Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

9/4/2022

Một số khái niệm


HOÁ HỌC CÁC HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ Hợp chất cao phân tử (polime) là hợp chất có phân tử khối lớn
được kết hợp từ các phân tử nhỏ (đơn vị/mắt xích cơ bản) nhờ
liên kết hóa học, xuất hiện những tính chất đặc trưng của loại
hợp chất này.
Các đơn vị cấu
trúc cơ bản gọi là
monome

Ngô Xuân Hoàng-HUP

Một số khái niệm Một số khái niệm

- Tổ hợp của các phân tử có độ lớn khác nhau về cấu trúc


phân tử và thành phần đơn vị cấu trúc monome trong mạch
- Tính chất hóa học, lý học của polime chỉ bắt đầu xuất hiện khi
phân tử
đạt được giá trị xác định của khối lượng phân tử: thường 1000-
- Các nguyên tử hình thành mạch chính của phân tử lớn tồn tại
1500
ở dạng sợi và có thể thực hiện được sự chuyển động dao
- Kích thước phân tử càng tăng: tính chất đặc trưng càng rõ
động xung quanh liên kế hóa trị, làm thay đổi cấu dạng của
ràng
đại phân tử
- Polime có giá trị kỹ nghệ: thường KLPT từ vài nghìn đến vài
- Tính chất polime phụ thuộc vào khối lượng phân tử, cấu trúc
trăm nghìn
phân tử, độ uốn dẻo và thành phần hóa học, cũng như bản
chất tương tác giữa các phân tử - Những phân tử có khối lượng thấp hơn có tính chất khác với
- Dung dịch polime là một hệ bền nhiệt động học, không khác polime: oligome (n < 10)
với dụng dịch thật của chất thấp phân tử, nhưng lực tổ hợp
và solvat hóa lớn ngay trong dung dịch rất loãng (một số ít
dung dịch polime tồn tại dạng keo

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.
1
9/4/2022

Một số khái niệm Một số khái niệm

- Polime thường có những phân tử khác tham gia vào cuối


Khối lượng phân tử được xác định theo đơn vị cấu trúc mạch phân tử: telome.
monome: + Polime này gọi là “polime telome hóa”
M = n.m + Chất tham gia cuối mạch gọi là “telogen”

Với M: Khối lượng phân tử polime


m: khối lượng của một đơn vị cấu trúc monome
n: hệ số trùng hợp hay trùng ngưng

Ví dụ: Polime Poliethylen có khối lượng phân tử là 28000. Tính hệ


số trùng hợp? Một số tác giả gọi đơn vị cấu trúc monome là mesome:

Một số khái niệm Một số khái niệm

- Các chất có thể giống nhau mắt xích cơ bản nhưng khác
nhau về phân bố trong không gian
- Cấu trúc lặp đi lặp lại không phải là mắt xích cơ bản mà là
“chu kỳ đồng nhất”
Ví dụ: Cellulose
Cao su thiên nhiên Guttapercha

Polyetylen có độ lớn chu kỳ: 2,53 Å

- Chu kỳ đồng nhất liên quan tới trạng thái tinh thể của polime:
các phần xác định của mắt xích có vị trí xác định trong không
gian và phân tử có sự lặp lại các cấu trúc không gian xác
định đó.

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.
2
9/4/2022

Một số khái niệm Phân loại

- Polime từ một loại đơn vị cấu trúc từ một loại monome: Phân loại theo nguồn gốc:
homopolime
- Polime từ hai hay nhiều monome: copolime - Polime thiên nhiên: Khai thác trực tiếp từ thiên nhiên như cao
su, gỗ, bông, len, tinh bột. Polime thiên nhiên có ít chủng loại và
thường có các tính chất cơ lý-hóa lý không tốt
- Polime tổng hợp: là nhữn polime được tổng hợp từ các
monome như polyetylen, polypropylene, polystyrene,
polyvinylclorid, cao su Buna…; có số lượng lớn và phòng phú, có
các tính chất cơ lý – hóa lý rất tốt, đáp ứng được các yêu cầu kỹ
thuật
- Polime bán tổng hợp: được chế biến từ các polime thiên nhiên
như tơ visco, tơ đồng amoniac

Phân loại Phân loại

Phân loại theo thành phần cấu tạo:


Phân loại theo thành phần cấu tạo:
- Polime hữu cơ: mạch chính của phân tử có nguyên tử carbon - Polime hữu cơ: mạch chính của phân tử có nguyên tử carbon
hoặc một vài nguyên tử phổ biến như N, O, S, P… hoặc một vài nguyên tử phổ biến như N, O, S, P…
Có thể chia thành:
+ Polime mạch carbon: polietylen, polibutadien,
polistyren…

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

3
9/4/2022

Phân loại Phân loại

Phân loại theo thành phần cấu tạo: Phân loại theo thành phần cấu tạo:

+ Polime dị mạch:nilon-6,6, nilon-6, polietylen-terephtalat… - Polime cơ nguyên tố: thành phần mạch chính chứa nguyên tử
vô cơ liên kết với các nhóm định chức hữu cơ

Phân loại Phân loại

Phân loại theo thành phần cấu tạo: Phân loại theo cấu trúc mạch:
- Polime mạch không phân nhánh: Chiều dài của mạch chính
- Polime vô cơ: mạch chính bao gồm những nguyên tố không
gấp hàng trăm nghìn lần chiều ngang; còn chiều ngang của
phải carbon
chúng ở trạng thái duỗi thẳng chỉ bằng kích thước của monome
Ví dụ: polyetylen, polyvinyl clorid, polystyren
Nếu từ một loại monome ban đầu (M), bằng phương pháp trùng
hợp ta thu được sản phẩm là polime mạch không phân nhánh có
cấu tạo như sau:

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

4
9/4/2022

Phân loại Phân loại

Phân loại theo cấu trúc mạch: Phân loại theo cấu trúc mạch:
- Nếu phân tử có cùng một cấu hình R hay S, hay các nhóm thế
Polime mạch không phân nhánh:
ở cùng một phía của mặt phẳng phân tử: polime isotactic
- Nếu monome là etylen thế tạo thành carbon bất đối, có trật tự
sắp xếp trong phân tử khác nhau:

- Nếu phân tử có cấu trúc luân phiên R và S: polime syndiotactic

- Nếu phân tử có cấu trúc R, S không theo quy luật: polime atactic

Phân loại Phân loại

Phân loại theo cấu trúc mạch: - Polime mạch nhánh: có các đoạn mạch ngắn hơn gắn dọc
theo sườn của mạch dài (mạch chính). Số mạch nhánh và tỷ số
- Nếu từ 2 loại monome khác nhau (M1, M2), bằng phản ứng
đồng trùng hợp thu được sản phẩm gọi là copolymer, (mạch giữa chiều dài mạch chính và mạch nhánh có thể thay đổi trong
không phân nhánh) tồn tại hai dạng sắp xếp: một giới hạn rộng, ảnh hưởng đến tính chất cơ lý của polime

- Những polime mạch nhánh thường là copolymer


- Số lượng và chiều dài nhánh ảnh hưởng không tốt đến tính chất
cơ lý của polime như khả năng kết tinh kém, đồ bền cơ học giảm,
độ nhớt thấp.

Polime mạch không phân nhánh: tính chất cơ lý tốt như tính
co dãn, độ bền kéo đứt lớn

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

5
9/4/2022

Phân loại Phân loại

- Polime mạng lưới: giữa những mạch chính được liên kết với - Polime mạch không gian:
nhau bằng những mạch rất ngắn, các mạch ngắn này đóng vai + Các “me” có ba liên kết tạo mạng lưới không gian ba
chiều
trò như những chiếc “cầu nối”.
+ Các polime có nối ngang ở dạng lưới cao


Ví dụ:
dụ: nhựa
nhựa epoxy,
epoxy, nhựa
nhựa bakelit
bakelit

- Tính chất: Không hòa tan, không nóng chảy, chiều dày mạng
lưới càng lớn, tính chất cơ lý càng giảm. Số liên kết ngang không
nhiều thì sẽ có tính co dãn tốt.

Phân loại Phân loại

Phân loại vật liệu polime trong công nghiệp: Phân loại vật liệu polime trong công nghiệp:
+ Cao su: là những vật liệu có khả năng đàn hồi (khả năng biến + Tơ sợi: vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất
dạng khi chịu lực tác dụng và trở lại hình dạng ban đầu khi thôi định, có khả năng kháng biến dạng lớn
tác dụng). - Có khả năng kết tinh cao, lực tương tác giữa các phân tử lớn,
- Là polime vô định hình, có nhiệt độ thủy tinh hóa thấp, lực dùng để dệt len, vải.
tương tác phân tử nhỏ
Hãy cho một số ví dụ tơ sợi tự nhiên và tổng hợp?
Cho ví dụ các loại cao su?
- Ví dụ: Sợi thiên nhiên Cellulose, sợi
- Chia 2 loại: tổng hợp (polyester, polyamid).
+ Cao su thiên nhiên (polyme
của isopren)
+ Cao su tổng hợp: Cao su
Buna, Buna-S, Buna-N

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.
6
9/4/2022

Phân loại Phân loại

Phân loại vật liệu polime trong công nghiệp: Phân loại vật liệu polime trong công nghiệp:
+ Chất dẻo: có khả năng biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, của + Sơn, keo dán: có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống
áp lực bên ngoài và giữ nguyên biến dạng khi thôi tác dụng (tính hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất của các vật liệu.
dẻo) Sơn keo thường được sử dụng dạng dung dịch
- Chất dẻo mềm: hóa mềm khi gia nhiệt, có độ biến dạng lớn 20-
80% và dễ gia công. Ví dụ: polyetylen, polypropylene, poly (vinyl Keo dán: Hồ tinh bột, keo epoxy
clorua)
- Chất dẻo cứng: có độ biến dạng rất bé (0,5-3%). Đóng rắn nhờ
chất đóng rắn, ví dụ nhựa ure-formaldehyde, nhựa phenol- Nhựa novolac
formaldehyde, nhựa epoxy

Nhựa rezol

Danh pháp Danh pháp

Gọi tên theo tên thành phần hóa học:


Gọi tên theo tên monome:
- Polime trùng ngưng được tổng hợp từ hai hay nhiều monome
khác loại được gọi theo thành phần hóa học:

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

7
9/4/2022

Danh pháp Tính chất cơ lý của polime

Gọi tên thương mại: ít có tính hệ thống nhưng đơn giản, dễ


- Ở trạng thái dẻo hoặc rắn, không bay hơi
nhớ, áp dụng cho các polime có nhiều ứng dụng thực tế. Một số
- Không có điểm nóng chảy xác định, nóng chảy ở một khoảng
tên gọi không phản ánh được bản chất của polime.
nhiệt độ khá rộng, khi nóng chảy tạo thành chất lỏng có độ
Ví dụ:
nhớt cao
- Polyphenolformaldehed còn có tên gọi khác: nhựa
- Đa số không tan trong dung môi thông thường, cách nhiệt,
phenolformaldehyd, nhựa phenol, phenolplast…
cách điện tốt.
- Polyhexametilen adipic acid còn có tên gọi: nilon 6,6; nilon-66
- Một số polime có tính bán dẫn, ứng dụng trong các ngành
công nghệ cao

Tính chất cơ lý của polime Tính chất cơ lý của polime

- Polime tồn tại ở hai dạng tinh thể và vô định hình


+ Trạng thái tinh thể có độ trật tự sắp xếp cao
+ Trạng thái vô định hình: có độ trật tự sắp xếp thấp
+ Mức độ tinh thể của polime: rất khác nhau, có polime hoàn
toàn tinh thể, hoàn toàn vô định hình. Phần lớn tồn tại ở trạng thái
tinh thể một phần (nửa tinh thể)

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

8
9/4/2022

Tính chất cơ lý của polime Tính chất cơ lý của polime

- Thuyết Mixen: vùng trật tự cao (vùng tinh thể) đan xen với - Thuyết Lamen: Các phân tử lớn xếp đặt với nhau thành lớp
vùng không trật tự (vùng vô định hình).

- Thuyết Lamen phù hợp với polime có mạng lưới tinh thể hoàn
hảo. Thuyết Mixen phù hợp với polime tinh thể chưa hoàn hảo,
được xem như hệ 2 pha, pha tinh thể bị xen pha vô định hình

Tính chất cơ lý của polime Tính chất cơ lý của polime

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ kết tinh polyme Các yếu tố ảnh hưởng đến độ kết tinh polyme

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

9
9/4/2022

Tính chất cơ lý của polime Tính chất cơ lý của polime

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ kết tinh polyme - Sự hình thành mạng lưới tinh thể phụ thuộc vào tính đồng đều
về cấu trúc không gian của phân tử, tính mềm dẻo, kích thước
phân tử và mạch thẳng của phân tử.
- Polime có khuynh hướng kết tinh: Phân tử sắp xếp một cách
trật tự vào mạng lưới tinh thể; có lực tương tác thứ cấp (tương
tác giữa các phân tử)

Tính chất cơ lý của polime Tính chất cơ lý của polime

- PE kết tinh tốt: cấu tạo mạch thẳng, cấu trúc đồng đều lập thể, - Tính cơ lý đặc trưng bằng chỉ số biến dạng khi tác dụng lên
có độ mềm dẻo tương đối, hình dạng phân tử không cồng
polime một ứng suất σ cho đến khi mẫu bị phá hủy
kềnh, lực tương tác thứ cấp nhỏ.
- Các polime nhóm peptid có cấu trúc không hoàn toàn đồng đều
lập thể nhưng vẫn kết tinh tốt do có lực tương tác thứ cấp (liên
kết hydro)
trong đó: σ là ứng suất, F là lực và A diện tích bề mặt.

Tinh thể HDPE Tinh thể Nilon 66

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.
10
9/4/2022

Tính chất cơ lý của polime Tính chất cơ lý của polime

- Biến dạng thuận nghịch (biến dạng đàn hồi): Đó là hiện tượng
phục hồi lại hình dạng và kích thước ban đầu khi thôi tác dụng
của ngoại lực. Vật liệu có đặc điểm này gọi là vật liệu đàn hồi
- Biến dạng không thuận nghịch (biến dạng chảy): sự biến dạng
giữ nguyên khi thôi tác dụng của ngoại lực. Vật liệu có đặc
điểm này gọi là chất dẻo

Tính chất cơ lý của polime Tính chất cơ lý của polime

- Tính cơ lý của polime phụ thuộc vào các yếu tố: - Một số polime có tính đàn hồi: cao su thiên nhiên, cao su tổng
- Mức độ tinh thể hợp (do phân tử polime lớn, mạch kéo dài, tương tác giữa các
- Số liên kết ngang phân tử lớn)
- Nhiệt độ nóng chảy Tnc - Các dung dịch polime có khối lượng phân tử lớn, chuyển động
- Nhiệt độ thủy tinh Tg (nhiệt độ tại đó polime chuyển sang chậm nên độ nhớt cao
trạng thái rắn vô định hình) - Tính bền của các vật liệu polime: cấu trúc hóa học, sự sắp xếp
- Polime có độ tinh thể cao, số liên kết ngang lớn, Tg cao sẽ có các đại phân tử, sự có mắt chất độn, chất phụ gia
độ bền cơ học cao và ngược lại - Tính bền: Độ bền kéo đứt (đặc tính chịu được lực kéo đứt vật
- Giới hạn sử dụng polime tinh thể được xác định dựa vào Tnc, liệu): Khi một lực tác động tăng dần đến khi vật liệu dạng sợi
nhiệt độ cao hơn Tnc thì độ bền cơ học của polime tinh thể mất hay trụ bị đứt (Đơn vị: kg/cm2)
đi
- Giới hạn sử dụng của polime vô định hình: xác định bởi Tg

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

11
9/4/2022

Tính chất cơ lý của polime Tính chất cơ lý của polime

Khối lượng phân tử: Có 3 giá trị KLPT trung bình

Tính chất cơ lý của polime Tính chất cơ lý của polime

Tính chất cơ lý của polime không chỉ đặc trưng bằng giá trị
KLPT trung bình: cùng một giá trị KLPT trung bình nhưng các
mẫu polime có thể khác nhau thành phần các đoạn mạch:
Sử dụng thêm khái niệm: Độ phân tán, biểu diễn thành đường
cong phân bố theo KLPT

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

12
9/4/2022

Tính chất cơ lý của polime Tính chất cơ lý của polime

Trạng thái tồn tại:

- Hợp chất thấp phân tử: rắn, lỏng, khí


- Hợp chất cao phân tử: rắn, lỏng. Không tồn tại ở dạng khí vì
năng lượng tương tác giữa các phân tử rất lớn, năng lượng cần
thiết cung cấp phá vỡ liên kết giữa các phân tử rất lớn, lớn hơn
năng lượng phân hủy chúng

Tính chất cơ lý của polime Sự khác nhau giữa hợp chất cao phân tử và thấp phân tử

Tính chất của dung dịch:


- Dung dịch thấp phân tử: nồng độ lớn nhưng độ nhớt thấp, CAO PHÂN TỬ THẤP PHÂN TỬ

bay hơi sẽ thu được tinh thể chất tan  KLPT lớn.  KLPT thấp
- Dung dịch cao phân tử:  Phản ứng chậm, có phản  Phản ứng nhanh hơn, ít có

+ Dung dịch có nồng độ loãng: độ nhớt lớn hơn nhiều dung ứng phụ, trơ hóa học hơn phản ứng phụ
 Lực tương tác lớn: nhiệt độ  Lực tương tác nhỏ hơn:
dịch đậm đặc của chất thấp phân tử
nóng chảy, tỷ khối cao hơn nhiệt độ nóng chảy, sôi, tỷ
+ Để hòa tan một chất cao phân tử vào dung môi tạo dung
khối thấp hơn
dịch cần thời gian dài, khả năng hòa tan chậm. Thường qua
 Độ nhớt cao.  Độ nhớt thấp
trạng thái trung gian là sự trương, một số polime không hòa tan
 Khả năng hòa tan thấp hơn,  Khả năng tan dễ hơn,
trong bất kỳ dung môi nào
chậm hơn nhanh hơn
+ Nếu cho bay hơi dung môi khỏi dung dịch thì thu được  Khi bay hơi thu được tinh
 Khi bay hơi dung môi thu
màng mỏng thể
được màng, sợi
+ Khi cho dung dịch đậm đặc của dung dịch các hợp chất
cao phân tử chảy qua lỗ nhỏ có thể thu được dạng sợi.

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

13
9/4/2022

Sự khác nhau giữa hợp chất cao phân tử và thấp phân tử

CAO PHÂN TỬ
 Các phương pháp thăng hoa, kết tinh lại, chưng cất không dùng được
cho hợp chất cao phân tử
 Loại các chất hấp phụ thấp phân tử ra khỏi hợp chất cao phân tử
 Khái niệm tinh khiết hóa học của polime khác với chất thấp phân tử
(bao gồm dãy đồng đẳng)
 Sợi, màng, vật phẩm từ hợp chất cao phân tử có độ bền khác nhau:
CẤU TRÚC CỦA POLYME
phục thuộc độ uốn dẻo, hình dạng, cấu trúc, bản chất phân bố tương
hỗ của các phân tử, nhiệt độ
 Khi có tác dụng của lực bên ngoài lên polime, sự biến dạng không xảy
ra ngay như ở chất thấp phân tử, mà trải qua thời gian trung gian
(càng lớn ở nhiệt độ thấp)
 Một số polime như cao su: tính biến dạng thuận nghich gấp hàng
nghìn lần sự biến dạng của chất thấp phân tử.

Cấu hình của phân tử polyme


Cấu hình của liên kết đôi:
- Polyme sau khi trùng hợp có liên kết đôi: Z/E; cis/trans
- Ví dụ trùng hợp butadiene-1,3: 1,4-cis; 1,4-trans
- Polyme thu được ở nhiệt độ trùng hợp thấp có độ kết tinh cao
hơn ở nhiệt độ cao (ví dụ polymer thu được bằng trùng hợp
nhũ tương có độ kết tinh cao hơn khi dùng Na)
- Chu kỳ đồng nhất của poly-trans-1,3-butadiene: 5,1 Å
- Poly-trans-1,3-butadiene có 2 dạng đồng hình
+ Ổn định ở nhiệt độ thường, CKĐN 5,1 Å
+ Ổn định ở 60oC, khó nóng chảy ở 60oC, CKĐN 4,9 Å

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.
14
9/4/2022

Cấu hình của phân tử polyme Cấu hình của phân tử polyme
Cấu hình của liên kết đôi: Cấu hình của liên kết đôi:
- Cao su thiên nhiên: 97-98% cis-1,4, có khối lượng > 2 triệu, vô - Cao su thiên nhiên: thực tế tồn tại ở dạng xoắn
định hình
- Giữ lâu ở 6oC: polyme kết tinh

Cao su thiên nhiên: a: phẳng; b: xoắn

Cấu hình của phân tử polyme Cấu hình của phân tử polyme
Cấu hình của liên kết đôi: Cấu hình của liên kết đôi:
- Đồng phân của cao su thiên nhiên: Guttapercha, cấu hình poly- - β-Guttapercha thu được khi làm lạnh nhanh dạng vô định hình
trans-isopren, có 2 dạng α (8,7 Å) và β (4,77 Å) đã được đun nóng ở 70oC.

Cấu trúc mạch của α - guttapercha Cấu trúc mạch của β - guttapercha

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

15
9/4/2022

Cấu hình của phân tử polyme Cấu hình của phân tử polyme
Cấu hình do có trung tâm bất đối:
Cấu hình do có trung tâm bất đối:
- Monome ban đầu không có C* nhưng sau khi trùng hợp thì có C*
- Monome có carbon bất đối (Oxyd propylene)

Ví dụ:

- Monome có C* ở mạch nhánh

Cấu hình của phân tử polyme Cấu hình của phân tử polyme

Syndiotactic của PVC


Isotactic của PVC

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

16
9/4/2022

Cấu hình của phân tử polyme Cấu dạng của polyme

- Giống như hợp chất thấp phân tử


- Cấu dạng phân tử: cấu dạng có mức năng lượng cực tiểu
- Ở trạng thái rắn: không có sự quay của liên kết, trạng thái tinh thế
tương ứng với năng lượng chuẩn của cấu dạng
- Ở trang thái dung dịch: các cấu dạng ở trạng thái cân bằng
- Nếu mạch C của phân tử polyme được quay tự do: có vô số cấu dạng
do độ uốn dẻo của mạch.
- Thực tế có tương tác nội phân tử và giữa các phân tử
- Tương tác nội phân tử: Tương tác ion, biến dạng, định hướng, khuếch
tán, liên kết hydro

Atactic của PVC

Độ uốn dẻo của polyme Độ uốn dẻo của polyme


Những yếu tố ảnh ưởng đến độ uốn dẻo của polyme

- Độ uốn dẻo của polyme: sự quay nội và sự dao động quay của các - Hàng rào thế năng quay của các mắt xích, phụ thuộc vào tương tác
mắt xích. nội và giữa các phân tử (thường bỏ qua giữa các phân tử)
- Từng phần riêng của phân tử có thể chuyển chỗ mà không làm thay + Mạch C, tương tác nội phân tử không lớn: mạch có độ uốn dẻo
đổi vị trí của các nhóm ở xa: chỉ cần năng lượng nhỏ (nhờ độ uốn dẻo cao: PE, PP
của phân tử)
+ Bên cạnh nối đơn có nối đôi: thế năng quay rất thấp như
polyisopren, polybutadien có độ uốn dẻo rất cao.
+ Đưa vào mạch nhóm thế có tính phân cực, tăng tương tác nội,
giữa các phân tử, các nhóm thế phân bố gần nhau có tương tác mạnh
thì mạch rất cứng: polyacylonitrin, PVC, polyvinylalcol… Nếu phân bố
thưa, không xuất hiện được tương tác thì độ uốn dẻo rất cao như
polyclopren, cao su butadiene-acrylonitrin

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

17
9/4/2022

Độ uốn dẻo của polyme Độ uốn dẻo của polyme


Những yếu tố ảnh ưởng đến độ uốn dẻo của polyme Những yếu tố ảnh ưởng đến độ uốn dẻo của polyme

- Hàng rào thế năng quay của các mắt xích, phụ thuộc vào tương tác - Kích thước, khối lượng, độ phân cực nhóm thế
nội và giữa các phân tử (thường bỏ qua giữa các phân tử) + Nhóm thế X có kích thước càng lớn, càng phân cực thì tương
tác càng lớn: giảm tím mềm dẻo
+ Hàng rào thế năng quay của các liên kết C-O, C-N, Si-O…không
lớn cho nên mạch của các polyester, polyamid, cao su silicon, polyepoxy
có mạch uốn dẻo, song thường hạn chế bởi sự tạo liên kết hydro, hoặc
tương tác bền khác: độ uốn dẻo giảm
Ví dụ: Polyamid kém uốn dẻo hơn polyethylen

Độ uốn dẻo của polyme Cấu trúc ngoại vi của polyme


Những yếu tố ảnh ưởng đến độ uốn dẻo của polyme
Có 04 loại cấu trúc ngoại vi phân tử thường gặp sau:
- Mức độ liên kết ngang: Số liên kết ngang ít, thưa thì ít ảnh hưởng.
- Cấu trúc hạt thường gặp ở những polyme trùng ngưng
Nếu dày hơn thì mạch trở lên cứng.
- Cấu trúc tấm thường đặc trưng cho những polymer ở trạng thái đàn
hồi (elastomer)
Ví dụ cao su lưu hóa: 2-3% vẫn giữ được độ uốn dẻo như cao su không
lưu hóa. Hàm lượng S >30%: không thể hiện tính mềm dẻo, mà cứng - Cấu trúc sợi thường gặp ở giai đoạn đầu của sự kết tinh polyme trùng
giòn hợp
- Cấu trúc tinh thể lớn thường gặp ở giai đoạn đầu của sự kết tinh
- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến tốc độ quay của mắt xích, độ uốn dẻo động polyme trùng hợp
học của mạch polyme tăng.

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

18
9/4/2022

Phương pháp xác định khối lượng Polyme

Khối lượng phân tử: Có 3 giá trị KLPT trung bình

Phương pháp xác định


khối lượng Polyme

Phương pháp xác định khối lượng Polyme Phương pháp xác định khối lượng Polyme

Phương pháp hóa học: Phương pháp đo áp suất thẩm thấu:


- Dựa trên nhóm chức cuối mạch bằng phân tích hóa học. Định luật Van’t Hoff:
Phương pháp cho biết khối lượng phân tử về số.
- Phương pháp thuận lợi cho những polime có nhóm chức cuối
mạch có phản ứng đặc trưng như COOH, COOR, OH…nhưng
không áp dụng cho những nhóm chức đó ở trong mạch.

Áp suất thẩm thấu: không phụ thuộc vào bản chất chất tan và
dung môi, phụ thuộc số lượng tiểu phân chất tan trong hệ

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

19
9/4/2022

Phương pháp xác định khối lượng Polyme Phương pháp xác định khối lượng Polyme

Phương pháp đo áp suất thẩm thấu: Phương pháp đo áp suất thẩm thấu:
Định luật Van’t Hoff: + Tăng nồng độ áp suất thẩm thấu dung dịch tăng không tuyến
tính

- Phương trình Van’t Hoff ở trên không áp dụng được với dung
dịch polime:
+ Áp suất thẩm thấu của dd polime cao hơn nhiều so với định
luật Van’t Hoff (do phân tử polime có tính mềm dẻo, chia thành
các đoạn mạch).

Phương pháp xác định khối lượng Polyme Phương pháp xác định khối lượng Polyme

Phương pháp đo áp suất thẩm thấu:


Dung dịch loãng của polymer (C rất bé):

A là hằng số phụ thuộc vào bản chất dung môi, không phụ thuộc
vào giá trị phân tử khối chất tan

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.
20
9/4/2022

Phương pháp xác định khối lượng Polyme Phương pháp xác định khối lượng Polyme

Phương pháp đo áp suất thẩm thấu:


Phương pháp đo áp suất thẩm thấu:

- Đo áp suất thẩm thấu của nhiều dung dịch polyme loãng có


nồng độ khác nhau
- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của π/C theo C, ngoại suy
đường biểu diễn đến C=0, ta xác định được giá trị RT/M, từ
đó suy ra khối lượng phân tử trung bình M của polyme:

Phương pháp xác định khối lượng Polyme Phương pháp xác định khối lượng Polyme

Phương pháp đo áp suất thẩm thấu: Phương pháp xác định độ nhớt

- Khi KLPT polymer không lớn, các phân tử polyme có thể đi qua - Phương trình chung của Staudinger:

màng bán thấm và kết quả đo áp suất thẩm thấu bị sai lệch.
- Nếu KLPT quá lớn thì giá trị áp suất thẩm thấu đo được rất bé,
khó xác định chính xác
- KLPT 2.104-106: thường chính xác nhất
- ηr : Độ nhớt riêng dung dịch
- Để tránh sai sót xảy ra do hiện tượng hình thành các liên hợp
- K: hằng số
trong dung dịch (tương tác polime với dung môi ở nồng độ
- M: Phân tử khối polime
cao), ta nên sử dụng nhiều loại dung môi để so sánh.
- C: nồng độ polime trong dung dịch

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

21
9/4/2022

Phương pháp xác định khối lượng Polyme Phương pháp xác định khối lượng Polyme

Phương pháp xác định độ nhớt Phương pháp xác định độ nhớt

- Độ nhớt rút gọn: - Độ nhớt đặc trưng được xác định bằng thực nghiệm như sau:

- Độ nhớt đặc trưng: + Pha một loạt dung dịch polime có nồng độ phần trăm từ rất nhỏ
đến lớn dần (không quá 1g/100ml dung môi).

- Hệ thức Mark-Houwink: + Sau khi xác định độ nhớt tương đối của mỗi dung dịch, tính độ
nhớt rút gọn cho mỗi dung dịch, rồi xây dựng đồ thị
+ Đoạn thẳng cắt trục tung sẽ cho ta độ nhớt đặc trưng.
K và α là hằng số phụ thuộc vào bản chất của dung môi và nhiệt độ, α
thường có giá trị 0,5-0,8.

Phương pháp xác định khối lượng Polyme Phương pháp xác định khối lượng Polyme

Phương pháp xác định độ nhớt Phương pháp xác định độ nhớt

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

22
9/4/2022

Phương pháp xác định khối lượng Polyme Phương pháp xác định khối lượng Polyme

Phương pháp xác định độ nhớt Phương pháp GPC (Gel permeation chromatography)
- Theo hệ thức:
- Giá trị K và α đối với một số hệ polime – dung môi cho sẵn trong các
tài liệu tra cứu.

Phương pháp xác định khối lượng Polyme Phương pháp xác định khối lượng Polyme

Phương pháp GPC (Gel permeation chromatography) Phương pháp GPC (Gel permeation chromatography)

- Ví dụ: Tính khối lượng polymer có thời gian lưu là 26,32 phút?

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

23
9/4/2022

Phương pháp xác định khối lượng Polyme Phương pháp xác định khối lượng Polyme

Phương pháp phổ proton H1-NMR Phương pháp phổ khối MALDI-TOF

Phương pháp xác định khối lượng Polyme

Phương pháp khuếch tán

Phương pháp ánh sáng khuếch tán

Phương pháp siêu ly tâm

This PDF document was edited with Icecream PDF Editor.


Upgrade to PRO to remove watermark.

24

You might also like