Bảo Tín 1947336

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 175

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN HỆ THỐNG
ĐIỆN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đề Tài :
THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY 22 KV
( Design 22 kV distribution line )

GVHD : TS Lê Kỷ
SVTH : TRẦN BẢO
TÍN MSSV : 1947336

TP.Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 12 năm 2022


GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … Tháng … năm 2022

Giảng viên hướng dẫn

2
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022

Giảng viên hướng dẫn

3
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LỜI CẢM ƠN
Kính thưa Quý thầy cô !

Được sự phân công của bộ môn Hệ thống Điện, khoa Điện – Điện tử trường Đại học
Bách Khoa và sự đồng ý hướng dẫn của thầy Lê Kỷ, em đã thực hiện Luận văn tốt nghiệp với đề
tài: “Thiết kế đường dây phân phối 22 kV”.
Đầu tiên, em xin gửi đến thầy Lê Kỷ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Nhờ có sự
hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy mà em đã thực hiện và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp.
Những lời nhận xét, góp ý của thầy giúp em có thêm kiến thức, sự tự tin.
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Quý thầy cô của
trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và của khoa
Điện - Điện tử, bộ môn Hệ thống Điện nói riêng, đã dùng tri thức và tâm huyết của mình để
truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế, Luận văn tốt nghiệp này
không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được đóng góp ý kiến của Quý thầy cô
để có điều kiện bổ sung, hoàn thiện thêm kiến thức của mình để bài Luận văn tốt nghiệp của em
được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022

Sinh viên thực hiện

Trần Bảo Tín

4
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN.........................................................................2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN............................................................................3
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................. 4
GIỚI THIỆU CHUNG....................................................................................................................7
DANH MỤC BẢNG........................................................................................................................ 8
DANH MỤC HÌNH....................................................................................................................... 11
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................................14
CHƯƠNG 0 : TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN............................................................................16
0.1 Thiết kế và mô phỏng đường dây phân phối 22 kV bằng phần mềm ETAP...................16
0.1.1 Mở đầu............................................................................................................................. 16
0.1.2 Yêu cầu khi thiết kế mạng điện phân phối...................................................................16
0.1.3 Thiết kế đường dây phân phối 22 kV............................................................................16
CHƯƠNG 1: LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ TÍNH TỔN THẤT.................................................19
1.1. Lựa chọn dây dẫn cho pháp tuyến chính..................................................................19
1.1.1 Lựa chọn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế.......................................................19
1.1.2 Kiểm tra theo dòng điện cho phép lâu dài....................................................................20
1.1.3 Kiểm tra theo điều kiện sụt áp cho phép.......................................................................20
1.2 Lựa chọn dây dẫn cho nhánh..............................................................................................22
1.2.1 Sụt áp cho phép trên các nhánh....................................................................................22
1.2.2 Tính toán đẳng trị cho các nhánh..................................................................................22
1.2.3 Chọn dây dẫn cho các nhánh.........................................................................................25
1.3 Tính toán tổn thất.................................................................................................................... 30
1.3.1 Tổn thất công suất của phát tuyến chính........................................................................30
1.3.2 Tổn thất công suất của nhánh........................................................................................32
1.4 Tổng chi phí hàng năm của phát tuyến chính và nhánh rẽ..............................................37
CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH TRÊN ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI...................40
2.1 Các thông số hệ thống..........................................................................................................40
2.2 Thông số đường dây.............................................................................................................43
2.3 Tính toán ngắn mạch...........................................................................................................44
5
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.3.1 Ngắn mạch tại các nút trên phát tuyến chính...............................................................44
2.3.2 Ngắn mạch tại các nút trên nhánh................................................................................48
CHƯƠNG 3 : LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP PHÂN PHỐI VÀ THIẾT BỊ BẢO VỆ MÁY
BIẾN ÁP PHÂN PHỐI.................................................................................................................52
3.1 Lựa chọn công suất MBA phân phối..................................................................................52
3.2 Lựa chọn thiết bị bảo vệ MBA phân phối..........................................................................54
3.2.1 Chọn thiết bị bảo vệ cầu chì tự rơi (FCO, LBFCO).....................................................54
3.2.2 Lựa chọn dây chì............................................................................................................. 56
CHƯƠNG 4 : LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI........................62
4.1 Giải pháp lựa chọn thiết bị bảo vệ cho đường dây phân phối 22 kV...............................62
4.2 Lựa chọn thiết bị bảo vệ cho nhánh rẽ và phát tuyến chính.............................................62
4.2.1 Lựa chọn cầu chì tự rơi cắt phụ tải và dây chì cho nhánh 1, 2, 4................................63
4.2.2 Chọn máy cắt tự đóng lại cho phân đoạn phát tuyến...................................................65
4.2.3 Chọn máy cắt cho phát tuyến chính..............................................................................68
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CÀI ĐẶT RELAY BẢO VỆ VÀ THÔNG SỐ
MÁY CẮT TỰ ĐÓNG LẠI..........................................................................................................71
5.1 Tính toán thông số chỉnh định máy cắt tự đóng lại...........................................................71
5.2 Lựa chọn Máy biến dòng điện và tỷ số biến dòng cho relay bảo vệ.................................72
5.3 Tính toán các thông số cài đặt relay bảo vệ.......................................................................75
5.3.1 Chức năng bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh (F50).......................................................75
5.3.2 Chức năng bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh TTK (F50N)...........................................76
5.3.3 Chức năng bảo vệ quá dòng điện cực đại (F51)............................................................77
5.3.4 Chức năng bảo vệ quá dòng điện cực đại TTK (F51N)...............................................79
CHƯƠNG 6: SỬ DỤNG PHẦN MỀM ETAP MÔ PHỎNG ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI 22
kV VÀ KIỂM TRA PHỐI HỢP BẢO VỆ...................................................................................81
6.1 Tổng quan về ETAP............................................................................................................. 81
6.2 Thiết lập các thông số trên phần mềm ETAP....................................................................82
6.3 Tính toán phân bố công suất bằng phần mềm ETAP.......................................................87
6.4 Tính toán ngắn mạch bằng phần mềm ETAP...................................................................88
6.5.1 Khai báo các thiết bị bảo vệ...........................................................................................90
6.5.2 Kiểm tra sự phối hợp giữa các chức năng của relay bảo vệ........................................98

6
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
6.5.3 Kiểm tra sự phối hợp giữa các thiết bị bảo vệ............................................................101

7
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GIỚI THIỆU CHUNG

Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển và hội nhập nền kinh tế với thế
giới, không chỉ ở Thành phố mà cả các vùng nông thôn nhu cầu sử dụng điện duǹ g cho sinh
hoạt sản xuất và dịch vụ tăng lên nhanh chóng. Số lượng phụ tải ngày càng lớn, việc đáp
ứng nhu cầu về nguồn điện phục vụ cho mục đích trên trở nên cấp thiết và đóng vai trò rất
quan trọng trong phát triển mọi mặt phát triển của quốc gia.

Để đáp ứng đủ và ổn định sản lượng điện cho phụ tải ngày càng tăng nhanh như vậy,
Chính phủ và Bộ Công Thương trong đó đại diện là Tập Đoàn Điện lực Việt Nam luôn phải
tính toán, xây dựng các nhà máy điện, đường dây truyền tải, đường dây phân phối…. Do đó
việc tìm hiểu những nội dung cơ bản của lưới điện là bước đầu cần thiết để phân tích chính
xác và hiệu quả nhằm phục vụ cho công việc thiết kế và vận hành hệ thống điện.

Việc cung cấp điện ngày càng tăng và đòi hỏi phải ổn định, liên tục với chất lượng
điện ngày càng cao để phục vụ cho nền kinh tế và các thành phần sử dụng điện khác. Do
đó, việc tính toán, phân tích hệ thống điện là một yêu cầu cần thiết đối với một kỹ sư điện.
Ngoài ra, ứng dụng các phần mềm có thể tính toán, phân tích một cách gần như chính
xác hệ thống điện giúp giảm tải một khối lượng lớn công việc của một kỹ sư.

ETAP là chương trình được phát triển để phục vụ phân tích và thiết kế trong các lĩnh
vực thuộc kỹ thuật điện. Hiện nay, chương trình ETAP đã trở nên phổ biến trên toàn cầu và
đáp ứng được những yêu cầu kỹ thuật khắc khe nhất, đặc biệt là ở những nước đang phát
triển. Do đó việc tìm hiểu và ứng dụng chương trình ETAP để tính toán trong lĩnh vực hệ
thống điện nói riêng và kỹ thuật điện nói chung là theo xu hướng của thế giới hiện nay.

Từ những thông số có được trong quá trình phân tích, tính toán hệ thống điện giúp
người kỹ sư rất nhiều trong công tác quy hoạch, thiết kế, lựa chọn thiết bị, cài đặt bảo vệ
rơle, tự động hóa, quản lý vận hành cũng như dự đoán được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của
hệ thống điện.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc thiết kế lưới điện trong HTĐ nên em chọn
8
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
đề tài : THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY 22KV VÀ MÔ PHỎ NG BẰ NG PHẦ N MỀ M ETAP.

9
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DANH MỤC BẢNG
Bảng 0.1: Phạm vi áp dụng các phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp...............1

Bảng 0.2: Thông số đường dây phân phối 22 kV.............................................................2

Bảng 1.2: Thông số dây ACSR.........................................................................................5

Bảng 1.3: Công suất tải trên phát tuyến chính (từ nút số 1 đến nút số 6)...........................6

Bảng 1.4: Kết quả sụt áp trên các đoạn..............................................................................7

Bảng 1.5: Chiều dài của các nhánh....................................................................................7

Bảng 1.6: Chiều dài từng đoạn trong các nhánh................................................................8

Bảng 1.7: Thông số dòng điện của các nhánh.................................................................10

Bảng 1.8: Thông số dây dẫn của các nhánh.....................................................................10

Bảng 1.9: Kết quả chọn dây dẫn cho các nhánh..............................................................11

Bảng 1.10: Kết quả chọn dây dẫn cho toàn phát tuyến....................................................11

Bảng 1.11: Kết quả tính toán sụt áp phát tuyến chính.....................................................12

Bảng 1.12: Kết quả tính toán sụt áp trên các nhánh.........................................................12

Bảng 1.13: Kết quả tính toán tổn thất trên tuyến chính...................................................13

Bảng 1.14: Kết quả tính toán tổn thất trên lưới phân phối...............................................17

Bảng 1.15: Tổng chi phí hằng năm của phát tuyến chính và nhánh rẽ.............................18

Bảng 1.16: Tổng chi phí cho 1 km đường dây.................................................................19

Bảng 2.1: Thông số đường dây 22 kV.............................................................................22

Bảng 2.2: Kết quả ngắn mạch tại các nút trên phát tuyến 22 kV.....................................26

Bảng 2.3: Kết quả tính ngắn mạch trên các nút trên nhánh.............................................29

Bảng 3.1: Thông số phụ tải và số lượng MBA cần chọn.................................................30

10
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 3.2: Thông số MBA phân phối 2 cấp điện áp.........................................................30

11
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 3.3: Kết quả tính toán điện trở, điện kháng của MBA với Uđm là 22 kV....................31

Bảng 3.4: Kết quả tính toán các thông số của các phụ tải để chọn cầu chì tự rơi............32

Bảng 3.5: Kết quả chọn FCO của hãng CHANCE (Mỹ).................................................32

Bảng 3.6: Dòng điện kích từ và dòng điện phụ tải nguội................................................34

Bảng 3.7: Kết quả chọn dây chì loại K của hãng Chance................................................37

Bảng 4.1: Kết quả tính toán các thông số của các nhánh rẽ.............................................38

Bảng 4.2: Kết quả chọn LBFCO của hãng CHANCE (Mỹ)............................................39

Bảng 4.3: Kết quả chọn dây chì bảo vệ nhánh rẽ loại K của hãng Chance......................40

Bảng 4.4: Các thông số của phân đoạn............................................................................42

Bảng 4.5: Thông số kỹ thuật của máy cắt tự đóng lại và tủ điều khiển...........................42

Bảng 4.6: Kiểm tra MCTĐL cho phân đoạn....................................................................42

Bảng 4.7: Kết quả tính toán các thông số của phát tuyến chính......................................43

Bảng 4.8: Thông số kỹ thuật của máy cắt phụ tải............................................................43

Bảng 4.9: Kết quả kiểm tra máy cắt của phát tuyến chính...............................................44

Bảng 5.1: Các thông số của các nhánh rẽ 4 và Phân đoạn..............................................45

Bảng 5.2: Kết quả chỉnh định MCTĐL của phân đoạn....................................................46

Bảng 5.3: Các thông số của phát tuyến chính để chọn MBDĐ........................................46

Bảng 5.4: Giới hạn sai số của MBDĐ dùng bảo vệ relay................................................47

Bảng 5.5: Kết quả chọn MBDĐ dùng bảo vệ relay.........................................................47

Bảng 5.6: Kết quả so sánh Ve và Ve-gh của phát tuyến chính...........................................48

Bảng 5.7: Các thông số của phát tuyến chính để tính toán cài đặt F50............................48

Bảng 5.8: Các thông số của phát tuyến chính để tính toán cài đặt F50N.........................49

Bảng 5.9: Các thông số của phát tuyến chính để tính toán cài đặt F51............................49
12
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 5.10: Các thông số của phát tuyến chính để tính toán cài đặt F51N.......................51

Bảng 5.11: Kết quả chỉnh định các chức năng của relay bảo vệ phát tuyến chính...........52

Bảng 6.1: Kết quả phân bố công suất bằng phần mềm ETAP.........................................58

Bảng 6.2: So sánh kết quả ∆U% tính toán và ∆U% trên ETAP.......................................58

Bảng 6.3: Kết quả mô phỏng ngắn mạch bằng phần mềm ETAP....................................60

Bảng 6.4: So sánh kết quả tính toán ngắn mạch và mô phỏng trên ETAP.......................60

Bảng 6.5: Kết quả mô phỏng sự cố ngắn mạch tại nút 2 bằng phần mềm ETAP.............69

Bảng 6.6: Kết quả mô phỏng sự cố ngắn mạch kiểm tra sự phối hợp giữa FCO bảo vệ
MBA và LBFCO của nhánh 1, 2, 3, 4 bằng phần mềm ETAP.........................................71

Bảng 6.7: Kết quả mô phỏng sự cố ngắn mạch kiểm tra sự phối hợp giữa REC PĐ và
LBFCO của nhánh 3 bằng phần mềm ETAP
.........................................................................................................................................
74

Bảng 6.8: Kết quả mô phỏng sự cố ngắn mạch kiểm tra sự phối hợp giữa LBFCO NR1
và Relay PT bằng phần mềm ETAP.................................................................................76

13
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DANH MỤC HÌNH
Hình 0.1: Sơ đồ hệ thống một thanh góp có phân đoạn.....................................................2

Hình 0.2: Sơ đồ đường dây phân phối 22 kV....................................................................3

Hình 1.1: Sơ đồ đẳng trị của nhánh 4................................................................................8

Hình 1.2: Sơ đồ đẳng trị của nhánh 3................................................................................8

Hình 1.3: Sơ đồ đẳng trị của nhánh 1................................................................................9

Hình 1.4: Sơ đồ tương đương phát tuyến 22 kV................................................................9

Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống và đường dây...................................................20

Hình 2.2: Ngắn mạch tại các nút trên tuyến chính...........................................................23

Hình 2.3: Ngắn mạch tại các nút trên nhánh....................................................................26

Hình 3.1: FCO của hãng Chance.....................................................................................32

Hình 3.2: Kết quả kiểm tra dây chì 65 K của hãng Chance trên ETAP...........................34

Hình 3.3: Kết quả kiểm tra dây chì 50 K của hãng Chance trên ETAP...........................34

Hình 3.4: Kết quả kiểm tra dây chì 30 K của hãng Chance trên ETAP...........................35

Hình 3.5: Kết quả kiểm tra dây chì 20 K của hãng Chance trên ETAP...........................35

Hình 3.6: Đặc tính thời gian chảy nhỏ nhất của dây chì loại K theo dòng điện...............36

Hình 3.7: Đặc tính tổng thời gian cắt sự cố của dây chì loại K (hãng Chance)...............36

Hình 4.1: LBFCO của hãng Chance................................................................................39

Hình 4.2: MCTĐL Nova 27 của Cooper.........................................................................42

Hình 4.3: Máy cắt hợp bộ của Siemens...........................................................................43

Hình 5.1: Sơ đồ MBDĐ hình sao 4 dây dẫn....................................................................46

Hình 6.1: Giao diện phần mềm ETAP 16.0.0..................................................................54

14
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 6.2: Khai báo tiêu chuẩn tính toán..........................................................................54

15
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 6.3: Khai báo điện áp công suất ngắn mạch của hệ thống của hệ thống.................55

Hình 6.4: Khai báo điện áp của thanh cái........................................................................55

Hình 6.5: Khai báo thông số phụ tải................................................................................55

Hình 6.6: Khai báo tên, điện áp và công suất MBA 110/22 kV......................................56

Hình 6.7: Khai báo trở kháng và tổ đấu dây của MBA 110/22 kV..................................56

Hình 6.8: Khai báo chiều dài, điện trở và điện kháng đoạn dây......................................57

Hình 6.9: Sơ đồ một sợi mạng điện phân phối 16 nút trong ETAP.................................57

Hình 6.10: Mô phỏng phân bố công suất bằng phầm mềm ETAP..................................59

Hình 6.11: Mô phỏng ngắn mạch ba pha bằng phần mềm ETAP...................................61

Hình 6.12: Khai báo điện áp và công suất MBA phân phối 22/0,4 kV............................62

Hình 6.13: Khai báo trở kháng và tổ đấu dây của MBA phân phối 22/0,4 kV................62

Hình 6.14: Khai báo cho cầu chì tự rơi...........................................................................62

Hình 6.15: Khai báo cho máy cắt....................................................................................63

Hình 6.16: Khai báo cho máy biến dòng điện.................................................................63

Hình 6.17: Khai báo đầu vào và đầu ra cho relay............................................................64

Hình 6.18: Khai báo loại relay........................................................................................64

Hình 6.19: Khai báo các chức năng 51, 50, 51N, 50N cho relay.....................................64

Hình 6.20: Khai báo MCTĐL - 2....................................................................................65

Hình 6.21: Khai báo loại MCTĐL – 3............................................................................65

Hình 6.22: Khai báo loại MCTĐL – 4............................................................................66

Hình 6.23: Sơ đồ mạng điện phân phối đầy đủ trong ETAP...........................................66

Hình 6.24: Mô phỏng sự cố ngắn mạch tại một nút trên ETAP......................................67

Hình 6.25: Đặc tuyến và thời gian tác động của relay bảo vệ phát tuyến chính khi ngắn
16
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
mạch ba pha và ngắn mạch 2 pha chạm nhau tại nút 2....................................................68

Hình 6.26: Đặc tuyến và thời gian tác động của relay bảo vệ phát tuyến chính khi ngắn
mạch một pha chạm đất và hai pha chạm nhau chạm đất tại nút 2
.........................................................................................................................................
68

Hình 6.27: Sự phối hợp giữa FCO T.1 và LBFCO NR1 khi ngắn mạch ba pha và ngắn
mạch hai pha chạm nhau..................................................................................................70

Hình 6.28: Sự phối hợp giữa FCO T.1 và LBFCO NR1 khi ngắn mạch một pha chạm đất
và hai pha chạm nhau chạm đất........................................................................................70

Hình 6.29: Sự phối hợp giữa LBFCO NR4 và REC PĐ khi ngắn mạch ba pha..............72

Hình 6.30: Sự phối hợp giữa LBFCO NR4 và REC PĐ khi ngắn mạch hai pha.............73

Hình 6.31: Sự phối hợp giữa LBFCO NR4 và REC PĐ khi ngắn mạch một pha chạm đất
............................................................................................................................................73

Hình 6.32: Sự phối hợp giữa LBFCO NR4 và REC PĐ khi ngắn mạch hai pha chạm
nhau chạm đất..................................................................................................................74

Hình 6.33: Sự phối hợp giữa LBFCO NR2 và Relay PT khi ngắn mạch ba pha và ngắn
mạch hai pha chạm nhau
.........................................................................................................................................
75

Hình 6.34: Sự phối hợp giữa LBFCO NR2 và Relay PT khi ngắn mạch một pha chạm đất
và ngắn mạch hai pha chạm nhau chạm đất.....................................................................76

Hình 6.35: Sự phối hợp giữa Relay PT và REC PĐ khi ngắn mạch ba pha....................77

Hình 6.36: Sự phối hợp giữa Relay PT và REC PĐ khi ngắn mạch hai pha...................77

Hình 6.37: Sự phối hợp giữa Relay PT và REC PĐ khi ngắn mạch một pha chạm đất...78

Hình 6.38: Sự phối hợp giữa Relay PT và REC PĐ khi ngắn mạch hai pha chạm nhau chạm
17
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
đất.................................................................................................................................... 78

18
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MBA : Máy biến áp

TTT : Thứ tự thuận

TTN : Thứ tự nghịch

TTK : Thứ tự không

NM : Ngắn mạch

FCO : Cầu chì tự rơi (Fuse Cut Out)

LBFCO : Cầu chì tự rơi cắt phụ tải (Load Break Fuse Cut Out)

LBS : Máy cắt phụ tải (Load Break Switch)

DS : Dao cách ly (Disconnector Switch)

BIL : Mức cách điện cơ bản (Basic isulation level)

TT : Tính toán

PĐ : Phân đoạn

NR : Nhánh rẽ

MBDĐ : Máy biến dòng điện

TSBD : Tỷ số biến dòng

F50 : Chức năng bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh

F51 : Chức năng bảo vệ quá dòng điện cực đại

F50N : Chức năng bảo vệ quá dòng điện thứ tự không

F51N : Chức năng bảo vệ quá dòng điện cực đại thứ tự không

ĐTĐL : Đặc tính độc lập

ĐTPT : Đặc tính phụ thuộc

MC : Máy cắt
19
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MCTĐL : Máy cắt tự đóng lại

TĐL : Tự đóng lại

20
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 0 : TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN
0.1 Thiết kế và mô phỏng đường dây phân phối 22 kV bằng phần mềm ETAP :
0.1.1 Mở đầu :
Đường dây phân phối gồm phát tuyến chính được cung cấp từ phía hạ áp của trạm
biến áp phân phối 110 kV/22 kV, và một số nhánh rẽ trên trục phát tuyến chính, cung
cấp điện cho phụ tải tập trung hay phân bố đều. Phụ tải được cung cấp qua máy biến áp
phân phối hạ áp có điện áp 22/0,4 kV.
Dây dẫn là dây trên không hoặc cáp ngầm. Phạm vi áp dụng các phương pháp
lựa chọn tiết diện dây dẫn được tổng hợp theo sau: ( theo [5]).
Bảng 0.1: Phạm vi áp dụng các phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp.
Lưới điện 𝑱𝒌𝒕 𝚫𝑼𝒄𝒑 𝑰𝒄𝒑

Cao áp Mọi đối tượng


Trung áp Đô thị, công nghiệp Nông thôn -
Hạ áp - Nông thôn Đô thị, công nghiệp
Đường dây phân phối được bảo vệ bằng máy cắt đầu nguồn, máy cắt tự đóng lại, rơle, cầu
chì tự rơi và các CB cắt phụ tải nhằm thuận lợi trong công tác sửa chữa, bảo trì.

0.1.2 Yêu cầu khi thiết kế mạng điện phân phối :


Lựa chọn tiết diện dây dẫn phải thỏa mãn tổn thất điện áp cho phép ∆Ucp.
Tính toán ngắn mạch.
Lựa chọn MBA phân phối và thiết bị bảo vệ MBA phân phối
Lựa chọn thiết bị bảo vệ cho đường dây phân phối.
Chỉnh định các thiết bị bảo vệ
Kiểm tra phối hợp bảo vệ giữa các thiết bị

0.1.3 Thiết kế đường dây phân phối 22 kV :


 Đặt vấn đề:
Thiết kế một phát tuyến, lựa chọn dây dẫn, tính toán ngắn mạch và phối hợp bảo vệ cho
đường dây phân phối 22 kV. Luận văn này chỉ trình bày tính toán và bảo vệ phát tuyến 22 kV, nên
em sẽ sử dụng các thông số công suất, thông số MBA 110/22 kV có sẵn với sơ đồ hệ thống một
thanh góp có phân đoạn, sơ đồ phát tuyến 22 kV, các thông số phát tuyến chính và nhánh trong
hình 0.2 Số liệu và giả thiết ban đầu: hệ số cos   0,9, tất cả phụ tải đều là phụ tải loại 3

21
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tmax = Tmax, 22 kV = 3600 h/năm

22
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 0.1: Sơ đồ hệ thống một thanh góp có phân đoạn


- Công suất ngắn mạch của hệ thống : 𝑆(3)= 5.300 MVA, 𝑆(1) = 4.000 MVA
𝑁 𝑁
- Chiều dài l = 80 (km)
- Điện kháng đường dây x0 = 0,4 (Ω/km)
- MBA: Sđm−T= 63 MVA, UN%= 10

Bảng 0.2: Thông số đường dây phân phối 22 kV


STT Đoạn Khoảng cách (km)
Phát tuyến chính
1 1-2 2
2 2-3 3
3 3-4 2
4 4-5 3
5 5-6 2
Nhánh 1
6 2-7 3
7 7-8 1
Nhánh 2
8 3-9 2
Nhánh 3
9 4-10 2
10 10-11 1
11 11-12 2
12 12-13 1
Nhánh 4
13 5-14 2
14 14-15 1,5
15 15-16 1,5
23
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 0.2 : Sơ đồ và thông số đường dây phân phối 22kV

 Phạm vi tìm hiểu:


Dựa vào đề bài đã đặt ra, em tìm hiểu lý thuyết và thực hiện tính toán thiết kế
cho mạng điện 22 kV bao gồm :
- Lựa chọn dây dẫn được thực hiện theo cách như sau:
 Đối với phát tuyến chính: Lựa chọn theo mật độ dòng kinh tế
 Đối với các nhánh: Lựa chọn theo độ sụt áp cho phép (∆Ucp% = 5%).
 Tính toán sụt áp, tổn thất công suất trên đường dây, tính toán tổn thất điện năng,
tổng chi phí hàng năm của đường dây phân phối và giá thành tải điện
- Tính toán NM : thực hiện tính toán NM trực tiếp theo phương pháp dùng định lý
Thevenin trên các thanh cái 22 kV.
- Chọn MBA theo công suất của phụ tải, và chọn các thiết bị bảo vệ MBA.
- Bảo vệ mạng điện phân phối: Lựa chọn và chỉnh định các TBBV cho mạng điện: máy
cắt (MC), rơle, cầu chì tự rơi (FCO hay LBFCO) đảm bảo tính phối hợp bảo vệ chọn lọc
giữa các thiết bị khi sự cố xảy ra.
- Sử dụng phần mềm ETAP mô phỏng, thực hiện bài toán PBCS (Load Flow
Analysis), phân tích NM (Short Circuit Analysis) và phối hợp các TBBV (Star-
Protective Device Coordination).
24
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 1: LỰA CHỌN DÂY DẪN VÀ TÍNH TỔN THẤT

1.1. Lựa chọn dây dẫn cho pháp tuyến chính :


1.1.1 Lựa chọn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế :
Phát tuyến chính sẽ được lựa chọn theo phương pháp mật độ dòng kinh tế (Phát tuyến chính
này là đoạn từ nút 1 đến nút 6).
 Công thức tính dòng bình thường cực đại:

𝐼𝑚𝑎𝑥 𝑆
𝑚𝑎𝑥
= √3∗𝑈 với 𝑈đ𝑚 = 12 kV ; 𝑆𝑚𝑎𝑥 = 12 MVA
đ𝑚
𝐼 𝑆𝑚𝑎𝑥 12∗103
= = = 314,91 ≈ 315 (A)
𝑚𝑎𝑥 √3∗𝑈đ𝑚 √3∗22

 Tiết diện dây dẫn được tính theo công thức (theo [6]) : 𝐹 𝐼𝑚𝑎𝑥 315
= = ≈ 225 mm2
𝑘𝑡 𝑗𝑘𝑡 1,4

Với 𝑗𝑘𝑡 – mật độ kinh tế của dòng điện, phụ thuộc vào vật liệu dây dẫn và thời gian sử
dụng công suất cực đại Tmax trong một năm: Theo giả thiết từ đầu đề: Tmax = 3600h/năm.
Chọn dây dẫn thuộc loại dây nhôm lõi thép bọc cách điện bọc cao su, PVC 24 kV với 𝑗𝑘𝑡= 1,4
(A/mm2)
(theo [2]).

Theo kết quả tính toán trên, dây dẫn sẽ được chọn có tiết diện gần với giá trị 69 mm2, tuy nhiên để
đảm bảo khả năng mở rộng công suất truyền tải của dây dẫn

 Chọn dây nhôm lõi thép có tiết diện 240 mm2 (ACSR)

Tiết diện tiêu Tiết diện Đường kính Điện trở Dòng điện
chuẩn (mm2) (mm) (Ω/km) cho phép
(A)
Nhôm Thép Dây dẫn Lõi thép

25
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ACSR 240/32 24*3,6 7*2,4 21,6 8,4 0,1182 661

Bảng 1.2 : Thông số dây ACSR

26
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

1.1.2 Kiểm tra theo dòng điện cho phép lâu dài :
Dây dẫn được chọn phải thỏa mãn: 𝐼𝑐𝑝*k1*k2*k3 ≥ 𝐼𝑐𝑏,𝑚𝑎𝑥

Trong đó :
k1 – hệ số điều chỉnh theo nhiệt độ môi trường xung quanh (0,82 ở 40 độ C

) k2 – hệ số điều chỉnh phụ thuộc số dây song song (0,9)

k3 – hệ số phụ thuộc cách đặt dây dẫn (1) (trang 108, [6])

=> 661 * 0,82 * 0,9 *1= 487,818 A > 315 A ( thỏa điều kiện )

1.1.3 Kiểm tra theo điều kiện sụt áp cho phép :


Độ sụt áp trên dây dẫn tính đến cuối đường dây phải bé hơn độ sụt áp cho phép:
∆U % < ∆Ucp %

Thông số đường dây : 𝑟0 = 0,1182 Ω/km tra bảng 1.2

𝑥0 = 0,144 lg (𝐷𝑡𝑏) + 0,016 (Ω/km)


𝑟

Với đường dây trung thế 𝐷𝑡𝑏 khoảng 1,2 ÷ 1,3 m => 𝐷𝑡𝑏 = 1,3
𝑑 21,6
Bán kính dây : r = = = 10,8*10−3 m (trang 96, [1])
2 2

𝑥0 = 0,144 lg ( 1,3
−3
) + 0,016 = 0,315 Ω/m
10,8∗10

Bảng 1.3: Công suất tải trên phát tuyến chính (từ nút số 1 đến nút số 6)

Đoạn 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6

Công suất (MVA) 12 9,5 8 4 1

Chiều dài (Km) 2 3 2 3 2

27
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Độ sụt áp trên từng đoạn :
Áp dụng công thức (trang 96, [1])
𝑃𝑅+𝑄𝑋
∆U % = với : R = 𝑟0 * s ; X = 𝑥0 * s với s là khoảng cách đẳng trị (km)
𝑈
Mặt khác có thể áp dụng công thức :

𝑃𝑅+𝑄𝑋
∆U % = 2 𝑆∗𝑙∗(𝑟0∗𝑐𝑜𝑠φ+𝑥0∗𝑠𝑖𝑛φ)
* 100% = 2 * 100%
𝑈 ∗1000 𝑈đ𝑚 ∗1000
đ𝑚

Với S là công suất 3 pha (kVA), P (kW) , Q (kVAr ) ; 𝑈đ𝑚 là điện áp định mức (kV)
Từ đó suy ra hằng số sụt áp:
(𝑟0∗𝑐𝑜𝑠φ+𝑥0∗𝑠𝑖𝑛φ)
K% = * 100% (%/kVA.km) và ΔU% = K% * s * S
2
𝑈đ𝑚 ∗1000

Suy ra :

(0,1182∗0,9 + 0,315∗0,4359)
K% = 222∗1000 * 100% = 5,402∗ 10−5

∆U 1−2% = 5,402∗ 10−5 * 12 * 10 = 1,2096 %

∆U 2−3% = 5,402∗ 10−5 * 3 * 9,5 * 10 = 1,4365 %

∆U 3−4% = 5,402∗ 10−5 * 2 * 8 * 10 = 0,8064%

∆U 4−5% = 5,402∗ 10−5 * 3 * 4 * 10 = 0,6048 %

∆U 5−6% = 5,402∗ 10−5 * 2 * 1 * 10 = 0,1008 %


Bảng 1.4: Kết quả sụt áp trên các đoạn

Đoạn 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6


Công suất (MVA) 12 9,5 8 4 1
Chiều dài (km) 2 3 2 3 2
Sụt áp ∆U% 1,2096 1,4365 0,8064 0,6048 0,1008
Suy ra độ sụt áp tính đến cuối phát tuyến chính :

∆U % = Σ ∆U 𝑖 % = 4,1581 % < ∆U 𝑐𝑝%


28
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Vậy dây ACSR – 240/32 mm2 thỏa điều kiện sụt áp

29
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.2 Lựa chọn dây dẫn cho nhánh :
Lưới phân phối có các nhánh với chiều dài như sau :

Bảng 1.5: Chiều dài của các nhánh

Nhánh 2-8 3-9 4 - 13 5 - 16


Chiều dài (km) 4 2 6 5

1.2.1 Sụt áp cho phép trên các nhánh :


∆U 1−5% = 1,2096 + 1,4365 + 0,8064 + 0,6048 = 4,0573 %

∆U 1−4% = 1,2096 + 1,4365 + 0,8064 = 3,425 %

∆U 1−3% = 1,2096 + 1,4365 = 2,6461 %


Suy ra sụt áp cho phép trên các nhánh :

∆U 𝑐𝑝.5−15% = ∆U 𝑐𝑝% - ∆U 1−5% = 5 - 4,0573 = 0,9427 %

∆U 𝑐𝑝.4−12% = ∆U 𝑐𝑝% - ∆U 1−4% = 5 - 3,4525 = 1,5475 %

∆U 𝑐𝑝.3−9% = ∆U 𝑐𝑝% - ∆U 1−3% = 5 - 2,6461 = 2,3539 %

∆U 𝑐𝑝.2−8% = ∆U 𝑐𝑝% - ∆U 1−2% = 5 - 1,2096 = 3,79 %

1.2.2 Tính toán đẳng trị cho các nhánh :

Bảng 1.6: Chiều dài từng đoạn trong các nhánh

Đoạn 2-7 7-8 4-10 10-11 11-12 12-13 5-14 14-15 15-16

Khoảng
3 1 2 1 2 1 2 1,5 1,5
cách (km)

30
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Các nhánh 1; 3; 4 là tải phân bố đều nên cần tính toán đẳng trị lại như sau :

 Nhánh 4: quy phụ tải phân bố đều và chính giữa đoạn 14 - 15 (nút 17), sau đó quy về cuối
đường dây (nút 16).

2,75
𝑆′ = 2 * = 1,1 MVA => S
5 𝑡đ.4 = 1 + 1,1 = 2,1 MVA

Hình 1.1: Sơ đồ đẳng trị của nhánh 4

 Nhánh 3: Quy phụ tải ở nút 10 về cuối đường dây (nút 13).

2
𝑆1′ = 1,5 * = 0,5 MVA
6

- Quy phụ tải phân bố đều và chính giữa đoạn 11 - 12 (tại vị nút 18).

31
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Phụ tải tổng tương đương tập trung ở cuối đường dây (tại nút 13).

4
𝑆2′
= 1,5 * = 1 MVA => S 𝑡đ.3 = 0,5 + 1 + 1 = 2,5 MVA
6

Hình 1.2: Sơ đồ đẳng trị của nhánh 3

 Nhánh 1: Quy phụ tải tại nút 7 về nút 8.

3
𝑆′
= 1,5 * = 1,125 MVA => S 𝑡đ.1 = 1,125 + 1 = 2,125 MVA
4

Hình 1.3: Sơ đồ đẳng trị của nhánh 1

Kết quả đẳng trị được 4 nhánh với 4 tải tập trung lần lượt là: 2,125 MVA; 1,5 MVA; 2,5 MVA; 2,1
MVA.

32
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 1.4: Sơ đồ tương đương phát tuyến 22 kV

1.2.3 Chọn dây dẫn cho các nhánh :


Từ công thức tính K%: (công thức tính trang 99, [1])

∆U 𝑐𝑝% = (𝑟0∗𝑐𝑜𝑠φ+𝑥0∗𝑠𝑖𝑛φ)
2 * 100%
𝑠𝑡đ*l* 𝑈đ𝑚∗1000

2
∆U 𝑐𝑝%∗10∗ 𝑈đ𝑚
−𝑥0∗𝑠𝑖𝑛φ
Suy ra : 𝑟0.𝑡í𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 = 𝑠𝑡đ∗l
( Ω/km)
𝑐𝑜𝑠φ

Với giá trị 𝑥0 được cho trong khoảng 0,35 – 0,4 ở đây lấy 𝑥0 = 0,35 Ω/km
Dây dẫn được chọn phải thỏa :

𝑟0 ≤ 𝑟0.𝑡í𝑛ℎ 𝑡𝑜á𝑛 : để đảm bảo tính sụt áp không quá cho phép

33
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
𝐼𝑐𝑝 ≥ 𝐼𝑡ổ𝑛𝑔 𝑛ℎá𝑛ℎ : để đảm bảo khả năng chịu dòng

34
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Dòng điện tổng của nhánh : 𝐼𝑡ổ𝑛𝑔 𝑛ℎá𝑛ℎ 𝑆𝑡đ 𝑛ℎá𝑛ℎ
= √3∗ 𝑈đ𝑚

Bảng 1.7: Thông số dòng điện của các nhánh

Nhánh 1 2 3 4

Chiều dài (km) 4 2 6 5

∆𝐔 𝒄𝒑% 3,79 2,3539 1,5475 0,9427

𝐒𝐭đ 𝐧𝐡á𝐧𝐡 ( kVA ) 2,125 1,5 2,5 2,1

𝐈𝐭ổ𝐧𝐠 𝐧𝐡á𝐧𝐡 55,8 39,4 65,6 55,1

 Tính 𝐫𝟎.𝐭í𝐧𝐡 𝐭𝐨á𝐧 từng nhánh :

3,79∗10∗ 222
−0,35∗0,4359
𝑟0.𝑛ℎá𝑛ℎ 1 = 2,125∗103∗4 = 2,228 ( Ω/km)
0,9

2,3539∗10∗ 222
−0,35∗0,4359
𝑟0.𝑛ℎá𝑛ℎ 2 = 1,5∗103∗2 = 4,05 ( Ω/km)
0,9

1,5475∗10∗ 222
−0,35∗0,4359
𝑟0.𝑛ℎá𝑛ℎ 3 = 2,5∗103∗6 = 0,385 ( Ω/km)
0,9

2,597∗10∗ 222
−0,35∗0,4359
𝑟0.𝑛ℎá𝑛ℎ 4 = 2,1∗103∗5 = 0,313 ( Ω/km)
0,9

Theo kết quả tính toán tra bảng (PL 2.1, trang 116 và PL 2.6, trang 120 [1]) chọn dây dẫn cho từng
nhánh thỏa mãn các điều kiện về điện trở và dòng điện cho phép như sau:
35
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 1.8: Thông số dây dẫn của các nhánh

Nhánh Loại dây 𝐫𝟎 ( Ω/km) Dòng cho phép (A) Đường kính (mm)

1 AC - 25 1,38 135 6,6

2 AC - 25 1,38 135 6,6

3 AC - 95 0,33 335 13,5

4 AC - 120 0,27 492 15,2

 Tính độ sụt áp trên từng nhánh theo kết quả lựa chọn dây dẫn:

Với đường dây trung thế 22 kV, và cách bố trí dây đã chọn 𝐷𝑡𝑏 = 1,3 thì điện kháng của dây dẫn :

1,3
𝑥0.𝐴𝐶−95 = 0,144 lg
(13,5 ∗10−3 ) + 0,016 = 0,344 (Ω/km)
2

𝑥0.𝐴𝐶−50 = 0,144 lg (9,6 1,3


) + 0,016 = 0,367 (Ω/km)
2 ∗10−3

𝑥0.𝐴𝐶−35 = 0,144 lg (8,4 1,3


) + 0,016 = 0,374 (Ω/km)
2 ∗10−3

Độ sụt áp trên từng nhánh :

K 𝐴𝐶−25 (1,38∗0,9+0,3897 ∗0,4359)


%= 222∗1000 * 100% = 2,917*10−4 %

K 𝐴𝐶−95 (0,33∗0,9+0,345 ∗0,4359)


%= 222∗1000 * 100% = 9,2435*10−4 %

K (0,27∗0,9+ 0,338 ∗0,4359)


𝐴𝐶−120 % = 222∗1000 * 100% = 8,0647*10−4 %

36
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 4 % = K 𝐴𝐶−120% * S 𝑡đ * l = 8,0647 * 10−5 * 2,1 * 103 * 5 = 0,85 %
∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 4 % < ∆𝑈𝑐𝑝 % = 0,9427 % ( thỏa điều kiện sụt áp )

37
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 3 % = K 𝐴𝐶−95% * S 𝑡đ * l = 9,2435 * 10−5 * 2,5 * 103 * 6 = 1,38 %
∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 3 % < ∆𝑈𝑐𝑝 % = 3,027 % ( thỏa điều kiện sụt áp )

∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 2 % = K 𝐴𝐶−50% * S 𝑡đ * l = 2,917 * 10−4 * 1,5 * 103 * 2 = 0,88 %


∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 2 % < ∆𝑈𝑐𝑝 % = 3,744 % ( thỏa điều kiện sụt áp )

∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 1 % = K 𝐴𝐶−95% * S 𝑡đ * l = 2,917 * 10−4 * 2,125 * 103 * 4 = 2,48 %


∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 1 % < ∆𝑈𝑐𝑝 % = 4,126 % ( thỏa điều kiện sụt áp )

Như vậy đã chọn được dây dẫn cho từng nhánh thỏa điều kiện sụt áp cho phép, tuy nhiên để đảm
bảo cho khả năng phát triển lưới điện về sau đồng thời tạo tính đồng nhất chọn dây AC - 120 bọc
cách điện 24 kV cho cả 4 nhánh :

Bảng 1.9: Kết quả chọn dây dẫn cho các nhánh

Loại dây 𝐫𝟎 ( Ω/km) Dòng cho phép (A) Đường kính (mm)
AC - 95 0,27 492 15,2

Bảng 1.10: Kết quả chọn dây dẫn cho toàn phát tuyến
Tiết diện 𝐫𝟎 ( Ω/km) 𝒙𝟎 ( Ω/km) Dòng cho Đường kính
phép (A) (mm)
Phát tuyến chính ACSR-240/32 0,1182 0,316 661 21,6
Nhánh 1 (2 – 8) AC - 120 0,27 0,338 492 15,2
Nhánh 2 (3 – 9) AC - 120 0,27 0,338 492 15,2
Nhánh 3 (4 - 13) AC - 120 0,27 0,338 492 15,2
Nhánh 4 (5 - 16) AC - 120 0,27 0,338 492 15,2

38
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Độ sụt áp trên từng nhánh :

𝐾% = K 𝐴𝐶−120% = 8,0647 * 10−5 %


- ∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 4 % = K% * S 𝑡đ * l = 8,0647 * 10−5 * 2,1 * 103 * 5 = 0,85 %
Trong đó :
∆𝑈𝑝𝑏% = K% * S 𝑝𝑏 * s 𝑝𝑏 = 8,0647 * 10−5 * 2 * 103 * 2,75 = 0,4436 %

∆𝑈𝑡𝑡% = K% * S 𝑡𝑡 * s 𝑡𝑡 = 8,0647 * 10−5 * 1 * 103 * 5 = 0,4032 %


 ∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 4 % < ∆𝑈𝑐𝑝 % = 0,9427 %

- ∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 3 % = K% * S 𝑡đ * l = 8,0647 * 10−5 * 2,5 * 103 * 6 = 1,21 %


Trong đó :
∆𝑈𝑝𝑏% = K% * S 𝑝𝑏 * s 𝑝𝑏 = 8,0647 * 10−5 * 1,5 * 103 * 4 = 0,48 %

∆𝑈𝑡𝑡% = K% * S 𝑡𝑡 * s 𝑡𝑡 = 8,0647 * 10−5 * 1,5 * 103 * 6 = 0,73 %


 ∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 3 % < ∆𝑈𝑐𝑝 % = 1,5475 %

-∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 2 % = K% * S 𝑡đ * l = 8,0647 * 10−5 * 1,5 * 103 * 2 = 0,24 %


∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 2 % < ∆𝑈𝑐𝑝 % = 2.3539 %

-∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 1 % = K% * S 𝑡đ * l = 8,0647 * 10−5 * 2,125 * 103 * 4 = 0,69 %


∆𝑈𝑛ℎá𝑛ℎ 1 % < ∆𝑈𝑐𝑝 % = 3,79 %

Bảng 1.11: Kết quả tính toán sụt áp phát tuyến chính

Sụt áp trên các đoạn của phát tuyến chính

Đoạn l (km) S (MVA) ∆U%


1-2 2 12 1,2096
2-3 3 9,5 1,4365
3-4 2 8 0,8064
4-5 3 4 0,6048
5-6 2 1 0,1008

39
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tổng ∆U% = 4,1581

40
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 1.12: Kết quả tính toán sụt áp trên các nhánh.

Chiều
Loại Stt Spb lpb
Nhánh dài ∆Utt% ∆Upb% ∆Unh% ∆Ucp%
dây MVA (MV) (km)
(km)

4 (5-16) AC - 120 5 1 2 2,75 0,4032 0,4436 0,85 0,9427

3 (4-13) AC - 120 6 1,5 1,5 4 0,73 0,48 1,21 1,5475

2 (3-9) AC - 120 2 1,5 0 0 0,24 0 0,24 2,3539

1 (2-8) AC - 120 4 2,125 0 0 0,69 0 0,69 3,79

Nhận xét:
- Kết quả sụt áp tính đến đầu mỗi phụ tải luôn bé hơn độ sụt áp cho phép
- Như vậy việc lựa chọn dây dẫn cho phát tuyến chính và các nhánh rẽ là phù hợp

1.3 Tính toán tổn thất :


1.3.1 Tổn thất công suất của phát tuyến chính :
 Công thức tính tổn thất công suất (trang 102, [1])
𝑆2
∆P 𝑝ℎá𝑝 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 = 2 * R Với : R = 𝑟0 * s s=l
𝑈
3 2
∆P 5−6 = (1∗10 )
* 0,1182 * 2 = 488,43 (W) = 0,488 (kW)
222

3 2
∆P 4−5 = (3∗10 )
* 0,1182 * 3 = 6593,802 (W) = 6,594 (kW)
222

3 2
∆P 3−4 = (8∗10 )
* 0,1182 * 2 = 31259,504 (W) = 31,259 (kW)
222

3 2
∆P 2−3 = (9,5∗10 )
* 0,1182 * 3 = 66121,178 (W) = 66,121 (kW)
41
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
222

3 2
∆P 1−2 = (12∗10 )
* 0,1182 * 2 = 70333,884 (W) = 70,334 (kW)
222

42
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 1.13: Kết quả tính toán tổn thất trên tuyến chính

Chiều dài 𝑟0 𝑥0
Stt Đoạn Loại dây S (MVA) ∆P (kW)
(km) (Ω/km) (Ω/km)

1 5-6 ACSR240 2 0,118 0,316 1 0,488

2 4-5 ACSR240 3 0,118 0,316 4 6,594

3 3-4 ACSR240 2 0,118 0,316 8 31,259

4 2-3 ACSR240 3 0,118 0,316 9 66,121

5 1-2 ACSR240 2 0,118 0,316 12 70,334

Tổng ∆P = 174,796

Giả thiết hệ số phụ tải : K 𝑝𝑡 = 0,6

Hệ số tổn thất : K 𝑡𝑡 = 0,3 * K 𝑝𝑡 + 0,7 * 𝐾2 𝑝𝑡


= 0,432

Điện năng tiêu thụ hàng năm :

A 𝑝ℎá𝑡−𝑡𝑢𝑦ế𝑛 = P 𝑝ℎá𝑡−𝑡𝑢𝑦ế𝑛 ∗ 𝐾𝑝𝑡 * 8760 = S * cos φ * K 𝑝𝑡 * 8760

 A 𝑝ℎá𝑡−𝑡𝑢𝑦ế𝑛 = 12 * 0,9 *0,6 * 8760 = 56.764,8 (MWh)

Tổn thất điện năng hàng năm : ∆A 𝑝ℎá𝑡−𝑡𝑢𝑦ế𝑛 = ∑ ∆P ∗ 𝐾𝑡𝑡 * 8760

 A 𝑝ℎá𝑡−𝑡𝑢𝑦ế𝑛 = 174,796 * 0,432 * 8760 = 661,484 (MWh)

Phần trăm tổn thất điện năng :

A 𝑝ℎá𝑡−𝑡𝑢𝑦ế𝑛% = ∆A 𝑝ℎá𝑡−𝑡𝑢𝑦ế𝑛
* 100 %
A 𝑝ℎá𝑡−𝑡𝑢𝑦ế𝑛

Suy ra : 661,484
%= * 100% = 1,16 %
∆A 𝑝ℎá𝑡−𝑡𝑢𝑦ế𝑛
56.764,8

43
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1.3.2 Tổn thất công suất của nhánh :
 Nhánh 4 :

𝑙
S𝑝𝑏 = 2 MVA ; s𝑝𝑏 = = 0,5 km
3
Đoạn 5 -14 :

𝑆2 (3∗103)2
∆P 5−14 = 2 * r0 * l5−14 = * 0,27 * 2 = 10,04 (kW)
𝑈 222
Đoạn 14 -15 :
2
𝑡𝑡
∆P = *r *s (1∗103)2 * 0,27 * 1,5 = 0,836 (kW)
𝑡𝑡 2 0 𝑡𝑡 = 222
𝑈đ𝑚
2
𝑆𝑝𝑏 (2∗10 3)2
∆P 𝑝𝑏 = 2 * r0 * s𝑝𝑏 * 0,27 * 0,5 = 1,11 (kW)
𝑈 222
=
đ𝑚
𝑆𝑡𝑡 ∗ S𝑝𝑏 (1∗103∗2 ∗103)
∆P′ = * r0 * s𝑡 = * 0,27 * 0,5 = 1,67 (kW)
2
𝑈đ𝑚 222

 ∆P 14−15 = ∆P 𝑡𝑡 + ∆P 𝑝𝑏 * ∆P′ = 3,626 (kW)

Đoạn 15 -16 :

𝑆2 (1∗103)2
∆P 15−16 = 2 * r0 * l15−16 = * 0,27 * 1,5 = 0,836 (kW)
𝑈 222

 ∆P 𝑛ℎá𝑛ℎ 4 = ∆P 5−14 + ∆P 14−15 + ∆P 15−16 = 14,505 (kW)

Điện năng tiêu thụ hàng năm :

44
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

A 𝑛ℎá𝑛ℎ 4 = P 𝑛ℎá𝑛ℎ 4 ∗ 𝐾𝑝𝑡 * 8760 = S * cos φ * K 𝑝𝑡 * 8760

45
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 A 𝑛ℎá𝑛ℎ 4 = 3 * 0,9 *0,6 * 8760 = 14.191,2 (MWh)

Tổn thất điện năng hàng năm : ∆A 𝑛ℎá𝑛ℎ 4 = ∑ ∆P 𝑛ℎá𝑛ℎ 4 ∗ 𝐾𝑡𝑡 * 8760

 ∆A 𝑛ℎá𝑛ℎ 4= 14,504 ∗ 0,432 ∗ 8.760 = 54,89 (MWh)

Phần trăm tổn thất điện năng :

A 𝑝ℎá𝑡−𝑡𝑢𝑦ế𝑛 ∆A
%=
𝑛ℎá𝑛ℎ4 * 100 %
A 𝑛ℎá𝑛ℎ4

Suy ra : 67,05
∆A 𝑝ℎá𝑡−𝑡𝑢𝑦ế𝑛 % = * 100% = 0,38 %
14.191,2

 Nhánh 3 :

𝑙 2
S𝑝𝑏 = 1,5 MVA ; s𝑝𝑏 = = km
3 3
S𝑡𝑡 = 1 MVA ; s𝑡𝑡 = 2 km

Đoạn 4 -10 :

𝑆2 (4∗103)2
∆P 4−10 = 2 * r0 * l4−10 = * 0,27 * 2 = 17,851 (kW)
𝑈 222

Đoạn 10 -11 : ∆P 10−11 = 2 * r0 * l10−11 =


𝑈
𝑆2
46
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(2,5∗103)2
* 0,27 * 1 = 3,487 (kW)
222

47
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đoạn 11 -12 :
2 3 2
(1∗10 )
∆P = 𝑆 * r * s =
𝑡𝑡
* 0,27 * 2 = 1,116 (kW)
𝑡𝑡 2 0 𝑡𝑡 2
𝑈đ𝑚 22

2
𝑆𝑝𝑏 (1,5∗10 3)2 2
∆P 𝑝𝑏 = 2 * r0 * s𝑝𝑏 * 0,27 * = 0,837 (kW)
𝑈 222
= 3
đ𝑚

∆P′ 𝑆𝑡𝑡 ∗ S𝑝𝑏 (1∗103∗1,5∗103)2


= * r0 * s𝑡 = * 0,27 * 2 = 1,674 (W)
2
𝑈đ𝑚 222

 ∆P 11−12 = ∆P 𝑡𝑡 + ∆P 𝑝𝑏 * ∆P′ = 3,627 (kW)

Đoạn 12 - 13 :

𝑆2 (1∗103)2
∆P 12−13 = 2 * r0 * l12−13 = * 0,27 * 1 = 0,558 (W)
𝑈 222

 ∆P 𝑛ℎá𝑛ℎ 3 = ∆P 4−10 + ∆P 10−11 + ∆P 11−12 + ∆P 12−13 = 25,52 (kW)

Điện năng tiêu thụ hàng năm :

A 𝑛ℎá𝑛ℎ 3 = P 𝑛ℎá𝑛ℎ 3 ∗ 𝐾𝑝𝑡 * 8760 = S * cos φ * K 𝑝𝑡 * 8760

 A 𝑛ℎá𝑛ℎ 3 = 4 * 0,9 *0,6 * 8760 = 18.921,6 (MWh)

Tổn thất điện năng hàng năm : ∆A 𝑛ℎá𝑛ℎ 3 = ∑ ∆P 𝑛ℎá𝑛ℎ 3 ∗ 𝐾𝑡𝑡 * 8760

 ∆A 𝑛ℎá𝑛ℎ 3= 25,52 ∗ 0,432 ∗ 8.760 = 96,59 (MWh)

Phần trăm tổn thất điện năng :

∆A 𝑛ℎá𝑛ℎ 3
A 𝑛ℎá𝑛ℎ % = * 100 %
3 A 𝑛ℎá𝑛ℎ 3

Suy ra : ∆ A
48
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
𝑛ℎá𝑛ℎ 3 9
6 * 100% =
,
5 0,51 %
9
%=
1
8.
9
2
1,
6

49
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Nhánh 2 :

𝑆2 (1,5∗103)2
∆P 3−9 = 2 * r0 * l3−9 = * 0,27 * 2 = 2,51 (W)
𝑈 222

 ∆P 𝑛ℎá𝑛ℎ 2 = ∆P 3−9 = 2,51 (kW)

Điện năng tiêu thụ hàng năm :

A 𝑛ℎá𝑛ℎ 2 = P 𝑛ℎá𝑛ℎ 2 ∗ 𝐾𝑝𝑡 * 8760 = S * cos φ * K 𝑝𝑡 * 8760

 A 𝑛ℎá𝑛ℎ 2 = 1,5 * 0,9 *0,6 * 8760 = 7.095,6 (MWh)

Tổn thất điện năng hàng năm : ∆A 𝑛ℎá𝑛ℎ 2 = ∑ ∆P 𝑛ℎá𝑛ℎ 2 ∗ 𝐾𝑡𝑡 * 8760

 ∆A 𝑛ℎá𝑛ℎ 2= 2,51 ∗ 0,432 ∗ 8.760 = 9,499 (MWh)

Phần trăm tổn thất điện năng :

∆A 𝑛ℎá𝑛ℎ 2
A 𝑛ℎá𝑛ℎ % = * 100 %
2 A 𝑛ℎá𝑛ℎ 2

Suy ra : 9,499
∆A 𝑛ℎá𝑛ℎ 2 % = * 100% = 0,13 %
7.095,6

 Nhánh 1 :

50
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đoạn 2 -7 :

(2,5∗103)2
𝑆2 * 0,27 * 3 = 10,46 (kW)
∆P 2−7 = 2 * r0 * l2−7 = 222
𝑈
Đoạn 7- 8 :

𝑆2 (1∗103)2
* 0,27 * 1 = 0,558 (W)
∆P 7−8 = 2 * r0 * l7−8 = 222
𝑈

∆P 𝑛ℎá𝑛ℎ 1 = ∆P 2−7 + ∆P 7−8 = 11,018 (kW)

Điện năng tiêu thụ hàng năm :

A 𝑛ℎá𝑛ℎ 1 = P 𝑛ℎá𝑛ℎ 1 ∗ 𝐾𝑝𝑡 * 8760 = S * cos φ * K 𝑝𝑡 * 8760

 A 𝑛ℎá𝑛ℎ 1 = 2,5 * 0,9 *0,6 * 8760 = 11,826 (MWh)

Tổn thất điện năng hàng năm : ∆A 𝑛ℎá𝑛ℎ 1 = ∑ ∆P 𝑛ℎá𝑛ℎ 1 ∗ 𝐾𝑡𝑡 * 8760

 ∆A 𝑛ℎá𝑛ℎ 1= 11,108 ∗ 0,432 ∗ 8.760 = 41,69 (MWh)

Phần trăm tổn thất điện năng :

A 𝑛ℎá𝑛ℎ % = ∆A 𝑛ℎá𝑛ℎ 1 * 100 %


1 A 𝑛ℎá𝑛ℎ 1

Suy ra : ∆A 41,69
𝑛ℎá𝑛ℎ 2 % = * 100% = 0,35 %
11,826

Bảng 1.14: Kết quả tính toán tổn thất trên lưới phân phối

Tổn thất ∆U% ∆P (kW) ∆A (MWh) ∆A%


Phát tuyến chính 4,1581 174,796 661,484 1,16
Nhánh 4 0,85 14,505 54,89 0,38
Nhánh 3 1,21 25,523 96,59 0,51

51
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhánh 2 0,24 2,51 9,499 0,13
Nhánh 1 0,69 11,018 41,69 0,35

52
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tổn thất điện năng toàn mạng :

∆A ∑𝑡𝑜à𝑛 𝑚ạ𝑛𝑔 = ∆A ∑ 𝑝ℎá𝑝 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 +∆A ∑ 𝑐á𝑐 𝑛ℎá𝑛ℎ = 864,153 (MWh)

Phần trăm tổn thất điện năng toàn mạng :

∆A ∑𝑡𝑜à𝑛 𝑚ạ𝑛𝑔% = ∆A ∑𝑡𝑜à𝑛 𝑚ạ𝑛𝑔 864,153


* 100% = * 100% = 1,52 %
∆A ∑ 𝑝ℎá𝑝 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 56.764,8

1.4 Tổng chi phí hàng năm của phát tuyến chính và nhánh rẽ :
Tổng chi phí hàng năm của phát tuyến là tổng của 3 thành phần (trang 105, [1]) :

TAC = AIC + AEC + ADC

Trong đó :
- TAC: tổng chi phí hàng năm
- AIC: chi phí đầu tư tương đương hàng năm của một đường dây
- AEC: chi phí tổn thất điện năng hàng năm của đường dây
- ADC: chi phí yêu cầu hàng năm để bù vào tổn thất công suất của phát tuyến

 Tính AIC :

AIC = I𝐶𝐹 * 𝑖𝐹 * l
Trong đó :
I𝐶𝐹 : chi phí xây dựng đường dây $/km, giả thiết I𝐶𝐹 = 10.000 $/km
𝑖𝐹 : hệ số khấu hao (giả thiết 𝑖𝐹 = 0.1)
l : chiều dài đường dây hay đoạn dây đang tính toán (km)

 Tính AEC :

AEC = ∑ ∆P * 𝐾𝑡𝑡 * 8760


*c$ Trong đó :
Hệ số tổn thất 𝐾𝑡𝑡 = 0,3 * 𝐾𝑝𝑡 + 0,7 * + 0,7 * 𝐾2𝑝𝑡= 0,432 với 𝐾𝑝𝑡 = 0,6

53
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
c : tiền điện, giả thiết c = 0,05 $/kWh

54
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tính ADC :

ADC = ∑ ∆P * 𝐾𝑃𝑅 * 𝐾𝑅 * 𝐾𝐿𝑆𝐴 * [( 𝐶𝐺 * 𝑖𝐺 ) + ( 𝐶𝑇 * 𝑖𝑇) + ( 𝐶𝑠 * 𝑖𝑠) ] $


Trong đó :
𝐾𝑃𝑅: hệ số đỉnh tổn thất (giả thiết 0.82)
𝐾𝑅: hệ số dự trữ (1.15)
𝐾𝐿𝑆𝐴: hệ số tổn thất cho phép (1.03)
𝐶𝐺: chi phí máy phát, giả thiết 200 $/kW
𝐶𝑇 : chi phí hệ thống truyền tải, giả thiết 65 $/kW
𝐶𝑠 : chi phí hệ thống phân phối, giả thiết 20 $/kW
𝑖𝐺 , 𝑖𝑇, 𝑖𝑠 : hệ số khấu hao tính trên vốn cố định, 𝑖𝐺 = 0.2 ; 𝑖𝑇 = 𝑖𝑠 = 0.125
Bảng 1.15: Tổng chi phí hằng năm của phát tuyến chính và nhánh rẽ

Phát Chiều dài


STT Đoạn AIC($) AEC($) ADC($) TAC($)
tuyến (Km)
1 5–6 2 2000 92,337 23,996 2.116,333
Phát 2 4–5 3 3000 1.247,690 324,237 4.571,927
tuyến
3 3–4 2 2000 5.914,703 1.537,054 9.451,757
chính
4 2-3 3 3000 12.511,151 3.251,272 18.762,423
5 1–2 2 2000 13.308,318 3.458,432 18.766,750
Tổng 1-6 12 12000 33.074,199 8.594,991 53.669,190
6 5-14 2 2000 1.899,918 493,732 4.393,650
Nhánh
7 14-15 1,5 1500 686,286 178,345 2.364,631
4
8 15-16 1,5 1500 158,374 41,157 1.699,531
Tổng 5-16 5 5000 2.744,578 713,234 8.457,812
9 4-10 2 2000 3.377,695 877,761 6.255,456
10 10-11 1 1000 659,796 171,461 1.831,257
Nhánh 11 11-12 2 2000 686,286 178,345 2.864,631
3
12 12-13 1 1000 105,583 27,438 1.133,021
Tổng 4-13 6 6000 4.829,360 1.255,005 12.084,365
55
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Nhánh
13 3-9 2 2000 474,932 123,421 2.598,353
2

Tổng 3-9 2 2000 474,932 123,421 2.598,353


Nhánh 2-7 2-7 3 3000 1.979,199 514,334 5.493,533
1
7-8 7-8 1 1000 105,583 27,438 1.133,021

Tổng 2-8 4 4000 2.084,782 541,772 6.626,554


Độ dài ΣACI ΣAEC ΣADC ΣC
Toàn đường dây
29 29.000 43.207,851 11.228,423 83.436,274

𝑇𝐴𝐶
Tổng chi phí cho 1 km chiều dài đường dây : 𝑇𝐴𝐶1 = = $/km
𝑘𝑚 𝑙

Bảng 1.16: Tổng chi phí cho 1 km đường dây


Phát tuyến STT Đoạn Chiều dài (km) 𝑻𝑨𝑪𝒕𝒃 𝟏𝒌𝒎 ($/km)
1 5–6 2 1.058,167
2 4–5 3 1.523,976
Phát tuyến chính 3 3–4 2 4.725,879
4 2-3 3 6.254,141
5 1-2 2 9.383,375
6 5-14 2 2.196,825
Nhánh 4 7 14-15 1,5 1.576,421
8 15-16 1,5 1.133,021
9 4-10 2 3.127,728
10 10-11 1 1.831,257
Nhánh 3
11 11-12 2 1.432,316
12 12-13 1 1.133,021
Nhánh 2 13 3-9 2 1.299,177

56
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
14 2-7 3 1.831,178
Nhánh 1
15 7-8 1 1.133,021

57
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH TRÊN ĐƯỜNG
DÂY PHÂN PHỐI
Trong quá trình vận hành hệ thống điện, ngắn mạch là một trong những vấn đề rất
được quan tâm đối với đường dây phân phối, bởi vì hậu quả của sự cố ngắn mạch không
chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến các thiết bị trên đường dây mà còn ảnh hưởng đến tính mạng
con người. Cho nên, việc tính toán dòng ngắn mạch là để lựa chọn các thiết bị điện phù
hợp, chịu được dòng điện trong thời gian tồn tại ngắn mạch, chỉnh định giá trị khởi động
và độ nhạy cho rơ le bảo vệ, lựa chọn sơ đồ thích hợp làm giảm dòng điện ngắn mạch, lựa
chọn thiết bị hạn chế dòng điện ngắn mạch...
Nội dung Chương 2 em sẽ trình bày các thành phần thứ tự, mô hình các phần tử, cách
tính toán dòng điện ngắn mạch cho mạng điện phân phối từ đó lựa chọn và chỉnh định thiết
bị bảo vệ ở các Chương 3, 4 và 5.

2.1 Các thông số hệ thống :

- Để thuận lợi cho việc tính toán. Trong luận văn chỉ xét trường hợp 2 máy cắt phân đoạn
hai thanh cái 110 kV và 22 kV cùng đóng.

- Công suất ngắn mạch của hệ thống: 𝑆(3) = 5.300 MVA, 𝑆(1) = 4.000 MVA
𝑁 𝑁

- Chiều dài l = 80 (km)

- Điện kháng đường dây x0 = 0,4 (Ω/km)

- MBA: Sđm-T = 63 MVA, UN% = 10 - 6 phát tuyến phía 22 kV có cùng công suất 12 MVA,

- Chiều dài mỗi lộ là l = 12 (km)

Chiều dài
Loại dây r0 (Ω/km) x0 (Ω/km) R (Ω) X(Ω)
(km)
58
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ACSR 240/32 12 0,1182 0,316 1,418 3,787

59
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý của hệ thống và đường dây

- Chọn công suất cơ bản : Scb = 100MVA.

- Chọn điện áp cơ bản :

+ Phía sơ cấp MBA : 𝑈𝑐𝑏1 = 110 kV

+ Phía thứ cấp MBA : 𝑈𝑐𝑏2 = 22 kV

Khi đó, dòng điện cơ bản và tổng trở cơ bản (theo [2], [3]):

+ Phía sơ cấp MBA:


𝑆𝑐𝑏 100
𝐼𝑐𝑏1 = = =0,5249 ( kA )
√3 ∗ 𝑈𝑐𝑏1 √3 ∗ 110
2
𝑈 1102
𝑍𝑐𝑏1 = 𝑆𝑐𝑏1
𝑐𝑏
= = 121 (Ω)
110

+ Phía thứ cấp MBA:


𝑆𝑐𝑏 100
𝐼𝑐𝑏2 = = = 2,6243 (kA)
√3 ∗ 𝑈𝑐𝑏2 √3 ∗ 22
2
𝑈 60
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
𝑍𝑐𝑏1 = 𝑆𝑐𝑏2
𝑐𝑏
= 222
= 4,84 (Ω)
100

61
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Từ các thông số trên, tiến hành tính toán trở kháng và điện kháng:
 Hệ thống:
𝑆𝑐𝑏
𝑋∗ = 𝑋∗ =
100 = 0,0189 ( đvtđ )
1.𝐻𝑇 2.𝐻𝑇 (3)
𝑆𝑁
= 5.300
3 ∗ 𝑆𝑐𝑏 3 ∗ 100
𝑋∗ = − 2 ∗ 𝑋∗ = − 2 ∗ 0,0189 = 0,0372 ( đvtđ)
0.𝐻𝑇 (1) 1.𝐻𝑇 4.000
𝑆𝑁

 Dây dẫn:
𝑋∗ = 𝑋∗ =𝑥 𝑆𝑐𝑏 100
∗𝑙∗ = 0,4 ∗ 80 ∗ = 0,2645( đvtđ )
1.𝐷𝐷 2.𝐷𝐷 0 2
𝑈𝑐𝑏1 1102
𝑋∗ = 3 ∗ 𝑋∗ = 3 ∗ 0,2644 = 0,7935 ( đvtđ )
0.𝐷𝐷 1.𝐷𝐷

 MBA:
𝑈𝑁% ∗ 𝑆𝑐𝑏 10 ∗ 100
𝑋∗ = 𝑋∗ = 𝑋∗ = = = 0,1587 ( đvtđ )
0.𝑇 1.𝑇 2.𝑇 100 ∗ 𝑆đ𝑚 − 100 ∗ 63
𝑇

 Điện kháng tương đương TTT, TTN, TTK đến thanh cái 22 kV (TC2):

𝑋1.𝐷𝐷 ∗ 0,2645 0,1587
𝑋 ∗
=𝑋 ∗
+ + 𝑋1.𝑇 = 0,0189 + + = 0,2305 ( đvtđ )
1.𝑇𝐶2 1.𝐻𝑇 2 2 2 2

𝑋∗ = 𝑋∗ = 0,2305 ( đvtđ )
2.𝑇𝐶2 1.𝑇𝐶2


𝑋0.𝐷𝐷 ∗
𝑋0.𝑇 0,7935 0,1587
𝑋∗ = 𝑋∗ + + = 0,0372 + + = 0,5132 ( đvtđ )
0.𝑇𝐶2 0.𝐻𝑇 2 2 2 2

62
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.2 Thông số đường dây :
Bảng 2.1: Thông số đường dây 22kv

Đoạn l (km) r0 (Ω/km) x0 (Ω/km) R (Ω/km) X (Ω/km)


Phát tuyến chính
1–2 2 0,118 0,316 0,236 0,632

1–3 5 0,118 0,316 0,59 1,58

1–4 7 0,118 0,316 0,826 2,212

1–5 10 0,118 0,316 1,18 3,16

1–6 12 0,118 0,316 1,416 3,792

Nhánh 4
5 – 14 2 0,27 0,338 0,54 0,676

5 – 16 5 0,27 0,338 1,35 1,69

Nhánh 3
4 – 10 2 0,27 0,338 0,54 0,676

4 – 11 3 0,27 0,338 0,81 1,014


4 – 13 6 0,27 0,338 1,62 2,028
Nhánh 2
3–9 2 0,27 0,338 0,54 0,676

Nhánh 1
2–7 3 0,27 0,338 0,81 1,014

2–8 4 0,27 0,338 1,08 1,352

63
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.3 Tính toán ngắn mạch :
2.3.1 Ngắn mạch tại các nút trên phát tuyến chính :

Hình 2.2: Ngắn mạch tại các nút trên tuyến chính

 Sơ đồ tương đương TTT, TTN tính đến điểm ngắn mạch :

64
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

∗ ∗
⟹ 𝑍∗ = 𝑍∗ = 𝑋 ∗ + 𝑋 +𝑋
1.𝐷𝐷 1.𝑇
+ 𝑍∗ = 𝑋∗ + 𝑍∗
1 2 1.𝐻𝑇 1.𝑇𝐶2 1.𝑑𝑑
2 1.𝑑𝑑
2
 Sơ đồ tương đương TTK tính đến điểm ngắn mạch :
𝑋∗0.𝐷𝐷 ∗
𝑋0.𝑇
⟹ 𝑍0∗ = ∗
𝑋0.𝐻𝑇 + + + 𝑍0.∗𝑑𝑑 = 𝑋0.𝑇𝐶2
∗ ∗
+ 𝑍0.𝑑𝑑
2
2

 Ngắn mạch tại nút số 5 :


Tổng trở TTT, TTN, TTK của đoạn 1 – 5:
𝑍1 = 𝑍2 = 1,18 + 𝑗3,16 (đ𝑣𝑡đ)
𝑍1
⟹ 𝑍∗ = 𝑍∗ = 1,18 + 𝑗3,18
= = 0,244 + 𝑗0,653 (đ𝑣𝑡đ)
1.𝑑𝑑 2.𝑑𝑑 𝑍𝑐𝑏2 4,48

𝑍∗ = 4 ∗ 𝑍∗ = 0,976 + 𝑗2,612 (đ𝑣𝑡đ)


0.𝑑𝑑 1.𝑑𝑑

⟹ 𝑍∗ = 𝑍∗ = 𝑗0,2305 + (0,244 + 𝑗0,653) = 0,244 + 𝑗0,8835 (đ𝑣𝑡đ)


1 2

𝑍0∗ = 𝑗0,5132 + (0,976 + 𝑗2,612) = 0,976 + 𝑗3,1252 (đ𝑣𝑡đ)

-Ngắn mạch 3 pha :

𝐼
(3)
=𝐼 𝑈 1 = 2,859 (𝑘𝐴)
∗ = 2,6234 ∗
𝑁 𝑐𝑏2 |𝑍1|

|0,244 + 𝑗0,8835|

-Ngắn mạch 2 pha không chạm đất :


Giả sử pha B và pha C chạm nhau trực tiếp, không chạm đất ⟹ 𝑍𝑏 = 0
Tổng trở ngắn mạch: 𝑍∗ = 𝑍∗ + 𝑍∗ = 2 ∗ 𝑍∗ = 0,488 + 𝑗1,760 (đ𝑣𝑡đ)
𝑡đ 1 2 1
Suy ra:
𝑈 1
𝐼∗ = = = 0,55∠ − 74,50 (đ𝑣𝑡đ)
1 ∗
𝑍𝑡đ 0,448 + 𝑗1,760
65
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
𝐼 = −𝐼 = 0,55∠105,5 (đ𝑣𝑡đ)
∗ ∗ 0
2 1

𝐼0∗ = 0

66
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Áp dụng công
thức:
𝐼𝑎∗ 1 1 1 𝐼0∗∗
[𝐼∗] = [1 𝑎2 𝑎 ] ∗ [𝐼 ]
𝑏 1
𝐼𝑐∗ 1 𝑎 𝑎 2
𝐼∗
2

Với 𝑎 = 1∠1200, suy ra:


𝐼∗ = 𝐼∗ + 𝐼∗ + 𝐼∗ = 0
𝑎 0 1 2
𝐼 = 𝐼 + 𝑎 ∗ 𝐼 + 𝑎 ∗ 𝐼∗ = 0,945∠ − 164,50
∗ ∗ 2 ∗
𝑏 0 1 2
𝐼 = 𝐼 + 𝑎 ∗ 𝐼 + 𝑎 ∗ 𝐼 = 0,945∠15,50
∗ ∗ ∗ 2 ∗
𝑐 0 1 2

⟹ Dòng ngắn mạch 2 pha không chạm đất:


𝐼(2) = |𝐼∗| ∗ 𝐼∗ = 0,945 ∗ 2,62 = 2,476 (𝑘𝐴)
𝑁 𝑏 𝑐𝑏2

- Ngắn mạch 2 pha chạm đất:


Giả sử pha B và pha C chạm đất chạm trực tiếp ⟹ 𝑍𝑁 = 0
Tổng trở ngắn mạch:
∗0 ∗2
𝑍∗ = 𝑍∗ + 𝑍∗ ⫽ 𝑍∗ = 𝑍∗1 + 𝑍∗ ∗ ∗ = 0,440 + 𝑗1,572 (đ𝑣𝑡đ)
𝑡đ 1 2 0 𝑍 +𝑍
0 2

Suy ra:
𝑈
𝐼 =

=
= 0,61∠ − 740 (đ𝑣𝑡đ)
1
1 ∗
𝑍𝑡đ 0,440 +
𝑗1,572 0,976 + 𝑗3,1252
𝐼∗ = −𝐼∗ ∗ 𝑍0∗ = 0,61∠1060 ∗ = 0,48∠105,60 (đ𝑣𝑡đ)
2 1
𝑍0∗ + 𝑍2∗ 1,220 + 𝑗4,008

𝑍2∗ 0,244 + 𝑗0,8835


𝐼∗ = −𝐼∗ ∗ = 0,61∠1060 ∗ = 0,134∠107,50 (đ𝑣𝑡đ)
0 1
𝑍0∗ + 𝑍2∗ 1,220 + 𝑗4,008

Áp dụng công thức


:
𝐼𝑎∗∗ 1 1 1 𝐼0∗∗
[𝐼 ] = [1 𝑎2 𝑎 ] ∗ [𝐼 ]
𝑏 𝑐
∗ Với 𝑎 = 1∠1200, suy ra:
𝐼
67
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1
1 𝑎 𝑎2 𝐼2∗
𝐼∗ = 𝐼∗ + 𝐼∗ + 𝐼∗ = 0,00007∠ − 116,70
𝑎 0 1 2
𝐼 = 𝐼 + 𝑎 ∗ 𝐼 + 𝑎 ∗ 𝐼∗ = 0,972∠ − 175,80
∗ ∗ 2 ∗
𝑏 0 1 2

68
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
𝐼 = 𝐼 + 𝑎 ∗ 𝐼 + 𝑎 ∗ 𝐼 = 0,96∠27,6
∗ ∗ ∗ 2 ∗ 0
𝑐 0 1 2
⟹ Dòng ngắn mạch 2 pha chạm đất :
𝐼(1.1) = |𝐼∗| ∗ 𝐼∗ = 0,972 ∗ 2,6234 = 2,546 (𝑘𝐴)
𝑏𝑁 𝑏 𝑐𝑏2
𝐼 (1.1)
= |𝐼∗| ∗ 𝐼∗ = 0,96 ∗ 2,6243 = 2,515 (𝑘𝐴)
𝑐𝑁 𝑐 𝑐𝑏2
3𝐼0 = 3 ∗ |𝐼∗0| ∗ 𝐼𝑐𝑏2 = 3 ∗ 0,134 ∗ 2,6234 = 1,053 (𝑘𝐴)

- Ngắn mạch 1 pha chạm đất :


Giả sử 1 pha chạm đất chạm trực tiếp ⟹ 𝑍𝑁 = 0
Tổng trở∗ ngắn∗ mạch:
𝑍 = 𝑍 + 𝑍 + 𝑍 = 1,464+ 𝑗4,892 (đ𝑣𝑡đ)
∗ ∗
𝑡đ 1 2 𝑈 0
𝐼 =𝐼 =𝐼 =
∗ ∗ ∗
= = 0,1958∠ − 73,60 (đ𝑣𝑡đ)
1
0 1 2 ∗
𝑍𝑡đ 1,464 + 𝑗4,892
⟹ Dòng ngắn mạch 1 pha chạm đất :
𝐼(1) = 3𝐼 = 3 ∗ |𝐼∗| ∗ 𝐼 = 3 ∗ 0,1958 ∗ 2,6234 = 1,539 (𝑘𝐴)
𝑁 0 0 𝑐𝑏2
Tính toán tương tự cho các nút 1, 2, 3, 4, 6 kết quả dòng ngắn trên phát tuyến chính được
tổng hợp trong bảng 2.2.

Bảng 2.2: Kết quả ngắn mạch tại các nút trên phát tuyến 22 kV

Điểm NM
Nút 6 Nút 5 Nút 4 Nút 3 Nút 2 Nút 1
Loại NM

𝑵(𝟑)(𝒌𝑨) 2,483 2,859 3,699 4,595 7,2 11,37

𝑵(𝟐)(𝒌𝑨) 2,15 2,476 3,203 3,98 6,227 9,825

𝑰𝒃𝑵
(𝟏.𝟏) 2,208 2,546 3,304 4,117 6,495 10,32

𝑵(𝟏.𝟏)(𝒌𝑨) 𝑰𝒄𝑵
(𝟏.𝟏) 2,185 2,516 3,255 4,046 6,359 10,32

𝟑𝑰𝟎 0,902 1,053 1,407 1,813 3,18 6,26

(𝟏) 1,323 1,539 2,039 2,6 4,411 8,1


𝑰𝑵

69
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
𝑵(𝟏)(𝒌𝑨) 𝟑𝑰𝟎 1,323 1,539 2,039 2,6 4,411 8,1

70
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.3.2 Ngắn mạch tại các nút trên nhánh :

Hình 2.3: Ngắn mạch tại các nút trên nhánh


 Sơ đồ tương đương TTT, TTN tính đến điểm ngắn mạch :

 Sơ đồ tương đương TTK tính đến điểm ngắn mạch :

71
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngắn mạch tại nút số 10 :
Tổng trở TTT, TTN, TTK của đoạn 1 – 10 :
𝑍1 = 𝑍2 = (0,826 + 𝑗2,212) + (0,54 + 𝑗0,676) = 1,366 + 𝑗2,888
𝑍1
⟹ 𝑍∗ = 𝑍∗ = 1,366 + 𝑗2,888
= = 0,282 + 𝑗0,597 (đ𝑣𝑡đ)
1.𝑑𝑑 2.𝑑𝑑 𝑍𝑐𝑏2 4,84
𝑍 ∗
=4∗𝑍 ∗
= 1,129 + 𝑗2,387 (đ𝑣𝑡đ)
0.𝑑𝑑 1.𝑑𝑑
⟹ 𝑍 = 𝑍 = 𝑗0,2305 + (0,282 + 𝑗0,597) = 0,2822 + 𝑗0,8272 (đ𝑣𝑡đ)
∗ ∗
1 2

𝑍0∗ = 𝑗0,5132 + (1,129 + 𝑗2,387) = 1,1289 + 𝑗2,9 (đ𝑣𝑡đ)

-Ngắn mạch 3 pha :


(3)
𝐼 =𝐼 𝑈 = 2,998 (𝑘𝐴)
1
∗ = 2,62 ∗
𝑁 𝑐𝑏2 |𝑍1∗| |0,2822 + 𝑗0,8272|

-Ngắn mạch 2 pha không chạm đất :


Giả sử pha B và pha C chạm nhau trực tiếp, không chạm đất ⟹ 𝑍𝑏 = 0
Tổng trở ngắn mạch: 𝑍∗ = 𝑍∗ + 𝑍∗ = 2 ∗ 𝑍∗ = 0,564 + 𝑗1,654 (đ𝑣𝑡đ)
𝑡đ 1 2 1

Suy ra:
𝑈 1
𝐼 =

= = 0,572∠ − 71,10 (đ𝑣𝑡đ)
1 ∗
𝑍𝑡đ 0,564 + 𝑗1,654
𝐼 = −𝐼 = 0,572∠108,90 (đ𝑣𝑡đ)
∗ ∗
2 1

𝐼0∗ = 0
Áp dụng công
thức:
𝐼𝑎∗∗ 1 1 1 𝐼0∗∗
[𝐼 ] = [1 𝑎2 𝑎 ] ∗ [𝐼 ]
𝑏 𝐼∗ 𝐼∗ = 0
=∗
𝐼𝑐∗ 𝐼
+∗
𝐼
Với 𝑎 = 1∠1200, suy ra: +
72
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1
1 𝑎 𝑎2 𝐼2∗
𝑎 0 1 2
𝐼 = 𝐼 + 𝑎 ∗ 𝐼 + 𝑎 ∗ 𝐼∗ = 0,99∠ − 161,10
∗ ∗ 2 ∗
𝑏 0 1 2
𝐼 = 𝐼 + 𝑎 ∗ 𝐼 + 𝑎 ∗ 𝐼 = 0,99∠18,90
∗ ∗ ∗ 2 ∗
𝑐 0 1 2

73
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
⟹ Dòng ngắn mạch 2 pha không chạm đất:
𝐼(2) = |𝐼∗| ∗ 𝐼∗ = 0,99 ∗ 2,62 = 2,594 (𝑘𝐴)
𝑁 𝑏 𝑐𝑏2

-Ngắn mạch 2 pha chạm đất :


Giả sử pha B và pha C chạm đất chạm trực tiếp ⟹ 𝑍𝑁 = 0
Tổng trở ngắn mạch:
∗0 ∗2
𝑍∗ = 𝑍∗ + 𝑍∗ ⫽ 𝑍∗ = 𝑍∗1 + 𝑍∗ ∗ ∗ = 0,509 + 𝑗1,471 (đ𝑣𝑡đ)
𝑡đ 1 2 0 𝑍 +𝑍
0 2

Suy ra:
𝑈
𝐼∗ = =
= 0,642∠ − 70,90 (đ𝑣𝑡đ)
1
1 ∗
𝑍𝑡đ 0,509 +
𝑗1,471 1,1289 + 𝑗2,9
𝐼∗ = −𝐼∗ ∗ 𝑍0∗ = 0,642∠100,10 ∗ = 0,5∠99,570 (đ𝑣𝑡đ)
2 1
𝑍0∗ + 𝑍2∗ 1,4114 + 𝑗3,7272

𝑍2∗ 0,2822 + 𝑗0,8272


𝐼∗ = −𝐼∗ ∗ = 0,642∠100,10 ∗ = 0,14∠1020 (đ𝑣𝑡đ)
0 1
𝑍0∗ + 𝑍2∗ 1,4114 + 𝑗3,7272

Áp dụng công
thức:
𝐼𝑎∗∗ 1 1 1 𝐼0∗∗
[𝐼 ] = [1 𝑎2 𝑎 ] ∗ [𝐼 ]
𝑏 1
𝐼𝑐∗ 1 𝑎 𝑎 2
𝐼∗
2

Với 𝑎 = 1∠1200, suy ra:


𝐼∗ = 𝐼∗ + 𝐼∗ + 𝐼∗ = 0,1∠13,40
𝑎 0 1 2
𝐼 = 𝐼 + 𝑎 ∗ 𝐼 + 𝑎 ∗ 𝐼∗ = 1,047∠ − 176,70
∗ ∗ 2 ∗
𝑏 0 1 2
𝐼∗ = 𝐼∗ + 𝑎 ∗ 𝐼∗ + 𝑎2 ∗ 𝐼∗ = 0,969∠27,50
𝑐 0 1 2

⟹ Dòng ngắn mạch 2 pha chạm đất:


𝐼(1.1) = |𝐼∗| ∗ 𝐼∗ = 1,047 ∗ 2,62 = 2,743 (𝑘𝐴)
𝑏𝑁 𝑏 𝑐𝑏2
74
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
𝐼 (1.1)
= |𝐼 | ∗ 𝐼
∗ ∗
= 0,969 ∗ 2,62 = 2,54 (𝑘𝐴)
𝑐𝑁 𝑐 𝑐𝑏2

3𝐼0 = 3 ∗ |𝐼∗0| ∗ 𝐼𝑐𝑏2 = 3 ∗ 0,14 ∗ 2,62 = 1,1 (𝑘𝐴)


- Ngắn mạch 1 pha chạm đất :

75
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giả sử 1 pha chạm đất chạm trực tiếp ⟹ 𝑍𝑁 = 0
Tổng trở ngắn mạch:
𝑍∗ = 𝑍∗ + 𝑍∗ + 𝑍∗ = 1,693 + 𝑗4,554 (đ𝑣𝑡đ)
𝑡đ 1 2 0
𝑈
𝐼∗ = 𝐼∗ = 𝐼∗ = = = 0,206∠ − 69,60 (đ𝑣𝑡đ)
1
0 1 2 ∗
𝑍𝑡đ 1,693 + 𝑗4,554
⟹ Dòng ngắn mạch 1 pha chạm đất:
𝐼(1) = 3𝐼 = 3 ∗ |𝐼∗| ∗ 𝐼
= 3 ∗ 0,206 ∗ 2,62 = 1,62 (𝑘𝐴)
𝑁 0 0 𝑐𝑏2

Tính toán tương tự cho các nút 7, 8, 9, 11, 13, 14, 16,kết quả dòng ngắn trên phát
tuyến chính được tổng hợp trong bảng 2.3.
Bảng 2.3: Kết quả tính ngắn mạch trên các nút trên nhánh

Nhánh 4 Nhánh 3 Nhánh 2 Nhánh 1


Điểm NM
Loại NM
Nút 16 Nút 14 Nút 13 Nút 11 Nút 10 Nút 9 Nút 8 Nút 7

𝑵(𝟑)(𝒌𝑨) 1,95 2,42 2,16 2,732 2,998 3,568 3,767 4,296

𝑵(𝟐)(𝒌𝑨) 1,68 2,096 1,856 2,365 2,594 3,089 3,378 3,72

(𝟏.𝟏) 1,75 2,155 1,915 2,41 2,74 3,189 3,258 3,859


𝑰𝒃𝑵
𝑵(𝟏.𝟏)(𝒌𝑨) (𝟏.𝟏)
𝑰𝒄𝑵 0,69 2,131 1,892 2,401 2,54 3,068 3,298 3,762

𝟑𝑰𝟎 0,902 0,872 0,765 0,996 1,1 1,342 1,421 1,62

(𝟏) 1,022 1,283 1,132 1,461 1,62 1,95 2,065 2,395


𝑰𝑵
𝑵 (𝒌𝑨)
(𝟏)

𝟑𝑰𝟎 1,022 1,283 1,132 1,461 1,62 1,95 2,065 2,395

Kết luận Chương II: Kết quả ngắn mạch tại các nút trên phát tuyến chính và các nút trên nhánh sẽ
được kiểm chứng lại bằng phần mềm ETAP trong chương 6 , đồng thời dùng để lựa chọn thiết bị,
76
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
cài đặt thông số cho relay ở chương 3, 4 và 5.

77
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 3 : LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP PHÂN PHỐI VÀ
THIẾT BỊ BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP PHÂN PHỐI

3.1 Lựa chọn công suất MBA phân phối :


Giả sử phụ tải là phụ tải loại 3 đều sử dụng 1 MBA để cung cấp điện tại các nút có phụ tải tập
trung và sử dụng 1 MBA để cung cấp điện cho từng nhánh phụ tải tại các nút có phụ tải phân bố
đều :
- MBA sử dụng là MBA 3 pha
- MBA được đặt ngoài trời
- MBA có hệ thống làm mát dầu và không khí tự nhiên : ONAN

Số lượng
∑Spt Loại phụ Số phụ Spt
Vị trí MBA cần
(MVA) tải tải (MVA)
chọn
Phụ tải 1(Nút 7) 1,5 Tập trung 1 1,5 1
Phụ tải 2 (Nút 8) 1 Tập trung 1 1 1
Phụ tải 3 (Nút 9) 1,5 Tập trung 1 1,5 1
Phụ tải 4 (Nút 10) 1,5 Tập trung 1 1,5 1
Phụ tải 5 (Nút 11 – 12) 1,5 Phân bố đều 5 0,3 5
Phụ tải 6 (Nút 13) 1 Tập trung 1 1 1
Phụ tải 7 (Nút 14 – 15) 2 Phân bố đều 4 0,5 4
Phụ tải 8 (Nút 16) 1 Tập trung 1 1 1
Phụ tải 9 (Nút 6) 1 Tập trung 1 1 1

Công suất MBA được chọn theo công suất phụ tải : 𝑆đ𝑚𝑀𝐵𝐴 ≥ 𝑆𝑝𝑡

Tra bảng (theo [8]), lựa chọn MBA phân phối 2 cấp điện áp 22/0,4 kV có tổ đấu dây Dyn -11
với các thông số như sau:

78
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 3.2: Thông số MBA phân phối 2 cấp điện áp

STT 𝑺𝒑𝒕 𝑺đ𝒎𝑴𝑩𝑨 𝑼đ𝒎 Số lượng Tổn hao (W) 𝑰𝟎% 𝑼𝑵%
(kVA) ( kVA ) ( kV ) ∆𝑷𝟎 ∆𝑷𝑵

1 300 400 22/0,4 5 433 3.820 2 4


2 500 630 22/0,4 4 780 5.570 2 4
3 1000 1250 22/0,4 4 1.115 10.690 1,5 5
4 1500 1600 22/0,4 3 1.305 13.680 1 6

Tính điện trở, điện kháng của MBA :


2
∆P𝑁 ∗ 𝑈 đ𝑚
Điện trở : RB = (Ω)
𝑆2đ𝑚𝑀𝐵𝐴

2
U𝑁% ∗ 𝑈 đ𝑚
Tổng trở : ZB = (Ω)
100 ∗ 𝑆đ𝑚𝑀𝐵𝐴
Điện kháng : XB = √𝑍2 − 𝑅2 ( Ω )
𝐵 𝐵

Bảng 3.3: Kết quả tính toán điện trở, điện kháng của MBA với Uđm là 22 kV
STT Phụ 𝐒đ𝐦𝐌𝐁𝐀 Tổn hao (W) 𝑰𝟎 𝑼𝑵% 𝐑𝐁 𝐙𝐁 𝑿𝐁 X/R R/X
tải
(kVA) ∆𝑷𝟎 ∆𝑷𝑵 (%)
1 5 400 433 3.820 2 4 11,556 48,4 47 4,067 0,246
2 7 630 780 5.570 2 4 6,792 30,73 29,97 4,413 0,227
2
6
1.250 1.115 10.690 1,5 5 3,311 19,36 19,075 5,761 0,174
3 8
9
1
4 3
1.600 1.305 13.680 1 6 2,586 18,15 17,965 6,947 0,144

79
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4

80
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3.2 Lựa chọn thiết bị bảo vệ MBA phân phối :
- Theo kết quả lựa chọn MBA chỉ chọn cầu chì tự rơi bảo vệ cho các MBA có công suất đến 1600
kVA (trang 37, [8]).
- Đối với các phụ tải phân bố từ nút 11 đến nút 12 xem dòng ngắn mạch của các phụ tải này bằng
nhau và bằng dòng ngắn mạch tại nút 11, phụ tải phân bố từ nút 14 đến nút 15, xem dòng ngắn
mạch của các phụ tải này bằng dòng ngắn mạch tại nút 15.
3.2.1 Chọn thiết bị bảo vệ cầu chì tự rơi (FCO, LBFCO) :
Các điều kiện chọn cầu chì tự rơi (theo [4]):
-Điều kiện điện áp : Uđm > UđmLĐ
-Điều kiện dòng điện định mức : Iđm > Ilv_max

-Điều kiện dòng cắt định mức : Icắt_đm > Inm_max

Trong đó : Ilv_max = 1,4 * Iđm_MBA


Bảng 3.4: Kết quả tính toán các thông số của các phụ tải để chọn cầu chì tự rơi.

Số
𝐔đ𝐦𝐋Đ 𝑺𝐌𝐁𝐀 𝐈đ𝐦_𝐌𝐁𝐀 𝐈𝐥𝐯_𝐦𝐚𝐱 𝐈𝐧𝐦_𝐦𝐚𝐱
Vị trí lượng
(kV) (MVA) (A) (A) (kA)
MBA

Phụ tải 1 (Nút 7) 22 1,6 1 41,99 58,79 4,296

Phụ tải 2 (Nút 8) 22 1,25 1 32,8 45,9 3,767

Phụ tải 3 (Nút 9) 22 1,6 1 41,99 58,79 3,568

Phụ tải 4 (Nút 10) 22 1,6 1 41,99 58,79 2,998

Phụ tải 5 (Nút 11-12) 22 0,4 5 10,5 14,7 2,732

Phụ tải 6 (Nút 13) 22 1,25 1 32,8 45,9 2,16

Phụ tải 7 (Nút 14-15) 22 0,63 4 16,5 27,8 2,42

Phụ tải 8 (Nút 16) 22 1,25 1 32,8 45,9 1,95

Phụ tải 9 (Nút 6) 22 1,25 1 32,8 45,9 2,483

81
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 3.5: Kết quả chọn FCO của hãng CHANCE (Mỹ)

Phụ Loại cầu 𝑼𝐥𝐯_𝐦𝐚𝐱 BIL 𝐈đ𝐦 𝐈𝑵


Mã số
tải chì tự (kV) (kV) (A) (kA)
rơi
1 FCO CP710211 27 125 100 8

2 FCO CP710211 27 125 100 8

3 FCO CP710211 27 125 100 8

4 FCO CP710211 27 125 100 8

5 FCO CP710211 27 125 100 8

6 FCO CP710211 27 125 100 8

7 FCO CP710211 27 125 100 8

8 FCO CP710211 27 125 100 8

9 FCO CP710211 27 125 100 8

82
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 3.1: FCO của hãng Chance

83
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3.2.2 Lựa chọn dây chì :
Có nhiều loại dây chì theo tiêu chuẩn IEC và tiêu chuẩn ANSI được dùng để bảo vệ mạng
điện, hiện có 2 loại dây chì sử dụng phổ biến là dây chì loại K và loại T.
Trong đó:
- Dây chì loại K: được gọi là chì đứt nhanh
- Dây chì loại T: được gọi là chì đứt chậm
Sự khác nhau giữa 2 loại dây chì này là thời gian đứt của dây chì và được đánh giá
bằng hệ số tốc độ 𝐈𝐧𝐜−𝟎.𝟏
𝐊 𝐧 = 𝐈𝐧𝐜−𝟑𝟎𝟎/𝟔𝟎𝟎
𝐜

- 𝐼0.1 : dòng điện làm dây chì đứt trong thời gian 0,1s
- 𝐼𝑛𝑐−300/600 : dòng điện làm dây chì đứt trong thời gian 300s cho dây chì có dòng điện định
mức không quá 100 A hoặc 600s cho dây chì có dòng điện định mức 140 A và 200 A
Ký hiệu của dây chì:
- Phần đầu là số thể hiện trị số dòng điện định mức cho phép qua dây chảy, đơn
vị tính là ampe (A).
- Phần sau là chữ thể hiện đặc tính cắt của dây chì
Chọn dây chì bảo vệ MBA phân phối cần chú ý đến công suất cực đại của phụ tải,
dòng điện kích từ của MBA, dòng phụ tải nguội và khả năng tải của MBA :
- Dòng điện phụ tải nguội trong thời gian 10s : Ipt_nguội = 3 * Iđm_MBA

- Dòng điện kích từ MBA :


+ Thời gian 0,1s : Ikt_MBA = 12 * Iđm_MBA

+ Thời gian 0,01s : Ikt_MBA = 25 * Iđm_MBA


 Chọn Iđmdc = Ilv_maxMBA

- Tại phụ tải 1, 3, 4 : Iđmdc = Ilv_maxMBA = 58,79 (A) => chọn dây chì 65K

- Tại phụ tải 2, 6, 8, 9 : Iđmdc = Ilv_maxMBA = 45,9 (A) => chọn dây chì 50K

- Tại phụ tải 5 : Iđmdc = Ilv_maxMBA = 45,9 (A) => chọn dây chì 50K

- Tại phụ tải 7 : Iđmdc = Ilv_maxMBA = 27,8 (A) => chọn dây chì 30K
Kiểm tra dây chì đã chọn có đảm bảo thỏa mãn thời gian đứt của dây chì phải lớn hơn 10 s tại
3 * Iđm_MBA lớn hơn 0,1s tại 12 * Iđm_MBA và lớn hơn 0,01s tại 25 * Iđm_MBA
84
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 3.6: Dòng điện kích từ và dòng điện phụ tải nguội

Phụ tải 𝐒𝐌𝐁𝐀 Số lượng 𝐈đ𝐦_𝐌𝐁𝐀 𝐈𝐤𝐭−𝐌𝐁𝐀 (A) 𝐈𝐩𝐡ụ 𝐭ả𝐢 𝐧𝐠𝐮ộ𝐢
(MVA) MBA (A) 0,1 s 0,01 s (A) 10 s
1 1,6 1 41,99 503,88 1.049,75 125,97
2 1,25 1 32,8 393,6 820 98,4
3 1,6 1 41,99 503,88 1.049,75 125,97
4 1,6 1 41,99 503,88 1.049,75 125,97
5 0,4 5 10,5 126 262 31,5
6 1,25 1 32,8 393,6 820 98,4
7 0,63 4 16,5 198 412,5 49,5
8 1,25 1 32,8 393,6 820 98,4
9 1,25 1 32,8 393,6 820 98,4

Hình 3.2: Kết quả kiểm tra dây chì 65 K của hãng Chance trên ETAP
85
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 3.3: Kết quả kiểm tra dây chì 50 K của hãng Chance trên ETAP

86
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 3.4: Kết quả kiểm tra dây chì 30 K của hãng Chance trên ETAP

87
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 3.5: Kết quả kiểm tra dây chì 20 K của hãng Chance trên ETAP
Từ kết quả kiểm tra đặc tính dây chì cho thấy các cỡ dây chì đã chọn là phù hợp, qua đó
chọn dây chì loại K hiệu Chance có đường đặc tính như sau :

88
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 3.6: Đặc tính thời gian chảy nhỏ nhất của dây chì loại K theo dòng điện

89
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 3.7: Đặc tính tổng thời gian cắt sự cố của dây chì loại K (hãng Chance)

Bảng 3.7: Kết quả chọn dây chì loại K của hãng Chance

Phụ tải 𝐒𝐌𝐁𝐀 Số lượng 𝐈𝐥𝐯_𝐦𝐚𝐱 𝐈𝐝𝐦𝐝𝐜 Loại dây


(MVA) MBA (A) (A) chảy
1 1,6 1 58,79 58,79 65 K
2 1,25 1 45,9 45,9 50 K
3 1,6 1 58,79 58,79 65 K
4 1,6 1 58,79 58,79 65 K
5 0,4 5 14,7 14,7 20 K
6 1,25 1 45,9 45,9 50 K
7 0,63 4 27,8 27,8 30 K
8 1,25 1 45,9 45,9 50 K

90
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
9 1,25 1 45,9 45,9 50 K

91
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kết luận Chương 3: Ở chương 3, em đã đưa ra cách lựa chọn MBA cho mạng điện phân phối dựa
vào công suất cực đại của phụ tải, vì đối với đường dây thiết kế ban đầu không xét khả năng quá tải
bình thường nên dựa vào công suất phụ tải cực đại để lựa chọn.
Đồng thời biết được cách lựa chọn thiết bị bảo vệ MBA. Tùy theo công suất MBA sẽ chọn được
thiết bị bảo vệ phù hợp.

92
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 4 : LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ ĐƯỜNG DÂY
PHÂN PHỐI
4.1 Giải pháp lựa chọn thiết bị bảo vệ cho đường dây phân phối 22 kV :
- Tại thanh cái 22 kV các trạm nguồn phải lắp đặt máy cắt cho từng xuất tuyến.
- Trên các trục chính đường dây bố trí lắp đặt LBS hay recloser để tạo phân đoạn trên đường dây,
việc bố trí các thiết bị phân đoạn phụ thuộc vào địa hình và tình trạng phân bố tải.
- Đối với các nhánh rẽ lớn bố trí lắp đặt recloser phối hợp bảo vệ cùng các máy cắt phân đoạn và
máy cắt đầu nguồn, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, khoanh vùng sự cố, hạn chế mất điện trên
diện rộng.
- Tại đầu các nhánh rẽ cấp cho nhiều phụ tải có chiều dài dưới 1km với dòng điện phụ tải cực đại
nhỏ hơn 50 A cần lắp đặt cầu chảy tự rơi (FCO).
- Tại đầu các nhánh rẽ có chiều dài trên 1km với dòng điện phụ tải cực đại từ 50 A đến dưới 100 A
thì lắp đặt cầu chảy tự rơi cắt phụ tải (LBFCO). (theo [8])
4.2 Lựa chọn thiết bị bảo vệ cho nhánh rẽ và phát tuyến chính :
Tính toán các thông số của các nhánh rẽ tương tự như phần trước với công thức tính 𝐈đ𝐦 :
S
max
Iđm = √3∗U
đmLĐ

Bảng 4.1: Kết quả tính toán các thông số của các nhánh rẽ.

Chiều 𝐔đ𝐦𝐋Đ 𝐒𝑴𝑩𝑨 Số 𝐈đ𝐦 𝐈𝐧𝐦_𝐦𝐚𝐱


Smax
Vị trí Phụ tải dài lượng
(kV) (MVA) (MVA) (A) (kA)
(km) MBA
Nhánh 4 7 0,63 4
Nút 5 5 22 3,77 98,9
1,25 1 2,589
8

4 1,6 1
Nhánh 3
Nút 4 5 1,25 1 3,699
6 22 4,85 127,28
6 0,4 5

93
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhánh 2 1 1,6 41,99
3 2 22 1,6 4,595
Nút 3

94
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1 1,25 1
Nhánh 1
4 22 2,85 74,79 7,2
Nút 2 2 1,6 1

Trong phạm vi luận văn chỉ thực hiện lắp thêm recloser để tạo phân đoạn trên phát tuyến chính.
Theo kết quả tính toán các thông số của các nhánh rẽ chọn cầu chì tự rơi cắt phụ tải bảo vệ cho
nhánh 1, 2, 3, 4.
Để đảm bảo độ tin cậy cho lưới điện, đối với phát tuyến chính thực hiện lắp thêm một
MCTĐL. Đối với phát tuyến chính phải lắp đặt máy cắt kết hợp rơ le bảo vệ tại đầu phát tuyến.
4.2.1 Lựa chọn cầu chì tự rơi cắt phụ tải và dây chì cho nhánh 1, 2, 4 :
 Các điều kiện chọn cầu chì tự rơi
-Điều kiện điện áp : Uđm > UđmLĐ
-Điều kiện dòng điện định mức : Iđm > Ilv_max

-Điều kiện dòng cắt định mức : Icắt_đm > Inm_max

Trong đó : Ilv_max = Iđm

Ilv_max là dòng ngắn mạch ngay chỗ đặt thiết bị bảo vệ

Bảng 4.2: Kết quả chọn LBFCO của hãng CHANCE (Mỹ)

Loại cầu
𝐔𝐥𝐯_𝐦𝐚𝐱 BIL 𝐈đ𝐦 𝐈𝐍
Vị trí chì tự Mã số
(kV) (kV) (A) (kA)
rơi

Nhánh 1 LBFCO CP730242 27 125 200 10

Nhánh 2 LBFCO CP730242 27 125 200 10

Nhánh 3 LBFCO CP730242 27 125 200 10

Nhánh 4 LBFCO CP730242 27 125 200 10

95
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 Lựa chọn dây chì :


- Lựa chọn dây chì loại K hiệu Chance tương tự như phần trước nhưng để đảm bảo tính chọn lọc
khi dùng cầu chì tự rơi để bảo vệ nhánh rẽ hay MBA phân phối thì chúng cần phải phối hợp thời
gian với nhau theo nguyên tắc là thời gian cắt tổng của dây chì dưới (dây chì bảo vệ MBA)
không được lớn hơn 75% thời gian nóng chảy cực tiểu của dây chì trên (dây chì bảo vệ nhánh rẽ).

tct_dcMBA < 0,75 * tnc−min−nhánh rẽ

tnc−min−nhánh rẽ : thời gian nóng chảy cực tiểu của dây chì bảo vệ nhánh rẽ

tct_dcMBA : thời gian cắt tổng của dây chì bảo vệ MBA
- Trường hợp không rõ dòng điện ngắn mạch và thời gian tác động của hai dây chì
thì có thể phối hợp theo nguyên tắc: Tỷ số dòng điện định mức giữa dây chì trên và dây
chì dưới là 2 lần.

96
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Từ kết quả chọn dây chì loại K của hãng Chance để bảo vệ các MBA ở các phụ tải, suy ra kết quả
chọn dây chì bảo vệ cho toàn nhánh rẽ 1, 2, 3, 4 :

Bảng 4.3: Kết quả chọn dây chì bảo vệ nhánh rẽ loại K của hãng Chance

Vị trí Phụ 𝐒𝑴𝑩𝑨 Số Loại cầu ∑𝐒𝑴𝑩𝑨 𝐈𝐥𝐯_𝐦𝐚𝐱 𝐈𝐧𝐦_𝐦𝐚𝐱 Loại


tải lượng chì,dây (MVA) (A) (A) dây
(MVA)
MBA chảy chảy

Nhánh 1 1 1,6 1 65K 2,85 74,79 7,2 140K

2 1,25 1 50K

Nhánh 2 3 1,6 1 65K 1,6 41,99 4,595 140K

4 1,6 1 65K

Nhánh 3 5 0,4 5 20K 4,85 127,28 3,699 140K

6 1,25 1 50K

Nhánh 4 7 0,63 4 30K 3,77 98,9 3,699 140K

8 1,25 1 50K

4.2.2 Chọn máy cắt tự đóng lại cho phân đoạn phát tuyến :
Máy cắt tự đóng lại (MCTĐL) là một thiết bị đóng cắt tự động hoạt động tin cậy và kinh tế dùng
cho lưới phân phối đến cấp điện áp 35 kV. Kết cấu gọn nhẹ, dễ lắp đặt, vận hành.
Đối với lưới phân phối MCTĐL là thiết bị hợp bộ gồm các bộ phận sau :
- Bảo vệ quá dòng; tự đóng lại (TĐL); thiết bị đóng cắt; điều khiển bằng
tay Yêu cầu kỹ thuật của recloser (theo [8]) :
+ Điện áp định mức (kV) : Uđ𝑚𝑀𝐶𝑇Đ𝐿 ≥ Uđ𝑚𝐿Đ
+ Dòng điện định mức (A) : Iđ𝑚𝑀𝐶𝑇Đ𝐿 ≥ I𝑚𝑎𝑥
+ Dòng điện cắt định mức (kA) : I𝐶đ𝑚 ≥ I𝑛𝑚_𝑚𝑎𝑥

+ Công suất cắt định mức (kVA) : S𝐶đ𝑚 ≥ S𝑁


97
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Dòng ổn định động (kA) : Iôđđ ≥ I𝑥𝑘

+ Dòng ổn định nhiệt (kA) : I ≥ I∞ 𝑡𝑞đ


𝑜𝑑𝑛ℎ
* √𝑡𝑛ℎ.𝑑𝑚

+ Tần số định mức: 50 Hz hay 60Hz.

+ Số lần cắt định mức: tùy vào dòng điện sự cố mà số lần đóng cắt tương ứng như
10 ngàn lần với dòng điện định mức nhưng chỉ 217 lần với dòng điện NM 6 kA.
+ Số lần cắt trước khi khóa: từ 1 đến 4 lần
+ Thời gian TĐL: Có thể chỉnh từ 0,5 s đến 180 s.
+ Thời gian phục hồi của chuỗi TĐL: Có thể chỉnh từ 5 s đến 180 s.
Trong đó :

- Uđ𝑚𝐿Đ = 22 kV điện áp định mức của lưới điện (kV)

- I𝑐𝑏 : dòng điện cưỡng bức đi qua máy cắt (A)

- Chọn I𝑚𝑎𝑥 = I𝑙𝑣_𝑚𝑎𝑥

- I∞, I” : dòng ngắn mạch vô cùng và siêu quá độ. Giả thiết ngắn mạch xảy ra là ngắn mạch 3 pha
đối xứng và coi nguồn công suất vô cùng lớn, trạm biến áp ở xa nguồn nên : I∞ = I” = IN

- Ixk : là dòng ngắn mạch xung kích, là trị số tức thời lớn nhất của dòng ngắn mạch (kA) :

Ixk = 1,8 * √2 * IN

- SN : công suất ngắn mạch (kVA) : SN = √3 * Utb * I” với Utb = Ucb

- tnh.đm : thời gian ổn định nhiệt định mức, theo NSX cho tương ứng với Inh.đm

- tqđ : thời gian quy đổi. Trong tính toán thực tế, cho phép tqđ lấy bằng thời gian tồn tại ngắn
mạch, có nghĩa là bằng thời gian cắt ngắn mạch tc. Suy ra :

𝑡𝑞đ ∞
I𝑜𝑑𝑛ℎ ≥ I * √ =I

𝑡𝑛ℎ.𝑑𝑚

98
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
� �𝑛ℎ.𝑑𝑚
𝑡𝑐
*√
Các thiết bị có Iđ𝑚 ≥ 1000 A không cần kiểm tra ổn định nhiệt

99
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 4.4: Các thông số của phân đoạn.

Vị trí 𝐒𝑴𝑩𝑨 𝐈đ𝒎𝑴𝑩𝑨 𝐈𝒏𝒎_𝒎𝒂𝒙 𝐈𝒍𝒗_𝒎𝒂𝒙 𝐈𝐱𝐤 I” 𝐒𝐍

(MVA) (A) (kA) (A) (kA) (kA) (kVA)

Phân đoạn (Nút


9,87 269,5 4,565 259,02 11,6 4,595 175,09
3)

Từ các thông số của các nhánh rẽ và để đồng bộ trong quản lý, sửa chữa chọn MCTĐL mã
hiệu NOVA27 của Cooper có thông số kỹ thuật ghi trong bảng (theo catalogue cooper).

Bảng 4.5: Thông số kỹ thuật của máy cắt tự đóng lại và tủ điều khiển

Nhà sản Loại – Tủ điều 𝐔đ𝐦 BIL 𝐈đ𝐦 𝐈𝐍_𝐦𝐚𝐱 𝐈𝐍,𝟏𝐬


xuất khiển
(kV) (kV) (A) (kA) (kA)

COOPER NOVA 27 – F6 27 125 630 31 12,5

 Kiểm tra máy cắt tự đóng lại đã chọn cho phân đoạn của phát tuyến chính :

Bảng 4.6: Kiểm tra MCTĐL cho phân đoạn

Các đại lượng kiểm tra Kết quả

Điện áp định mức (kV) UđmMCTĐL = 27 > UđmLĐ = 22

Dòng định mức của máy cắt (A) IđmMC = 630 > I𝑐𝑏 = 259,02

Dòng cắt định mức (kA) ICđm = 12,5 > I𝑁 = 4,595

Công suất cắt định mức (kVA) S𝐶đ𝑚 = √3∗ 31 ∗ 27 > 175,09

Dòng ổn định động (kA) I𝑜𝑑𝑑𝑀𝐶 = 31 > I𝑥𝑘 = 11,6


1
Dòng ổn định nhiệt (kA) I = 12,5 > 4,595 * √
𝑛ℎ.đ𝑚𝑀𝐶
1

100
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Qua kết quả kiểm tra chọn máý cắt tự đóng lại do Cooper sản xuất đối với phân đoạn và nhánh 3
thỏa điều kiện.

Hình 4.2: MCTĐL Nova 27 của Cooper

4.2.3 Chọn máy cắt cho phát tuyến chính :


Nhiệm vụ của máy cắt là thao tác đóng cắt mạch điện và cắt ngắn mạch để bảo vệ các thiết bị điện
khác khỏi hư hỏng do ngắn mạch.
Các điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt: (theo [5])

Các đại lượng kiểm tra Kết quả

Điện áp định mức (kV) UđmMCTĐL ≥ UđmLĐ

Dòng định mức của máy cắt (A) IđmMC ≥ I𝑐𝑏

Dòng cắt định mức (kA) ICđm ≥ I𝑁

Công suất cắt định mức (kVA) S𝐶đ𝑚 ≥ S𝑁

Dòng ổn định động (kA) I𝑜𝑑𝑑𝑀𝐶 ≥ 𝐈𝒙𝒌

𝑡𝑞đ
Dòng ổn định nhiệt (kA) I ≥I *√
𝑜𝑑𝑛ℎ ∞
𝑡𝑛ℎ.𝑑𝑚

101
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 4.7: Kết quả tính toán các thông số của phát tuyến chính

Vị trí 𝐒𝑴𝑩𝑨 𝐈đ𝒎𝑴𝑩𝑨 𝐈𝒏𝒎_𝒎𝒂𝒙 𝐈𝒍𝒗_𝒎𝒂𝒙 𝐈𝐱𝐤 I” 𝐒𝐍

(MVA) (A) (kA) (A) (kA) (kA) (kVA)

Phát tuyến
14,32 375,8 375,8 11,37 28,94 11,37 433,25
chính

Từ kết quả tính toán đối với phát tuyến chính chọn máy cắt hợp bộ do Siemens sản xuất có các
thông số kỹ thuật ghi trong bảng (theo [5])

Bảng 4.8: Thông số kỹ thuật của máy cắt phụ tải

𝐔đ𝐦 𝐈đ𝐦 𝐈𝐍_𝐦𝐚𝐱 𝐈𝐍,𝟑𝐬

Vị trí Nhà sản Loại (kV) (A) (kA) (kA)


xuất

Phát tuyến SIEMENS 8DC11 24 1250 125 25


chính

102
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 4.3: Máy cắt hợp bộ của Siemens

103
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Kiểm tra máy cắt đã chọn cho phát tuyến chính
Bảng 4.9: Kết quả kiểm tra máy cắt của phát tuyến chính
Các đại lượng kiểm tra Kết quả

Điện áp định mức (kV) UđmMC > UđmLĐ = 22

Dòng định mức của máy cắt (A) IđmMC = 1250 > I𝑐𝑏 = 375,8

Dòng cắt định mức (kA) ICđm = 25 > I𝑁 = 11,37

Công suất cắt định mức (kVA) S𝐶đ𝑚 = √3 * 125 *24 >
433,25
Dòng ổn định động (kA) I𝑜𝑑𝑑𝑀𝐶 = 125 > I𝑥𝑘 = 28,94

Dòng ổn định nhiệt (kA) Không kiểm tra

Qua kết quả kiểm tra chọn máy cắt hợp bộ do Siemens sản xuất đối với phát tuyến chính thỏa điều
kiện.
Kết luận Chương 4: Qua chương 4 em đã biết được cách lựa chọn thiết bị bảo vệ ở phát tuyến
chính, ở các nhánh rẽ. Tùy thuộc vài từng vị trí có dòng làm việc, dòng ngắn mạch, công suất
MBA sẽ chọn được thiết bị phù hợp hoạt động tối ưu, tiết kiệm.

104
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CÀI ĐẶT RELAY
BẢO VỆ VÀ THÔNG SỐ MÁY CẮT TỰ ĐÓNG LẠI
5.1 Tính toán thông số chỉnh định máy cắt tự đóng lại :
Các thông số của các nhánh để cài đặt máy cắt tự đóng lại :
Bảng 5.1: Các thông số của các nhánh rẽ 4 và Phân đoạn.

Vị trí S (MVA) 𝐈𝐩𝐭_𝐦𝐚𝐱 (A) 𝐈𝐧𝐦_𝐦𝐚𝐱 (kA)

Phân đoạn 8 209,95 4,595

Các bước chỉnh định hoạt động của máy cắt tự đóng lại (MCTĐL) (theo [4]):
+ Chỉnh định số lần cắt là 2 lần trong đó có 1 lần cắt nhanh A và 1 lần cắt chậm C :
Chuỗi tác động có thể ký hiệu 1A – 1C cho tất cả các MCTĐL.
+ Dựa vào thư viện phần mềm Etap để lựa chọn đặc tính tác động.
+ Chỉnh định thời gian tự đóng lại là 5 s và thời gian phục hồi là 180 s cho MCTĐL.
+ Hiệu chỉnh sự phối hợp giữa MCTĐL và dây chì bảo vệ các MBA có Khc là 1,25.
+ Chỉnh định bảo vệ dòng điện pha theo công thức : Ikđp = Kat * Ipt_max

Ikđp : dòng điện khởi động phản ứng theo dòng điện pha.

Kat : hệ số an toàn lấy từ 2 đến 2,5, chọn Kat là 2.


Ipt_max : dòng điện phụ tải cực đại chọn.

 Ikđp = 2 * 209,95 = 419,9 (A)

Dòng khởi động pha chỉnh định vào MCTĐL với độ phân giải là 1A :
Ikđp = 420 (A)

+ Chỉnh định bảo vệ quá dòng điện TTK theo công thức : Ikđđ = Kat * Ikđp

Ikđđ : dòng điện khởi động phản ứng theo dòng điện TTK

Kat : hệ số an toàn lấy từ 0,3 đến 0,6, chọn Kat là 0,4

 Ikđđ = 0,4 * 420 = 168 (A)

Dòng khởi động TTK chỉnh định vào MCTĐL với độ phân giải là 1A :

 Ikđp = 170 (A)


105
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 5.2: Kết quả chỉnh định MCTĐL của phân đoạn

Dòng điện Thời gian Đặc tính

MCTĐL Vị trí khởi động ngắt thời gian


(A) (ms) (s)

Chống chạm pha Phân đoạn 420 50 A (102) – C (120)

Chống chạm đất Phân đoạn 170 50 A (101) – C (120)

Chuỗi tác động 1A – 1C

Số lần cắt 2

Thời gian TĐL 5s

Thời gian phục hồi 180 s

𝐊𝐡𝐜 1,25

5.2 Lựa chọn Máy biến dòng điện và tỷ số biến dòng cho relay bảo vệ :
Các thông số của nhánh rẽ và phát tuyến chính sử dụng máy cắt kết hợp relay bảo vệ quá dòng
điện, với giả thiết: sử dụng dây dẫn đồng có tiết diện 4 mm2 kết nối giữa relay và MBDĐ dài 20 m,
sử dụng relay có công suất tiêu thụ nhỏ hơn 0,3 VA tại dòng điện định mức và dòng ngắn mạch lớn
nhất của phát tuyến chính tính bằng dòng ngắn mạch ở nút 2 :

Bảng 5.3: Các thông số của phát tuyến chính để chọn MBDĐ

𝐒𝐦𝐚𝐱 = 𝐒𝐌𝐁𝐀 𝑰𝟑𝑵−𝒎𝒂𝒙 𝑰𝟏𝑵−𝒎𝒂𝒙

Vị trí (MVA) (kA) (kA)

Phát tuyến chính 14,32 11,37 8,1

Vì MBDĐ dùng cho bảo vệ phải làm việc trong điều kiện dòng điện sự cố có độ lớn gấp nhiều
lần so với dòng điện định mức nên cần phải được chọn luôn đảm bảo độ chính xác theo tiêu

106
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
chuẩn. Các bước thực hiện như sau :

107
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Chọn sơ đồ MBDĐ hình sao 4 dây dẫn

Hình 5.1: Sơ đồ MBDĐ hình sao 4 dây dẫn

 Chọn MBDĐ theo tiêu chuẩn IEC (theo [4])

Bảng 5.4: Giới hạn sai số của MBDĐ dùng bảo vệ relay

Sai số dòng điện tại Sai số hỗn hợp tại dòng


Cấp chính xác
dòng điện định mức điện giới hạn %
%
5P 1 5
10P 3 10
 Dòng điện làm việc cực đại (theo [4])

Ilv_max = S 14,32 ∗
max = 375,8 A
√3∗U = 103
√3∗22

Theo kết quả tính toán chọn MBDĐ cho phát tuyến chính có các thông số sau:

Bảng 5.5: Kết quả chọn MBDĐ dùng bảo vệ relay

108
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hãng Tỷ số 𝐒đ𝐦𝐌𝐁𝐃Đ Cấp 𝐊𝒈𝒉 𝐑𝑴𝑩𝑫Đ = 𝐙𝑴𝑩𝑫Đ
sản biến chính
Vị trí (VA) (Ω)
xuất dòng xác

Phát tuyến chính ABB 600:1 15 5P 20 4

109
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trong đó :
- Dòng điện sơ cấp định mức Iđm−1 là 600 A.
- Dòng điện thứ cấp định mức Iđm−2 là 1 A.
- Tỷ số biến đổi là 600 lần.
- 5P: là cấp chính xác dùng cho bảo vệ relay.
- Kgh: hệ số giới hạn cấp chính xác là 20.

- Sai số của MBDĐ nhỏ hơn 1% tại Iđm và nhỏ hơn 5% tại 20* Iđm nếu công suất phụ tải tiêu
thụ là 15 VA.
 Xác định tổng phụ tải của MBDĐ (theo [4])

+ Tổng trở phụ tải định mức thứ cấp đầu cực của MBDĐ :
Sđm
Z = = 15 = 15 (Ω)
đm−b
I2
đm−2 12

+ Tổng trở phụ tải thứ cấp định mức của MBDĐ :

Zđm−2 = ZMBDĐ + Zđm−b = 4 +15 = 19 (Ω)

+ Điện áp từ hóa thứ cấp giới hạn cấp chính xác của MBDĐ ở định mức :

Ve−gh = Kgh * Iđ𝑚−2 * Zđ𝑚−2 = 20 *1 * 19 = 380 V

+ Tổng trở dây dẫn với Kdd là 1,1 :

Z =
R ρ∗(Kdd∗𝑙 ) 0,0216 ∗ (1,1 ∗ 20)
𝑑𝑑 𝑑𝑑 = = = 0,119 (Ω)
𝐴 4

+ Tổng trở relay phản ứng dòng pha hay relay phản ứng dòng điện TTK :

Z = 𝑆𝑅 0,3
R ≤ = = 0,3 (Ω)
𝑅𝑎 𝑅𝑎 2
𝐼đ𝑚−2 12

+ Tổng trở phụ tải của MBDĐ khi ngắn mạch ba pha :

110
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Z2 = ZMBDĐ + Z𝑑𝑑 + Z𝑅𝑎 = 4 + 0,119 + 0,3 = 4,419 (Ω)

+ Tổng trở phụ tải của MBDĐ khi ngắn mạch một pha chạm đất :

111
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Z2 = ZMBDĐ + 2 Z𝑑𝑑 + Z𝑅𝑎 + Z𝑅𝑛 = 3,3 + 2 * 0,119 + 2 * 0,3 = 4,838 (Ω)

+ Điện áp từ hóa thứ cấp của MBDĐ khi ngắn mạch ba pha :

𝑉𝑒 = (3) 4,419 ∗ 11,37 ∗


𝑍2∗𝐼𝑁 = 103 = 83,74 (V)
𝐾1
600
1

+ Điện áp từ hóa thứ cấp của MBDĐ ngắn mạch một pha chạm đất :

𝑉𝑒 = (1) 4,838 ∗ 8,1 ∗


𝑍2∗𝐼𝑁 = 103 = 65,31 (V)
𝐾1
600
1

 Kết quả so sánh 𝑽𝓮 và 𝑽𝓮−𝒈𝒉 :

Bảng 5.6: Kết quả so sánh 𝑉𝑒 và 𝑉𝑒−𝑔ℎ của phát tuyến chính

Vị trí 𝑲𝟏 𝑽𝓮 (a-b-c) 𝑽𝓮−𝒈𝒉 𝑽𝓮(a-g) 𝑽𝓮−𝒈𝒉


Phát tuyến 600 : 1 83,74 < 380 65,31 < 380
chính
Từ kết quả so sánh 𝑉𝑒 và 𝑉𝑒−𝑔ℎ 15 VA 5P20 có TSBD K1 là 600:1 cho phát tuyến chính theo
tiêu chuẩn IEC là phù hợp.

5.3 Tính toán các thông số cài đặt relay bảo vệ :


Việc cài đặt relay bảo vệ được tính toán theo 4 trường hợp hoạt động của máy cắt phân đoạn 110
kV và 22 kV. Tuy nhiên trong thực tế để đơn giản, chỉ thực hiện cài đặt cho trường hợp hai MBA
làm việc song song – Hai máy cắt phân đoạn cùng đóng.

5.3.1 Chức năng bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh (F50) :
Chọn các thông số ở nút 3 để tính toán cài đặt relay bảo vệ
:

112
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 5.7: Các thông số của phát tuyến chính để tính toán cài đặt F50
Vị trí 𝑰(𝟑) (kA) 𝑲𝒔 𝑲𝒔đ_𝑪𝑻
𝑵

Phát tuyến chính 4,595 1,2 1

113
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Với :

𝐾𝑠 : là hệ số an toàn

𝐾𝑠đ_𝐶𝑇 : là hệ số sơ đồ MBDĐ

+ Dòng điện khởi động 𝐼≫ : (theo [4])

- Dòng ngắn mạch ba pha tại nút 3 : IN


(3)
= 4,595 (kA) = 4595 (A)

𝐼𝑘đ−𝑠𝑐
= 𝐾𝑠 * I(3) = 1,2 *4595 = 5514 (A)
N
Suy ra :
𝐼 𝐼𝑘đ−𝑠𝑐 5514 = 9,19 (A)
= *𝐾 =
≫ 𝑠đ−𝐶𝑇 600:1
𝐾𝐶𝑇

- Dòng điện chỉnh định vào relay theo đơn vị có tên với độ phân giải là 0,01 : 𝐼≫ = 9,19 (A)
- Dòng điện chỉnh định vào relay theo đvtđ hay bội số 𝐼n với độ phân giải là 0,01 𝐼n
(𝐼n là 1A) : 𝐼≫ = 9,19 𝐼n
+ Thời gian tác động: Đặc tính thời gian của F50 là ĐTĐL, chỉnh thời gian tác động nhanh 𝑡≫ =
0,1s

5.3.2 Chức năng bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh TTK (F50N) :
Chọn dòng điện ngắn mạch tại nút 3 để tính toán bảo vệ cho toàn phát tuyến:

Bảng 5.8: Các thông số của phát tuyến chính để tính toán cài đặt F50N

Vị trí 𝑰(𝟏) (kA) 𝑲𝒔 𝑲𝒔đ_𝑪𝑻


𝑵
Phát tuyến chính 2,6 1,2 1
+ Dòng điện khởi động 𝐼𝟎≫ (theo [4])
- Dòng điện ngắn mạch thứ tự không lớn nhất tại nút 3 :
(1)
3𝐼𝟎 = IN = 2,6 (kA) = 2600 (A)

𝐼𝑘đ−𝑠𝑐 = 𝐾𝑎𝑡 * 3𝐼𝟎 = 1,2 * 2600 = 3120 (A)


114
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Suy ra :
𝐼 𝐼𝑘đ−𝑠𝑐 3120 = 5,2 (A)
= *𝐾 =
𝟎≫
𝐾𝐶𝑇 𝑠đ−𝐶𝑇 600:1

115
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Dòng điện chỉnh định vào relay theo đơn vị có tên với độ phân giải là 0,01 : 𝐼𝟎≫ = 5,2 (A)
- Dòng điện chỉnh định vào relay theo đvtđ hay bội số 𝐼n với độ phân giải là 0,01 𝐼n (𝐼n là 1A) :

𝐼𝟎≫ = 5,2 𝐼n

+ Thời gian tác động: Đặc tính thời gian của F50N là ĐTĐL, chỉnh thời gian tác động nhanh

𝑡𝟎≫ = 0,05s

5.3.3 Chức năng bảo vệ quá dòng điện cực đại (F51) :
Các thông số của các nhánh rẽ và phát tuyến chính để cài đặt relay bảo vệ :

Bảng 5.9: Các thông số của phát tuyến chính để tính toán cài đặt F51

S (MVA) 𝐈(𝟑) (kA) 𝐈(𝟏) (kA) 𝐈𝐧𝐦−𝐦𝐢𝐧 (kA) 𝐊𝐚𝐭 𝐊𝐦𝐦 𝐊𝐭𝐯 𝐊𝐬đ_𝐂𝐓
𝐍 𝐍

12 4,595 2,6 0,902 1,2 1,3 1 1

Trong đó :
Kmm : là hệ số mở máy
Ktv : là hệ số trở về
+ Dòng điện làm việc cực đại của phát tuyến chính :
Smax 12 ∗
I103 = = = 314,92 (A)
lv_max √3∗𝑈đ𝑚 √3∗22

+ Dòng điện khởi động 𝐼> :

𝐼kđ−𝑠𝑐 4911,28
𝐾𝑎𝑡∗ 𝐾𝑚𝑚 = = 0,819 (A)
= 𝐾𝑡𝑣 * I lv_max 600:1

- Dòng điện chỉnh định vào relay theo đơn vị có tên với độ phân giải là 0,01 : 𝐼> = 0,82 (A)
- Dòng điện chỉnh định vào relay theo đvtđ hay bội số 𝐼n với độ phân giải là 0,01 𝐼n (𝐼n là 1A) :

𝐼> = 0,82 𝐼n

116
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Độ nhạy:
- Dòng điện ngắn mạch cực tiểu để tính toán độ nhạy của phát tuyến chính là dòng điện ngắn mạch

117
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
hai pha chạm đất cực tiểu tại nút 6 : 𝐼nm−min = 0,902 (kA) = 902 (A)

𝐼𝑛𝑚−𝑚𝑖𝑛 902
K = = = 1,83 > 1,5
nhạy 600 ∶ 1∗0,82
𝐾𝐶𝑇∗ 𝐼>

+ Thời gian tác động:


- Việc phối hợp thời gian giữa relay bảo vệ phát tuyến chính và MCTĐL phân đoạn, cầu chì bảo
vệ các nhánh rẽ phải đảm bảo tính chọn lọc nghĩa là khi có sự cố xảy ra ở các nhánh rẽ thì
MCTĐL, cầu chì bảo vệ các nhánh rẽ phải tác động trước relay bảo vệ phát tuyến chính.
- Theo Chương 4 tại nhánh 1, 2, 3, 4 sử dụng dây chì 140 K, và MCTĐL phân đoạn tại nút 3
với dòng ngắn mạch lớn nhất là dòng ngắn mạch ba pha ngay sát thiết bị bảo vệ:
- Dựa vào đặc tuyến A-s của chì, với các dòng ngắn mạch ba pha tại đầu nhánh thì thời gian cắt
tổng của chì tchì < 0,02 s và thời gian cắt của MCTĐL rất ngắn nên chọn đặc tính thời gian là
ĐTPT rất dốc theo tiêu chuẩn IEC, hệ số nhân thời gian được xác định bằng cách giả thiết với
sự
cố ngắn mạch cực đại để tính toán chính là dòng điện ngắn mạch ba pha tại nút 3 : IN(3) = 4,595
(kA) = 4595 (A) và thời gian tác động mong muốn của relay là 0,7 giây:
13,5 13,5
t> = ( 𝐼𝑅 * Tp  4595 * Tp
𝐼𝑘đ−𝑡𝑐 )−1 ( )−1
600:1∗0,82

Với :

t> : thời gian tác động

IR : dòng điện ngắn mạch cực đại relay đo được từ MBDĐ

Ikđ−t𝑐 : dòng điện khởi động thứ cấp của relay

Tp : hệ số nhân thời gian


𝐼𝑅 𝐼𝑅
Nếu ( ) > 20 thì vẫn xem ( ) = 20
𝐼𝑘đ−𝑡𝑐 𝐼𝑘đ−𝑡𝑐

𝐼𝑅
( ) = 9,33 => T = 4,432
118
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
p
𝐼𝑘đ−𝑡𝑐

- Chỉnh định hệ số nhân thời gian vào relay với độ phân giải là 0,01: Tp = 4,43

119
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.3.4 Chức năng bảo vệ quá dòng điện cực đại TTK (F51N) :
Các thông số của các nhánh rẽ và phát tuyến chính để cài đặt relay bảo vệ :

Bảng 5.10: Các thông số của phát tuyến chính để tính toán cài đặt F51N

𝐈(𝟑) (kA) 𝐈(𝟏) (kA) 𝐈𝐧𝐦−𝐦𝐢𝐧 (kA) 𝐊𝐚𝐭 𝐊đ𝒏 𝐊𝒔𝒔 𝐊𝐬đ_𝐂𝐓
𝐍 𝐍

4,595 2,6 0,902 1,2 0,3 0,1 1

Trong đó :

Kđn : là hệ số đồng nhất: Kđn= 0,3

Kss : là sai số của MBDĐ


+ Dòng điện làm việc cực đại của phát tuyến chính :

- Dòng điện ngắn mạch cực đại để tính toán chính là dòng điện ngắn mạch ba
pha tại nútN3: I(3) = 4,595 (kA) = 4.595 (A)

Ikcb−max = Kđn * Kss * Inm−max = 0,3 * 0,1 *4595 = 137,85 (A)

+ Dòng điện khởi động 𝐼𝟎> :

𝐼kđ−𝑠𝑐 = Kat * Ikcb_max = 1,2 * 137,85 = 165,42 (A)

Suy ra : 165,42
𝐼
=
𝐼𝑘đ−𝑠𝑐
* 𝐾𝑠đ−𝐶𝑇 = = 0,2757 (A)
𝟎>
𝐾𝐶𝑇 600:1

- Dòng điện chỉnh định vào relay theo đơn vị có tên với độ phân giải là 0,01 : 𝐼𝟎> = 0,28 (A)
- Dòng điện chỉnh định vào relay theo đvtđ hay bội số 𝐼n với độ phân giải là 0,01 𝐼n (𝐼n là 1A) :

𝐼> = 0,28 𝐼n

+ Độ nhạy :
- Dòng điện ngắn mạch cực tiểu để tính toán độ nhạy của phát tuyến chính là dòng điện ngắn
mạch hai pha chạm đất cực tiểu tại nút 6 : 𝐼nm−min = 0,902 (kA) = 902 (A)

120
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
𝐼𝑛𝑚−𝑚𝑖𝑛 902
K = = = 5,4 > 1,5
nhạy
𝐾𝐶𝑇∗ 𝐼0> 600 ∶ 1∗0,28

121
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Thời gian tác động:
- Dựa vào đặc tuyến A-s của chì, với các dòng ngắn mạch TTK cực đại tại đầu nhánh thì thời
gian cắt tổng của chì tchì < 0,04 s, và thời gian cắt của MCTĐL rất ngắn nên chọn đặc tính thời
gian là ĐTPT rất dốc theo tiêu chuẩn IEC, hệ số nhân thời gian được xác định bằng giả thiết với
sự cố ngắn mạch một pha để tính toán bảo vệ chính là dòng điện ngắn mạch một pha tại nút 3:
3𝐼0= 2,6 (kA) = 2.600 (A) và thời gian tác động mong muốn của relay là 0,5 giây :

13,5 13,5
t> = 𝐼𝑅 * Tp  0,5 4595 * Tp
( )−1 ( )−1
𝐼𝑘đ−𝑡𝑐 = 600:1∗0,82

𝐼𝑅
= 15,48 => T = 0,661
p
𝐼𝑘đ−𝑡𝑐

- Chỉnh định hệ số nhân thời gian vào relay với độ phân giải là 0,01 : Tp = 0,66

Bảng 5.11: Kết quả chỉnh định các chức năng của relay bảo vệ phát tuyến chính

Chức năng Relay phát tuyến chính (Relay PT) Đặc tính thời gian
𝐼>> 9,19 𝐼n ĐTĐL
50 𝑡>> 0,1 s
𝐼0>> 5,2 𝐼n ĐTĐL
50N 𝑡0>> 0,05 s
𝐼> 0,82 𝐼n
13,5 ĐTĐL rất dốc
51 𝑡> t> = * Tp với T p = 0,43
𝐼𝑅
( )−1
𝐼𝑘đ−𝑡𝑐

𝐼0> 0,28 𝐼n ĐTĐL rất dốc


13,5
51N 𝑡0> t 0> = * Tp với T p = 0,66
𝐼𝑅
( )−1
𝐼𝑘đ−𝑡𝑐

Kết luận Chương 5: Qua chương 5 em đã biết được cách lựa chọn MBDĐ, chỉnh định MCTĐL,
tính toán các thông số của relay để đảm bảo tính chọn lọc. Kết quả tính toán được sử dụng cài đặt

122
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
thông số rơle trong ETAP.

123
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 6: SỬ DỤNG PHẦN MỀM ETAP MÔ PHỎNG
ĐƯỜNG DÂY PHÂN PHỐI 22 kV VÀ KIỂM TRA PHỐI HỢP
BẢO VỆ
6.1 Tổng quan về ETAP :
ETAP là sản phẩm của công ty Operation Technology, Inc (OTI). ETAP được ra đời ngay từ
những buổi đầu tiên khi máy tính điện toán bắt đầu được sử dụng để hỗ trợ công việc. Ban đầu
ETAP là một phần mềm chuyên về thiết kế lưới điện, tính toán thông số của một lưới điện tĩnh
(off-line). Năm 1992, ETAP cũng giới thiệu mảng thứ hai, toàn diện và thiết thực hơn, đó là
quản
lý lưới điện trong thời gian thực (Real-time) với khả năng điều khiển kiểm soát và dự báo lưới điện
ngay trong vận hành thực tế. Kể từ đó ETAP phát triển rất nhanh với việc độc quyền trên nền tảng
thời gian thực, ETAP thu hút được số lượng người dùng đông đảo và ngày càng được tin dùng.

Phần mềm ETAP hiện nay được chia làm hai mảng chính là ETAP Off-line và ETAP Real
time.ETAP Off-line cung cấp cái nhìn, mô phỏng hệ thống điện cần quy hoạch trên mô hình và
kiểm tra trước khi thi công dự án. ETAP Real time hướng đến một hệ thống điện tự hành, bao gồm
thu nhận dữ liệu, giám sát và dự báo những biến cố có thể xảy ra, quy hoạch động cũng như các
thao tác tập trung hệ thống đang vận hành. Phần mềm ETAP được sử dụng trong các quá trình tính
toán liên quan tới các bài toán hệ thống điện chủ yếu như sau:
- Bài toán phân bố công suất (Load Flow Analysis)
- Bài toán phân bố công suất tải không cân bằng (Unbalanced Load Flow Analysis)
- Bài toán ngắn mạch (Short-Circuit Analysis)
- Bài toán khởi động động cơ (Motor Acceleration Analysis)
- Bài toán phân tích sóng hài (Harmonic Analysis)
- Bài toán phân tích ổn định quá độ (Transient Stability Analysis)
- Bài toán phối hợp các thiết bị bảo vệ (Star-Protective Device Coordination)
- Bài toán phân bố công suất tối ưu (Optimal Power Flow Analysis)
- Bài toán độ tin cậy trên lưới điện (Reliability Assessment)
- Bài toán đặt tụ bù tối ưu (Optimal Capacitor Placement)

124
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Các phần tử cơ bản của ETAP: nguồn, máy biến áp, biến dòng, tải, CB cao áp, CB hạ áp, relay bảo
vệ, cầu chì, động cơ, máy phát, đường dây, cáp, bus, node…

125
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giao diện của phần mềm ETAP:

Hình 6.1: Giao diện phần mềm ETAP 12.6


6.2 Thiết lập các thông số trên phần mềm ETAP :
Sử dụng các phần tử trong phần mềm ETAP thiết lập sơ đồ mạng điện truyền tải 110 kV, MBA
trung gian và mạng lưới phân phối 22 kV như sau:
 Khai báo tiêu chuẩn tính toán trong mạng điện:

126
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 6.2 : Khai báo tiêu chuẩn tính toán

127
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 Hệ thống :
- Trong thẻ Rating khai báo điện áp 110 kV;
- Trong thẻ Short Circuit khai báo công suất ngắn mạch của hệ thống: 𝑆𝑁(3) = 5300 MVA,

𝑆𝑁(1)= 4000 MVA, tỷ số X/R lớn để bỏ phần tổng trở :

Hình 6.3: Khai báo điện áp công suất ngắn mạch của hệ thống của hệ thống
 Thanh cái (Bus) :
- Trong thẻ Info khai báo điện áp của hệ thống 110 kV và điện áp của mạng điện phân phối 22 kV :

128
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 6.4: Khai báo điện áp của thanh cái

129
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Phụ tải : - Trong thẻ Loading khai báo các thông số như sau (thực hiện cho phụ tải 1) :

Hình 6.5: Khai báo thông số phụ tải


- Thiết lập tương tự cho tất cả các tải.
 Máy biến áp trung gian :
- Trong thẻ Info đặt tên MBA (ví dụ T1);
- Trong thẻ Rating khai báo điện áp sơ cấp 110 kV trong ô Prim., điện áp thứ cấp 22 kV trong ô
Sec. và công suất MBA 63 MVA trong ô Rated;
- Trong thẻ Impedance khai báo %Z là 10% và tỷ số X/R lớn để bỏ phần tổng trở MBA;
- Trong thẻ Grounding chọn tổ đấu dây Ynyn0 cho MBA và hoàn tất khai báo :

130
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 6.6: Khai báo tên, điện áp và công suất MBA 110/22 kV

131
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 6.7: Khai báo trở kháng và tổ đấu dây của MBA 110/22 kV

 Dây dẫn:

- Trong thẻ Info chọn đơn vị km và nhập chiều dài đoạn dây ví dụ thiết lập cho đoạn dây 1-2;
- Trong thẻ Impedance, khai báo các thông số của dây ACSR-240 :

Hình 6.8: Khai báo chiều dài, điện trở và điện kháng đoạn dây

132
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thực hiện tương tự cho các tất cả các đoạn dây.

133
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Kết quả xây dựng sơ đồ một sợi của mạng điện phân phối :

Hình 6.9: Sơ đồ một sợi mạng điện phân phối 16 nút trong ETAP

134
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

6.3 Tính toán phân bố công suất bằng phần mềm ETAP :
Kết quả mô phỏng phân bố công suất bằng phần mềm ETAP

Bảng 6.1: Kết quả phân bố công suất bằng phần mềm ETAP
So sánh kết quả tính tính toán ∆U% tại Chương 1 và kết quả mô phỏng bằng phần mềm ETAP ở
một số đoạn của phát tuyến chính và nhánh rẽ:
Bảng 6.2: So sánh kết quả ∆U% tính toán và ∆U% trên ETAP
∆U% trên ETAP
Đoạn ∆U% tính toán
Từ (%) Đến (%) ∆U%
95,5 94,3 1,2
4-13 1,21 94,9 94,1 0,8
5-16 0,85 98,8 94,8 4

135
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1-6 4,1581

136
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Suy ra sai số ∆U% phát tuyến chính giữa tính toán theo lý thuyết và mô phỏng bằng phần
mềm ETAP (Kiểm tra tương tự cho các đoạn còn lại) :
4−4,1581
| | *100 = 3,95 %
4

Hình 6.10: Mô phỏng phân bố công suất bằng phầm mềm ETAP

Nhận xét :

- Tất cả các đoạn đường dây từ nguồn đến tải có đều có sụt áp nhỏ hơn sụt áp cho phép
là 5% theo đầu đề.
- Kết quả tính toán lý thuyết và kết quả mô phỏng bằng phần mềm ETAP có sai số
nhưng không đáng kể. Theo kết quả tính toán lý thuyết phát tuyến 22 kV với giả thiết không
có sụt áp tại nguồn và không có sụt áp tại thanh cái 22 kV (NUT 1) nên không cần nâng cao
điện áp bằng cách đặt tụ bù.
137
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
6.4 Tính toán ngắn mạch bằng phần mềm ETAP :

138
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 6.3: Kết quả mô phỏng ngắn mạch bằng phần mềm ETAP

So sánh kết quả tính tính toán ngắn mạch tại Chương 2 và kết quả mô phỏng bằng phần mềm
ETAP ở một số đoạn của phát tuyến chính và nhánh rẽ :
Bảng 6.4: So sánh kết quả tính toán ngắn mạch và mô phỏng trên ETAP

Nút 3 Nút 5 Nút 6 Nút 10 Nút 14


Điểm NM
TT ETAP TT ETAP TT ETAP TT ETAP TT ETAP

Loại NM

N(3) (kA) 4,595 4,603 2,859 2,864 2,483 2,487 2,998 3,003 2,42 2,423

N(2) (kA) 3,98 3,986 2,476 2,48 2,15 2,154 2,594 2,6 2,096 2,099

(1.1) 4,117 2,546 2,208 2,74 2,155


I bN 4,153 2,56 2,219 2,692 2,164
N(1.1) (kA)
(1.1) 4,046 2,516 2,185 2,54 2,131
I
cN

139
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
N(1) (kA) (1) 2,6 2,749 1,539 1,591 1,323 1,361 1,62 1,674 1,283 1,321
I
N

140
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Suy ra sai số giữa tính toán ngắn mạch 3 pha theo lý thuyết và mô phỏng ngắn mạch bằng
phần mềm ETAP tại nút 3 (Kiểm tra tương tự cho nút đoạn còn lại) :
4,595−4,603
| | *100 = 0,24 %
4,595

Hình 6.11: Mô phỏng ngắn mạch ba pha bằng phần mềm ETAP
Nhận xét: Kết quả tính toán lý thuyết và kết quả mô phỏng bằng phần mềm ETAP có sai số nhưng
không đáng kể do trong quá trình tính toán đã làm tròn số.
6.5 Sử dụng phần mềm ETAP kiểm tra bảo vệ đường dây phân phối 22 kV :
6.5.1 Khai báo các thiết bị bảo vệ :
Sử dụng các phần tử trong phần mềm ETAP tiếp tục thiết lập sơ đồ mạng lưới phân phối 22 kV và
các thiết bị bảo vệ như sau :
 Máy biến áp phân phối 22/0,4 kV:

141
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Trong thẻ Rating thực hiện tương tự MBA 110/22 kV;

142
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Trong thẻ Impedance khai báo %Z và tỷ số X/R theo kết quả tính toán ở Chương 3: Ví dụ
khai báo MBA của phụ tải 1;

- Trong thẻ Grounding chọn tổ đấu dây Dnyn11 cho MBA và hoàn tất khai báo :

Hình 6.12: Khai báo điện áp và công suất MBA phân phối 22/0,4 kV

Hình 6.13: Khai báo trở kháng và tổ đấu dây của MBA phân phối 22/0,4 kV
-Thực hiện tương tự cho các tất cả các MBA phân phối.
143
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Cầu chì :

- Trong thẻ Rating vào Library để chọn tiêu chuẩn, nhà sản xuất sau đó chọn loại chì
cần sử dụng: Ví dụ khai báo cầu chì nhánh 2

Hình 6.14: Khai báo cho cầu chì tự rơi

- Thực hiện tương tự cho các tất cả các cầu chì.

- Máy cắt : Trong thẻ Rating vào Library để chọn tiêu chuẩn, nhà sản xuất, chọn định mức sau đó
chọn loại MC thích hợp:

144
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 6.15: Khai báo cho máy cắt

145
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Máy biến dòng điện (CT):
- Trong thẻ Rating vào Library để chọn TSBD, cấp chính xác và công suất của MBDĐ:

Hình 6.16: Khai báo cho máy biến dòng điện


 Relay quá dòng điện:
- Trong thẻ Input chọn MBDĐ đầu vào cho relay pha và relay đất: khai báo relay
phát tuyến chính (Relay PT) :
- Trong thẻ Output chọn tín hiệu điều khiển đầu ra, chọn máy cắt được relay điều
khiển:
- Trong thẻ OCR chọn Library, chọn nhà sản xuất, chọn loại phần tử cần bảo vệ,
các chức năng bảo vệ cần thiết, chọn mã hiệu relay 7SJ511 của Siemens.
- Tiếp tục chỉnh định các giá trị cho relay ở thẻ OCR, chỉnh định F51, F50 trong
thẻ Phase, chỉnh định F51N, F50N trong thẻ Ground :

146
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 6.17: Khai báo đầu vào và đầu ra cho relays

147
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 6.18: Khai báo loại relay

Hình 6.19: Khai báo các chức năng 51, 50, 51N, 50N cho relay

- Máy cắt tự đóng lại:


- Trong thẻ Info đặt tên MCTĐL
- Trong thẻ Rating vào Library để chọn tiêu chuẩn ASNI, nhà sản xuất Cooper, chọn loại
máy cắt loại NOVA27, chọn định mức của MCTĐL, chọn bộ điều khiển Form 6 cho
148
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MCTĐL:

149
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 6.20: Khai báo MCTĐL – 2

- Tiếp tục chọn thẻ Controller: Chọn Sequence xuất hiện thẻ Sequence: chỉnh định số
lần cắt cho relay pha và relay đất. Chỉnh định thời gian tự đóng lại và thời gian reset.

Hình 6.21: Khai báo loại MCTĐL – 3


150
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Tiếp tục chỉnh định các giá trị cho MCTĐL ở thẻ Controller, chỉnh định chức năng
quá dòng điện trong thẻ Phase, dựa vào các đường cong tác động của nhà sản xuất chọn
đường cong cho đặc tính tác động nhanh A (TCC1) là Kyle 106 và chọn đường cong cho đặc
tính tác động chậm C (TCC2) là Kyle 138
- Tiếp tục chỉnh định chức năng quá dòng điện TTK trong thẻ Ground, chọn đường
cong cho đặc tính tác động nhanh A (TCC1) là Kyle 106 và chọn đường cong cho đặc tính
tác động chậm C (TCC2) là Kyle 138.

Hình 6.22: Khai báo loại MCTĐL – 4

- Thực hiện tương tự cho MCTĐL của phân đoạn phát tuyến chính.

151
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Kết quả xây dựng sơ đồ đầy đủ mạng điện phân phối:

Hình 6.23 : Sơ đồ mạng điện phân phối đầy đủ trong ETAP

152
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
6.5.2 Kiểm tra sự phối hợp giữa các chức năng của relay bảo vệ :
Kiểm tra sự phối hợp giữa các chức năng của relay bảo vệ bằng cách mô phỏng các sự cố ngắn
mạch của mạng điện trong phần mềm ETAP

Hình 6.24: Mô phỏng sự cố ngắn mạch tại một nút trên ETAP
Thực hiện mô phỏng 04 dạng sự cố ngắn mạch ở các nút trên phát tuyến chính để kiểm tra sự phối
hợp các chức năng của relay bảo vệ phát tuyến chính :

153
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tại nút 2
:
 Ngắn mạch ba pha và ngắn mạch hai pha chạm nhau :

Hình 6.25: Đặc tuyến và thời gian tác động của relay bảo vệ phát tuyến chính khi ngắn
mạch ba pha và ngắn mạch 2 pha chạm nhau tại nút 2
 Ngắn mạch một pha chạm đất và ngắn mạch hai pha chạm nhau chạm đất :

Hình 6.26: Đặc tuyến và thời gian tác động của relay bảo vệ phát tuyến chính khi ngắn
154
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
mạch một pha chạm đất và hai pha chạm nhau chạm đất tại nút 2

155
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 6.5: Kết quả mô phỏng sự cố ngắn mạch tại nút 2 bằng phần mềm ETAP

Điểm Nút
NM 2
Loại NM Chức năng If (A) tR (ms) tCắt MC (ms)
50 7.230 100 150
50N - - -
N(3) 51 7.216 425 475
51N - - -
Chức năng tác động trước F50
50 6.261 100 150
50N - - -
N(2) 51 6.249 496 546
51N - - -
Chức năng tác động trước F50
50 - - -
50N 4.428 50 100
N(1) 51 4.420 727 777
51N 4.420 469 519
Chức năng tác động trước F50N
50 6.517 100 150
50N 3.190 50 100
N(1.1) 51 6.517 474 524
51N 3.184 496 546
Chức năng tác động trước F50N

Nhận xét: Từ kết quả mô phỏng 04 dạng sự cố ngắn mạch tại nút 2 và thực hiện
tương tự ở tất cả các nút còn lại của phát tuyến chính bằng phần mềm ETAP để kiểm tra sự
phối hợp giữa các chức năng 50, chức năng 51, chức năng 50N, chức năng 51N của relay
bảo vệ phát tuyến cho thấy các chức năng bảo vệ đã phối hợp đúng.
156
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
6.5.3 Kiểm tra sự phối hợp giữa các thiết bị bảo vệ :

Kiểm tra sự phối hợp giữa các các thiết bị bảo vệ mạng bằng cách mô phỏng các sự cố
ngắn mạch của mạng điện trong phần mềm ETAP

 Kiểm tra sự phối hợp giữa FCO bảo vệ MBA (FCO T.1) trên nhánh 1 với
LBFCO bảo vệ nhánh 1 (LBFCO NR1) :

Kiểm tra sự phối hợp theo từng dạng ngắn mạch thỏa điều kiện (theo [4]) :

𝑡𝑐𝑡−𝐹𝐶𝑂 𝑇.1 < 0,75 * 𝑡𝑛𝑐−𝑚𝑖𝑛−𝐿𝐵𝐹𝐶𝑂 𝑁𝑅1

Trong đó:

𝑡𝑐𝑡−𝐹𝐶𝑂 𝑇.1 : thời gian cắt tổng của dây chì FCO T.1

𝑡𝑛𝑐−𝑚𝑖𝑛−𝐿𝐵𝐹𝐶𝑂 𝑁𝑅1 : thời gian nóng chảy cực tiểu của dây chì LBFCO NR1

- Ngắn mạch ba pha và ngắn mạch hai pha chạm nhau :

Hình 6.27: Sự phối hợp giữa FCO T.1 và LBFCO NR1 khi ngắn mạch ba pha và ngắn
mạch hai pha chạm nhau
- Kiểm tra sự phối hợp bằng công thức :
+ Ngắn mạch 3 pha :

157
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
𝑡𝑐𝑡−𝐹𝐶𝑂 𝑇.3 = 0,0174 s < 0,75 * 𝑡𝑛𝑐−𝑚𝑖𝑛−𝐿𝐵𝐹𝐶𝑂 𝑁𝑅2 = 0,75 * 0,0322 s = 0,0249 s

158
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Ngắn mạch hai pha chạm nhau :
𝑡𝑐𝑡−𝐹𝐶𝑂 𝑇.3 = 0,0208 s < 0,75 * 𝑡𝑛𝑐−𝑚𝑖𝑛−𝐿𝐵𝐹𝐶𝑂 𝑁𝑅2 = 0,75 * 0,043 s = 0,0323 s

- Ngắn mạch một pha chạm đất và hai pha chạm nhau chạm đất :

Hình 6.28: Sự phối hợp giữa FCO T.1 và LBFCO NR1 khi ngắn mạch một pha chạm đất
và hai pha chạm nhau chạm đất

- Kiểm tra sự phối hợp bằng công thức:


+ Ngắn mạch một pha chạm đất :
𝑡𝑐𝑡−𝐹𝐶𝑂 𝑇.3 = 0,0368 s < 0,75 * 𝑡𝑛𝑐−𝑚𝑖𝑛−𝐿𝐵𝐹𝐶𝑂 𝑁𝑅2 = 0,75 * 0,109 s = 0,0818 s
+ Ngắn mạch hai pha chạm nhau chạm đất:
𝑡𝑐𝑡−𝐹𝐶𝑂 𝑇.3 = 0,0198 s < 0,75 * 𝑡𝑛𝑐−𝑚𝑖𝑛−𝐿𝐵𝐹𝐶𝑂 𝑁𝑅2 = 0,75 * 0,0398 s = 0,298 s
- Thực hiện tương tự ở các nhánh 2, 3 và 4

159
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bảng 6.6: Kết quả mô phỏng sự cố ngắn mạch kiểm tra sự phối hợp giữa FCO bảo vệ
MBA và LBFCO của nhánh 1, 2, 3, 4 bằng phần mềm ETAP

Loại chì Loại tct-FCO tnc-min-LBFCO 0,75 * tnc-min-


Vị trí MBA I (A)
BV chì BV LoạiNM f MBA(ms) NR(ms) LBFCO NR (ms)
Nhận xét

N(3) 3.771 15,1 41,9 31,425 thỏa

N(2) 3.265 17,8 56,8 42,6 thỏa


Nhánh 1 140 K T.2 50 A N(1) 2069 30,9 146 109,5 thỏa

N(1.1) 3382 17,1 52,7 39,525 thỏa

N(3) 3572 21,9 47 35,25 thỏa

N(2) 3094 26,1 63,9 47,925 thỏa


Nhánh 2 140 K T.3 65 K N(1) 1956 50 164 123 thỏa

N(1.1) 3194 25,1 59,6 44,7 thỏa

N(3) 3003 27,1 68,1 51,075 thỏa

N(2) 2600 32,7 92,1 69,075 thỏa


T.4 65 K N(1) 1619 65,5 240 180 thỏa

N(1.1) 2678 31,3 86,6 64,95 thỏa

N(3) 2737 13,1 82,8 62,1 thỏa

N(2) 2371 13,1 111 83,25 thỏa


T.5.1
20 K N(1) 1465 14,5 295 221,25 thỏa
T.5.5
N(1.1) 2440 13,1 105 78,75 thỏa
Nhánh 3 140 K
N(3) 2157 29,3 134 100,5 thỏa

N(2) 1868 35,6 180 135 thỏa


T.6 50 K N(1) 1136 72,9 552 414 thỏa

N(1.1) 1919 34,3 170 127,5 thỏa

N(3) 2423 14,4 106 79,5 thỏa

N(2) 2099 17,1 142 106,5 thỏa


T.7.1
30 K N(1) 1287 31,3 391 293,25 thỏa
T.7.4
N(1.1) 2158 16,8 134 100,5 thỏa

N(3) 1946 33,6 165 123,75 thỏa


Nhánh 4 140 K
N(2) 1685 41,4 221 165,75 thỏa
T.8 50 K N(1) 1020 85,2 684 513 thỏa

N(1.1) 1730 39,9 210 157,5 thỏa

160
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét: Từ kết quả mô phỏng 04 dạng sự cố ngắn mạch bằng phần mềm ETAP tại các FCO
bảo vệ MBA để kiểm tra sự phối hợp giữa FCO bảo vệ MBA và các LBFCO bảo vệ các nhánh 1,
2,3,4 cho thấy sự phối hợp đảm bảo yêu cầu theo công thức 𝑡𝑐𝑡−𝐹𝐶𝑂 𝑇.3 < 0,75*𝑡𝑛𝑐−𝑚𝑖𝑛−𝐿𝐵𝐹𝐶𝑂 𝑁𝑅2
 Kiểm tra sự phối hợp giữa LBFCO bảo vệ nhánh 4 (LBFCO NR4) với MCTĐL
của phân đoạn phát tuyến chính (REC PĐ) :
Kiểm tra sự phối hợp theo từng dạng ngắn mạch thỏa điều kiện (theo [4]) :
Igđ2 <( Inm−min,Inm−max )< Igđ1

Trong đó:
Igđ1: dòng điện tại điểm giao giữa đường đặc tính cắt nhanh A của REC PĐ đã hiệu chỉnh có
Khc là 1,25 với đường nóng chảy cực tiểu của dây chì LBFCO NR4
Igđ2: dòng điện tại giao điểm giữa đường đặc tính cắt chậm C của REC PĐ với đường cắt
tổng của dây chì LBFCO NR4.
Inm−min,: dòng điện ngắn mạch cực tiểu sau LBFCO NR4.
Inm−max: dòng điện ngắn mạch cực đại sau LBFCO NR4.
Thực hiện kiểm tra ở đầu nhánh (nút 14) và cuối nhánh (nút 16)
- Ngắn mạch ba pha :

Hình 6.29: Sự phối hợp giữa LBFCO NR4 và REC PĐ khi ngắn mạch ba pha

- Kiểm tra sự phối hợp thỏa điều kiện:

161
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Igđ2 = 0,5828 (kA) < Inm−min, = 1,946 (kA); Inm−max = 2,423 (kA) < Igđ1 = 2,837 (kA)

162
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Ngắn mạch hai pha chạm nhau:

Hình 6.30: Sự phối hợp giữa LBFCO NR4 và REC PĐ khi ngắn mạch hai pha
- Kiểm tra sự phối hợp thỏa điều kiện :

Igđ2 = 0,5828 (kA) < Inm−min, = 1,685 (kA); Inm−max = 2,099 (kA) < Igđ1 = 2,800 (kA)

- Ngắn mạch một pha chạm đất :

Hình 6.31: Sự phối hợp giữa LBFCO NR4 và REC PĐ khi ngắn mạch một pha chạm đất

163
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiểm tra sự phối hợp thỏa điều kiện :

Igđ2 = 0,9215 (kA) < Inm−min, = 1,02 (kA); Inm−max = 1,287 (kA) < Igđ1 = 2,944 (kA)

- Ngắn mạch hai pha chạm nhau chạm đất :

Hình 6.32: Sự phối hợp giữa LBFCO NR4 và REC PĐ khi ngắn mạch hai pha chạm
nhau chạm đất
- Kiểm tra sự phối hợp thỏa điều kiện :

Igđ2 = 0,2223 (kA) < Inm−min, = 0,691 (kA); Inm−max = 0,876 (kA) < Igđ1 = 1,15 (kA)

- Thực hiện tương tự ở nhánh 3 :


Bảng 6.7: Kết quả mô phỏng sự cố ngắn mạch kiểm tra sự phối hợp giữa REC PĐ và LBFCO của
nhánh 3 bằng phần mềm ETAP
NÚT 13 NÚT 10
Loại
Inm-min Inm-max So Nhận xét
NM Igđ2 (kA) So sánh Igđ1 (kA)
(kA) (kA) sánh

N(3) 0,5619 < 2,157 3,003 < 3,108 thỏa

N(2) 0,5537 < 1,868 2,6 < 2,964 thỏa

N(1) 0,9517 < 1,136 1,619 < 2,863 thỏa

164
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
N(1.1) 0,2368 < 0,771 1,108 < 1,165 thỏa

165
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét:
- Khi tạo 04 dạng sự cố ngắn mạch trên nhánh rẽ 4 với chuỗi tác động một lần cắt nhanh và 1 lần
cắt chậm với thời gian TĐL của REC PĐ là 5 s và thời gian phục hồi là 180s, hệ số hiệu chỉnh K hc
là 1,25. Vì bất đẳng thức Igđ2 < (Inm−min, Inm−max) < Igđ1 được đảm bảo nên sự phối hợp thời gian
giữa REC PĐ và LBFCO NR4 thỏa mãn tính chọn lọc, cụ thể :
+ Khi sự cố thoáng qua xảy ra tại một điểm bất kỳ trên nhánh rẽ 4 cho thấy REC PĐ cắt nhanh cho
lần cắt 1 với thời gian tA trước khi LBFCO NR4 tác động. Sau thời gian 5 s sự cố thoáng qua
không còn REC PĐ đóng lại và cung cấp điện bình thường, thời gian mất điện của nhánh rẽ 4 rất
ngắn, sau thời gian phục hồi 180 s REC PĐ sẽ sẵn sàng làm việc cho sự cố tiếp theo.
+ Khi sự cố lâu dài xảy ra tại một điểm bất kỳ trên nhánh rẽ 4 cho thấy REC PĐ cắt nhanh cho lần
cắt 1 với thời gian tA trước khi LBFCO NR4 tác động. Sau thời gian 5 s REC PĐ đóng lại nhưng
sự cố trên nhánh rẽ 4 vẫn còn, LBFCO NR4 tác động với thời gian t2 của LBFCO NR4 để cô lập
sự cố, khi đó chỉ có nhánh rẽ 4 mất điện.
 Kiểm tra sự phối hợp giữa LBFCO bảo vệ nhánh 2 (LBFCO NR2) với relay của phát
tuyến chính (Relay PT):
Kiểm tra sự phối hợp giữa LBFCO NR2 với Relay PT ở từng dạng ngắn mạch phải đảm bảo theo
bậc thời gian với Relay PT là relay kỹ thuật số như công thức (theo [4]):
∆t = 𝑡𝑅𝑒𝑙𝑎𝑦𝑃𝑇 - 𝑡𝐿𝐵𝐹𝐶𝑂 𝑁𝑅2 ≥ 0,2 s
Trong đó:
𝑡𝑅𝑒𝑙𝑎𝑦𝑃𝑇 : thời gian tác động của Relay PT
𝑡𝐿𝐵𝐹𝐶𝑂 𝑁𝑅2 : thời gian cắt tổng của dây chì LBFCO NR2.

166
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Ngắn mạch ba pha và ngắn mạch hai pha chạm nhau :

Hình 6.33: Sự phối hợp giữa LBFCO NR2 và Relay PT khi ngắn mạch ba pha và ngắn
mạch hai pha chạm nhau
- Kiểm tra sự phối hợp thỏa điều kiện :
+ Ngắn mạch ba pha: ∆t = 𝑡𝑅𝑒𝑙𝑎𝑦𝑃𝑇 - 𝑡𝐿𝐵𝐹𝐶𝑂 𝑁𝑅2 = 0,845 > 0,2 s
+ Ngắn mạch hai pha chạm nhau: ∆t = 𝑡𝑅𝑒𝑙𝑎𝑦𝑃𝑇 - 𝑡𝐿𝐵𝐹𝐶𝑂 𝑁𝑅2 = 0,993 > 0,2 s
- Ngắn mạch một pha chạm đất và ngắn mạch hai pha chạm nhau chạm đất:

Hình 6.34: Sự phối hợp giữa LBFCO NR2 và Relay PT khi ngắn mạch một pha chạm đất và ngắn
167
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
mạch hai pha chạm nhau chạm đất

168
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiểm tra sự phối hợp thỏa điều kiện :
+ Ngắn mạch một pha chạm đất ∆t = 𝑡𝑅𝑒𝑙𝑎𝑦𝑃𝑇 - 𝑡𝐿𝐵𝐹𝐶𝑂 𝑁𝑅2 = 0,596 > 0,2 s
+ Ngắn mạch hai pha chạm nhau chạm đất ∆t = 𝑡𝑅𝑒𝑙𝑎𝑦𝑃𝑇 - 𝑡𝐿𝐵𝐹𝐶𝑂 𝑁𝑅2 = 1,17 > 0,2 s
- Thực hiện tương tự ở tất cả các FCO, máy cắt phụ tải ở nhánh 1:
Bảng 6.8: Kết quả mô phỏng sự cố ngắn mạch kiểm tra sự phối hợp giữa LBFCO NR1 và
Relay PT bằng phần mềm ETAP
Chì Ngắn Loại tLBFCO NR 1
Vị trí If (kA) tRelay PT (ms) ∆t (s) Nhận xét
BV mạch NM (ms)

N(3) 4,3 63,8 750 0,69 thỏa


3,864 79,3 884 0,8 thỏa
Nút 7 N(2)
2,396 163 1500 1,34 thỏa
N(1)
N(1.1) 3,724 75 847 0,77 thỏa
Nhánh 1 140 K
3,771 77,8 871 0,79 thỏa
N(3)
3,382 96,9 1030 0,93 thỏa
Nút 8 N(2)
N(1) 2,069 217 1811 1,59 thỏa
3,265 91,9 988 0,9 thỏa
N(1.1)

Nhận xét: Từ kết quả mô phỏng 04 dạng sự cố ngắn mạch bằng phần mềm ETAP
tại các FCO bảo vệ MBA để kiểm tra sự phối hợp giữa LBFCO bảo vệ nhánh 1, 2 với relay
phát tuyến chính cho thấy sự phối hợp đảm bảo tính chọn lọc theo bậc thời gian.
 Kiểm tra sự phối hợp giữa relay bảo vệ phát tuyến chính (Relay PT) với
MCTĐL của phân đoạn phát tuyến chính (REC PĐ) :
Kiểm tra sự phối hợp giữa Relay PT với REC PĐ ở từng dạng ngắn mạch phải đảm bảo REC PĐ
sẽ tác động trước Relay PT và đảm bảo thời gian tác động của Relay PT phải lớn hơn thời gian
tác động của REC PĐ ít nhất là bằng ∆t (bậc thời gian) để đảm bảo tính chọn lọc :
∆t = tRelayPT - tC−REC PĐ  (0,250,3). Trong đó :
𝑡𝑅𝑒𝑙𝑎𝑦𝑃𝑇 : thời gian tác động của Relay PT
𝑡𝐶−𝑅𝐸𝐶 𝑃Đ : thời gian cắt chậm cho lần cắt 2 của REC PĐ

Thực hiện kiểm tra ở đầu phân đoạn (nút 4) và cuối phân đoạn (nút 6)
169
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Ngắn mạch ba pha :

Hình 6.35: Sự phối hợp giữa Relay PT và REC PĐ khi ngắn mạch ba pha
- Kiểm tra bậc thời gian khi ngắn mạch sự phối hợp thỏa điều kiện:
+ Bậc thời gian tại nút 4: ∆t = tRelayPT - tC−REC PĐ= 0,402 s > 0,3 s
+ Bậc thời gian tại nút 6: ∆t = tRelayPT - tC−REC PĐ= 0,523 s > 0,3 s
- Ngắn mạch hai pha chạm nhau :

170
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hình 6.36: Sự phối hợp giữa Relay PT và REC PĐ khi ngắn mạch hai pha

171
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiểm tra bậc thời gian khi ngắn mạch sự phối hợp thỏa điều kiện:
+ Bậc thời gian tại nút 4: ∆t = tRelayPT - tC−REC PĐ= 0,452 s > 0,3 s
+ Bậc thời gian tại nút 6: ∆t = tRelayPT - tC−REC PĐ= 0,55 s > 0,3 s

- Ngắn mạch một pha chạm đất :

Hình 6.37: Sự phối hợp giữa Relay PT và REC PĐ khi ngắn mạch một pha chạm đất
- Kiểm tra bậc thời gian khi ngắn mạch sự phối hợp thỏa điều kiện :
+ Bậc thời gian tại nút 4: ∆t = tRelayPT - tC−REC PĐ= 0,31 s > 0,3 s
+ Bậc thời gian tại nút 6: ∆t = tRelayPT - tC−REC PĐ= 0,497 s > 0,3 s

172
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Ngắn mạch hai pha chạm nhau chạm đất :

Hình 6.38: Sự phối hợp giữa Relay PT và REC PĐ khi ngắn mạch hai pha chạm nhau chạm đất
-Kiểm tra bậc thời gian khi ngắn mạch sự phối hợp thỏa điều kiện :
+ Bậc thời gian tại nút 4 : ∆t = tRelayPT - tC−REC PĐ= 0,31 s > 0,3 s
+ Bậc thời gian tại nút 6 : ∆t = tRelayPT - tC−REC PĐ= 0,497 s > 0,3 s

Nhận xét:
- Vì Relay PT là bảo vệ trên còn REC PĐ là bảo vệ dưới cho nên chỉ cần đường đặc tính của Relay
PT nằm trên đường đặc tính của REC PĐ và đảm bảo bậc thời gian an toàn khi có sự cố sau REC
PĐ thì REC PĐ tác động trước còn Relay PT chỉ dự trữ, cụ thể :
+ Khi sự cố thoáng qua xảy ra tại một điểm bất kỳ sau REC PĐ cho thấy REC PĐ cắt nhanh cho
lần cắt 1 với thời gian tA trước khi Relay PT tác động. Sau thời gian 5 s sự cố thoáng qua không
còn REC PĐ đóng lại và cung cấp điện bình thường, thời gian mất điện sau phân đoạn rất ngắn,
sau thời gian phục hồi 180 s REC PĐ sẽ sẳn sàng làm việc cho sự cố tiếp theo.
+ Khi sự cố lâu dài xảy ra tại một điểm bất kỳ sau REC PĐ cho thấy REC PĐ cắt nhanh cho lần cắt
1 với thời gian tA trước khi Relay PT tác động. Sau thời gian 5 s REC PĐ đóng lại vẫn còn sự cố,
khi đó REC PĐ sẽ cắt chậm cho lần cắt 2 với thời gian tC để cô lập sự cố sau đó khóa luôn REC PĐ
do đủ 2 lần cắt đã chỉnh định, khi đó chỉ có đường dây sau REC PĐ mất điện.
173
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kết luận Chương 6: Nhờ vào phần mềm ETAP đã hỗ trợ xây dựng mô hình mô phỏng toàn
phát tuyến, khai báo thông số theo kết quả đã tính toán bằng cơ sở lý thuyết một cách đơn giản. Hỗ
trợ tính toán phân bố công suất trên các đoạn đường dây, tính toán ngắn mạch trên các nút giúp
kiểm chứng lại với kết quả đã tính bằng cơ sở lý thuyết. Giúp kiểm tra được sự phối hợp của các
thiết bị bảo vệ, thấy được nguyên nhân các thiết bị bảo vệ tác động sai, bật vượt cấp một cách trực
quan. Giúp hiệu chỉnh đường đặc tính bảo vệ của relay, lựa chọn đường đặc tính phù hợp cho các
MCTĐL để các thiết bị bảo vệ tác động đảm bảo tính chọn lọc, giảm đáng kể thời gian thiết kế.

174
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336
GVHD : TS LÊ KỶ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Hồ Văn Hiến, 2019, Hướng dẫn đồ án môn học 1 thiết kế mạng Điện, NXB Đại học quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Nguyễn Hoàng Việt, 2012, Các bài toán tính toán ngắn mạch và bảo vệ rơle trong hệ thống
điện, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.
[3]. Lã Văn Út, 2014, Ngắn mạch trong hệ thống điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
[4]. Đặng Tuấn Khanh, 2017, Thiết kế bảo vệ mạng điện phân phối có ứng dụng phần mềm Etap,
NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Ngô Hồng Quang, 2012, Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 – 500kV, NXB Khoa
học và Kỹ thuật.
[6]. Huỳnh Nhơn, 2015, Thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp, NXB Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh.
[7]. Quy phạm trang bị điện 2006 và Quy chuẩn Việt Nam về Kỹ thuật điện 2015.
[8]. Các quy định trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam: Quyết định số: 62/QĐ-EVN, ngày
05 tháng 5 năm 2017 Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật máy biến áp phân phối điện áp đến 35 kV trong
Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam; Quyết định số: 1299/QĐ-EVN, ngày 03 tháng 11 năm
2017 Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện phân phối cấp điện áp đến 35 kV trong Tập
đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam.
[9]. Trần Đình Long (chủ biên), 2013, Sách tra cứu về chất lượng điện năng, NXB Bách Khoa – Hà
Nội.
[10]. Võ Ngọc Điều (chủ biên), 2017, Etap và ứng dụng trong phân tích hệ thống điện, NXB Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[11]. Hồ Văn Nhật Chương, Bài tập kỹ thuật điện cao áp tập 2, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia
TP HCM.
[12]. Quy cách kỹ thuật công ty điện lực.
[13]. TCVN 9362-2012. Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.
[14]. Nghị đinh số 14/2014/NĐ-CP, Qui định chi tiết thi hành luật điện lực về an toàn điện.

175
SVTT: TRẦN BẢO TÍN - MSSV: 1947336

You might also like