Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 66

BỘ MÔN

PHỤC HÌNH RĂNG

1
2

THỰC HÀNH VẬT


LIỆU PHỤC HÌNH
Ths. Bs Trần Đức Trinh
MỤC TIÊU

Thực hành thành thục cách lấy khuôn bằng Alginate, Silicon.

Thực hành thành thục các đổ mẫu và gỡ mẫu thạch cao.

Thực hiện thiết kế sáp cho một sườn răng sứ kim loại.

Kiến tập cách tạo ra một chụp răng sứ kim loại hoặc chụp răng sứ toàn
phần.

3
GIỚI THIỆU

Buổi 01 Buổi 02 Buổi 03


(Phòng Tiền lâm sàng) (Phòng Tiền lâm sàng) (Phòng C104)

1. Giới thiệu về các sử dụng 1. Thực hành lấy khuôn bằng 1. Xem cách thực thiết kế một
Typodont – Thầy Dương. Alginate. sườn sáp – Cô Oanh.
2. Thực hiện tư vấn BN trước 2. Thực hành lắp và tháo súng 2. Thực hành thiết kế một sườn
trong và sau khi lấy khuôn. Silicon. sáp trên mẫu thạch cao.
3. Thực hiện chọn thìa và thử 3. Thực hành lấy khuôn bằng 3. Kiến tập đúc thay thế sáp –
thìa lấy khuôn. Silicon (KT hai thì có tạo khoảng Thầy Trung.
4. Tập luyện trộn Alginate. trống).
4. Đổ mẫu thạch cao và gỡ mẫu
5. Thực hành khử lẹm trên mô
thạch cao.
hình. 4
GIỚI THIỆU

Buổi 04 Buổi 05 Buổi 06


(Phòng C104) (Phòng C104) (Phòng Tiền lâm sàng)

1. Kiến tập CAD/CAM – Thầy 1. Kiến tập mài chỉnh khớp cắn 1. Thi thực hành kết thúc học
Trung. trên chụp sứ - Cô Oanh. phần.
2. Kiến tập làm bóng chụp sứ - 2. Hình thức thực hành (03-05
2. Kiến tập đắp lớp che màu và trạm).
Cô Oanh.
nung sứ - Cô Oanh
3. Kiến tập hoàn thiệt một chụp
3. Kiến tập đắp lớp sứ ngà và sứ sứ kim loại – Cô Oanh.
men và nung sứ - Cô Oanh

5
BUỔI 01
GIỚI THIỆU CÁC SỬ DỤNG MÔ HÌNH TYPODONT

SẮP XẾP KIỂM TRA TRANG


THIẾT BỊ TRƯỚC KHI ĐẾN
VÀ SAU KHI VỀ

6
BUỔI 01

7
BUỔI 01
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU

1. Bộ khám nha khoa, gang tay…

2. Khăn có lỗ dung một lần

3. Hồ sơ bệnh án (nếu có)

4. Mô hình thực hành.

5. Bát cao su và thìa trộn

6. Thìa lấy khuôn các cỡ

7. Sáp và đền cồn, dao sáp, Teflon…

8
BUỔI 01
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN

1. Hồ sơ bệnh án

2. Chào hỏi bệnh nhân.

3. Giải thích rõ mục đích của việc lấy khuôn.


4. Giải thích rõ những vấn đề có thể xảy ra khi đưa thìa lấy khuôn chứa chất lấy khuôn vào trong miệng.

5. Thời gian để chất lấy khuôn có thể đông đặc.

6. Thử thìa lấy khuôn đưa vào trong miệng bệnh nhân

7. Thử thìa lấy khuôn khi lấy ra khỏi miệng bệnh nhân

9
BUỔI 01
THỰC HIỆN CHỌN THÌA VÀ THỬ THÌA LẤY KHUÔN

1. Chọn thìa lấy dấu có độ cứng phù hợp.


2. Mặt trong của thìa các đều các mặt của răng
từ 3 - 5mm. Mặt trong thìa hàm trên cách đều
vòm khẩu cái 3-5mm
3. Chiều cao thìa tương ứng với chiều cao sống
hàm và bờ của thì cách nghách tiền đình 3-5mm

4. Chiều trước sau của thìa dài hơn cung hàm từ


3-5mm

10
BUỔI 01
THỰC HIỆN CHỌN THÌA VÀ THỬ THÌA LẤY KHUÔN

5. Có thể cho bệnh nhân thực hiện các động tác


như cử động lưỡi và ngâm miệng trước.
6. Thìa quá rộng, quá cao sẽ làm căng niêm mạc,
tổn thương niêm mạc và dẫn đến sai lệch chiều
sâu và chiều ngang của ngách tiền đình.
7. Thìa quá hẹp sẽ thiếu dấu, dấu bị rách, và gây
tổn thương niêm mạc bệnh nhân. Có thể điều
chỉnh thìa nếu thìa đó cho phép điều chỉnh .

11
BUỔI 01
THỰC HIỆN CHỌN THÌA VÀ THỬ THÌA LẤY KHUÔN

12
BUỔI 01
LUYỆN TẬP TRỘN ALGINATE

1. Động tác trộn Alginate với nước.


2. Động tác di chuyển thìa trong bát để Alignate
được trộng đều (miết thìa và bát).
3. Động tác quay bát bằng tay trái.

4. Động tác lấy hỗn hợp Algiate vào thìa trộn.

5. Động tác đưa Alginate vào thìa lấy khuôn.

13
BUỔI 01
KHỬ LẸM TRÊN MẪU THẠCH CAO

1. Xác định vùng lẹm cần phải khử trước khi lấy
khuôn.
2. Sử dụng sáp lá đã được làm mềm đưa vào
vùng lem cần khử.

3. Sử dụng Teflon đưa vào vung lem cần khử.

14
BUỔI 01
KỸ THUẬT LẤY KHUÔN BẰNG ALGINATE.

Bước 01: Chọn và thử thìa lấy khuôn.


- Đưa thìa lấy khuôn vào miệng bệnh nhân hoặc lấy
thìa lấy khuôn ra khỏi miệng bệnh nhân cần phải
nghiêng một góc 45 độ so với đường giữa mặt.
+ Nếu bác sỹ đứng sau bệnh nhân (11-12h) thì tay trái
dùng gương kéo môi (mép) trái bệnh nhân và đưa bên phải
của thìa lấy dấu vào miệng bệnh nhân trước. (Chúng ta
thực hành ở vị trí 11-12h)
+ Nếu bác sỹ đúng trước bệnh nhân (8-9h) thì tay trái dùng
gương kéo môi (mép) phải bệnh nhân và đưa bên trái của
thìa lấy dấu và miệng bệnh nhân trước

15
BUỔI 01
KỸ THUẬT LẤY KHUÔN BẰNG ALGINATE.
Bước 02: Trộn Alginate.
- Chuẩn bị bát cau su và thìa trộn khô và sạch.
- Sử dụng cốc đong nước và bột theo nhà sản xuất
(nếu có). Cho một lượng vừa đủ khoảng 2 thìa bột
Alginate vào bát cao su, sau đó thêm nước để trộn
thường tỷ lệ bột/ nước là 1/1 (chú ý nhiệt độ của
nước, nhiệt độ cao thì chất lấy dấu đông đặc nhanh
và ngược lại)
- Thời gian trộn theo hướng dẫn của nhà sản xuất
(thông thường là dưới 30 giây)
- Các động tác trộn (Xem mục 5)
16
BUỔI 01
KỸ THUẬT LẤY KHUÔN BẰNG ALGINATE.
Bước 03: Đưa thìa lấy khuôn có chứa Alginate
đã được trộn vào miệng bệnh nhân.
- Đưa thìa với một góc 45 độ so với đường giữa, sau
đó xoay cán thìa về nằm ngay đường giữa và ấn nhẹ
thì lấy dấu. Tay trái của bác sỹ kéo môi má bên trái
sau đó lấy tai trái giữ thìa và đổi tay phải kéo môi má
bên phải của bệnh nhân.
- Tiếp theo dùng ngón trỏ hoặc ngón cái ấn và giữ hai
bên với lực nén không thay đổi, và dùng ngón khác để
kiểm tra tình trạng đông đặc của Alginate.
- Đợi Alginate đông đặc hoàn toàn thì bắt đầu gỡ thìa
lấy dấu.
17
BUỔI 01
KỸ THUẬT LẤY KHUÔN BẰNG ALGINATE.
Bước 04: Gỡ thìa lấy khuôn.
- Gỡ thìa lấy theo trục của răng (ưu tiên gỡ theo trục của răng cửa).

18
BUỔI 01
KỸ THUẬT LẤY KHUÔN BẰNG ALGINATE.
Bước 04: Gỡ thìa lấy khuôn.
- Gỡ thìa lấy theo trục của răng (ưu tiên gỡ theo trục của răng cửa).

19
BUỔI 01
KỸ THUẬT LẤY KHUÔN BẰNG ALGINATE.
Bước 04: Gỡ thìa lấy khuôn.
- Khử khuẩn cho khuôn bằng cách phun khử trùng (glutar-aldehyde, chloramin B) và bỏ
trong túi kín
- Sau đó khuôn được rửa dưới vòi nước trước khi đổ mẫu thạch cao.

20
BUỔI 01
KỸ THUẬT LẤY KHUÔN BẰNG ALGINATE.
Tiêu chuẩn của khuôn.
- Thành của thìa lấy khuôn các các răng cần lấy từ 3 -5mm.

- Khuôn không bị rách hoặc chất lấy khuôn không bị bông ra khỏi thìa.

- Khuôn phải ghi dấu đầy đủ các chi tiết của cung hàm ( hoặc răng cần lấy)

- Khuôn phải ghi dấu đầy đủ các chi tiết của cung hàm (hoặc răng cần lấy) theo yêu
cầu của từng chuyên khoa. (có đủ phanh môi, má, nghách tiền đình…)
- Bề mặt của khuôn phải trơn, nhẵn

NẾU KHÔNG ĐẠT TIÊU CHUẨN YÊU CẦU LẤY LẠI

21
BUỔI 01
KỸ THUẬT LẤY KHUÔN BẰNG ALGINATE.
Tiêu chuẩn của khuôn.

22
BUỔI 01
KỸ THUẬT LẤY KHUÔN BẰNG ALGINATE.
Tiêu chuẩn của khuôn.

23
BUỔI 01
KỸ THUẬT LẤY KHUÔN BẰNG ALGINATE.
Tiêu chuẩn của khuôn.

24
BUỔI 01
TỔNG KẾT
1. Mục đích của việc lấy khuôn để làm gì?
2. Nếu bác sỹ không giải thích rõ mục đích và thời gian của việc lấy mẫu thì điều gì có thể xảy
ra với bệnh nhân?
3. Nếu lấy dấu bằng thìa lấy dấu quá mềm thì điều gì sẽ xẩy ra

4. Nếu trộn chất lấy dấu ở nguồn nước nóng thì hiện tượng gì xẩy ra ?

5. Khuôn có chất lấy dấu bị bong khỏi thìa lấy dấu thì bạn phải làm gì?

6. Nếu bạn đổ mẫu trên khuôn mà có chất lấy dấu bong khỏi thìa lấy dấu, theo bạn kết quả sẽ bị
sau như thế nào?

25
BUỔI 01
TỔNG KẾT
7. Mục đích của việc khử lẹm để làm gì?

8. Nếu không khử lẹm ở những vị trí lẹm quá lớn thì điều gì sẽ xẩy ra?

9. Thành thìa lấy khuôn cách các mặt răng là bao nhiêu mm?

10. Tại sao cần khử khuẩn cho khuôn?

11. Khử khuẩn cho khuôn Alginate bằng các nào?

12. Giả sử một khuôn lấy dấu làm chụp răng 36, nhưng khuôn được lấy ra có bọt ở mặt bên
răng 34 kích thước 2mmx2mm, bạn có sư dụng khuôn đó không?

26
Q&A

27
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!

28
BUỔI 02
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ

- Silicone trùng hợp bổ sung dạng Putty (nặng, đặc).

- Silicone trùng hợp bổ dụng dạng Light (nhẹ, lỏng).

- Súng trộn Silicone nhẹ.

- Đầu trộn to và nhỏ.

- Bút Marker, dao 11 và cán dao.

- Chất sát khuẩn cho khuôn (nếu có)

29
BUỔI 02
LẤY KHUÔN SILICON (Kỹ thuật 2 thì có tạo khoảng trống)

Bước 01: Lấy khuôn thì 1 tạo khung khuôn sơ bộ.


- Rửa tay sạch bằng xà bong và lau khô tay (nếu dùng găng tay
thì dung loại không chứa Latex)
- Lấy Silicone trùng hợp bổ sung với lượng Chất cơ bản bằng
(Base) Chất xúc tác (Catalyse).
- Trộn chất cơ bản và chất xúc tác nhanh tay đến khi nào hỗn
hợp có màu đồng nhất thì cho vào thìa lấy khuôn.
- Đưa thìa lấy khuôn có chứa Silicon đã phản ứng vào cung
rang cần lấy (Cần giải thích cho bệnh nhân, hoặc thử thìa....
xem bài trước.
- Đợi Silicon trùng hợp hoàn toàn tháo khuôn.

30
BUỔI 02
LẤY KHUÔN SILICON (Kỹ thuật 2 thì có tạo khoảng trống)

Bước 02: Đánh dấu và tạo khoảng trống, cắt lẹm.


- Dùng bút Maker đánh dấu đường giữ và các vùng lẹm cần
cắt.
- Dùng dao 11 đánh dấu đường giữa và cắt các vùng lẹm và
tọa khoảng trống trên khuôn sơ bộ.
- Thử lại khuôn trên miệng bệnh nhân dựa vào đường giữa đã
được dánh dấu. Nên thử lại 2 -3 lần để xác định đúng vị trí.

- Tiếp đó rửa sạch khung khuôn và chuẩn bị cho bước 03.

31
BUỔI 02
LẤY KHUÔN SILICON (Kỹ thuật 2 thì có tạo khoảng trống)

Bước 03: Chuẩn bị lấy thì 2.


- Thổi khô răng cần lấy và thổi khô khung khuôn sơ bộ.

- Tiếp đó silicon lỏng đã được phản ứng bơm vào khung


khuôn sơ bộ hoặc cũng có thể bơm vào răng cần lấy.

- Nguyên tắc bơm Silicon lỏng như sau:

+ Bơm vị trí sâu nhất đến vị trí cao trên khuôn

+ Bơm vị trí không quan trọng trước rồi đến quan


trọng sau.

32
BUỔI 02
LẤY KHUÔN SILICON (Kỹ thuật 2 thì có tạo khoảng trống)

Bước 04: Lấy khuôn thì 2


- Đưa lại khung khuôn sơ bộ đã được bơm
silicon lỏng trở lại lần thứ 2 (lấy khuôn thì
2) trong miệng dựa trên các mốc đã đánh
dấu như đường giữa…

33
BUỔI 02
LẤY KHUÔN SILICON (Kỹ thuật 2 thì có tạo khoảng trống)

Bước 05: Tháo khuôn


- Đợi quá trình trùng hợp diễn ra hoàn toàn thì tiến thành
tháo thìa lấy khuôn sẽ tạo ra khuôn có độ chi tiết cao.
- Tháo thìa lấy khuôn (xem bài trước).

34
BUỔI 02
LẤY KHUÔN SILICON (Kỹ thuật 2 thì có tạo khoảng trống)
Bước 06: Khử khuẩn cho khuôn
Ngâm trong chất khử trùng trong thời gian khuyến nghị của nhà sản xuất (tốt nhất là khoảng
30 phút)..
Silicone ngưng tụ trùng hợp không bị ảnh hưởng về
mặt hóa học khi ngâm lâu trong nhiều loại chất khử
trùng, nhưng hạn chế của vật liệu này là tính không ổn
định về kích thước sau khi lấy

Các silicone bổ sung không bị ảnh hưởng khi ngâm hoặc


phun khủ trùng ngay cả khi với thời gian khử trùng kéo
dài đến 18 giờ.

35
BUỔI 02
LẤY KHUÔN SILICON (Kỹ thuật 2 thì có tạo khoảng trống)

36
BUỔI 02
LẤY KHUÔN SILICON (Kỹ thuật 2 thì có tạo khoảng trống)

Tiêu chuẩn của khuôn.


- Thành của thìa lấy khuôn các các răng cần lấy từ 3 -5mm.

- Khuôn không bị rách hoặc chất lấy khuôn không bị bong ra khỏi thìa.

- Khuôn phải ghi dấu đầy đủ các chi tiết của cung hàm ( hoặc răng cần lấy)

- Khuôn phải ghi dấu đầy đủ các chi tiết của cung hàm (hoặc răng cần lấy) theo yêu
cầu của từng chuyên khoa. (có đủ phanh môi, má, nghách tiền đình…)

- Bề mặt của khuôn phải trơn, nhẵn

37
BUỔI 02
LẤY KHUÔN SILICON (Kỹ thuật 2 thì có tạo khoảng trống)
Thay đổi kích thước với
silicon tụ trùng hợp và
trùng hợp bổ sung với các
kỹ thuật lấy khuôn khác
nhau.

38
BUỔI 02
ĐỔ VÀ GỠ MẪU THẠCH CAO

Bước 01: Kiểm tra khuôn và các yêu cầu

- Khuôn có đã tiêu chuẩn không? (xem phần tiêu chuẩn của khuôn).

- Khuôn phải ghi dấu đầy đủ các chi tiết của cung hàm (hoặc răng cần lấy)

- Xem xét yêu cầu của khuôn phục vụ cho theo yêu cầu của từng chuyên khoa. (có đủ phanh
môi, má, nghách tiền đình…)

Nếu không đạt tiêu chuẩn yêu cầu phải lấy lại khuôn.

39
BUỔI 02
ĐỔ VÀ GỠ MẪU THẠCH CAO
Bước 02: Trộn thạch cao

40
BUỔI 02
ĐỔ VÀ GỠ MẪU THẠCH CAO

Bước 02: Trộn thạch cao

- Lấy 2/3 cốc nước (cố có sẵn) cho vào bát


trộn.
- Lấy lượng thạch cao vừa đủ (2 cốc thạch
cao) cho vào bát trộn đã chứa nước.

- Dùng thìa trộng đầu thạch cao với nước


trong khoảng 30s. Khi nào tạo ra một hỗ hợp
đồng nhất thì tiến hành đổ mẫu.

41
BUỔI 02
ĐỔ VÀ GỠ MẪU THẠCH CAO

Bước 03: Đổ thạch cao vào khuôn

- Đổ thạch vào khuôn theo nguyên tắc sau:

+ Cho một lượng nhỏ thạch cao vào khuôn


ước lượng khoảng 1 chiếc răng và rung hoặc
gõ để thạch cao chảy xuống vị trí thấp nhất
của khuôn.
+ Sau khi thạch cao được lấp đầy các răng thì
tiến hành cho lượng thạch cao nhiều hơn để
đổ phần sống hàm và lợi bằng thạch cao…

42
BUỔI 02
ĐỔ VÀ GỠ MẪU THẠCH CAO

Bước 04: Gỡ mẫu thạch cao.


- Mẫu hàm được gỡ khỏi khuôn khi thạch cao đông cứng hoàn toàn
(khoảng 60 phút)
+ Gỡ mẫu đổ từ khuôn Alginate: Dùng mũi dao sáp đưa vào bờ
thìa lấy dấu tại các vị trí phía trước và hai bên răng hàm và xoay
nhẹ để mẫu bật ra khỏi khuôn. Sau đó lấu mẫu theo hướng song
song với trục của răng.
+ Gỡ mẫu đổ từ khuôn Silicone: Dùng mũi dao sáp đưa vào bờ
của Silicone và mẫu tại các vị trí phía trước và hai bên răng hàm
và xoay nhẹ để mẫu bật ra khỏi khuôn. Sau đó lấu mẫu theo
hướng song song với trục của răng.
Sau khi gỡ mẫu khỏi khuôn cần kiểm tra lại: Nếu mẫu không đạt yêu cầu cần lấy lại dấu ở mẫu đổ từ Alginate.
Nếu mẫu không đạt yêu cầu ở mẫu Silicone thì chỉ cần đổ lại mẫu.
43
BUỔI 02
ĐỔ VÀ GỠ MẪU THẠCH CAO

44
BUỔI 02
KỸ THUẬT ĐỔ ĐẾ VÀ MÀI MẪU THẠCH CAO
Đổ đế và mài mẫu thạch cao theo các nguyên tắc sau:

01. Mặt phẳng nhai song song với đế


mẫu

02. Mặt phẳng bên vùng răng hàm lớn


và nhỏ phải song song với mặt ngoài
các răng này và cách các răng này ~
5mm

45
BUỔI 02
KỸ THUẬT ĐỔ ĐẾ VÀ MÀI MẪU THẠCH CAO
Đổ đế và mài mẫu thạch cao theo các nguyên tắc sau:

03. Mặt phẳng phía sau vuông góc với


đường giữa và cách răng cuối cùng ~
5mm
03. Mặt phẳng phía trước song song
với các răng trước và cách các răng này
~ 5mm.
04. Giữa mặt bên và mặt sau mẫu hàm
được mài vát góc

46
BUỔI 02
KỸ THUẬT ĐỔ ĐẾ VÀ MÀI MẪU THẠCH CAO

47
48
BUỔI 02
TỔNG KẾT
01. Tại sao cần khử lẹm cho răng trước khi lấy khuôn?
02. Tại sao cần phải cắt lẹm trên khung khuôn sơ bộ thì 1?
03. Bạn kể tên các cách tạo khoảng trống trên khuôn?
04. Nếu trên khuôn đã lấy thì 2 mà bạn phát hiện có bọt khí tại vị trí quan trọng là cùi răng
cần lấy thì bạn sẽ làm gì?
05. Tại sao cần kiểm tra khuôn kỹ trước khi cho bệnh nhân xuống ghế và ra về.
06. Đổ mẫu thạch cao không theo nguyên tắc thì điều gì sẽ có thể xẩy ra?

49
Q&A

50
BUỔI 03
THIẾT KẾ SƯỜN SÁP
Kiến tập và thực hiện thiết kế sườn sáp.

51
BUỔI 03
THIẾT KẾ SƯỜN SÁP
Kiến tập và thực hiện thiết kế sườn sáp.

52
TEA BREAK 15’

53
BUỔI 03
KỸ THUẬT ĐÚC THAY THẾP SÁP
Kiến tập kỹ thuật đúc thay thế sáp

54
BUỔI 03
KỸ THUẬT ĐÚC THAY THẾP SÁP
Kiến tập kỹ thuật đúc thay thế sáp

55
Q&A

56
BUỔI 04
KỸ THUẬT CAD/CAM

57
BUỔI 04
KỸ THUẬT CAD/CAM

58
BUỔI 04
ĐẮP LỚP CHE MÀU

59
BUỔI 04
ĐẮP LỚP SỨ NGÀ

60
BUỔI 04
ĐẮP LỚP MEN SỨ

61
BUỔI 05
KỸ THUẬT MÀI CHỈNH KHỚP CẮN

62
BUỔI 05
KỸ THUẬT TRÁNG MEN SỨ

63
BUỔI 05
KỸ THUẬT TRÁNG MEN SỨ

64
BUỔI 06 THI THỰC HÀNH

BÀN 1 BÀN 2 BÀN 3

1. Đi găng tay. 1. Chuẩn bị ghế máy và bệnh 1. Bốc thăm trả lời câu hỏi 1
nhân.
2. Tháo lắp súng bắn silicon 2. Trả lời câu hỏi 2, giáo viên sẽ
2. Giải thích rõ việc lấy khuôn
(30’’) hỏi.

3. Đắp lẹm bằng sáp (60’’) 3. Thử thìa cho bệnh nhân.

4. Sinh viên A trộn Alginate cho


4. Tháo lắp dao mổ (30’’)
SV B. Sinh viên B lấy khuôn
bằng Alginate.

65
THANK YOU FOR YOUR ATTENTION!

66

You might also like