39 - Thuc Hanh Ky Thuat Do Dien Dien Tu (0+1)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Thông tin tổng quát
- Tên học phần: THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐO ĐIỆN – ĐIỆN TỬ (0+1)
- Tên tiếng Anh: Electrical - Electronic Measurement
- Mã học phần: DTVT052

- E-learning:
- E-portfolio:
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Giáo dục đại cương  Cơ sở ngành 
Chuyên ngành  Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp 

- Số tín chỉ: 1(0+1)


+ Số tiết lý thuyết: 0
+ Số tiết thực hành: 30
- Tự học: 60 tiết
+ Đọc tài liệu: tiết
+ Làm bài tập: tiết
+ Thực hiện project: 45 tiết
+ Hoạt động khác (nếu có): 15tiết
- Học phần tiên quyết:
- Học phần học trước: Cung Cấp Điện, Điện Tử Công Suất

2. Mô tả học phần

Giới thiệu tổng quan về kỹ thuật đo lường bao hàm các đối tượng của đo lường; các
phương pháp đo và phân loại máy đo; nguyên nhân, phân loại và đánh giá sai số của
kết quả đo; các cơ cấu hiển thị kết quả đo; các nguyên lý chuyển đổi đo lường A/D,
máy biến điện áp và dòng điện đo lường. Nguyên lý và phương pháp đo các đại lượng
điện như: dòng điện, điện áp, công suất, điện năng, hệ số công suất, góc lệch pha, tần
số; đo các thông số mạch điện như điện trở, điện cảm, điện dung, hỗ cảm.

3. Mục tiêu học phần

Kiến thức: Cung cấp sinh viên các khái niệm về đo lường: cơ cấu chỉ thị kim,
chỉ thị số. Sinh viên nắm được nguyên lý hoạt động và sử dụng được các dụng cụ đo:
điện áp AC/DC, dòng điện AC/DC, đo điện trở, điện dung, điện cảm, hỗ cảm; đo công
suất và điện năng AC/DC; đo cosφ; dao động ký; các thiết bị phân tích tín hiệu.
Kĩ năng: Sinh viên nắm vững phần lý thuyết, sau đó vận dụng vào giải bài tập.
Rèn luyện kỹ năng phân tích và tính toán và phương pháp giải các dạng bài toán trong
Kỹ thuật đo điện – điện tử. Sử dụng được các thiết bị đo đã học.
Thái độ: Hoàn thành các bài tập được giao về nhà, chuẩn bị bài trước khi lên
lớp. Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp. Có thái độ nghiêm túc và chăm chỉ
trong học tập, cũng như trong nghiên cứu khoa học, mạnh dạn áp dụng các kiến thức
thu được trong học tập vào ứng dụng thực tế.
4. Nguồn học liệu

Tài liệu bắt buộc:

[1] Nguyễn Ngọc Tân, Ngô Văn Ky, “Kỹ thuật đo”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Tp.HCM, 2005.

Tài liệu không bắt buộc:

[2] Electronic Instrumentation and Measurements, David A. Bell, Prentice Hall


International Edition.

5. Chuẩn đầu ra học học phần

Học phần đóng góp cho Chuẩn đầu ra của CTĐT theo mức độ sau:

N : Không đóng góp/không liên quan

S : Có đóng góp/liên quan nhưng không nhiều

H : Đóng góp nhiều/liên quan nhiều


Tên
Mã HP Mức độ đóng góp
HP
ELO ELO ELO1
ELO2 ELO3 ELO4 ELO5 ELO6 ELO7 ELO8 ELO9
LING101 KTĐ 1 10 1
N S N S N N N H N N H

Chi tiết Chuẩn đầu ra được mô tả trong bảng sau:


CĐR của CTĐT (ELOx)
Trình bày được những kiến thức cơ bản và
CELO
chuyên sâu về lĩnh vực kỹ thuật đo ứng dụng ELO2
1
Kiến trong thực tế.
thức
CELO
Giải quyết các vấn đề về đo điện. ELO2
2
Kỹ CELO Vận dụng các kỹ năng: tư duy phân tích, tư ELO4
năng 3 duy phản biện và tư duy giải quyết vấn đề đo
điện trong hệ thống về các thông số.
CELO Phân tích, giải thích được sự liên hệ giữa các
ELO4
4 đại lượng đo, các phương pháp đo
CELO Trình bày được những kiến thức cơ bản và
5 chuyên sâu về lĩnh vực kỹ thuật đo ứng dụng ELO8
trong thực tế.
Năng ELO11
lực tự
chủ
và tự CELO Thể hiện đam mê sáng tạo, học tập suốt đời để
chịu 6 đáp ứng cách mạng công nghiệp 4.0
trách
nhiệ
m

6. Chỉ báo thực hiện chuẩn đầu ra


Chuẩn đầu Chỉ báo
Mô tả chỉ báo thực hiện
ra thực hiện

Trình bày được những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về lĩnh vực
CELO1 CELO1.1
kỹ thuật đo.

Giải quyết được các bài toán về tính toán trở cho mạch mở rộng
CELO1.2
tầm đo
CELO2

Giải quyết được các bài toán liệt kê các yếu tố cần thiết cho mạch
CELO2.1
đo

CELO3.1 Lựa chọn phương pháp chứng minh bài toán một cách phù hợp

CELO3
CELO3.2 Sử dụng thành thạo các phương pháp đo các yếu tố điện cơ bản.

Giải thích được sự liên quan giữa các yếu tố tác động lên phương
CELO4.1
pháp đo
CELO4

CELO4.2 Giải thích được sự liên quan giữa các mô hình cầu đo khác nhau
Chuẩn đầu Chỉ báo
Mô tả chỉ báo thực hiện
ra thực hiện

CELO5 Trình bày được những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về lĩnh vực
CELO5.1
kỹ thuật đo ứng dụng trong thực tế.

CELO6 Đam mê sáng tạo, học tập suốt đời để đáp ứng cách mạng công
CELO6.1
nghệ 4.0

7. Đánh giá học phần


Chỉ báo
Hình Thời thực hiện Tỉ lệ
Nội dung
thức KT điểm (CELOx.y (%)
)
A. Kiểm tra giữa kỳ 50
- Sơ đồ nguyên lý các cầu đo Tuần
Trắc
- Các phương pháp đo (Lý CELO2.1 50
nghiệm:
thuyết CELO2.2
60 phút
)
B. Đánh giá kết thúc học phần 50
- Sơ đồ nguyên lý các cầu đo CELO2.1
- Các phương pháp đo Theo CELO2.2
Trắc - Bài toán mở rộng tầm đo . CELO3.1
lịch
nghiệm: - Tính toán các giá trị điện trở cần thiết CELO4.1
của
60 phút cho các tầm đo CELO4.2
PĐBCL
8. Nội dung chi tiết học phần

Tiết Hoạt động dạy và học Chỉ báo thực hiện Tài liệu tham
Nội dung
khảo
1-5 CELO1.1 CELO1.2
Bài 1: Sai số trong phép đo và Phương pháp giảng dạy:
các cơ cấu chỉ thị
Thuyết giảng, thảo luận nhóm, CELO2.1
trình chiếu
Các nội dung cần tự học:
- Làm bài tập và trả lời các câu
hỏi chương 1
[1] (tr.1-15)
- Đọc trước chương 2
[2] (tr.7-20)
5-10 Bài 2: Đo điện áp và dòng Phương pháp giảng dạy: CELO1.1 [1](tr. 36-45)
điện.
Thuyết giảng, thảo luận nhóm, CELO2.1
3.1 Đo dòng điện một chiều trình chiếu [2] (tr.8-20)
(DC) và xoay chiều (AC).
Các nội dung cần tự học:
3.2 Đo điện áp một chiều (DC)
và xoay chiều (AC) - Làm bài tập và trả lời các câu
hỏi chương 2
3.3 Mở rộng tầm đo cho volt
kế DC - AC - Đọc trước phần 2, 3 chương 3
[1] (tr. 46-50)
3.4 Mở rộng tầm đo cho
ampere kế DC
3.5 Đo điện áp một chiều dùng
phương pháp biến trở [2] (tr.23-53)

3.6 Ampere kế điện tử đo dòng [2] (tr.54-58)


AC – DC.
Bài tập
10-15 Bài 3. Đo điện trở. Phương pháp giảng dạy: CELO1.1 CELO1.2

4.1 Đo điện trở bằng Volkế và Thuyết giảng, thảo luận nhóm, CELO2.1
Ampere kế. trình chiếu CELO2.2
4.2 Đo điện trở bằng phương Các nội dung cần tự học:
pháp biến trở.
- Làm bài tập và trả lời các câu
4.3 Mạch đo điện trở trong hỏi chương 2, 3 [2] (tr.54-75)
Ohm kế. - Đọc trước phần chương 4
4.4Cầu Wheatstone.

4.5 Cầu đôi Kelvin

4.6 Cầu đo R có trị số lớn [2] (tr.76-92)


4.7 Đo điện trở trong VOM
điện tử.

Bài tập
15-20 CELO1.1 [2] (tr.92-113)
Bài 4. Đo điện dung, điện Phương pháp giảng dạy:
cảm, hổ cảm (C, L, M) Thuyết giảng, thảo luận nhóm, CELO2.2
trình chiếu CELO3.1
5.1 Đo C, L, M dùng Volt
kế, ampere kế. Các nội dung cần tự học:

5.2 Đo C, L, M dùng cầu - Làm bài tập và trả lời các câu [2] (tr.114-118)
đo. hỏi chương 3, 4

Bài tập - Đọc trước phần 2 chương 5

20-25 Bài 5: Đo công suất và điện Phương pháp giảng dạy: CELO1.1 [2] (tr.118-153)
năng.
Thuyết giảng, thảo luận nhóm, CELO2.1
6.1 Đo công suất dùng V-A trình chiếu CELO2.2
6.1.1 Đo công suất một chiều. Các nội dung cần tự học ở nhà: CELO3.1 [1] (tr.57-62)
6.1.2 Đo công suất xoay chiều - Làm bài tập và trả lời các câu CELO3.2
1 pha. hỏi chương 4, 5
- Đọc trước phần 3, 4, 5 chương 6
6.2 Đo công suất dùng watt kế

6.2.1 Đo công suất 1 chiều

6.2.2 Đo công suất xoay chiều


1 pha

6.2.3 Đo công suất tải 3 pha.

6.2.4 Đo công suất phản kháng


của tải.

6.3 Đo điện năng.

6.4 Đo hệ số công suất.

6.5 Thiết bị chỉ thị đồng bộ


hóa.

6.6 Tần số kế.

Bài tập
25-30 Bài 6 Dao động ký Phương pháp giảng dạy: CELO1.1

7.1 Ống phóng điện tử. Thuyết giảng, thảo luận nhóm, CELO2.2
trình chiếu
7.2 Các khối chức năng trong
dao động ký. Các nội dung cần tự học ở nhà:

7.3 Sự tạo hình ảnh trên màn - Làm bài tập và trả lời các câu
hình dao động ký. hỏi chương 5, 6 [1] (tr.57-62)

7.4 Dao động ký 2 tia

7.5 Đầu đo.

7.6 Bộ tạo trễ

7.7 Đồng bộ tín hiệu bên ngoài


51-55 Bài 5: Đo công suất và điện Phương pháp giảng dạy: CELO1.1 [1]
năng.
Thuyết giảng, thảo luận nhóm, CELO2.2
trình chiếu
Các nội dung cần tự học ở nhà:
- Làm bài tập và trả lời các câu
hỏi

56-60 Phương pháp giảng dạy: CELO1.1

Thuyết giảng, thảo luận nhóm, CELO2.2


trình chiếu
Bài 6: Dao động ký
Các nội dung cần tự học ở nhà: [1]

- Làm bài tập và trả lời các câu


hỏi
9. Hướng dẫn học phần
9.1. Đối với sinh viên
- Giờ tự học: Ngoài giờ lên lớp theo thời khóa biểu, sinh viên sẽ phải đầu tư 90 giờ
tự học/ tín chỉ lý thuyết và thực hành như:
+ Chuẩn bị bài học trước giờ học; Đọc tài liệu tham khảo; Xem xét và củng cố bài
học sau giờ học
+ Nghiên cứu, làm bài tập, làm việc nhóm …
+ Hoàn tất nhật ký việc tự học.
- Sinh viên dự lớp đầy đủ, nếu vắng quá 20% số tiết sẽ không được dự thi.
- Làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên.
- Sinh viên vắng vào buổi kiểm tra giữa kỳ/ thực hành không có lý do sẽ nhận 0
điểm.
9.2. Đối với giảng viên
Giảng dạy theo đề cương, dạy học theo phương dạy học theo dự án (Project – based –
learning).
10. Phiên bản chỉnh sửa
Lần 5, ngày 18/10/2020
12. Phụ trách học phần
- Chương trình: Kỹ Thuật Điện Khoa:
- Giảng viên: ThS. Nguyễn Bá Thành
- Địa chỉ và email liên hệ: thanhnb@tdmu.edu.vn
- Điện thoại:
Bình Dương, ngày……tháng …..năm 20….
GIÁM ĐỐC CTĐT GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

PHÒNG ĐTĐH TRƯỞNG KHOA

HIỆU TRƯỞNG
PHỤ LỤC
RUBRICS CÁC BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thang điểm 10)
ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH
1. Rubrics tham dự lớp
TIÊU CHÍ TỐT (10 điểm) ĐẠT (8 điểm) CHƯA ĐẠT
(dưới 5)
Thời gian tham
80 - 100% ( 6đ) 60 - 80% (5đ) Dưới 60% (<5 đ)
dự
Thái độ tham dự Chú ý, tích cực Có chú ý và đóng Không chú ý/không
đóng góp (4đ) góp (3đ) đóng góp

2. Rubrics hoàn thành bài tập


TIÊU CHÍ TỐT (… điểm) ĐẠT (… điểm) CHƯA ĐẠT (0
…điểm)
80 - 100% (…đ) 60 - 79% (…đ) Ít hơn 60% (… đ)
80 - 100% (…đ) 60 - 79% (…đ) Ít hơn 60% (… đ)
80 - 100% (…đ) 60 - 79% (…đ) Ít hơn 60% (… đ)

3. Rubrics đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ số 1

Chỉ báo CHƯA


TỐT
thực hiện ĐẠT ĐẠT
Tiêu chí đánh giá (... (...điểm)
CELOx. (... điểm)
điểm)
y
<Mức <Mức độ
độ hoàn <Mức độ hoàn thành
thành hoàn thành yêu cầu>
yêu yêu cầu>
cầu>


4. Rubrics đánh giá bài kiểm tra giữa kỳ số …

Chỉ báo CHƯA


TỐT
thực hiện ĐẠT ĐẠT
Tiêu chí đánh giá (... (...điểm)
CELOx. (... điểm)
điểm)
y
<Mức <Mức độ <Mức độ
độ hoàn hoàn thành hoàn thành
thành yêu cầu>
yêu yêu cầu>
cầu>



ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN
1. Rubrics bài kiểm tra kết thúc học phần số 1
Chỉ báo CHƯA
TỐT
thực hiện ĐẠT ĐẠT
Tiêu chí đánh giá (... (...điểm)
CELOx. (... điểm)
điểm)
y
<Mức <Mức độ
độ hoàn <Mức độ hoàn thành
thành hoàn thành yêu cầu>
yêu yêu cầu>
cầu>

2. Rubric bài kiểm tra kết thúc học phần số …


Chỉ báo CHƯA
TỐT
thực hiện ĐẠT ĐẠT
Tiêu chí đánh giá (... (...điểm)
CELOx. (... điểm)
điểm)
y
<Mức <Mức độ
độ hoàn <Mức độ hoàn thành
thành hoàn thành yêu cầu>
yêu yêu cầu>
cầu>



* Ghi chú:
- Điểm tổng kết học phần sẽ được tính dựa vào tỷ lệ mô tả ở mục 7, tính thành 2 cột
điểm:
1. Điểm quá trình
2. Điểm kết thúc học phần

You might also like