Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 

CHỦ ĐỀ: CẢM GIÁC


Môn học: Phương pháp giảng dạy tâm lý học
Đối tượng: SV lớp Phương pháp giảng dạy tâm lý học
Thời gian: 45 phút
Người dạy: Nhóm 2 

1. Trần Thị Phương Thúy


2. Nguyễn Thị Lan
3. Nguyễn Thị Tuyền
4. Đỗ Thanh Bình
5. Phạm Thị Khánh Ly

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức: 

 SV nêu được khái niệm của cảm giác


 SV trình bày được đặc điểm và vai trò của cảm giác

2. Về kĩ năng: 

 Vận dụng được kiến thức trong học tập và nghiên cứu

3. Về phẩm chất:

 SV có ý thức, thái độ rèn luyện và vận dụng nội dung bài học trong học tập
và nghiên cứu 

II. Nội dung


             Hoạt động 1: Khởi động, giới thiệu vào bài
             Hoạt động 2: Khái niệm “cảm giác”
             Hoạt động 3: Đặc điểm của cảm giác
            Hoạt động 4: Vai trò của cảm giác
            Hoạt động 5: Củng cố kiến thức 
III. Thiết bị dạy học và học liệu

 Giáo trình Tâm lý học đại cương


 Slide bài giảng
 Dụng cụ chơi trò chơi (giấy, bút, chai nước, lọ nước hoa,...)

IV. Tiến trình dạy học


Thời Nội Hoạt động của GV-SV Mục tiêu
gian dung

5 phút 1. Khởi Hoạt động 1: Khởi động


động Tạo bầu không khí
(Lan)   Tổ chức trò chơi “Tôi cần - Tôi cần” sôi động, vui vẻ khi
 Luật chơi:  vào tiết học
 Quản trò đưa ra yêu cầu “Tôi
cần...”
 Các đội chơi nhanh chóng tìm
và đưa món đồ đó theo yêu cầu
 Đội nào thắng sẽ được thưởng
 Cách chơi:
 Chia lớp 2 nhóm
 Thực hiện chơi trò chơi

10 2. Khái Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới SV hình thành khái
phút niệm  Tổ chức hoạt động “Chiếc hộp bí mật” niệm về cảm giác
cảm giác  Cách thực hiện
(Bình)  Chuẩn bị 5-7 món đồ khác nhau
(chai nước, hộp, điện thoại,
nước hoa, snack...)
 Gọi 5 bạn SV, lần lượt cho các
bạn tiếp xúc với từng món đồ
(cầm cái chai, nhìn cái hộp,
ngửi mùi nước hoa, ăn snack...)
 Đưa ra kết luận khi sử dụng các
giác quan chính là sử dụng cảm
giác
 Dẫn dắt vào bài học: Khái niệm cảm
giác
 Cảm giác là một quá trình tâm
lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ
của sự vật hiện tượng tác động
trực tiếp vào các giác quan của
con người

VD: Nhìn vào cái chai và thấy màu sắc, hình


dáng; nghe thấy tiếng nói, tiếng động; ngửi
thấy mùi thơm; cảm nhận vị ngọt; sờ thấy đồ
vật;...
10 3. Đặc Hoạt động 3: Xem tranh “Thầy bói xem
phút điểm của voi” Giúp SV hiểu được
cảm giác các đặc điểm của
(Tuyền)  GV cho SV xem bức tranh “Thầy bói cảm giác
xem voi”
 Đặt câu hỏi: 
 Thầy bói đang làm gì?
 Thầy bói nhận xét về hình dáng
của con voi như thế nào?
 Suy ra đặc điểm của cảm giác:
 Cảm giác là một quá trình nhận
thức phản ánh dấu hiệu trực
quan, bề ngoài cụ thể của sự
vật, hiện tượng

(Thầy bói sử dụng các giác quan để đánh giá


hình dáng của con voi)

 Cảm giác chỉ phản ánh một


cách riêng lẻ từng thuộc tính
của sự vật hiện tượng chứ chưa
phản ánh đầy đủ, trọn vẹn sự
vật hiện tượng. Cơ sở sinh lý
của cảm giác là hoạt động của
các giác quan riêng lẻ.

(Nguyên nhân khiến các thầy bói đánh giá sai


về hình dáng của con voi)

 Cảm giác phản ánh sự vật hiện


tượng một cách trực tiếp. Khi
sự vật hiện tượng đang hiện
diện, đang tác động vào các cơ
quan thụ cảm

(Các thầy bói đánh giá con voi một cách trực
tiếp bằng cách sờ thử từng bộ phận, chứ trước
đó chưa từng tiếp xúc với con voi bao giờ)
15 4. Vai Hoạt động 4: “Người mù vẽ tranh” Giúp SV biết được
phút trò của tầm  quan trọng
cảm giác  Tổ chức hoạt động “Người mù vẽ của cảm giác từ đó
(Thúy) tranh” sử dụng đúng cách
 Cách chơi: và trân trọng các
 GV mời 3 bạn SV chơi trò chơi giác quan cũng như
 Sử dụng khăn bịt mắt cảm giác của mình
 Đưa ra yêu cầu vẽ 1 bức tranh, hơn.
trong đó có ít nhất 3 vật thể:
cây, nhà, người
 Bạn nào vẽ đúng yêu cầu thì
chiến thắng trò chơi.
 Rút ra kết luận khi bị bịt mắt sẽ khó để
thực hiện những hành động cần sử
dụng sự quan sát như vẽ 
 GV đưa ra kết luận về vai trò của cảm
giác:
 Cảm giác là hình thức định
hướng đầu tiên của con người
và con vật trong hiện thực
khách quan tạo nên mối liên hệ
trực tiếp trong cơ thể và môi
trường xung quanh. Cảm giác
chỉ phản ánh riêng lẻ từng thuộc
tính bên ngoài sự vật, hiện
tượng, nó tác động trực tiếp vào
cơ quan cảm giác của chúng ta
tức là sự vật đang hiện diện ở
đây và bây giờ trong mối quan
hệ với con người. VI.Lênin đã
chỉ rõ: “Cảm giác là mối liên hệ
trực tiếp giữa ý thức và thế giới
bên ngoài, là sự chuyển hoá của
năng lượng kích thích bên ngoài
thành hiện tượng ý thức”.

VD: Khi thời tiết nắng nóng nhờ có cảm giác


mà ta nhận thấy được cơ thể ta đang nóng lên
và cơ thể sẽ tự điều tiết toát ra mồ hôi để
giảm nhiệt độ của cơ thể
 Cảm giác chính là kênh thu
nhận các loại tư tưởng phong
phú và sinh động từ thế giới bên
ngoài ảnh hưởng quan trọng
đến nhận thức cao hơn sau này.
Không có nguyên vật liệu quan
trọng với cảm giác thì không
thể có nhận thức cao hơn.
VI.Lênin cho rằng: “Cảm giác
là nguồn gốc duy nhất của hiểu
biết”. Ngày nay các nhà triết
học còn chỉ ra vai trò của từng
loại cảm giác trong vật chất thu
nhận tư tưởng từ phía khách
quan: vị giác 1%; xúc giác
1.5%; khứu giác 3.5%; thính
giác 11%; thị giác 83%
 Cảm giác là điều kiện quan
trọng để đảm bảo trạng thái
hoạt động của vỏ não, nhờ đó
đảm bảo hoạt động thần kinh
của con người được bình
thường. Nếu con người trong
trạng thái “đói cảm giác” các
chức năng tâm sinh lí sẽ bị rối
loạn.

VD: Những người không tiếp xúc với thế giới


bên ngoài thì sẽ có tâm trạng không bình
thường như: sợ ánh sáng, lo âu, buồn chán,…

 Cảm giác là nguồn cung cấp


những nguyên vật liệu cho
chính các hình thức nhận thức
cao hơn “Cảm giác là viên gạch
xây nên toàn bộ lâu đài nhận
thức”. V.L.Lênin đã nói:
“Ngoài thông qua cảm giác,
chúng ta không thể nào nhận
thức được bất cứ một hình thức
nào của vật chất, cũng như bất
cứ hình thức nào của vận
động”, “tiền đề đầu tiên của lí
luận về nhận thức chắc chắn nói
rằng cảm giác là nguồn gốc duy
nhất của hiểu biết” và “Tất cả
hiểu biết đều bắt nguồn từ kinh
nghiệm, từ cảm giác, tri giác”.
Nếu không có cảm giác thì
chúng ta không hiểu biết gì về
hình thức vật chất. 

VD: Khi ta đang đi trên đường mà vấp phải


một hòn đá thì ta sẽ bị ngã và lần sau nếu đi
qua đoạn đường đó ta sẽ chú ý hơn sẽ không
bị té lần nữa.

 Cảm giác là con đường nhận


thức hiện thực khách quan đặc
biệt quan trọng đối với người bị
khuyết tật. Những người mù,
câm, điếc nhận ra đồ vật, người
thân nhờ xúc giác.

VD: Người bị câm thì giao tiếp với người


khác bằng ánh mắt, hành động chân tay và
những cử chỉ cụ thể…

 Cảm giác giúp con người có cơ


hội làm giàu tâm hồn, thưởng
thức thế giới xung quanh chúng
ta. Cảm giác giữ cho não ở
trạng thái hoạt hóa đảm bảo
hoạt động của xung thần kinh,
giúp cho con người làm giàu
tâm hồn, thưởng thức thế giới
diệu kỳ xung quanh.

5 phút 5. Củng Hoạt động 5:  Trò chơi “Rung chuông


Giúp SV củng cố
lại kiến thức 
cố lại vàng”
kiến
thức  Tổ chức trò chơi: “Rung chuông vàng”
(Ly)  Cách chơi:
 Mỗi SV được phát 2 tờ giấy
màu xanh-hồng tượng trưng cho
2 đáp án có trên màn hình
 Sau khi đọc câu hỏi, mỗi SV có
5 giây suy nghĩ và giơ đáp án
tương ứng 
 SV chọn đáp án sai, chọn cùng
lúc 2 đáp án hay không chọn
đáp án nào sẽ bị loại và thu lại
giấy
 Các câu hỏi:
1. (Câu nháp) Giới tính sinh học của bạn
là gì? - Nam/Nữ
2. Bị đau bụng có phải cảm giác không? -

3. Đâu là giác quan giúp con người thu
nhận phần lớn  thông tin về sự vật,
hiện tượng? - Thị giác
4. Cảm giác chỉ phản ánh bề nổi của sự
vật, hiện tượng - Đúng
5. Cảm giác giúp con người nhận thức
hiện thực khách quan - Đúng
6. Nhìn thấy 1 quả chanh và biết quả
chanh có vị chua là cảm giác vị giác -
Sai
7. Người bị mất khả năng cảm nhận ánh
sáng sẽ có khả năng cảm nhận tốt về
âm thanh - Đúng
8. Có thể sử dụng thiết bị khuếch đại âm
thanh để giúp người bị mất khả năng
cảm nhận âm thanh nghe rõ hơn - Sai
9. Người bị dị tật khúc xạ có thể sử dụng
thấu kính phân kì hoặc thấu kính hội tụ
để cải thiện thị giác - Đúng
10. Một người bị mất khả năng phân biệt
màu sắc là do mắt không thể tiếp nhận
được hình ảnh - Sai
Tổng:    
45
phút

VI. Tự đánh giá, rút kinh nghiệm bài dạy

-          Về nội dung bài học:

-          Về phương pháp dạy học:

-          Về phương tiện dạy học:

-          Về cách thức tổ chức các hoạt động trên lớp:

-          Về việc phân phối thời gian dạy học:

-          Về tinh thần thái độ và kết quả đạt được của học sinh:

You might also like