Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

Mục lục

CHƯƠNG I SỐ LIỆU THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN VẬT LIỆU ........................................ 1


1. Số liệu thiết kế. .................................................................................................................. 2
2. Các thông số và lựa chọn vật liệu. ..................................................................................... 2
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG ............................................. 2
1. Kích thước cầu trục phụ hợp ............................................................................................. 2
2. Theo phương dọc ............................................................................................................... 2
3. Theo phương ngang ........................................................................................................... 3
4. Sơ đồ tính khung ngang ..................................................................................................... 3
CHƯƠNG III TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG ..................................... 5
1. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) ...................................................................................... 5
2. Hoạt tải mái ....................................................................................................................... 5
3. Hoạt tải cầu trục................................................................................................................. 7
CHƯƠNG IV XÁC ĐỊNH NỘI LỰC ................................................................................. 10
CHƯƠNG V THIẾT KẾ CẤU TIẾT DIỆN CẤU KIỆN ................................................... 11
1. Thiết kế tiết diện cột ........................................................................................................ 11
2. Thiết kế tiết diện xà ngang .............................................................................................. 14
2. 1 Đoạn xà 4m (đoạn thay đổi tiết diện) .................................................................. 14
2. 2 Đoạn xà 8m (tiết diện không đổi)........................................................................ 16
CHƯƠNG VI THIẾT KẾ CÁC CẤU KIỆN CHI TIẾT ..................................................... 17
1. Vai cột ............................................................................................................................. 17
CHƯƠNG I SỐ LIỆU THIẾT KẾ VÀ LỰA CHỌN VẬT LIỆU
1. Số liệu thiết kế.
Thiết kế khung ngang của nhà công nghiệp một tầng, một nhịp với các số liệu như sau:
- Nhịp khung: L = 24 (m)
- Bước cột: B = 6m
- Sức nâng cầu trục: Q = 30/5 (T) (nhà có 2 cầu trục, làm việc ở chế độ trung bình)
- Cao trình đỉnh ray: Hr = +7.00 (m)
- Độ dốc mái: i = 10%; mái lợp tole
- Chiều dài nhà: A = 120 (m)
- Vùng gió: I-B
- Khu vực xây dựng công trình thuộc địa hình B
2. Các thông số và lựa chọn vật liệu.
- Vật liệu thép CCT38 theo TCVN 5575-2012 có cường độ:
𝑓𝑦
Cường độ kéo nén tính toán: 𝑓 = 𝛾 = 23 𝑘𝑁⁄𝑐𝑚2
𝑚
𝑓𝑦
Cường độ kéo cát tính toán: 𝑓𝑣 = 0,58 × 1,05 ≈ 13,34 𝑘𝑁⁄𝑐𝑚2
38
Cường độ kéo đứt tiêu chuẩn: 𝑓𝑢 = 1 ≈ 38 𝑘𝑁⁄𝑐𝑚2
38
Cường độ ép mặt: 𝑓𝑐 = 𝑓𝑢 = 1 ≈ 38 𝑘𝑁⁄𝑐𝑚2
(với là 𝛾𝑚 hộ số tin cậy).

CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG


1. Kích thước cầu trục phụ hợp
Từ số liệu thiết kế nhà L = 24 (m); sức nâng cầu trục Q = 30/5 T (nhà có 2 cầu trục, làm
việc ở chế độ trung bình), ta có nhịp cầu trục:
Tra phụ lục VI- bảng VI.2- trang 135 sách “Thiết kế kết cấu nhà công nghiệp” của Đoàn
Định Kiến, ta được thông số cầu trục như sau:
2. Theo phương dọc
Chiều cao từ mặt ray câu trục đến xà ngàng:
𝐻2 = 𝐻𝑐 + 𝑏𝑘 = 2,75 + 0,2 = 2,95(𝑚)
Với: 𝐻𝑐 = 2,75(𝑚) – tra catalo cầu trục phụ lục VI của Đoàn Định Kiến;
𝑏𝑘 = 0,2(𝑚) – khe hơ an toàn giữa cầu trục và xà ngang.
Chọn H2 = 3.
Chiều cao của khung cột, tính từ mặt móng đến đáy xà:
𝐻 = 𝐻1 + 𝐻2 + 𝐻3 = 7 + 3 + 0 = 10(𝑚)
Trong đó:
𝐻1 Cao trình đỉnh ray 𝐻1 = 𝐻𝑟 = 7(𝑚)
𝐻3 Phần cột chôn dưới nền, coi mặt móng ở cốt ±0.000(𝐻3 = 0)
Chiều cao của phần cột tính từ vai cột đỡ dầm câu trục đến đáy xà ngang:
𝐻𝑡 = 𝐻2 + 𝐻𝑑𝑐𝑡 + 𝐻𝑟 = 3 + 0,6 + 0,2 = 3,8(𝑚)
Với: 𝐻𝑑𝑐𝑡 - Chiều cao sơ bộ của dầm cầu trục lấy bằng khoảng 1/10 nhịp dầm B=6(m);
𝐻𝑟 - Chiều cao của ray và đệm lấy sơ bộ khoảng 0,2m.
Chiều cao của phần cột tính từ mặt móng đến mặt trên của vai cột:
𝐻𝑑 = 𝐻 − 𝐻𝑡 = 10 − 3,8 = 6,2(𝑚).
3. Theo phương ngang
Coi trụ định vị trùng với tâm cột (a=30cm). Khoảng cách từ trục định vị đến trục ray cầu
trục:
𝐿 − 𝐿𝑘 24 − 22,5
𝐿1 = = = 0,75(𝑚)
2 2
Trong đó: 𝐿𝑘 − Nhịp của dầm cầu trục, lây theo catalo cầu trục, 𝐿𝑘 = 22,5𝑚
𝐿1 − Là khoảng cách từ trục ray đến trục định vị,
Do sức cầu trục không lớn nên ta chọn phương án cột không thay đổi tiết diện. Chọn chiều
cao tiết diện cột theo độ cứng:
1 1 1 1
ℎ = ( ÷ ) 𝐻 = ( ÷ ) × 10 = (0,66 ÷ 0,5)𝑚
15 20 15 20
Chọn h = 60 cm.
Kiểm tra khe hở giữa cầu trục và cột khung:
𝐿1 ≥ 𝐵1 + 𝐷 + (ℎ𝑡 − 𝑎) ⇔ 0,75 > 0,3 + 0,075 + (0,6 − 0,3) = 0,675(𝑚)
Thỏa
Trong đó: 𝐵1 − Phần đầu của cầu trục lấy bên ngoài ray, lấy theo catalo 𝐵1 = 0,3(𝑚)
𝐷 − Khe hở an toàn giữa cầu trục và mặt trong của cột, lấy bằng 0,075 theo sách của Đoàn
Định Kiến.
ℎ𝑡 − Tiết diện của cột trên, vì cột không thay đổi tiết diện nên ℎ𝑡 = ℎ = 0,6(𝑚)
4. Sơ đồ tính khung ngang
Sơ bộ tiết diện cột:
Chiều cao tiết diện cột chọn theo điều kiện độ cứng:
1 1 1 1
ℎ = ( ÷ ) 𝐻 = ( ÷ ) × 10 = (0,66 ÷ 0,5)𝑚 → 𝑐ℎọ𝑛 ℎ = 0,6(𝑚)
15 20 15 20
Bề rộng tiết diện cột chọn theo điều kiện độ cứng:
1 1 1 1
𝑏𝑓 = ( ÷ ) × 𝑙𝑦 = ( ÷ ) × 350 = (17,5 ÷ 11,66)𝑚
20 30 20 30
Với ly - là khoảng cách phần giữa của cột dưới, tính từ mặt móng đến dầm hãm.
ℎ𝑑 + 𝐻𝑑𝑐𝑡 + 𝐻𝑟 = 7(𝑚) → 𝑙𝑦 = 3,5(𝑚)
Đây là vị trí giải thiết bố trí giằng cột dọc nhà bằng thép định hình C tại cao trình ±3,500.
Chọn sơ bộ chiều dày bản cánh cột 𝑡𝑓 = 1(𝑐𝑚) theo điều điện cấu tạo và ổn định cục bộ
Chọn sơ bộ bề dày bạn bụng theo điều kiện bản bụng theo điều điện cấu tạo và ổn định cục
bộ:
1 1
𝑡𝑤 = ( ÷ ) ℎ ≥ 0,6(𝑐𝑚)(0,86 ÷ 0,6)ℎ → 𝑐ℎọ𝑛 𝑡𝑤 = 0,7(𝑐𝑚)
70 100
Với phương án cột chọn cột có tiết diện không đổi do sức cầu trục không quá lớn với độ
cứng I1. Và nhịp khung là 24(m) ta chọn phương án xà ngang thay đổi tiết diện, thay đổi hình
nêm. Giả thiết ví trí thay đổi tiết diện cách đầu xà 4(m). Với đoạn xà 4(m) này thì độ cứng đầu
xà là I1 và độ cứng cuối xà I2 (giả thiết độ cứng của cột, xà và tại chỗ liên kết cột- xà là như
nhau. Còn đối với tiết diện xà ngang đoạn 8(m) thì độ cứng của đoạn đầu xà và cuối xà đều là
𝐼
như nhau. Ta dựa vào tiết diện cột đã được tính trên ta giả thiết tỷ lệ độ cứng là 1⁄𝐼 = 1,29 (tức
2
đây cũng là tiết diện được nhập vào trong phần mềm ETABS và được trình bày tính toán dưới
đây). Vì nhà có cầu trục nên liên kết giữa móng và khung ta chọn ngàm tại mặt móng với cốt
±0,00. Ta chọn liên kết giữa đỉnh cột và xà ngang, liên kết đỉnh xà ngang đều là liên kết cứng.
trục cột khung lấy tại tâm của cột khung (a=30(cm)).
CHƯƠNG III TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG NGANG
1. Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải)
Độ dốc mái 𝑖 = 10% → 𝛼 = 5, 71𝑜 (sin 𝛼 = 0,099; cos 𝛼 = 0,995)
Tải trọng thườngv xuyên (tĩnh tải) tác dụng lên khung ngang bao gồm trọng lương của các
lớp mái, trọng lượng của bản thân xà gồ, trọng lượng của bản thân khung ngang và dầm cầu trục.
Trọng lượng bản thân các lớp cách nhiệt và xà gồ mái lấy sơ bộ bằng 0,15 kN/m2. Trọng
lượng bản thân xà ngang chọn sẽ được tính bởi phần mềm etabs (vì đã có tiết diện). Tổng tĩnh tải
tác dụng lên xà ngang:
1,1 × 0,15 × 6
≈ 1 (𝑘𝑁⁄𝑚)
0,99
Trọng lượng bản thân của tôn tường và xà gồ tường lấy tương tự mái là 0,15 kN/m2 . Quy
thành tải tập trung tại đỉnh cột:
1,1 × 0,15 × 6 × 10 = 9,9(𝑘𝑁)
Trọng lượng bản thân dầm cầu trục chọn sơ bộ 1kN/m. Quy thành tải tập trung và moment
lệch tâm đặt tại cao trình vai cột:
𝑃 = 𝛾𝑚 × 1 × 𝐵 = 1,05 × 1 × 6 = 6,3𝑘𝑁
𝑀𝑙𝑡 = 𝑃 × (𝐿1 ) = 6,3 × 0,75 𝑘𝑁𝑚
Với độ lệch tâm e =𝐿1 =0,75 vì a=30(cm) nằm ở tâm của cột.

2. Hoạt tải mái


Theo TCVN 2737-1995 trị số tiêu chuẩn củahoạt tải thi công hoặc sửa chữa mái (mái lớp
tôn) là 0,3 𝑘𝑁⁄𝑚2 , hệ số vượt tải là 1,3. Quy đổi về tải trọng phân bố đều trên xà hang như hình:
1,3 × 0,3 × 6
= 2,35
0,995
Tải trọng gió tác dụng vào khung ngang gồm hai thành phần chính đó là gió tác dụng vào
cột và gió tác dụng vào mái. Theo tiêu chuẩn 2737-1995 thì phân vùng gió I-B có áp lực gió tiêu
chuẩn là 𝑊𝑜 = 0,65 𝑘𝑁⁄𝑚2 ,hệ số vượt tải là 1,2.

Ta căn cứ vào hình dáng cũng như mặt bằng nhà thì hệ số khí động học được xác định theo
sơ đồ như hình được lấy từ tiêu chuẩn 2737-1995. Nội suy ta có:
𝑐𝑒 = 0,8; 𝑐𝑒1 = −0,332; 𝑐𝑒2 = −0,4; 𝑐𝑒3 = −0,5.
Tải trọng gió tác dụng lên cột:
Phía đón gió:
1,2 × 𝑊𝑜 × 𝑘 × 𝑐𝑒 × 𝐵 = 1,2 × 0,65 × 1 × 0,8 × 6 = 3,744 𝑘𝑁⁄𝑚
Phía khuất gió:
1,2 × 𝑊𝑜 × 𝑘 × 𝑐𝑒 × 𝐵 = 1,2 × 0,65 × 1 × 0,5 × 6 = 2,34 𝑘𝑁⁄𝑚
Tải trọng gió tác dụng lên mái:
Phía đón gió:
1,2 × 𝑊𝑜 × 𝑘 × 𝑐𝑒 × 𝐵 = 1,2 × 0,65 × 1 × 0,332 × 6 = 1,55 𝑘𝑁⁄𝑚
Phía khuất gió:
1,2 × 𝑊𝑜 × 𝑘 × 𝑐𝑒 × 𝐵 = 1,2 × 0,65 × 1 × 0,4 × 6 = 1,87 𝑘𝑁⁄𝑚
3. Hoạt tải cầu trục
Các thông số của cẩu trục 30/5 tấn được tra trong sách trang 136 Đoàn Định Kiến như sau:
Tải trọng cầu trục tác dụng lên khung ngang bao gồm áp lực đứng và lực hãm ngang được
xác định như sau:
Sức lực Kích thước gabarit chính Loại ray Áp Trọng lượng
Bánh lực
Nhịp Bề xe xe bánh Toàn
Móc Móc Lk Đáy con Đặc Đường xe Xe
rộng H B1 F cầu
chính phụ K L t Biệt săt lên con
B trục
ray
T mm không bé hơn T
30 5 22.5 6300 5100 2750 300 500 2500 KP-70 31.5 12 52

3. 1 Áp lực đứng của cầu trục


Tải trọng thẳng đứng của bánh xe cầu trục được tác dụng lên cột thông qua dầm cầu trục
được xác định bằng cách dùng được ảnh hưởng phản lực gối tựa của dầm và xếp các bánh xe của
hai cầu trục sát nhau vào vị trí bất lợi như hình, sau đó xác định các tung độ yi của đường ảnh
hưởn, từ đó xác định áp lực lớn nhất vào nhỏ nhất của các bánh xe cầu trục lên cột:
Dmax = nc p  Pmax yi = 0,85 1,1 315 1,95 = 574kN
Dmin = nc p  Pmin yi = 0,85 1,1 95 1,95 = 173kN
Với:
𝑛𝑐 − Hệ số cầu trục làm việ với mức độ trung bình thì 𝑛𝑐 = 0,8
𝛾𝑝 − Hệ số vượt tải.
 yi = 0,8 + 1 + 0,15 = 1,95
𝑃𝑚𝑎𝑥 – áp lực lớn nhất của một bánh xe lên cầu trục 𝑃𝑚𝑎𝑥 = 31,5 𝑇 = 315 𝑘𝑁
𝑄+𝐺 300+520
𝑃𝑚𝑖𝑛 – áp lực nhỏ nhất của một bánh xe lên cầu trục 𝑃𝑚𝑖𝑛 = − 𝑃𝑚𝑎𝑥 = −
𝑛𝑜 2
315 = 95 𝑘𝑁.
Trong đó:
Q là sức cầu trục
G là trọng lượng của cầu trục
𝑛𝑜 là số bánh xe một bên cầu trục
Các lực Dmax và Dmin thông qua ray và dầm cầu trục sẽ truyền vào vai cột, do đó sẽ lệch
tâm so với trục cột một khoảng e = L1 vì a=30cm nằm ngay vị trí tâm cột. Giá trị của moment
lệch tâm tương ứng với áp lực lớn nhất mà nhỏ nhất:
𝑀𝑚𝑎𝑥 = 𝐷𝑚𝑎𝑥 × 𝑒 = 574 × 0,75 = 431 𝑘𝑁𝑚
𝑀𝑚𝑖𝑛 = 𝐷𝑚𝑖𝑛 × 𝑒 = 173 × 0,75 = 130 𝑘𝑁𝑚
3. 2 Lực hãm ngang của cầu trục
Lực hãm tiêu chuẩn của một bánh xe cầu trục lên ray:
0,5 × 𝑘 × (𝑄 + 𝐺𝑥𝑒 ) 0,5 × 0,2 × (300 + 120)
𝑇1 𝑡𝑐 = = = 10,5 𝑘𝑁
𝑛𝑜 2
Với:
𝐺𝑥𝑒 Trọng lượng bản thân của xe con; 𝐺𝑥𝑒 = 12𝑇 = 120𝑘𝑁
𝑘Hệ số ma sát, lấy bằng 0,2 đối với móng cứng 30 tấn.
Lực hãm ngang cảu toàn bộ cầu trục truyền lên cột đặt vào cao trình dầm hãm giả thiết
bằng 𝐻𝑑𝑐𝑡 + 𝐻𝑟 = 0,6 + 0,2 = 0,8(𝑚) cách vai cột:
T = nc p  T1tc yi = 0,85 1,110,5 1,95 = 19,1kN
CHƯƠNG IV XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
Nội lực trong khung ngang được xác định với từng trường hợp chất tải bằng phần mềm
ETABS. Kết quả được tính toán và thể hiện dưới dạng biểu đồ và bảng thông kê nội lực. Dấu của
nội được lấy theo quy định chung trong sức bền vật liệu.

Dưới đây là hình ảnh mô tảng các dạng biểu đồ nội lực được xuất từ Etabs và bảng tổ hợp
nội lực với các trường hợp.
KẾT QUẢ XUẤT NỘI LỰC TỪ ETABS
Unique Station Load Case P V2 M3
Text m Text KN KN KN-m
1 0 TINH TAI -37,23 -9,06 -35,65
1 6 TINH TAI -32,6 -9,06 20,5
1 0 HOAT TAI 1 -22,94 -9,83 -19,68
1 6 HOAT TAI 1 -22,94 -9,83 41,28
1 0 HOAT TAI 2 -5,4 -9,83 -60,16
1 6 HOAT TAI 2 -5,4 -9,83 0,8
1 0 HT CA MAI -28,34 -19,67 -79,84
1 6 HT CA MAI -28,34 -19,67 42,09
1 0 GIO TRAI 20,46 46,61 180,63
1 6 GIO TRAI 20,46 23,39 -36,37
1 0 GIO PHAI 20,85 -7,23 -30,48
1 6 GIO PHAI 20,85 7,28 -30,62
1 0 DMAX TRAI -571,13 -31,51 59,45
1 6 DMAX TRAI -571,13 -31,51 254,82
1 0 DMAX PHAI -175,87 -31,51 -172,76
1 6 DMAX PHAI -175,87 -31,51 22,61
1 0 T TRAI -0,72 -14,41 -74,87
1 6 T TRAI -0,72 -14,41 14,48
1 0 T PHAI 0,72 4,79 42,31
1 6 T PHAI 0,72 4,79 12,61
2 0 TINH TAI -26,3 -9,06 16,72
2 1,5173 TINH TAI -23,46 -9,06 51,14
2 0 HOAT TAI 1 -22,94 -9,83 41,28
2 1,5173 HOAT TAI 1 -22,94 -9,83 78,65
2 0 HOAT TAI 2 -5,4 -9,83 0,8
2 1,5173 HOAT TAI 2 -5,4 -9,83 38,17
2 0 HT CA MAI -28,34 -19,67 42,09
2 1,5173 HT CA MAI -28,34 -19,67 116,82
2 0 GIO TRAI 20,46 23,39 -36,37
2 1,5173 GIO TRAI 20,46 9,17 -98,24
2 0 GIO PHAI 20,85 7,28 -30,62
2 1,5173 GIO PHAI 20,85 16,17 -75,16
2 0 DMAX TRAI 2,87 -31,51 -176,18
2 1,5173 DMAX TRAI 2,87 -31,51 -56,44
2 0 DMAX PHAI -2,87 -31,51 -107,39
2 1,5173 DMAX PHAI -2,87 -31,51 12,35
2 0 T TRAI -0,72 -14,41 14,48
2 1,5173 T TRAI -0,72 4,79 11,64
2 0 T PHAI 0,72 4,79 12,61
2 1,5173 T PHAI 0,72 4,79 -5,59
3 0 TINH TAI -10,36 -12,59 -51,14
3 1,5173 TINH TAI -9,81 -7,1 -12,56
3 0 HOAT TAI 1 -12,07 -21,85 -78,65
3 1,5173 HOAT TAI 1 -11,13 -12,45 -9,71
3 0 HOAT TAI 2 -10,32 -4,39 -38,17
3 1,5173 HOAT TAI 2 -10,32 -4,39 -20,51
3 0 HT CA MAI -22,39 -26,24 -116,82
3 1,5173 HT CA MAI -21,45 -16,84 -30,22
3 0 GIO TRAI 11,16 19,45 98,24
3 1,5173 GIO TRAI 11,16 13,22 32,58
3 0 GIO PHAI 18,16 19,14 75,16
3 1,5173 GIO PHAI 18,16 11,62 13,33
3 0 DMAX TRAI -31,07 5,99 56,44
3 1,5173 DMAX TRAI -31,07 5,99 32,37
3 0 DMAX PHAI -31,64 0,28 -12,35
3 1,5173 DMAX PHAI -31,64 0,28 -13,49
3 0 T TRAI 4,69 -1,19 -11,64
3 1,5173 T TRAI 4,69 -1,19 -6,85
3 0 T PHAI 4,84 0,24 5,59
3 1,5173 T PHAI 4,84 0,24 4,63
4 0 TINH TAI -9,81 -7,1 -12,56
4 1,5173 TINH TAI -9,01 0,9 12,35
4 0 HOAT TAI 1 -11,13 -12,45 -9,71
4 1,5173 HOAT TAI 1 -9,25 6,35 14,81
4 0 HOAT TAI 2 -10,32 -4,39 -20,51
4 1,5173 HOAT TAI 2 -10,32 -4,39 14,81
4 0 HT CA MAI -21,45 -16,84 -30,22
4 1,5173 HT CA MAI -19,57 1,96 29,62
4 0 GIO TRAI 11,16 13,22 32,58
4 1,5173 GIO TRAI 11,16 0,76 -23,59
4 0 GIO PHAI 18,16 11,62 13,33
4 1,5173 GIO PHAI 18,16 -3,41 -19,66
4 0 DMAX TRAI -31,07 5,99 32,37
4 1,5173 DMAX TRAI -31,07 5,99 -15,77
4 0 DMAX PHAI -31,64 0,28 -13,49
4 1,5173 DMAX PHAI -31,64 0,28 -15,77
4 0 T TRAI 4,69 -1,19 -6,85
4 1,5173 T TRAI 4,69 -1,19 2,72
4 0 T PHAI 4,84 0,24 4,63
4 1,5173 T PHAI 4,84 0,24 2,72
CHƯƠNG V THIẾT KẾ CẤU TIẾT DIỆN CẤU KIỆN
1. Thiết kế tiết diện cột
1. 1 Xác định chiều đai tính toán
Chọn phương án cột tiết diện không đổi. Với tỷ sổ độ cứng của tiết diện:
𝐼𝑥à 𝐼𝑐ộ𝑡 10
𝑛 = ( ):( ) = 1 = 0,416
𝐿 𝐻 24
Với trường hợp cột khung liên kết ngàm với móng ta có:
𝑛 + 0,56 0,416 + 0,56
𝜇=√ =√ = 1,324
𝑛 + 0,14 0,416 + 0,14
Vậy chiều dài tính toán trong mặt phẳng khung của cột khung xác định theo công thức:
𝑙𝑥 = 𝜇𝐻 = 1,324.10 = 13,24(𝑚)
Chiều dài tính toán của cột theo phương ngoài mặt phẳng khung 𝑙𝑦 lấy bằng khoảng cách
giữ các điểm cột kết không cho cột chuyển vị theo phương dọc nhà (dầm cầu trục, giằng cột, xà
ngàng,...). Ta giải thiết bố trí giằng cột dọc nhà bằng thép hình chữ C tại cao trình bằng đúng vị
6,2
trí giữa cột dưới, ta có: 𝑙𝑦 = 2 = 3,1 (𝑚)(𝑐ℎọ𝑛 𝑙𝑦 = 3,5)𝑚
1. 2 Chọn và kiểm tra tiết diện
Đây là cặp nội lực tại tiết diện dưới vai, tổ hợp nội lực do các trường hợp tải trọng 4, 8, 10,
12 gây ra.
• M=274,687kNm
• N=-572,771kN
• V=-68,091kN
Ta lấy toàn bộ tiết diện và kích thước củacột theo dữ liệu sơ bộ ở trên
• Chiều cao tiết diện cột chọn từ điều kiện độ cứng
• Bệ rộng tiết diện cột chọn theo các điều kiện cấu tạo vào điều kiện độ cứng:
• Diện tích tiết diện cần thiết của cột xác định sơ bộ theo công thức:
• Bề dày bản bụng chọn sơ bộ
Vậy ta chọn tiết diện cột như sau:
• Bản cánh: (1 × 25)𝑐𝑚
• Bản bụng: (0,7 × 58)𝑐𝑚
Tính các đặc trưng tiết diện hình học của cột đã chọn:
𝐴 = 0,7.58 + 2(25.1) = 90,6 𝑐𝑚2
25. 603 0,5(25 − 0,7)583
𝐼𝑥 = − 2( ) = 54898,2 𝑐𝑚4
12 12
ℎ𝑤 𝑡𝑤 3 1. 253
𝐼𝑦 = +2 = 2605,8 𝑐𝑚4
12 12
𝐼𝑥 54898,2
𝑖𝑥 = √ =√ = 24,6 𝑐𝑚
𝐴 90,6
𝐼𝑦 2605,8
𝑖𝑦 = √ =√ = 5,36 𝑐𝑚
𝐴 90,6
13,24 × 100
𝜆𝑥 = = 53,8
24,6
3,5 × 100
𝜆𝑦 = = 65,26
5,36
𝑓
𝜆𝑥 = 𝜆𝑥 √ = 1,78
𝐸

𝑓
𝜆𝑦 = 𝜆𝑦 √ = 2,15
𝐸
𝐼𝑥 54898,2
𝑊𝑥 = = = 1829,9 𝑐𝑚3
ℎ⁄ 60⁄
2 2
𝑀. 𝐴 274,7.100.90,6
𝑚𝑥 = = = 2,37
𝑁. 𝑊𝑥 572,8.1829,9
Với:
𝐴𝑓
⁄𝐴 = 0,5: 𝜂 = (1,75 − 0,1. 𝑚𝑥 ) − 0,02(5 − 𝑚𝑥 )𝜆𝑥 = 1,42
𝑤
𝐴𝑓
⁄𝐴 ≥ 1: 𝜂 = (1,9 − 0,1. 𝑚𝑥 ) − 0,02(6 − 𝑚𝑥 )𝜆𝑥 = 1,51
𝑤
𝐴𝑓
⁄𝐴 = 1.25⁄0,7.58 = 0,615 → 𝜂 = 1,44
𝑤
⇒ 𝑚𝑒 = 𝜂𝑚𝑥 = 1,44.2,37 = 3,42 < 20 → 𝐾ℎô𝑛𝑔 𝑐ầ𝑛 𝑘𝑖ể𝑚 𝑡𝑟𝑎 𝑏ề𝑛
Với x = 1.78 và me = 3.42 , tra bảng phụ lục IV.3 ta có e = 0.297 .
Điều kiện ổn định tổng thể của cột trong mặt phẳng khung được kiểm tra trong công thức:
N 572, 7
x = = = 21.28kN / cm2
e . A 2, 297.90, 6
Để kiểm tra ổn định tổng thể của cột theo phương ngoài mặt phẳng khung cần tính trị số
moment ở vị trí 1/3 chiều cao cột dưới kể từ phía có moment lớn hơn. Vì cặp nội lực dùng để
tính toán cột tại tiết diện dưới vai cột và do trường hợp tải trọng (4,8,10,12) gây ra nên trị số
moment uốn tại tiết diện chân cột tương ứng là:
M chan = −121,38 = 121,38kNm
Ta sử dụng lý thuyêt tam giác đồng dạng để tính ra moment tại vị trị 1/3 chiều dài cột dưới
tính từ moment lớn tức là từ vài cột:
M 1/3 = 142.716kNm
Do đó:
M ' = max( M 1/3 , M max / 2) = (142, 7;137,5) = 142, 7kNm
Độ lệch tâm tương đối theo M’:
M '. A 142, 7  90, 6
mx = = = 1, 233cm3
N .Wx 572,8 1829.94

Do mx = 1, 233 <5 nên ta tính c theo công thức c = theo sách Đoàn Tuyết Ngọc.
1 +  mx

E 2,1104
Ở trên  = 1 vì c = 3,14 = 3,14 = 94,88  y = 65, 26
f 23
Theo bảng trang 26 của Đoàn Tuyết Ngọc thì ta có:  = 6, 65 + 0, 05  mx = 1,328
 1
Thế các dữ liệu vào thì ta tính được : c = = = 0,378
1 +  mx 1 + 1,328 1, 233
Với  y = 2,16 tra bảng IV.2 phụ lục của sách Đoàn Tuyết Ngọc tao có  y = 0, 784
Do vậy điều kiện ổn định tổng thể của cột theo phương ngoài mặt phẳng được kiểm tra
theo công thức:
N 572,8
y = = = 21, 26kN / cm2
c y . A 0,378  90, 6  0, 784
Điều kiện ổn định cục bộ của các bản cánh và bản bụng được kiểm tra theo các công thức
sau:
Với bản cánh
bo 0,5(25 − 0, 7)  bo  2,1104
= = 12,15    = (0,36 + 0,11, 78) = 16, 25
tf 1  t f  23
b  E
Ở trên, vì 0,8  x = 1.78  4 nên  o  = (0,36 + 0,1 x )
 t f  f
Với bản bụng cột: do mx = 2,37  1 x = 1.78  2 và khả năng chịu lực của cột được quyết
định bởi điều kiện ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn (  x   y ) nê theo bảng 2.2 trong sách
Đoàn Tuyết Ngọc ta có:
 hw  2,1104
  = (1,3 + 0,15x ) E / f = (1,3 + 0,15.1, 78 ) = 53, 65
2 2

 tw  23
hw 58 E
Ta có : = = 82,85  2,3 = 63,3 nên ta cần phải đặt gia cường
tw 0, 7 f
Với:
hw
• Bê rộng: bs  + 40mm = 59mm chọn bs =6cm
30
f
• Bề dày sườn: ts = 2bs = 0,39cm chọn ts=0,4cm
E
• Khoảng cách sườn: a = (2,5  3)hw = (145  174) chọn a=170 cm
hw 58 h 
Tuy nhiên: = = 82,85   w  = 53, 65 do vậy bản bụng cột bị mất ổn định cục bộ,
tw 0, 7  tw 
coi như chỉ có phần bản bụng cột tiếp giáp với 2 bản cánh còn làm việc. Bề rộng của phàn bụng
cột này là:
h 
C1 = 0,85tw  w  = 0,85  0, 7  53, 65 = 31,92cm
 tw 
Diện tích tiết diện cột, không kể đến phần bản bụng bị mật ổn định cục bộ:
A ' = 2  0, 7  31,92 + 2  (25 1) = 94, 69cm 2  A = 90, 6cm 2
Không cần kiểm tra lại các điều kiện ổn định tổng thể.
Chuyển vị ngang lớn nhất ở đỉnh cột từ kết quả tính toán bằng phần mềm Etabs trong tổ
0, 00287 0, 03208
hợp tĩnh tải và gió trái tiêu chuẩn  x = + = 0, 024m Do đó:
1,1 1, 2
 x 0, 024 0, 72 1
= = 
H 10 300 300
→ Vậy tiết diện cột đã chọn đạt yêu câu.
2. Thiết kế tiết diện xà ngang
2. 1 Đoạn xà 4m (đoạn thay đổi tiết diện)
Từ bảng tổ hợp nội lực ta có:
• M=-172,424kNm
• N=-63,343Kn
• V=-36,17kN
Đây là cặp nội lực tại tiết diện đầu xà, trong tổ hợp nội lực do các trường hợp tải trọng
(4,7,11,13) gây ra.
Vì Tiết diện của đầu xà bằng với tiết diện không đổi của cột nên các kích thước tiếu diện
cũng như đặc trưng của xà đều giống như của cột.
Vậy ta chọn tiết diện xà ngang như sau:
• Bản cánh: (1 × 25)𝑐𝑚
• Bản bụng: (0,7 × 35)𝑐𝑚
Tính đặc trưng hình học của xà ngang:
𝐴 = 0,7.35 + 2(25.1) = 73,1 𝑐𝑚2
25. 353 0,5(25 − 0,7)333
𝐼𝑥 = − 2( ) = 16550,5 𝑐𝑚4
12 12
𝐼𝑥 16550,5
𝑊𝑥 = = = 945,7 𝑐𝑚3
ℎ⁄ 35⁄
2 2
𝑀. 𝐴 172,424.100.73,1
𝑚𝑥 = = = 21,03
𝑁. 𝑊𝑥 63,343.945,7
Do mx = 21, 03  20 → me =  m  20vì ( = 1, 44  1) vậy nên tiết diện xà ngang được kiểm
tra theo điều kiện bền:
N M 63,3 172, 4
x = + = + = 19, 09  f  c = 23(kN / cm2 )
A Wx 73,1 945, 7
Tại tiết diện đầu xà có moment uốn và lực cắt tác dụng lên cùng lúc nên ta cần phải kiểm
tra ứng suất tương đương tại vị trí chỗ tiếp xúc giữa bản cánh và bản bụng theo công thức sau:
 td =  1 +  1  1,15. f  c
M hw 172, 4.100.33
1 = . = = 17,19(kN / cm 2 );
Wx h 945, 7.35
VS f 36,17.425
1 = = = 1,33(kN / cm 2 )
I x tw 16550,5.0, 7
Trong đó:
S f -Moment tĩnh của một cánh dầm đối với trục trung hòa x-x.
S f = (t f .b f ).(h − t f ) / 2 = (1.25).(35 − 1) / 2 = 425cm3

Vậy ta có:  td =  1 +  1 = 17,192 + 1,332 = 17, 24(kN / cm2 )  24,15(kN / cm 2 )


Kiểm tra ổn định cục bộ cho bản cánh vả bản bụng:
bo 0,5(25 − 0, 7) 1 E 1 2,1.10 4
= = 12,15  = = 15,1
tf 1 2 f 2 23
hw 33 E 2,1.104
= = 44,14  5,5 = 5,5 = 166,19
tw 0, 7 f 23
→ Bản bụng không bị mất ổn định cục bộ dưới tác dụng của ứng suất pháp nén (không
phải đặt sườn dọc cho dầm).
hw E 2,1.104
= 44,14  3, 2 = 3, 2 = 96, 69
tw f 23

→ Bản bụng không bị mất ổn định cục bộ dưới tác dụng của ứng suất tiếp (không phải
đặt sườn cứng ngang cho dầm).
hw E 2,1.104
= 44,14  2,5 = 2,5 = 75,54
tw f 23

→ Bản bụng không bị mất ổn định cục bộ dưới tác dụng của ứng suất pháp và tiếp
(không phải kiểm tra các ô bụng cho dầm).
Vậy tiết diện đã chọn là đạt yêu cầu. Tỷ số độ cứng của tiết diện xà (ở chỗ tiếp giáp với
cột) và xà là phù hợp.
2. 2 Đoạn xà 8m (tiết diện không đổi)
Từ bảng tổ hợp ta có thể chọn cặp nội lực để tính toán:
• M=-56,07kNm
• N=-61,95Kn
• V=-22,22kN
Đây là cặp nội lực tại tiết điện đầu xà, trong tổ hợp nội lực do trường hợp tải trọng
4,7,11,13 gây ra.
Moment chống uốn cần thiết của tiết diện xà ngang:
M 56, 07.100
Wxyc = = = 243,8cm3
f c 23.1
Chọn sơ bộ chiều dày của bản bụng xà là 0,7cm. Chiều cao của tiết diện xà xác định từ
điều kiện tối ưu vật liệu:
243.8
h = (1,15  1, 2). = (21,5  22, 4) → h = 20cm
0, 7
kích thước của tiết diện bản cánh t f = 1cm và b f = 20cm
Tính lại các đặc trưng hình học của tiết diện:
A = 0, 7.18 + 2(25.1) = 62, 6cm 2
25.203  0,5(25 − 0, 7)183 
Ix = − 2  = 4856,9cm
4

12  12 
4856,9
Wx = = 485.69cm3
20 / 2
M A 56, 07.100.62, 6
mx = . = = 11, 66
N WX 22, 22.485, 69
Do mx = 11, 66  20 → me =  mx  20 (không cần phải kiểm tra bền) do (  = 1,501 ) vì vậy
tiết diện diện của xà ngang đoạn 8m được kiểm tra theo điều kiện ổn định.
Để xác định hệ số uốn của dầm  b thì ta cần phải xác định hai hệ số  và 
2
 lt   at f   400.1  2  0,5.19.0, 73 
 = o f  1 +  =   . 1 +  = 0,801
 h .b 3
 f f   b f .t f   19.25   25.1 
Với:
lo là khoảng cách giữa hai điểm cố kết ở trong dầm
a = h f .0,5
Cánh trên :  = 1, 6 + 0, 08 = 1, 66
Cánh dưới:  = 3,8 + 0, 08 = 3,86
Vì 1  0,85 nên ta lấy b = 0, 68 + 0, 211  1 → b = 1
Kiểm tra độ ổn định tổng thể của xà ngang
M max 56, 07.100
= = = 11,54  f  c = 23kN / cm2 n
b .Wx 1.485, 69
Do tiết diện đã chọn của xà ngang có kích thước nhỏ hơn đoạn xa ngang 4 m nên ta không
cần kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh và bụng đã chọn.
CHƯƠNG VI THIẾT KẾ CÁC CẤU KIỆN CHI TIẾT
1. Vai cột
Với chiều cao của tiết diện cột là h=60 cm, ta xác định được moment uốn và lực cắt tại chộ
liên kết công xôn vai cột với bản cánh cột theo các công thứ sau:
h 0, 6
M = ( Dmax + Gdct )( L1 − ) = (574 + 520).(0, 75 − ) = 492,3kNm
2 2
V = Dmax + Gdct = 574 + 520 = 1094kN

f = 25cm . Giả thiết bệ rộng của


Bề rộng bản cánh dầm vai chọn bằng bề rộng cánh cột b dv
f = 1cm . Từ đó
sườn gối dầm đỡ cầu trục bdct = 25cm . Chọn sơ bộ bề dày các bản cánh dầm vai t dv
bề dày bản bụng dầm vai xác định từ điều kiện chịu ép cục bộ do phản lực dầm cầu trục truyền
vào, theo công thức sau:
Dmax + Gdct 1094
twdv  = = 1, 76 → chọn twdv = 2cm
(bdct + 2t f ) f  c (25 + 2.1)23.1
dv

Chiều cao của dầm vai xác định sơ bộ từ điều kiện bản bụng dầm vai đủ khả năng chịu cắt,
suy ra từ công thức:
3 V 3 1094
hwdv = . dv = . = 68,34 → chọn hwdv = 72cm
2 tw f c c 2 1,8.13,34.1
Các đặc trưng tiết diện hình học của dầm vai:
25.74, 43  0,5(25 − 2)723 
I xdv = − 2  = 142588,8cm
4

12  12 
142588,8.2
W dvx = = 3833, 03cm3
74, 4
73, 2
f = (25.1, 2).
S dv = 1098cm3
2
Trị số ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại chỗ tiếp xúc giữa bản cánh và bản bụng dầm vài:
M hwdv 492,3.100.72
 1 = dv . = = 12, 43(kN / cm 2 )
Wx hdv 3833, 03.74, 4
V .S dv 1094.1098
1 = dv
f
= = 4, 21(kN / cm 2 )
I .t
x w 142588,8.2
 td =  12 + 3 12 = 12, 432 + 3.4, 212 = 14, 41( kN / cm 2 )  1,15.23 = 26, 45( kN / cm 2 )
Kiểm tra ổn định cục bộ của bản cánh và dầm vai:
bo 0,5(25 − 2) 1 E
• Bàn cánh: dv
= = 9,58  = 15,1
tf 1 2 f
hwdv 72 E
• Bản bụng: dv = = 36  2,5 = 75,54
tw 2 f
Theo cấu tạo, chọn chiều cao đường hàn liên kết dầm vai và cột h f = 1 ( twdv = 2cm )
Chiều dài tính toán của đường hàn liên kết dầm vai với bản cánh cột xác định như sau:
• Phía trên cánh (2 đường hàn): lw = 25 − 1 = 24cm
• Phía dưới cánh (4 đường hàn): lw = 0,5(25 − 2) − 1 = 10,5cm
• Ở bản bụng (2 đường hàn): lw = 72 − 1 = 71cm
Từ đó, diện tích tiết diện và moment kháng uốn của các đường hàn liên kết (coi lực cắt chỉ
do các đường hàn liên kết ở bản bụng chịu):
Aw = 2.1.71 = 142cm 2
 24.13   10,5.13  1.713  2
Ww =  + 24.1.37, 22  +  2 + 2.10,5.1.36, 6 2  + . = 4951, 7cm3
 12   12  12  74, 4
Khả năng chịu lực của các đường hàn liên kết được kiểm tra theo công thức:
2 2
 492,3.100   1094 
 td =   +  142  = 12,5  (  f w ) min  c = (0, 7.180).1 = 12, 6( kN / cm )
2

 4951, 7   
Kích thước của cặp sườn gia cường cho bụng dầm vai lấy như sau:
• Chiều cao: hs = hwdv = 72cm
720
• Bề rộng: bs = + 40 = 64mm → bs = 7cm
30
• Bề dày: ts  2.bs f / E = 2.7 23 / 2,1.104 = 0, 463(cm) → ts = 0, 6(cm)
BẢNG TỔ HỢP NỘI LỰC
TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG TỔ HỢP CƠ BẢN 1 TỔ HỢP CƠ BẢN 2
CẤU
VỊ TRÍ NỘI LỰC HOAT TAI HOAT TAI HT CA DMAX DMAX Mmax Mmin Mtư Mmax Mmin Mtư
KIỆN TINH TAI GIO TRAI GIO PHAI T TRAI T PHAI
1 2 MAI TRAI PHAI Ntư Ntư Nmax Ntư Ntư Nmax
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
4,8 4,7 4,10,12 4,8,10,12 4,7,9,11,13 4,7,10,12
CHÂN M(KNm) -35,65 -19,68 -60,16 -79,84 180,63 -30,48 59,45 -172,76 ± 74,87 ± 42,31 144,98 -115,49 -51,07 247,805 -328,501 -121,384
CỘT N(KN) -37,23 -22,94 -5,4 -28,34 20,46 20,85 -571,13 -175,87 ± 0,72 ± 0,72 -16,77 -65,57 -609,08 -532,185 -202,902 -577,401
Q(KN) -9,06 -9,83 -9,83 -19,67 46,61 -7,23 -31,51 -31,51 ± 14,41 ± 4,79 37,55 -28,73 -54,98 17,499 -65,94 -68,091
4,7 4,8 4,10,12 4,7,10,12 4,7,10,12
DƯỚI M(KNm) 20,5 41,28 0,8 42,09 -36,37 -30,62 254,82 22,61 ± 14,48 ± 12,61 62,59 -15,87 289,8 300,751 274,687
VAI N(KN) -32,6 -22,94 -5,4 -28,34 20,46 20,85 -571,13 -175,87 ± 0,72 ± 0,72 -60,94 -12,14 -604,45 -571,475 -572,771

CỘT
Q(KN) -9,06 -9,83 -9,83 -19,67 23,39 7,28 -31,51 -31,51 ± 14,41 ± 4,79 -28,73 14,33 -54,98 -42,153 -68,091
4,7 4,8 4,7 4,8,10,12 4,7,11,13
TRÊN M(KNm) 16,72 41,28 0,8 42,09 -36,37 -30,62 -176,18 -107,39 ± 14,48 ± 12,61 58,81 -19,65 58,81 -187,607 -53,399
VAI N(KN) -26,3 -22,94 -5,4 -28,34 20,46 20,85 2,87 -2,87 ± 0,72 ± 0,72 -54,64 -5,84 -54,64 -5,951 -55,037
Q(KN) -9,06 -9,83 -9,83 -19,67 23,39 7,28 -31,51 -31,51 ± 14,41 ± 4,79 -28,73 14,33 -28,73 -29,337 -59,433
4,7 4,8 4,7 4,7,11,13 4,8,10,12 4,7,11,13
ĐỈNH M(KNm) 51,14 78,65 38,17 116,82 -98,24 -75,16 -56,44 12,35 ± 11,64 ± 5,59 167,96 -47,1 167,96 172,424 -98,548 162,362
CỘT N(KN) -23,46 -22,94 -5,4 -28,34 20,46 20,85 2,87 -2,87 ± 0,72 ± 0,72 -51,8 -3 -51,8 -50,901 -3,111 -52,197
Q(KN) -9,06 -9,83 -9,83 -19,67 9,17 16,17 -31,51 -31,51 ± 4,79 ± 4,79 -28,73 0,11 -28,73 -50,811 -33,477 -59,433
4,8 4,7 4,7 4,8,10,12 4,7,11,13 4,7,11,13

ĐẦU XÀ
M(KNm) -51,14 -78,65 -38,17 -116,82 98,24 75,16 56,44 -12,35 ± 11,64 ± 5,59 47,1 -167,96 -167,96 98,548 -172,424 -172,424
N(KN) -10,36 -12,07 -10,32 -22,39 11,16 18,16 -31,07 -31,64 ± 4,69 ± 4,84 0,8 -32,75 -32,75 -24,058 -63,343 -63,343
ĐOẠN Q(KN) -12,59 -21,85 -4,39 -26,24 19,45 19,14 5,99 0,28 ± 1,19 ± 0,24 6,86 -38,83 -38,83 11,377 -36,17 -36,17
XÀ 4M 4,8 4,7 4,7 4,8,10,12 4,7,11,13 4,7,11,13
CUỐI M(KNm) -12,56 -9,71 -20,51 -30,22 32,58 13,33 32,37 -13,49 ± 6,85 ± 4,63 20,02 -42,78 -42,78 52,06 -56,066 -56,066
XÀ N(KN) -9,81 -11,13 -10,32 -21,45 11,16 18,16 -31,07 -31,64 ± 4,69 ± 4,84 1,35 -31,26 -31,26 -23,508 -61,947 -61,947
Q(KN) -7,1 -12,45 -4,39 -16,84 13,22 11,62 5,99 0,28 ± 1,19 ± 0,24 6,12 -23,94 -23,94 11,26 -22,22 -22,22
4,8 4,7 4,7 4,8,10,12 4,7,11,13 4,7,11,13

ĐẦU XÀ
M(KNm) -12,56 -9,71 -20,51 -30,22 32,58 13,33 32,37 -13,49 ± 6,85 ± 4,63 20,02 -42,78 -42,78 52,06 -56,066 -56,066
N(KN) -9,81 -11,13 -10,32 -21,45 11,16 18,16 -31,07 -31,64 ± 4,69 ± 4,84 1,35 -31,26 -31,26 -23,508 -61,947 -61,947
ĐOẠN Q(KN) -7,1 -12,45 -4,39 -16,84 13,22 11,62 5,99 0,28 ± 1,19 ± 0,24 6,12 -23,94 -23,94 11,26 -22,22 -22,22
XÀ 8M 4,7 4,8 4,7 4,8,10,12 4,7,11,13
CUỐI M(KNm) 12,35 14,81 14,81 29,62 -23,59 -19,66 -15,77 -15,77 ± 2,72 ± 2,72 41,97 -11,24 41,97 -25,522 22,367
XÀ N(KN) -9,01 -9,25 -10,32 -19,57 11,16 18,16 -31,07 -31,64 ± 4,69 ± 4,84 -28,58 2,15 -28,58 -31,15 -59,455
Q(KN) 0,9 6,35 -4,39 1,96 0,76 -3,41 5,99 0,28 ± 1,19 ± 0,24 2,86 1,66 2,86 5,904 2,7

You might also like