Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

11/10/2022

Logo
CSTMQT

Chương 7: CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU

Bộ môn QTKD – trường ĐHTL

Xuất khẩu

I Vai trò của xuất khẩu đối với phát triển kinh tế

II Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng xuất khẩu

III Chính sách và biện pháp hỗ trợ xuất khẩu

IV Quản lý và thủ tục xuất khẩu

1
11/10/2022

I. Vai trò của xuất khẩu đối với phát triển kinh tế

I. Vai trò của xuất khẩu đối với phát triển kinh tế

1. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công
nghiệp hóa đất nước
 Nguồn vốn nhập khẩu:
– Xuất khẩu hàng hóa

– Đầu tư nước ngoài

– Vay nợ, viện trợ

– Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ

– Xuất khẩu sức lao động

 Khả năng xuất khẩu – nguồn vốn chủ yếu để trả nợ

2
11/10/2022

I. Vai trò của xuất khẩu đối với phát triển kinh tế

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển
– Tiêu thụ sản phẩm do sản xuất dư thừa

– Sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu của thị trường TG

 Phát triển các ngành hỗ trợ và có liên quan


 Mở rộng thị trường tiêu thụ
 Mở rộng khả năng cung cấp đầu vào
 Nâng cao năng lực sản xuất trong nước
 Thúc đẩy cạnh tranh

I. Vai trò của xuất khẩu đối với phát triển kinh tế

3. Tạo việc làm và cải thiện đời sống nhân dân


- Tạo việc làm liên quan đến hoạt động XK
- Tạo nguồn vốn để NK
4. Mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại

3
11/10/2022

II. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng xuất khẩu

1. Mục tiêu xuất khẩu


 DN: nhập khẩu, thu ngoại tệ, hưởng lợi nhuận nhờ lợi thế
trao đổi giữa các quốc gia
 Nền kinh tế quốc dân
– Ở một thời kỳ nào đó: trả nợ, mua vũ khí, phục vụ cho
các hoạt động ngoại giao
– Trong thời gian dài: đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế

Nhu cầu của nền kinh tế?

II. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng xuất khẩu

2. Nhiệm vụ xuất khẩu

– Ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất

nước

– Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu

– Tạo ra những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng

những đòi hỏi của thị trường thế giới về số lượng, chất
lượng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao

4
11/10/2022

II. Mục tiêu, nhiệm vụ và phương hướng xuất khẩu

2. Phương hướng phát triển xuất khẩu


 Căn cứ để xác định phương hướng xuất khẩu
– Căn cứ vào nguồn lực bên trong:

 Dân số và lao động


 Tài nguyên, đất đai, rừng biển, khoáng sản
 Cơ sở hạ tầng
 Vị trí địa lý …
– Căn cứ vào yêu cầu và xu hướng phát triển của thị
trường
– Căn cứ vào hiệu quả kinh tế

III. Chính sách và biện pháp hỗ trợ xuất khẩu

5
11/10/2022

3.3.1. Các biện pháp tạo nguồn hàng và cải biến


cơ cấu xuất khẩu
3.3.1.1. Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực

Hàng Hàng thứ


quan yếu
trọng

Hàng chủ lực

Các quan điểm về mặt hàng xuất khẩu chủ lực


trên thế giới

Sản xuất
>= 25 tổng chỉ để xuất
khẩu
giá trị kim
ngạch xuất
khẩu

Có điều kiện
thuận lợi về
cung cầu

6
11/10/2022

Việt Nam???????

Điều kiện
sản xuất
Thị phần thuận lợi
ổn định và hiệu
quả

Tỷ trọng lớn+
có vai trò
quyết định

3.3.1. Các biện pháp tạo nguồn hàng và cải biến


cơ cấu xuất khẩu
– Ý nghĩa:

 Mở rộng quy mô sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh


tế

 Tăng kim ngạch XK => NSNN => CCTT

 Giữ vững và ổn định thị trường XNK

 Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, KHKT

7
11/10/2022

3.3.1. Các biện pháp tạo nguồn hàng và cải


biến cơ cấu xuất khẩu
3.3.1.2. Gia công xuất khẩu

– Gia công: Là hoạt động mà một bên giao nguyên vật liệu,

máy móc, thiết bị, chuyên gia cho bên kia để sản xuất ra
mặt hàng mới theo yêu cầu bên đặt hàng. Sau khi sản
xuất xong, bên đặt hàng nhận hàng hóa và trả tiền công
cho bên làm hàng.

Mô hình gia công xuất khẩu

(1) Nguyên vật liệu

A (2) Thành phẩm B


Đặt gia công Nhận gia công
(Nước X) (Nước Y)

(3) Tiền công

8
11/10/2022

Lợi ích của các bên gia công

Bên đặt gia công Bên nhận gia công


• Tận dụng lao động giá rẻ • Tạo việc làm, tăng thu nhập
• Tận dụng cơ sở vật chất quốc dân, tăng ngoại tệ
sẵn có • Tiếp cận KHCN hiện đại, thúc
• Tận dụng những ưu đãi đẩy sản xuất trong nước phát
khu vực mà nước sở tại là triển
thành viên • Tiếp cận thị trường mới
• Tận dụng những ưu đãi • Khắc phục khó khăn do thiếu
về mặt chính sách nguyên liệu

VN: Chính sách giảm gia công - xây dựng thương hiệu riêng

3.3.1. Các biện pháp tạo nguồn hàng và cải


biến cơ cấu xuất khẩu

– Các hình thức gia công xuất khẩu

 Căn cứ lĩnh vực kinh tế:


• Gia công XK sản phẩm công nghiệp
• Gia công Xk sản phẩm nông nghiệp

 Căn cứ vào mối quan hệ giữa 2 bên


• Gia công chủ động:
• Gia công thụ động

 Căn cứ mức độ chuyển giao nguyên vật liệu


• Gia công Xk chuyển giao toàn phần
• Gia công Xk chuyển giao từng phần

9
11/10/2022

Các biện pháp tạo nguồn hàng và cải biến cơ


cấu xuất khẩu

– Phương hướng phát triển gia công

 Mặt hàng gia công: tập trung vào những mặt hàng tiêu
dùng truyền thống
 Khách hàng gia công: tìm đến những khách hàng có nhu
cầu gia công lớn, lâu dài và ổn định
 Giải quyết một số khó khăn trong nước: trang thiết bị,
lối làm ăn tùy tiện của các cơ sở gia công,…

Các biện pháp tạo nguồn hàng và cải biến cơ


cấu xuất khẩu
 Các biện pháp đầu tư liên quan đến tổ chức nguồn hàng,
cải biến cơ cấu xuất khẩu
– Ý nghĩa

 Tăng năng lực sản xuất


 Tiếp cận KHCN hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến
 Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo môi trường
thuận lợi cho sản xuất kinh doanh
– Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu?

10
11/10/2022

Các biện pháp tạo nguồn hàng và cải biến cơ


cấu xuất khẩu

 Định hướng của chính sách đầu tư


– Chính sách ưu đãi về thuế, lãi suất

– Cải biến cơ cấu kinh tế nông nghiệp

– Đầu tư cơ sở vật chất như bến cảng, kho hàng

– Đầu tư đào tạo nguồn nhân lực

– Tạo môi trường đầu tư thuận lợi

Các biện pháp tạo nguồn hàng và cải biến cơ


cấu xuất khẩu
 Xây dựng các khu kinh tế mở
– Khu bảo thuế:
 Lưu giữ hàng hoá nhập khẩu sau đó tái xuất
 Không áp dụng chế độ thuế quan
 Gần cửa khẩu
 Cung cấp dịch vụ cho thuê kho bãi
– Cảng tự do:
 Cho phép tàu thuyền các quốc gia khác được tự do ra
vào không phải chịu thuế
 Cung cấp dịch vụ hoa tiêu, cho thuê mặt bằng, dịch vụ
thương mại

11
11/10/2022

Các khu kinh tế mở


– Khu mậu dịch tự do (FTZ-Free Trade Zone):

 Khu vực địa lý riêng thực hiện quy chế tự do TM


 Thu phí địa điểm, lệ phí kinh doanh, dịch vụ điện
nước, quản lý, thu đổi ngoại tệ
– Khu chế xuất (EPZ- Export Prossesing Zone):

 Lãnh địa công nghiệp tách khỏi chế độ thuế quan của
nước sở tại,
 Chuyên sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu
 Ranh giới xác định, không có dân cư sinh sống
 Chịu thuế suất của nước sở tại

Các khu kinh tế mở

– Khu công nghiệp:

 Lãnh địa công nghiệp chịu chế độ thuế quan cùng


nước sở tại, hàng hoá sản xuất ra có thể tiêu thụ tại
thị trường nội địa

12
11/10/2022

b. Các biện pháp, chính sách tài chính nhằm


khuyến khích sản xuất và thúc đẩy xuất khẩu

b1. Tín dụng xuất khẩu


b2. Trợ cấp xuất khẩu
b3. Chính sách tỷ giá hối đoái
b4. Thuế xuất khẩu và các ưu đãi về thuế

b1. Tín dụng xuất khẩu

 Nhà nước bảo lãnh tín dụng xuất khẩu


– Bảo lãnh trước ngân hàng cho nhà xuất khẩu
– Bảo lãnh trước khoản tín dụng mà nhà xuất khẩu cấp
cho nhà nhập khẩu

13
11/10/2022

Tín dụng xuất khẩu


 Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
– Bồi thường cho những thiệt hại khi DN cấp tín dụng xuất
khẩu cho nhà nhập khẩu
– Bồi thường một phần/toàn bộ theo mức phí bảo hiểm mà
DN mua

VN: thông thường bảo hiểm 40 – 60% khoản tín dụng

Tín dụng xuất khẩu

 Nhà nước cấp tín dụng xuất khẩu:


– Cấp tín dụng cho nước ngoài

– Cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu trong nước

 Tín dụng trước khi giao hàng


 Tín dụng sau khi giao hàng

14
11/10/2022

Tín dụng xuất khẩu


Xu hướng phát triển:
– Tăng quy mô tín dụng

– Tăng những tín dụng dài và trung hạn

– Tăng cấp tín dụng trực tiếp cho nhà nhập khẩu nước
ngoài (không qua ngân hàng)
– Tăng tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, giảm bớt tín
dụng xuất khẩu của nhà xuất khẩu

b2) Trợ cấp xuất khẩu


 Khái niệm: Là việc CP dành cho các DN những ưu đãi mà
trong những điều kiện thông thường DN đó không có được
để DN đó phát triển xuất khẩu
 Mục đích:
 Chính trị: lá phiếu của người được trợ cấp

 Kinh tế: bảo hộ nền sản xuất trong nước

 Tăng thu nhập của nhà xuất khẩu


 Nâng cao năng lực cạnh tranh
 Thúc đẩy xuất khẩu ra nước ngoài

15
11/10/2022

Trợ cấp xuất khẩu


 Hình thức
– Trực tiếp:được hưởng ngay (cấp vốn, cho vay, góp cổ
phần, miễn các khoản thu, thuế ưu đãi, trợ giá,
thưởng…)
– Gián tiếp: không được hưởng ngay (giới thiệu, triển
lãm, quảng cáo, giúp đỡ kỹ thuật, chuyên gia…)
Dù dưới hình thức nào DN cũng không phải hoàn trả
cho nhà nước

Trợ cấp xuất khẩu


– Tác dụng:

16
11/10/2022

Trợ cấp xuất khẩu


 Phân tích lợi ích và chi phí của trợ cấp xuất khẩu
P

Ptc
a c
b d S
Pw

D
∆CS = - (a+b)
∆PS = a+b+c 1 3 5 Q
2
∆G = - (b+c+d)
-b: méo mó tiêu dùng
∆S = - (b+d) -d: méo mó sản xuất

Bài tập:
1) Trên thị trường của một loại hàng hóa X, có lượng cung
và cầu được cho bởi số liệu sau:
P 20 22 24 26 28
QD 40 36 32 28 24
QS 20 30 40 50 60

– Viết phương trình và vẽ đồ thị cung cầu hàng hóa X


– Xác định điểm cân bằng
– Tính doanh thu xuất khẩu trong điều kiện TMTD với
Pw cao hơn giá cân bằng trong diều kiện tự cung tự
cấp 5 đơn vị tiền tệ.
– Sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của các nhóm đối tượng thế
nào nếu chính phủ quyết định trợ cấp cho mỗi đơn vị
hàng hóa xuất khẩu X là 2 đơn vị tiền tệ?

17
11/10/2022

Bài tập
2) Một mặt hàng có hàm tổng cung – cầu trên thị trường như
sau:
Ps = 12,5 + 2Q
PD = 50 - Q
– Tính giá và lượng cân bằng, doanh thu đạt được?
– Pw=40 đơn vị tiền tệ/sản phẩm. Tính lượng sản xuất,
tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; Kim ngạch XK ?
Những ảnh hưởng của nó đến các nhóm đối tượng trong
xã hội sẽ thay đổi ra sao?
– Để khuyến khích xuất khẩu, nhà nước quyết định trợ cấp
3 đơn vị tiền tệ/sản phẩm thì kết quả thị trường sẽ thay
đổi như thế nào.

b3) Chính sách tỷ giá hối đoái

 Khái niệm: là giá cả tại đó đồng ngoại tệ được mua/bán


 Hình thức:
– Cố định
– Thả nổi
– Linh hoạt

18
11/10/2022

Chính sách tỷ giá hối đoái


 Hình thức công bố:
– TGHĐ chính thức: tỷ giá do NHNN công bố hoặc thị
trường liên ngân hàng công bố
– TGHĐ thực tế
TGHĐct × chỉ số giá cả trong nước
 Công thức TGHĐtt =
Chỉ số giá cả quốc tế

Chỉ số giá cả trong nước


Tỷ lệ lạm phát =
Chỉ số giá cả quốc tế

TGHĐtt = TGHĐct × tỷ lệ lạm phát

• Khi đồng nội tệ được định giá quá cao:


– Tăng cường kiểm soát nhập khẩu
– Chính phủ sẽ tác động điều chỉnh tỷ giá hối đoái chính
thức  phá giá hối đoái

b4) Thuế xuất khẩu và các ưu đãi về thuế


 Khái niệm: Thuế xuất khẩu là loại thế đánh vào những mặt
hàng mà nhà nước muốn hạn chế xuất khẩu.
 Mục đích:
– Bình ổn giá

– Bảo vệ nguồn cung trong nước

– Giảm xung đột thương mại với nước khác

– Nâng giá mặt hàng nào đó trên thị trường quốc tế

– Phân phối lại thu nhập, tăng thu ngân sách

Là biện pháp tương đối dễ áp dụng để hạn chế xuất khẩu

19
11/10/2022

Thuế xuất khẩu


VN: Thuế đánh vào một số nguyên liệu thô nhằm đảm
bảo nguồn cung nguyên liệu cho sản xuất nội địa

Mục đích đánh thuế XK một số mặt hàng


ở VN
Nguyên Đảm bảo nguồn cung cho sản
liệu thô xuất nội địa
Gạo Hàng hoá dễ dẫn đến sự khan
hiếm
Gỗ ảnh hưởng đến môi trường sinh
thái

Thuế xuất khẩu

Hàng được miễn thuế Hàng được hoàn thuế

• Trả nợ nước ngoài • Hàng đã kê khai và

• Khuyến khích xuất khẩu nộp thuế nhưng thực tế

• NVL nhập khẩu để gia công không xuất khẩu

hàng xuất khẩu • NVL nhập khẩu để

• Hàng xuất khẩu của các xí sản xuất hàng xuất

nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khẩu

và của bên nước ngoài hợp tác • Hàng nhập khẩu để tái

kinh doanh xuất, tạm xuất tái nhập

20
11/10/2022

c) Các biện pháp về thể chế và xúc tiến xuất khẩu

 Các biện pháp về thể chế


– Khái niệm: là các biện pháp mà qua đó CP tạo ra môi
trường pháp lý thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa và
dịch vụ
– Mục đích: giúp các nhà xuất khẩu non trẻ tìm kiếm thị
trường và thúc đẩy các nhà sản xuất trong nước dễ
dàng hướng ra thị trường thế giới

Các biện pháp về thể chế

– Biện pháp:

 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi


 Đàm phán, ký kết các hiệp định thương mại song
phương và đa phương
 Gia nhập và ký kết các Hiệp ước quốc tế tạo điều
kiện thúc đẩy tự do buôn bán

21
11/10/2022

Các biện pháp về thể chế

 Thực hiện xúc tiến xuất khẩu


– Xúc tiến xuất khẩu: nhằm thúc đẩy trực tiếp hay gián
tiếp đến các hoạt động xuất khẩu ở cấp độ DN, một
ngành công nghiệp hay cấp độ quốc gia

Các hoạt động xúc tiến xuất khẩu

22
11/10/2022

IV. Quản lý và thủ tục xuất khẩu


CASE STUDY: Trung Quốc hạn chế xuất
khẩu đất hiếm
1990: Trung Quốc chiếm 27% sản lượng
thế giới
2010: Trung Quốc chiếm 97% sản lượng
thế giới
2010: Trung Quốc áp đặt hạn ngạch cho
xuất khẩu đất hiếm
Hệ quả của việc này là gì?
Mục đích của Trung Quốc khi thực hiện
chính sách này?

IV. Quản lý và thủ tục xuất khẩu


1. Vì sao phải quản lý xuất khẩu?
 Những nguyên nhân chủ yếu:
– Cấm vận buôn bán
– Bảo vệ tài nguyên
– Bảo vệ động vật và cây trồng
– Bảo vệ di sản văn hóa, đồ cổ
Đôi khi vì quyền lợi quốc gia (nhu cầu trong nước còn
thiếu hoặc có ý nghĩa chiến lược đối với đất nước…)

23
11/10/2022

IV. Quản lý và thủ tục xuất khẩu


2. Các công cụ quản lý xuất khẩu
 Cấm xuất khẩu
 Hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của các bộ
 Thủ tục hải quan – xuất khẩu hàng hóa
– Các biện pháp quản lý:
 Hạn chế số lượng
 Hạn chế ngoại tệ
 Hạn chế tài chính
 Kiểm tra số lượng, chất lượng, kiểm tra vệ sinh, y tế,
hàng nguy hiểm
 Kiểm tra áp dụng các biện pháp ưu đãi thuế quan

IV. Quản lý và thủ tục xuất khẩu

Các chứng từ hải quan:

• Giấy phép xuất khẩu • Giấy chứng nhận xuất xứ


• Tờ khai kiểm tra ngoại hối • Tờ khai hàng nguy hiểm
• Tờ khai hàng hóa • Hóa đơn lãnh sự (nếu yêu
• Giấy chứng nhận kiểm tra cầu)
hàng hóa • Hóa đơn thương mại
• Giấy chứng nhận kiểm dịch • Phiếu đóng gói
• • .....

24
11/10/2022

IV. Quản lý và thủ tục xuất khẩu


 Hạn ngạch xuất khẩu
– Khái niệm: là hạn chế số lượng theo quy định của một
nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một
nhóm hàng được phép xuất vào một thị trường trong một
thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép
– Hình thức: theo mặt hàng, theo từng nước, trong một thời
gian nhất định

IV. Quản lý và thủ tục xuất khẩu


 Quản lý ngoại tệ:
– Hình thức:

 Chuyển khoản ngoại tệ thu được vào ngân hàng


thương mại được phép kinh doanh ngoại tệ
 Dùng ngoại tệ thu được nhập khẩu hàng cần thiết
 Cấm gửi ngoại tệ thu được do xuất khẩu vào các
ngân hàng ở nước ngoài (nếu người đó mở tài khoản
ở nước ngoài thì lô hàng đó chưa được thanh toán)

25
11/10/2022

IV. Quản lý và thủ tục xuất khẩu


 Quản lý ngoại tệ:
– Quy định quyền được mua ngoại tệ (tại các ngân hàng
khi có nhu cầu thanh toán) của các tổ chức kết hối
ngoại tệ
– Người XK: phải biết chắc chắn người mua có quyền
thanh toán bằng ngoại tệ mà ngân hàng quản lý cho
phép đối với hàng xuất khẩu
– Ngân hàng công bố các loại ngoại tệ có thể nhận khi
xuất khẩu: các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi
VN: các DN (kể cả DN nước ngoài) phải bán ngay tối
thiểu 80% số ngoại tệ thu được

Logo
CSTMQT

Bộ môn QTKD: trường ĐHTL

26

You might also like