc như bảng


F(x,y,z) = T 1 ˄ T 2 ˄ T 3 =(x ˅ y ˅ z)˄( x ˅ y ˅ z) ˄ (x ˅ y ˅ z )
F(x,y,z)= ( x ˄ y ˄ z ) ˄ ( x ˄ y ˄ z ) ˄ ( x ˄ y ˄ z )
3) Mạch logic dạng hội chuẩn tắc
F(x,y,z)= =(x ˅ y ˅ z)˄( x ˅ y ˅ z) ˄ (x ˅ y ˅ z )
x x˅y˅z
y
z
OR

z x˅ y ˅ z F(x,y,z)
y
x
OR AND

z x˅ y ˅ z
y
x
OR
Câu 6: Cho hàm đại số logic F(x,y,z) = ( z | x )→ ( x ↓ y )
1) Lập bảng giá trị của hàm F(x,y,z)
2) Tìm dạng tuyển chuẩn tắc và biến đổi nó về dạng chỉ có dấu tuyển và dấu phủ
định
3) Thiết kế mạch logic thưc hiện hàm F(x,y,z) với các cổng NOT, AND, OR.
Giải :
4) Bảng giá trị hàm F(x,y,z)

x y z z|x x↓y F

0 0 0 1 0 0 T 1= x ˅ y ˅ z

0 0 1 1 0 0 T 2= x ˅ y ˅ z

0 1 0 1 1 1 H 1= x ˄ y ˄ z

1 0 0 1 1 1 H2 = x ˄ y ˄ z

0 1 1 1 1 1 H3 = x ˄ y ˄ z

1 0 1 0 1 1 H4 = x ˄ y ˄ z

1 1 0 1 1 1 H5 = x ˄ y ˄ z

1 1 1 0 1 1 H6 = x ˄ y ˄ z

5)
Ta có dạng tuyển chuẩn tắc như bảng ý 1
F(x,y,z) = H 1 ˅ H 2 ˅ H 3˅ H 4 ˅ H 5 ˅ H 6
= ( x ˄ y ˄ z ) ˅ (x ˄ y ˄ z ) ˅ ( x ˄ y ˄ z) ˅ (x ˄ y ˄ z) ˅ (x ˄ y ˄ z ¿ ˅ (x ˄ y ˄ z)
= ( x ˅ y ˅ z ) ˅ ( x ˅ y ˅ z ) ˅ (x ˅ y ˅ z ) ˅ ( x ˅ y ˅ z ) ˅ ( x ˅ y ˅ z ) ˅
( x˅ y˅ z )
6) Mạch logic dạng hội chuẩn tắc
F(x,y,z) = (x ˅ y ˅ z) ˄ (x ˅ y ˅ z )

x x˅y˅z
y
z OR
F(x,y,z)

x x˅y˅z
y AND
z OR

Câu 6: Cho hàm đại số logic F(x, y, z) = (y|z)  (z↓x)

1) Lập bảng giá trị của hàm F(x, y, z)


2) Tìm dạng hội chuẩn tắc và biến đổi nó về dạng chỉ có dấu hội và phủ định.
3) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x, y, z) với các cổng NOT,AND và OR

Bài giải:
a) Bảng chân lý:
x y z (y|z) (z↓ x) (y|z)  (z↓
x)

0 0 0 1 1 1 H1 = x ˄ ⋀ y ˄ ⋀ z

0 0 1 1 0 0 T1 = x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z

0 1 0 1 0 0 T2 = x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z

0 1 1 1 0 0 T3 = x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z

1 0 0 1 1 1 H2 = x ˄ ⋀ y ⋀ z

1 0 1 1 0 0 T4 = x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z

1 1 0 0 0 1 H3 = x ⋀ ˄ y ⋀ ˄ z

1 1 1 0 0 1 H4 = x ⋀ ˄ y ⋀ ˄ z

b) Dạng hội chuẩn tắc:

F(x, y, z) = T1 ˄ ⋀ T2 ˄ ⋀ T3 ˄⋀T4 = ( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀¿


)
= ( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀¿)

= ( x ⋀ ˄ y ⋀ z) ˄⋀ ( x ⋀ y ˄⋀ z)˄⋀ ( x ⋀ y ⋀ z ) ˄⋀ ( x ˄ ⋀ y ⋀ z)

c) Thiết kế mạch logic:

F(x, y, z) = ( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀¿)

Mạch logic:
x˅⋁ y ⋁˅z
X
Y
z
x˅⋁ y ⋁˅z
X
Y
z
F(x, y, x)
x˅⋁ y ⋁˅z
X
Y
z
X
x˅⋁ y ⋁˅z
Y AND
z
OR
Câu 6: Cho hàm đại số logic F(x,y,z) = ( x↓y ) → ( y z ).

1) Lập bảng giá trị của hàm F(x,y,z).


2) Tìm dạng hội chuẩn tắc và biến đổi nó về dạng chỉ có dấu hội và phủ định.
3) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x,y,z) với các cổng NOT, AND, OR.

Trả lời:
1) Bảng giá trị của hàm F(x,y,z) là:

x y z x↓y y z F(x,y,z)

0 0 0 1 0 0 T=xνyνz

0 0 1 1 1 1

0 1 0 0 1 1

0 1 1 0 0 1

1 0 0 0 0 1

1 0 1 0 1 1

1 1 0 0 1 1

1 1 1 0 0 1

2) Hội chuẩn tắc là: F(x,y,z) = T = x ν y ν z


Đưa F về dạng chỉ có dấu hội và phủ định là:

F(x,y,z) = x ν y ν z = x ᴧ y ᴧ z

Thiết kế mạch logic là:

x
y xνyνz
z
OR

Câu 6: Cho hàm đại số logic F(x,y,z) = ( x | y ) → ( y ↓ z ).


4) Lập bảng giá trị của hàm F(x,y,z).
5) Tìm dạng hội chuẩn tắc và biến đổi nó về dạng chỉ có dấu hội và phủ định.
6) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x,y,z) với các cổng NOT, AND, OR.

Trả lời:

3) Bảng giá trị của hàm F(x,y,z) là:

x y z x↓y y z F(x,y,z)

0 0 0 1 0 0 T=xνyνz

0 0 1 1 1 1

0 1 0 0 1 1

0 1 1 0 0 1

1 0 0 0 0 1

1 0 1 0 1 1

1 1 0 0 1 1

1 1 1 0 0 1

4) Hội chuẩn tắc là: F(x,y,z) = T = x ν y ν z


Đưa F về dạng chỉ có dấu hội và phủ định là:

F(x,y,z) = x ν y ν z = x ᴧ y ᴧ z
5) Thiết kế mạch logic là:

x
y xνyνz
z
OR

Câu 6: Cho hàm đại số logic F(x, y, z) = (x|y)  (y↓z)

4) Lập bảng giá trị của hàm F(x, y, z)


5) Tìm dạng hội chuẩn tắc và biến đổi nó về dạng chỉ có dấu hội và phủ định.
6) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x, y, z) với các cổng NOT,AND và OR

Bài giải:
d) Bảng chân lý:
x y z (x|y) (y↓ z) (x|y)  (y↓
z)

0 0 0 1 1 1 H1 = x ˄ ⋀ y ˄ ⋀ z

0 0 1 1 0 0 T1 = x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z

0 1 0 1 0 0 T2 = x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z

0 1 1 1 0 0 T3 = x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z

1 0 0 1 1 1 H2 = x ˄ ⋀ y ⋀ z

1 0 1 1 0 0 T4 = x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z

1 1 0 0 0 1 H3 = x ⋀ ˄ y ⋀ ˄ z

1 1 1 0 0 1 H4 = x ⋀ ˄ y ⋀ ˄ z

e) Dạng hội chuẩn tắc:

F(x, y, z) = T1 ˄ ⋀ T2 ˄ ⋀ T3 ˄⋀T4 = ( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀¿


)

= ( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀¿)

= ( x ⋀ ˄ y ⋀ z) ˄⋀ ( x ⋀ y ˄⋀ z)˄⋀ ( x ⋀ y ⋀ z ) ˄⋀ ( x ˄ ⋀ y ⋀ z)
f) Thiết kế mạch logic:

F(x, y, z) = ( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀¿)

Mạch logic:
x˅⋁ y ⋁˅z
X
Y
z
x˅⋁ y ⋁˅z
X
Y
z
F(x, y, x)
x˅⋁ y ⋁˅z
X
Y
z
X
x˅⋁ y ⋁˅z
Y AND
z
OR

Câu 6: Cho hàm đại số logic F(x,y,z) = ( z | x )→ ( x ↓ y )


4) Lập bảng giá trị của hàm F(x,y,z)
5) Tìm dạng tuyển chuẩn tắc và biến đổi nó về dạng chỉ có dấu tuyển và dấu phủ
định
6) Thiết kế mạch logic thưc hiện hàm F(x,y,z) với các cổng NOT, AND, OR.
Giải :
7) Bảng giá trị hàm F(x,y,z)

x y z z|x x↓y F

0 0 0 1 0 0 T 1= x ˅ y ˅ z

0 0 1 1 0 0 T 2= x ˅ y ˅ z

0 1 0 1 1 1 H 1= x ˄ y ˄ z

1 0 0 1 1 1 H2 = x ˄ y ˄ z

0 1 1 1 1 1 H3 = x ˄ y ˄ z
1 0 1 0 1 1 H4 = x ˄ y ˄ z

1 1 0 1 1 1 H5 = x ˄ y ˄ z

1 1 1 0 1 1 H6 = x ˄ y ˄ z

8)
Ta có dạng tuyển chuẩn tắc như bảng ý 1
F(x,y,z) = H 1 ˅ H 2 ˅ H 3˅ H 4 ˅ H 5 ˅ H 6
= ( x ˄ y ˄ z ) ˅ (x ˄ y ˄ z ) ˅ ( x ˄ y ˄ z) ˅ (x ˄ y ˄ z) ˅ (x ˄ y ˄ z ¿ ˅ (x ˄ y ˄ z)
= ( x ˅ y ˅ z ) ˅ ( x ˅ y ˅ z ) ˅ (x ˅ y ˅ z ) ˅ ( x ˅ y ˅ z ) ˅ ( x ˅ y ˅ z ) ˅
( x˅ y˅ z )
9) Mạch logic dạng hội chuẩn tắc
F(x,y,z) = (x ˅ y ˅ z) ˄ (x ˅ y ˅ z )

x x˅y˅z
y
z
OR F(x,y,z)

x x˅y˅z
y AND
z
OR

Câu 6 : Cho hàm đại số logic F(x,y,z ) = ( z ⊕ x ) ⊕( y → z )

a) Lập bảng giá trị của hàm F(x,y,z)


b) Tìm dạng tuyển chuẩn tắc và biến đổi nó về dạng chỉ có dấu tuyển và
phủ định
c) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x,y,z) với các cổng NOT , AND
và OR
Trả lời :

a) Bảng giá trị của hàm F(x,y,z)

x y z z⊕ x y →z F(x,y,z )

0 0 0 0 1 1 H1= x ᴧ y ᴧ z

0 0 1 1 1 0

0 1 0 0 0 0

0 1 1 1 1 0

1 0 0 1 1 0

1 0 1 0 1 1 H2= x ᴧ y ᴧ z

1 1 0 1 0 1 H3= x ᴧ y ᴧ z

1 1 1 0 1 1 H4= x ᴧ y ᴧ z

b) Tìm dạng chuẩn tắc tuyển


F(x,y,z) = H1 ν H2 ν H3 ν H4
= (x ᴧ y ᴧ z) ν ( x ᴧ y ᴧ z ) ν ( x ᴧ y ᴧ z) ν ( x ᴧ y ᴧ z)
Biến đổi về dạng có dấu tuyển và phủ định
Ta có công thức Á=A và a ᴧ b ᴧ c=a ν b v c . Theo công thức Morgan ta có :
F(x,y,z) = ( x ᴧ ´y ᴧ z ¿ ν ( x ᴧ ´y ᴧ z) v ¿) v ( x ᴧ y´ ᴧ z)

= ( x v y v z ) v (x v y v z ) v ( x v y v z ) v ( x v y v z )

c) Thiết kế mạch logic


x
y
z

AND
x
y
z
F(x,y,z)
AND
x
y
z OR

AND
x
y
z

AND
Câu 6.Cho hàm số đại số logic F(x, y, z) = ( x ^ y) ˅ ( x ↓ z )
1) Lập bảng giá trị của hàm F(x, y, z).
2) Tìm dạng hội chuẩn tắc và biến đổi và biến đổi về dạng chỉ có dấu hội và
phủ định.
3) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x, y, z) với các cổng NOT, AND và
OR.

Trả lời:

1) Lập bảng giá trị của hàm F(x, y, z)

x y z x ٨y x↓z F(x, y, z) Tuyển sơ cấp

0 0 0 0 1 1

0 0 1 0 1 1

0 1 0 0 1 1

0 1 1 0 1 1

1 0 0 0 0 0 T=x˅y˅z

1 0 1 0 1 1

1 1 0 1 0 1

1 1 1 1 1 1

2) Tìm dạng hội chuẩn tắc:

Ta thấy rằng tuyển của các mệnh đề có giá trị là 0 khi mọi mệnh đề lấy
giá trị 0, nên ta tìm được:

T=x˅y˅z
Vậy dạng hội chuẩn tắc của F(x, y, z) là hội các tuyển sơ cấp:

F(x, y, z) = T = x ˅ y ˅ z

 Biến đổi về dạng chỉ chứa dấu hội và phủ định:

F(x, y, z) = T = x ˅ y ˅ z

= x˅y˅z

=x٨y٨z

3) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x, y, z) với các cổng NOT, AND và
OR.

x
x˅y˅z
y F(x, y, z)

Câu 6 : Cho hàm đại số logic F(x,y,z ) = ( z ⊕ x ) ⊕( y → z )

d) Lập bảng giá trị của hàm F(x,y,z)


e) Tìm dạng tuyển chuẩn tắc và biến đổi nó về dạng chỉ có dấu tuyển và
phủ định
f) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x,y,z) với các cổng NOT , AND
và OR
Trả lời :

d) Bảng giá trị của hàm F(x,y,z)

x y z z⊕ x y →z F(x,y,z )

0 0 0 0 1 1 H1= x ᴧ y ᴧ z

0 0 1 1 1 0

0 1 0 0 0 0

0 1 1 1 1 0

1 0 0 1 1 0

1 0 1 0 1 1 H2= x ᴧ y ᴧ z

1 1 0 1 0 1 H3= x ᴧ y ᴧ z

1 1 1 0 1 1 H4= x ᴧ y ᴧ z

e) Tìm dạng chuẩn tắc tuyển


F(x,y,z) = H1 ν H2 ν H3 ν H4
= (x ᴧ y ᴧ z) ν ( x ᴧ y ᴧ z ) ν ( x ᴧ y ᴧ z) ν ( x ᴧ y ᴧ z)
Biến đổi về dạng có dấu tuyển và phủ định
Ta có công thức Á=A và a ᴧ b ᴧ c=a ν b v c . Theo công thức Morgan ta có :
F(x,y,z) = ( x ᴧ ´y ᴧ z ¿ ν ( x ᴧ ´y ᴧ z) v ¿) v ( x ᴧ y´ ᴧ z)

= ( x v y v z ) v (x v y v z ) v ( x v y v z ) v ( x v y v z )

f) Thiết kế mạch logic


x
y
z

AND
x
y
z
F(x,y,z)
AND
x
y
z OR

AND
x
y
z

AND

Câu 6: Cho hàm số logic F( x,y,z ) = ( y│z) → ( z↓x )


1) Lập bảng giá trị của hàm F( x,y,z ).
2) Tìm dạng tuyển chuẩn tắc và biến đổi nó về dạng chỉ có dấu tuyển và phủ
định.
3) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F( x,y,z ) với các cổng NOT, AND, OR.

Trả lời:
1) Bảng giá trị của hàm F( x,y,z ) là:

x y z y│z z↓x F( x,y,z )

0 0 0 1 1 1 H1 = x ᴧ y ᴧ z

0 0 1 1 0 0

0 1 0 1 1 1 H2 = x ᴧ y ᴧ z

0 1 1 0 0 1 H3 = x ᴧ y ᴧ z

1 0 0 1 0 0

1 0 1 1 0 0

1 1 0 1 0 0

1 1 1 0 0 1 H4 = x ᴧ y ᴧ z

2) Tuyển chuẩn tắc là:

F( x,y,z ) = H1 ν H2 ν H3 ν H4
=(xᴧyᴧz)ν(xᴧyᴧz)ν(xᴧyᴧz)ν(xᴧyᴧz)
Đưa F về dạng chỉ có dấu tuyển và phủ định là:

F( x.y.z ) = ( x ᴧ y ᴧ z ) ν ( x ᴧ y ᴧ z ) ν ( x ᴧ y ᴧ z ) ν ( x ᴧ y ᴧ z )

= (xνyνz)ν(xνyνz)ν(xνyνz)ν(xνyνz)

3) Thiêt kế mạch logic là:


x
y
z

AND
x
y
z
F(x,y,z)
AND
x
y
z OR

AND
x
y
z

AND

Câu 6:

1) Cho hàm đại số logic F(x,y,z) = ( y ˄ x ) ˅ ( z ↓ x )


7) Lập bảng giá trị của hàm F(x,y,z)
8) Tìm dạng hội chuẩn tắc và biến đổi nó về dạng chỉ có dấu hội và dấu phủ
định
9) Thiết kế mạch logic thưc hiện hàm F(x,y,z) với các cổng NOT, AND, OR.
Giải :
a. Bảng giá trị hàm F(x,y,z)
x y z y˄x z↓x F
0 0 0 0 1 1 H 1= x ˄ y ˄ z

0 0 1 0 0 0 T 1= x ˅ y ˅ z

0 1 0 0 1 1 H 2= x ˄ y ˄ z

1 0 0 0 0 0 T2 = x ˅ y ˅ z

0 1 1 0 0 0 T3 = x ˅ y ˅ z

1 0 1 0 0 0 T4 = x ˅ y ˅ z

1 1 0 1 0 1 H3 = x ˄ y ˄ z

1 1 1 1 0 1 H4 = x ˄ y ˄ z

b.
Ta có dạng hội chuẩn tắc như bảng ý 1
F(x,y,z) = T 1 ˄ T 2 ˄ T 3 ˄ T 4
= F(x,y,z) = (x ˅ y ˅ z ) ˄ ( x ˅ y ˅ z) ˄ (x ˅ y ˅ z ) ˄ ( x ˅ y ˅ z )
= ( x˄ y˄ z ) ˅ ( x˄ y˄ z ) ˅ ( x˄ y˄ z ) ˅ ( x˄ y˄ z )
c.
Mạch logic dạng tuyển chuẩn tắc
F(x,y,z) = (x ˅ y ˅ z ) ˄ ( x ˅ y ˅ z) ˄ (x ˅ y ˅ z ) ˄ ( x ˅ y ˅ z )
x x˅y˅z
y
z
OR
x x˅y˅z
y AND
z F(x,y,z)
OR
x x˅ y˅z AND
y
z
OR
x x˅y˅z AND
y
z OR

Câu 6: Cho hàm đại số logic F(x,y,z)=(x y) (y  z)


4) lập bảng giá trị của hàm F (x,y,z).
5) Tìm dạng hội chuẩn tắc và biến đổi nó về dạng chỉ có dấu hội vfa phủ định.
6) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x,y,z) với các cổng NOT, AND, OR
Giải
10) Bảng giá trị hàm F(x,y,z) và dạng hội chuẩn tắc :

x y z x|y yz F

0 0 0 1 0 0 T 1= x ˅ y ˅ z
0 0 1 1 1 1 H 1= x ˄ y ˄ z

0 1 0 1 1 1 H 2= x ˄ y ˄ z

1 0 0 1 0 0 T2 = x ˅ y ˅ z

0 1 1 1 0 0 T 3 = x ˅ y˅ z

1 0 1 1 1 1 H3 = x ˄ y ˄ z

1 1 0 0 1 1 H4 = x ˄ y ˄ z

1 1 1 0 0 1 H5 = x ˄ y ˄ z

11)
F(x,y,z) = ( x ˄ y ˄ z) ˅ ( x ˄y˄ z ) ˅ (x ˄ y ˄ z) ˅ (x ˄ y ˄ z ) ˅ (x ˄ y ˄ z )
= ( x ˅ y ˅ z ) ˅ ( x ˅ y ˅ z ) ˅ ( x ˅ y ˅ z ) ˅ (x ̅ ˅ y ̅ ˅ z ¿ ˅ ( x ˅ y ˅ z )
12) Mạch logic

x x˅y˅z
y
z
OR

x x˅y˅z F(x,y,z)
y
z
OR AND

x x ˅ y˅ z
y
z
OR
Câu 6: cho dạng mệnh đề E={ p → [ ( q v r ) ˄ s ] } ˄[s ⟶ ( r ˄ p ) ]

1. Với p= 1, hãy tìm bộ giá trị của q,r,s để E = 1.


2. Với p= 0, hãy tìm bộ giá trị của q,r,s để E = 1.

Bài làm:

Đặt q v r =u; r ˄ p =v ta được: E={ p→ [ u ˄ s ] } ˄[s ⟶ v ]


Lập bảng giá trị :
p q r s u v [ ( u) ˄ s] [s ⟶ v] { p → [u ˄ s ]} E
(q v r) (r ˄ p)

0 0 0 0 1 0 1 1 1 1

0 0 0 1 1 0 0 0 1 0

0 0 1 0 1 0 1 1 1 1

0 0 1 1 1 0 0 0 1 0

0 1 0 0 0 0 0 1 1 1

0 1 0 1 0 0 0 0 1 0

0 1 1 0 1 0 1 1 1 1

0 1 1 1 1 0 0 0 1 0

1 0 0 0 1 1 1 1 1 1

1 0 0 1 1 1 0 1 0 0

1 0 1 0 1 0 1 1 1 1

1 0 1 1 1 0 0 0 0 0

1 1 0 0 0 1 0 1 0 0

1 1 0 1 0 1 0 1 0 0

1 1 1 0 1 0 1 1 1 1

1 1 1 1 1 0 0 0 0 0
1.Với p= 1,bộ giá trị của q,r,s để E = 1 là :

F = ( p ˄q ˄ r ˄ s ¿ ˅ ( p ˄q ˄ r ˄ s ) ˅ ¿)

2.Với p= 0, bộ giá trị của q,r,s để E = 1 là:

F=( q ˅ p ˅ r ˅ s ) ˄ ( q ˅ p ˅ r ˅s ) ˄ ( q ˅ p ˅ r ˅ s ) ˄ ( q ˅ p ˅ r ˅ s )

Câu 6: Cho hàm đại số logic F(x, y, z) = (x|y)  (y↓z)

7) Lập bảng giá trị của hàm F(x, y, z)


8) Tìm dạng hội chuẩn tắc và biến đổi nó về dạng chỉ có dấu hội và phủ định.
9) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x, y, z) với các cổng NOT,AND và OR

Bài giải:
g) Bảng chân lý:
x y z (x|y) (y↓ z) (x|y)  (y↓
z)

0 0 0 1 1 1 H1 = x ˄ ⋀ y ˄ ⋀ z

0 0 1 1 0 0 T1 = x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z

0 1 0 1 0 0 T2 = x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z

0 1 1 1 0 0 T3 = x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z

1 0 0 1 1 1 H2 = x ˄ ⋀ y ⋀ z

1 0 1 1 0 0 T4 = x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z

1 1 0 0 0 1 H3 = x ⋀ ˄ y ⋀ ˄ z

1 1 1 0 0 1 H4 = x ⋀ ˄ y ⋀ ˄ z

h) Dạng hội chuẩn tắc:


F(x, y, z) = T1 ˄ ⋀ T2 ˄ ⋀ T3 ˄⋀T4 = ( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀¿
)

= ( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀¿)

= ( x ⋀ ˄ y ⋀ z) ˄⋀ ( x ⋀ y ˄⋀ z)˄⋀ ( x ⋀ y ⋀ z ) ˄⋀ ( x ˄ ⋀ y ⋀ z)

i) Thiết kế mạch logic:

F(x, y, z) = ( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀( x ˅ ⋁ y ⋁ ˅ z ) ˄⋀¿)

Mạch logic:
x˅⋁ y ⋁˅z
X
Y
z
x˅⋁ y ⋁˅z
X
Y
z
F(x, y, x)
x˅⋁ y ⋁˅z
X
Y
z
X
x˅⋁ y ⋁˅z
Y AND
z
OR
Câu 6: Cho hàm số đại số logic F= (x, y, z) = ( x ∧ y ) ∨ ( x ↓ z )

1) Lập bảng giá trị của hàm F= (x, y, z)


2) Tìm dạng hội chuẩn tắc và biến đổi về dạng chỉ có dấu hội và phủ định
3) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F= (x, y, z)với các cổng NOT, AND và
OR

1) Lập bảng giá trị chân lý


x y z (x∧y) (x↓z) F

0 0 0 0 1 1

0 0 1 0 0 0 T1

0 1 0 0 1 1

0 1 1 0 0 0 T2

1 0 0 0 0 0 T3

1 0 1 0 0 0 T4

1 1 0 1 0 1

1 1 1 1 0 1

2) T biết rằng tuyển của các mệnh đề có giá trị 0 khi mọi mệnh đề lấy giá trị 0,
nên ta dễ dàng tìm được:
T1 = x ∨y ∨ z
T 2=x ∨ y ∨ z

T3 = x ∨ y ∨ z

T4 = x ∨ y ∨ z

Do đó dạng hội chuẩn tắc của F(x,y,z) là:

F(x,y,z) = T1 ∧ T2 ∧ T3 ∧ T4

( x ∨y ∨ z )∧ ¿ ∨ z ) ∧ ( x ∨ y ∨ z) ∧ ( x ∨ y ∨ z )

Biến đổi về dạng chỉ có dấu hội và phủ định:


F(x,y,z) = ( x ∨ ´y ∨ z) ∧ ¿ ) ∧ ( x ∨ ´y ∨ z) ∧ ( x ∨ ´y ∨ z)

= (x ∧ y ∧ z ) ∧ ( x ∧ y ∧ z ) ∧ ( x ∨ y ∨ z ) ∧ (x ∨ y ∨ z )

3) Thiết kế mạch logic

OR

x x ∨y ∨ z
y
z

OR AND

x
y
x∨ y ∨ z
z
F(x,y,z)

OR
x
y
z x∨y∨z

OR

x
y
z x∨y∨z
Câu 6.Cho hàm số đại số logic F(x, y, z) = ( x ^ y) ˅ ( x ↓ z )
4) Lập bảng giá trị của hàm F(x, y, z).
5) Tìm dạng hội chuẩn tắc và biến đổi và biến đổi về dạng chỉ có dấu hội và
phủ định.
6) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x, y, z) với các cổng NOT, AND và
OR.

Trả lời:

4) Lập bảng giá trị của hàm F(x, y, z)

x y z x ٨y x↓z F(x, y, z) Tuyển sơ cấp

0 0 0 0 1 1

0 0 1 0 1 1

0 1 0 0 1 1

0 1 1 0 1 1

1 0 0 0 0 0 T=x˅y˅z

1 0 1 0 1 1

1 1 0 1 0 1

1 1 1 1 1 1






5) Tìm dạng hội chuẩn tắc:

Ta thấy rằng tuyển của các mệnh đề có giá trị là 0 khi mọi mệnh đề lấy
giá trị 0, nên ta tìm được:

T=x˅y˅z

Vậy dạng hội chuẩn tắc của F(x, y, z) là hội các tuyển sơ cấp:

F(x, y, z) = T = x ˅ y ˅ z

 Biến đổi về dạng chỉ chứa dấu hội và phủ định:

F(x, y, z) = T = x ˅ y ˅ z

= x˅y˅z

=x٨y٨z

6) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x, y, z) với các cổng NOT, AND và
OR.

x
x˅y˅z
y F(x, y, z)

Câu 6.Cho hàm số đại số logic F(x, y, z) = ( x ^ y) ˅ ( x ↓ z )


7) Lập bảng giá trị của hàm F(x, y, z).
8) Tìm dạng hội chuẩn tắc và biến đổi và biến đổi về dạng chỉ có dấu hội và
phủ định.
9) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x, y, z) với các cổng NOT, AND và
OR.

Trả lời:

7) Lập bảng giá trị của hàm F(x, y, z)

x y z x ٨y x↓z F(x, y, z) Tuyển sơ cấp

0 0 0 0 1 1

0 0 1 0 1 1

0 1 0 0 1 1

0 1 1 0 1 1

1 0 0 0 0 0 T=x˅y˅z

1 0 1 0 1 1

1 1 0 1 0 1

1 1 1 1 1 1





8) Tìm dạng hội chuẩn tắc:

Ta thấy rằng tuyển của các mệnh đề có giá trị là 0 khi mọi mệnh đề lấy
giá trị 0, nên ta tìm được:
T=x˅y˅z

Vậy dạng hội chuẩn tắc của F(x, y, z) là hội các tuyển sơ cấp:

F(x, y, z) = T = x ˅ y ˅ z

 Biến đổi về dạng chỉ chứa dấu hội và phủ định:

F(x, y, z) = T = x ˅ y ˅ z

= x˅y˅z

=x٨y٨z

9) Thiết kế mạch logic thực hiện hàm F(x, y, z) với các cổng NOT, AND và
OR.

x
x˅y˅z
y F(x, y, z)

Câu 6.F(x,y,z) = (y ↔ z ) θ (z ↓ x)

1) Lập bảng giá trị chân lý


x y z (x∧y) (x↓z) F

0 0 0 0 1 1

0 0 1 0 0 0 T1
0 1 0 0 1 1

0 1 1 0 0 0 T2

1 0 0 0 0 0 T3

1 0 1 0 0 0 T4

1 1 0 1 0 1

1 1 1 1 0 1

2) T biết rằng tuyển của các mệnh đề có giá trị 0 khi mọi mệnh đề lấy giá trị 0,
nên ta dễ dàng tìm được:
T1 = x ∨y ∨ z
T 2=x ∨ y ∨ z

T3 = x ∨ y ∨ z

T4 = x ∨ y ∨ z

Do đó dạng hội chuẩn tắc của F(x,y,z) là:

F(x,y,z) = T1 ∧ T2 ∧ T3 ∧ T4

( x ∨y ∨ z )∧ ¿ ∨ z ) ∧ ( x ∨ y ∨ z) ∧ ( x ∨ y ∨ z )

Biến đổi về dạng chỉ có dấu hội và phủ định:

F(x,y,z) = ( x ∨ ´y ∨ z) ∧ ¿ ) ∧ ( x ∨ ´y ∨ z) ∧ ( x ∨ ´y ∨ z)

= (x ∧ y ∧ z ) ∧ ( x ∧ y ∧ z ) ∧ ( x ∨ y ∨ z ) ∧ (x ∨ y ∨ z )

3) Thiết kế mạch logic

OR

x x ∨y ∨ z
y
z

OR AND

x
y
x∨ y ∨ z
z
F(x,y,z)

OR
x
y
z x∨y∨z

OR

x
y
z x∨y∨z
Câu 7: Áp dụng thuật toán Ford-Fulkerson tìm luồng vận tải cực đại trên đồ thị
cho dưới đây.

30 35
1 4 7
60 30 20 25 20 10 55

S 55 3 30 6 55 9 75 Z

65 25 55 45 20 8 20 50
2 5
35 45

Giải :
Bước 1:
T 1 = { S,1,4,7,Z } , f (T 1) = 30, cbh (1,4)
T 2 = { S,3,6,9,Z } , f (T 2) = 30, cbh (3,6)
T 3 = { S,2,5,8,Z } , f (T 3) = 35, cbh (2,5)

5
1 4 7

30 30 20 25 20 10 25
S 25 3 6 25 9 45 Z

30 25 55 45 20 20 15

10 8
2 5

Bước 2:
T 4 = { S,1,3,4,6,7,Z }, f (T 4) = 20, cbh (3,4),(6,7)
T 5 = {S,3,5,6,8,9,Z }, f (T 5 ¿ = 20, cbh (6,8), (8,9)

1 4 5 7
10 10 5 10 5

5 25
S 3 6 9 Z
30 25 25 25 15

2 5 10 8

Bước 3:
T 6 = { S,2,3,5,8,Z } , f (T 6) =10, cbh (5,8)
T 7={S , 3,5,6,7,9,Z}, f(T 7 ¿ =5, cbh (s,3),(6,7)
4 5 7 5
1

10 10 5
S 3 6 9 20 Z

20 15 10 20

8
5
2 5

Giá trị luồng cực đại là: f ( μ¿) = ∑ f (T i) = 30+30+35+20+20+10+5 = 150.


i=1

Câu 7: áp dụng thuật toán DiJkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên
đồ thị dưới đây :

15 16
1 4 7
8 7 8 7 8 7 22

S 3 6 9 Z

2 5 8
15 17 16 15

6 22 6 7 9 26 8 9 25

9 14 8 18 8

Giải :

Bước 1: L1= {S}, α(S) = 0

Bước 2: L2= {1,2}, α(1) = 8, α(2) = 6.

Bước 3: L3= {3}, α(3) = min{15,15,12}, α(3) = 12.

Bước 4: L4 = {4,5}, α(4) = min{23,23}, α(4) = 23

α(5) = min{20,22,22 }, α(5) = 20

Bước 5: L5= {6}, α(6) = min{30,29,29}, α(6) = 29

Bước 6: L6= {7,8}, α(7) = min{39,37}, α(7) = 37

α(8) = min{38,37 }, α(8) = 37

Bước 7: L7= {9}, α(9) = min{46,47,44,46}, α(9) = 44

Bước 8: L8= {Z}, α(Z) = min{59,62,59}, α(Z) = 59

Suy ra đường đi ngắn nhất là:


¿
T = { S, 2, 3, 6, 8, Z }, l(T ¿) = 59

Câu 7: Áp dụng thuật toán Dijkstra tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị
đã cho ở đề bài :

Bài giải:

Áp dụng thuật toán Dijkstra, ta có:

λ(S) = 0
λ(1) = 9
λ(2) = 8
λ(3) = min{9+6; 0+16; 8+8} =15
λ(4) = min{9+16; 15+9} = 24
λ(5) = min{15+10; 8+17} = 25
λ(6) = min{9+23; 24+8; 25+15; 25+7} = 30
λ(7) = min{24+17; 30+11} = 41
λ(8) = min{30+12; 15+24; 25+15} = 39
λ(9) = min{41+8; 30+20; 39+8} = 47
λ(Z) = min{41+21; 47+13; 39+22} = 60
Độ dài ngắn nhất là: 60.
Vậy đường đi ngắn nhất từ S đến Z là: T* = {S, 1, 2, 3, 8, 9, Z}.
Câu 7: Áp dụng thuật toán Dijkstra , tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị
dưới đây:

1 4 7

S 3 6 9 Z

2 5 8

Trả lời:

Áp dụng thuật toán Dijkstra ta có:

λ(S) = 0

λ(1) = 7

λ(2) = 9

λ(3) = min { 7+8 , 0+16, 9+8 } = 15

λ(4) = min { 7+15, 0+22, 15+8 } = 22

λ(5) = min { 15+9, 9+16 } = 24


λ(6) = min { 22+9, 15+18, 9+26, 24+8 } = 31

λ(7) = min { 22+19, 31+9 } = 40

λ(8) = min { 31+8, 24+17 } = 39

λ(9) = min { 40+8, 31+17, 39+8 } = 47

λ(Z) = min { 40+25, 47+16, 39+24 } = 63

Độ dài đường đi ngắn nhất từ S đến Z là 63.

Tìm đường đi ta được: T* = ( S, 1, 4, 6, 8, Z )

T* = ( S, 4, 6, 8, Z )

T* = ( S, 1, 4, 6, 8, 9, Z )

T* = ( S, 4, 6, 8, 9, Z )

Câu 7: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đò thị
dưới đây:

1 4 7

S 3 6 9 Z
6

2 5 8
Bài làm

Gọi L là đường đi ngắn nhất từ S đến Z

Ta gán 0 cho đỉnh S => λ (S) = 0.

+ Trong các đỉnh không thuộc L = {S} và kề với S có 4 đỉnh 1,2,3,5. Ta có:

λ (1) = min { λ (s) + l(s,1)} = min {0 + 8} = 8.

λ (2) = min { λ (s) + l(s,2)} = min {0 + 6} = 6.

λ (3) = min { λ (s) + l(s,3)} = min {0 + 15} = 15

λ (5) = min { λ (s) + l(s,5)} = min {0 + 22} = 22

Ta có: λ (2) nhỏ nhất nên 2  L.  L = {S,2}.

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 2 có 2 đỉnh là 3,5

λ (3) = min { λ (2) + l(2,3)} = min{6+6} = 12

λ (5) = min { λ (2) + l(2,5)} = min{6+14} =20

Ta có: λ (3) nhỏ nhất nên 3  L  L = {S,2,3}

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 3 có 3 đỉnh là 4,5,6

λ (4) = min { λ (3) + l(3,4)} = min{12+8} = 20

λ (5) = min { λ (3) + l(3,5)} = min{12+7} = 19

λ (6) = min { λ (3) + l(3,6)} = min{12+17} =29

Ta có: λ (5) nhỏ nhất nên 5  L  L = {S,2,3,5}

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 5 có 3 đỉnh là 6,8,9

λ (6) = min { λ (5) + l(5,6)} = min{19+9} = 28

λ (8) = min { λ (5) + l(5,8)} = min{19+18} = 37

λ (9) = min { λ (5) + l(5,9)} = min{19+26} =45

Ta có: λ (6) nhỏ nhất nên 6  L  L = {S,2,3,5,6}


+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 6 có 3 đỉnh là 7,8,9

λ (7) = min { λ (6) + l(6,7)} = min{28+8} = 36

λ (8) = min { λ (6) + l(6,8)} = min{28+8} = 36

λ (9) = min { λ (6) + l(6,9)} = min{28+16} =44

Ta có: λ (7) = λ (8) và nhỏ nhất nên xét 2 trường hợp

Th1: λ (7)

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 7 có 2 đỉnh là 9 và Z

λ (9) = min { λ (7) + l(7,9)} = min{36+7} = 43

λ (Z) = min { λ (7) + l(7,Z)} = min{36+22} = 58

Th2: λ (8)

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 8 có 2 đỉnh là 9 và Z

λ (9) = min { λ (8) + l(8,9)} = min{36+9} = 45

λ (Z) = min { λ (8) + l(8,Z)} = min{36+25} = 61

Ta có: λ (7) đến 9 và Z nhỏ hơn L(8) đến 9 và Z => 7  L  L =


{S,2,3,5,6,7}

Nhìn vào Th1 ta có L(9) nhỏ nhất nên 9  L  L = {S,2,3,5,6,7,9}

+ Các đỉnh kề với 9 mà không thuộc L : Z

λ (Z) = min { λ (9) + l(9,Z)} = min{43+15} = 58 = min {L(7) + l(7,Z)} =


min{36+22}

Vậy, đường đi ngắn nhất từ S đến Z là: S,2,3,5,6,7,9,Z hoặc S,2,3,5,6,7,Z với độ
dài là 58

Câu 7: áp dụng thuật toán DiJkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên
đồ thị dưới đây :

1 4 7
15 19

9 8 8 9 9 10 26

25 17 18 18 15

8 9 8 8 26 8 8 22

16 17
Giải :
Bước 1: L1= {S}, α(S) = 0

Bước 2: L2= {1,2}, α(1) = 9, α(2) = 8.

Bước 3: L3= {3}, α(3) = min{17,17,17}, α(3) = 17.

Bước 4: L4 = {4,5}, α(4) = min{24,25,25}, α(4) = 24

α(5) = min{24,25 }, α(5) = 24

Bước 5: L5= {6}, α(6) = min{33,35,32}, α(6) = 32

Bước 6: L6= {7,8}, α(7) = min{43,41}, α(7) = 41

α(8) = min{40,41 }, α(8) = 40

Bước 7: L7= {9}, α(9) = min{50,51,50,48}, α(9) = 48

Bước 8: L8= {Z}, α(Z) = min{67,63,62}, α(Z) = 62

Suy ra đường đi ngắn nhất là:


T ¿ = { S, 2, 3, 6, 8, Z }, l(T ¿) = 62

Câu 7 : Áp dụng thuật toán Dijkstra tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị
cho dưới đây

1 4 7

S 3 6 9 Z

2 5 8

Trả lời :
Áp dụng thuật toán Dijkstra ta có :
λ(S) = 0

λ(1) = 8

λ(2) = 9

λ(3) = min { 8+7, 9+8, 19+0 } = 15

λ(4) = min { 8+18, 15+9 } = 24

λ(5) = min { 15+10, 9+19 } = 25

λ(6) = min { 24+8, 155+20, 25+9 } = 32

λ(7) = min { 24+19, 32+10 } = 42

λ(8) = min { 15+28, 32+20,20+10 } = 42

λ(9) = min { 42+12 , 22+32 , 24 + 29 , 11+42} = 53

λ(Z) = min { 42+29, 53+17, 42+29} = 70

 Suy ra độ dài đường đi ngắn nhất từ S đến Z là : 70 .

 Tìm đường đi ngắn nhất là : T1*{S,1,3,4,9,Z}


T2*{S,1,3,4,6,8,9,Z}

 Vậy ta có 2 đường đi ngắn nhất đó là :


T1*{S,1,3,4,9,Z} = T2*{S,1,3,4,6,8,9,Z} = 70
Câu 7 : Áp dụng thuật toán Dijkstra tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị
cho dưới đây

1 4 7

S 3 6 9 Z

2 5 8
Trả lời :
Áp dụng thuật toán Dijkstra ta có :

λ(S) = 0

λ(1) = 8

λ(2) = 9

λ(3) = min { 8+7, 9+8, 19+0 } = 15

λ(4) = min { 8+18, 15+9 } = 24

λ(5) = min { 15+10, 9+19 } = 25

λ(6) = min { 24+8, 155+20, 25+9 } = 32

λ(7) = min { 24+19, 32+10 } = 42

λ(8) = min { 15+28, 32+20,20+10 } = 42

λ(9) = min { 42+12 , 22+32 , 24 + 29 , 11+42} = 53

λ(Z) = min { 42+29, 53+17, 42+29} = 70

 Suy ra độ dài đường đi ngắn nhất từ S đến Z là : 70 .

 Tìm đường đi ngắn nhất là : T1*{S,1,3,4,9,Z}


T2*{S,1,3,4,6,8,9,Z}

 Vậy ta có 2 đường đi ngắn nhất đó là :


T1*{S,1,3,4,9,Z} = T2*{S,1,3,4,6,8,9,Z} = 70

Câu 7: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị:
1 4 7

9 Z
S 3 6

2 5 8

Trả lời:

Áp dụng thuật toán Dijkstra ta có:

λ(S) = 0

λ(1) = 8

λ(2) = 9

λ(3) = min { 8+6, 0+15, 9+7 } = 14

λ(4) = min { 8+14, 0+22, 14+7 } = 21

λ(5) = min { 14+8, 9+15 } = 22

λ(6) = min { 21+9, 14+17, 22+7 } = 29

λ(7) = min { 21+18, 29+8 } = 37

λ(8) = min { 29+8, 22+16 } = 37

λ(9) = min { 37+9, 21+26, 29+16, 37+7 } = 44

λ(Z) = min { 37+25, 44+15, 37+22 } = 59

 Độ dài đường đi ngắn nhất từ S đến Z là 59.


 Tìm đường đi là: T* = (S, 1, 3, 5, 6, 8, Z)

T* = (S, 1, 3, 5, 6, 8, 9, Z)
Câu 7: áp dụng thuật toán DiJkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên
đồ thị dưới đây :

20 20
1 4 7
12 13 29 8 10 13 9 25
26 15 22 15
S 3 6 9 Z
17 9 14 25 8 10 10 26
20 15
Giải : 2 5 8

Bước 1: L1= {S}, α(S) = 0


Bước 2: L2= {1,2}, α(1) = 12, α(2) = 17.
Bước 3: L3= {3}, α(3) = min{25,26,26}, α(3) = 25.
Bước 4: L4 = {4,5}, α(4) = min{32,34}, α(4) = 32
α(5) = min{37,40}, α(5) = 37
Bước 5: L5= {6}, α(6) = min{41,40,42,45}, α(6) = 40
Bước 6: L6= {7,8}, α(7) = min{52,53}, α(7) = 52
α(8) = min{50,52,50 }, α(8) = 50
Bước 7: L7= {9}, α(9) = min{62,61,60 }, α(9) = 60
Bước 8: L8= {Z}, α(Z) = min{77,76,75}, α(Z) = 75
Suy ra đường đi ngắn nhất là:
T ¿ = { S, 1, 3 , 8, 9, Z }, l(T ¿) = 75
Câu 7: Áp dụng thuật toán Ford-Fulkerson tìm luồng vận tải trên đồ thị cho
dưới đây.

25 30
1 4 7
40 15 20 15 20 15 40

S 55 3 40 6 40 9 55 Z

50 2 15 35 5 25 20 8 25 40

30 40

Giải :
Bước 1:
T 1 = { S,1,4,7,Z } , f (T 1) = 25, cbh (1,4)
T 2 = { S,3,6,9,Z } , f (T 2) = 40, cbh (3,6), (6,9)
T 3 = { S,2,5,8,Z } , f (T 3) = 30, cbh (2,5)
M 5
1 4 7

15 15 20 15 20 15 15
S 15 3 6 9 15 Z

20 15 35 25 20 25 10

2 5 10 8

Bước 2:
T 4 = { S,1,3,4,6,7,Z }, f (T 4) = 15, cbh (S,1), (1,3), (4,6), (7,Z)
T 5 = {S,3,5,6,8,9,Z }, f (T 5 ¿ = 15, cbh (S,3), (9,Z)

1 4 5 7
5 5 15

S 3 6 9 Z
20 15 10 10 5 10 10
2 5 10 8

Bước 3:
T 6 = { S,2,3,5,8,Z } , f (T 6) =10, cbh (3,5), (5,8), (8,Z)
1 4 7

5 5
S 3 6 9 Z

10 5 10 5 10

2 5 8
6

Giá trị luồng cực đại là: f ( μ ) = ∑ f (T i) = 25+40+30+15+15+10 = 135.


¿

i=1

Câu 7: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đồ thị
dưới đây:

1 4 7

S 3 6 9 Z
6

2 5 8

Bài làm

Gọi L là đường đi ngắn nhất từ S đến Z

Ta gán 0 cho đỉnh S => λ (S) = 0.

+ Trong các đỉnh không thuộc L = {S} và kề với S có 4 đỉnh 1,2,3,5. Ta có:

λ (1) = min { λ (s) + l(s,1)} = min {0 + 8} = 8.

λ (2) = min { λ (s) + l(s,2)} = min {0 + 6} = 6.

λ (3) = min { λ (s) + l(s,3)} = min {0 + 15} = 15


λ (5) = min { λ (s) + l(s,5)} = min {0 + 22} = 22

Ta có: λ (2) nhỏ nhất nên 2  L.  L = {S,2}.

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 2 có 2 đỉnh là 3,5

λ (3) = min { λ (2) + l(2,3)} = min{6+6} = 12

λ (5) = min { λ (2) + l(2,5)} = min{6+14} =20

Ta có: λ (3) nhỏ nhất nên 3  L  L = {S,2,3}

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 3 có 3 đỉnh là 4,5,6

λ (4) = min { λ (3) + l(3,4)} = min{12+8} = 20

λ (5) = min { λ (3) + l(3,5)} = min{12+7} = 19

λ (6) = min { λ (3) + l(3,6)} = min{12+17} =29

Ta có: λ (5) nhỏ nhất nên 5  L  L = {S,2,3,5}

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 5 có 3 đỉnh là 6,8,9

λ (6) = min { λ (5) + l(5,6)} = min{19+9} = 28

λ (8) = min { λ (5) + l(5,8)} = min{19+18} = 37

λ (9) = min { λ (5) + l(5,9)} = min{19+26} =45

Ta có: λ (6) nhỏ nhất nên 6  L  L = {S,2,3,5,6}

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 6 có 3 đỉnh là 7,8,9

λ (7) = min { λ (6) + l(6,7)} = min{28+8} = 36

λ (8) = min { λ (6) + l(6,8)} = min{28+8} = 36

λ (9) = min { λ (6) + l(6,9)} = min{28+16} =44

Ta có: λ (7) = λ (8) và nhỏ nhất nên xét 2 trường hợp

Th1: λ (7)

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 7 có 2 đỉnh là 9 và Z


λ (9) = min { λ (7) + l(7,9)} = min{36+7} = 43

λ (Z) = min { λ (7) + l(7,Z)} = min{36+22} = 58

Th2: λ (8)

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 8 có 2 đỉnh là 9 và Z

λ (9) = min { λ (8) + l(8,9)} = min{36+9} = 45

λ (Z) = min { λ (8) + l(8,Z)} = min{36+25} = 61

Ta có: λ (7) đến 9 và Z nhỏ hơn L(8) đến 9 và Z => 7  L  L =


{S,2,3,5,6,7}

Nhìn vào Th1 ta có L(9) nhỏ nhất nên 9  L  L = {S,2,3,5,6,7,9}

+ Các đỉnh kề với 9 mà không thuộc L : Z

λ (Z) = min { λ (9) + l(9,Z)} = min{43+15} = 58 = min {L(7) + l(7,Z)} =


min{36+22}

Vậy, đường đi ngắn nhất từ S đến Z là: S,2,3,5,6,7,9,Z hoặc S,2,3,5,6,7,Z với độ
dài là 58

Câu 7: Áp dụng thuật toán Dijkstra, tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z trên đò thị
dưới đây:

1 4 7

S 3 6 9 Z
6

Bài làm

Gọi L là đường đi ngắn nhất từ S đến Z

Ta gán 0 cho đỉnh S => λ (S) = 0.

+ Trong các đỉnh không thuộc L = {S} và kề với S có 4 đỉnh 1,2,3,5. Ta có:

λ (1) = min { λ (s) + l(s,1)} = min {0 + 8} = 8.

λ (2) = min { λ (s) + l(s,2)} = min {0 + 6} = 6.

λ (3) = min { λ (s) + l(s,3)} = min {0 + 15} = 15

λ (5) = min { λ (s) + l(s,5)} = min {0 + 22} = 22

Ta có: λ (2) nhỏ nhất nên 2  L.  L = {S,2}.

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 2 có 2 đỉnh là 3,5

λ (3) = min { λ (2) + l(2,3)} = min{6+6} = 12

λ (5) = min { λ (2) + l(2,5)} = min{6+14} =20

Ta có: λ (3) nhỏ nhất nên 3  L  L = {S,2,3}

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 3 có 3 đỉnh là 4,5,6

λ (4) = min { λ (3) + l(3,4)} = min{12+8} = 20

λ (5) = min { λ (3) + l(3,5)} = min{12+7} = 19

λ (6) = min { λ (3) + l(3,6)} = min{12+17} =29


Ta có: λ (5) nhỏ nhất nên 5  L  L = {S,2,3,5}

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 5 có 3 đỉnh là 6,8,9

λ (6) = min { λ (5) + l(5,6)} = min{19+9} = 28

λ (8) = min { λ (5) + l(5,8)} = min{19+18} = 37

λ (9) = min { λ (5) + l(5,9)} = min{19+26} =45

Ta có: λ (6) nhỏ nhất nên 6  L  L = {S,2,3,5,6}

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 6 có 3 đỉnh là 7,8,9

λ (7) = min { λ (6) + l(6,7)} = min{28+8} = 36

λ (8) = min { λ (6) + l(6,8)} = min{28+8} = 36

λ (9) = min { λ (6) + l(6,9)} = min{28+16} =44

Ta có: λ (7) = λ (8) và nhỏ nhất nên xét 2 trường hợp

Th1: λ (7)

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 7 có 2 đỉnh là 9 và Z

λ (9) = min { λ (7) + l(7,9)} = min{36+7} = 43

λ (Z) = min { λ (7) + l(7,Z)} = min{36+22} = 58

Th2: λ (8)

+ Trong các đỉnh không thuộc L mà kề với 8 có 2 đỉnh là 9 và Z

λ (9) = min { λ (8) + l(8,9)} = min{36+9} = 45

λ (Z) = min { λ (8) + l(8,Z)} = min{36+25} = 61

Ta có: λ (7) đến 9 và Z nhỏ hơn L(8) đến 9 và Z => 7  L  L =


{S,2,3,5,6,7}

Nhìn vào Th1 ta có L(9) nhỏ nhất nên 9  L  L = {S,2,3,5,6,7,9}

+ Các đỉnh kề với 9 mà không thuộc L : Z


λ (Z) = min { λ (9) + l(9,Z)} = min{43+15} = 58 = min {L(7) + l(7,Z)} =
min{36+22}

Vậy, đường đi ngắn nhất từ S đến Z là: S,2,3,5,6,7,9,Z hoặc S,2,3,5,6,7,Z với độ
dài là 58

Câu 7: Áp dụng thuật toán Ford-Fulkerson tìm luồng vận tải cực đại trên đồ thị cho
dưới đây:

Chọn đồng thời 3 đường:

T1(S,1,4,7,Z) | f(T1)=25 | Cung bão hòa (1,4)

T2(S,3,6,9,Z) | f(T2)=40 | Cung bão hòa (3,6) (6,9)

T3(S,2,5,8,Z) | f(T3)=30 | Cung bão hòa (2,5)

Đồ thị bộ phận G1 có dạng:


Chọn 2 đường:

T4(S,1,3,4,6,7,Z) | f(T4)=15 | Cung bão hòa (S,1) (1,3) (4,6) (7,Z)

T5(S,3,5,8,Z) | f(T5)=15 | Cung bão hòa (S,3)

Đồ thị bộ phận G2 có dạng:

Chọn 1 đường

T6(S,2,3,5,6,8,9,Z) | f(T6)=15 | Cung bão hòa (2,3) (9,Z)

Đồ thị bộ phận G3 có dạng


Đồ thị G3 thỏa mãn điều hiện để kết thúc 1 thuật toán.

Vậy luồng vận tải cực đại là:


6
F(φ ¿) = ∑ f (Ti ) = 25 + 40 +30 +15 +15 +15 = 140
i=1

Câu 7.Áp dụng thuật toán Dijsktra. Tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z.
Trả lời:

 Áp dụng thuật toán Dijsktra ta có:

λ (S) = 0

λ (1) = 9

λ (2) = 8

λ (3) = min { 0+17, 9+8, 8+9 } = 17

λ (4) = min { 9+15, 0+25, 17+8} = 24

λ (5) = min { 8+16, 17+8} = 24

λ (6) = min { 24+9, 17+18, 24+8} = 32

λ (7) = min { 24+19, 32+9} = 41

λ (8) = min { 32+8, 24+17} = 40


λ (9) = min { 41+10, 32+19, 24+26, 40+8} = 48

λ (Z) = min { 41+26, 48+15, 40+22} = 62

Độ dài đường đi ngắn nhất từ S  Z là 62

 Tìm đường đi từ S  Z: T1* = {S, 2, 5, 6, 8, Z}


T2* = {S, 1, 4, 6, 8, Z}

Vậy đường đi ngắn nhất từ S  Z là: T1* = {S, 2, 5, 6, 8, Z}

T2* = {S, 1, 4, 6, 8, Z}

Câu 7.Áp dụng thuật toán Dijsktra. Tìm đường đi ngắn nhất từ S đến Z.

Trả lời:

 Áp dụng thuật toán Dijsktra ta có:

λ (S) = 0

λ (1) = 9

λ (2) = 8

λ (3) = min { 0+17, 9+8, 8+9 } = 17

λ (4) = min { 9+15, 0+25, 17+8} = 24

λ (5) = min { 8+16, 17+8} = 24

λ (6) = min { 24+9, 17+18, 24+8} = 32

λ (7) = min { 24+19, 32+9} = 41

λ (8) = min { 32+8, 24+17} = 40

λ (9) = min { 41+10, 32+19, 24+26, 40+8} = 48

λ (Z) = min { 41+26, 48+15, 40+22} = 62


Độ dài đường đi ngắn nhất từ S  Z là 62

 Tìm đường đi từ S  Z: T1* = {S, 2, 5, 6, 8, Z}


T2* = {S, 1, 4, 6, 8, Z}

Vậy đường đi ngắn nhất từ S  Z là: T1* = {S, 2, 5, 6, 8, Z}

T2* = {S, 1, 4, 6, 8, Z}

Câu 7.

B1: L1 = {S}, λ(S) = 0

B2: L2 = {1,2} , λ(1) = 8 , λ(2) = 9

B3: L3 = {3} , λ(3) = min{14,16,15} = 14

B4: L4 = {4,5} , λ(4) = min{22,21,22} = 21

λ (5) = min{22,24} = 22

B5: L5 = {6} , λ(6) = min{31,30,39} = 29

B6: L6 = {7,8} , λ(7) = min{39,37} = 37

λ(8) = min{37,38} = 37

B7: L7 = {9} , λ(9) = min{46,47,45,44} = 44

B8: L8 = {7} , λ(Z) = min{63,59,59} = 59

Vậy độ dài đường đi ngắn nhất từ S → Z là : λ(Z) = 59

You might also like