Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

ĐIỀU THẦN BÍ NẰM BÊN DƯỚI NHỮNG SỰ SINH TRƯỞNG VÀ SUY THOÁI CỦA VẠN VẬT

_____________________________-o0o-_____________________________
Sư co dãn về nhiệt của vật thể, sự suy giảm của vật liệu phóng xạ, sự sinh trưởng của các loài sinh vật trên
hành tình,… Tất cả những hiện tượng được nêu trên tuy rằng có thể thay đổi ở những tốc độ biển đổi khác nhau
hoặc bắt đầu với một lượng khác nhau, song những trường hợp trên đều có thể chia ra thành hai nhóm rõ rệt: (1)
nhóm tăng đơn điệu (monotonically increasing) hoặc (2) nhóm giảm đơn điệu (monotonically decreasing). Hơn
nữa, chúng ta cũng có thể nhận thấy rằng dường như những hiện tượng này đều bị chi phối bởi một yếu tố bí ẩn
đứng đắng sau ấy. Vào năm 1683, trong khi đang giải bài toán về lãi suất kép, Jacob Bernoulli – một trong những
nhà toán học vĩ đại của gia đình Beurnolli – đã nhận ra được yếu tố thần bí này tron bài toán và mãi đến khi nhà
toán học Leonard Euler, yếu tố thần bí này mới thật sự được đưa ra ánh sáng trong tác phẩm “  Introductio in
Analysin infinitorum” (Introduction to Analysis of the Inifinite). Trong bài viết này, chúng ta sẽ xem lại kiến thức
về lũy thừa mà chúng ta đã học nhận các giá trị tự nhiên, và mở rộng khái niệm lũy thừa ra nhận tất cả các giá trị.
Với phương pháp tiếp cận này, chúng ta mong rằng là yếu tố thần bí mà chúng ta đang tìm kiếm sẽ dần lộ diện
trước mắt của người đọc.
I. LŨY THỪA – PHÉP NHÂN THỰC HIỆN NHIỀU LẦN
Ta hồi tưởng lại những kiến thức mà ta những kiến thức cơ bản của một lũy thừa. Cho một số a bất kỳ
thuộc tập hợp ℝ và m là bất kỳ số nào thuộc ℕ,nếu ta nhân giá trị a được m lần, ta sẽ được lũy thừa cơ số
a bậc m và được biểu diễn như sau:
a × a ×… × a× a ( mlần )=am , ∀ a ∈ R , ∀ m∈ N . ( 1 )

Riêng mới m=0 , ta sẽ được a 0=1 ( 2 ). Ngoài ra, chúng ta cũng đã biết những tính chất của một lũy thừa
cần có là:
(1) a m × an=am +n , ∀ a ∈ R , ∀ m, n ∈ N .
(2) (a m)n =am × n , ∀ a ∈ R , ∀ m, n ∈ N .
Ngoài ra, nếu ta có hai giá trị bất kỳ a , b ∈ R , ta sẽ có được tính chất sau:
(3) a m × bm =(ab)m , , ∀ a , b ∈ R , ∀ m ∈ N .
Người đọc cũng nhận ra rằng chúng ta mới nhận giá trị mũ là những số tự nhiên dương. Như vậy, nếu
chúng ta mở rộng các giá trị của số mũ có thể nhận được là ℤ, ta phải tìm cách để định nghĩa một lũy thừa
mũ âm là gì. Ta bắt đầu với tính chất (1) đã được đề cập ở phía trên và đặt m=−n. Như vậy, ta sẽ được
m+n=0
m n −n n −n+ n 0
a × a =a × a =a =a
Theo như tính chất (2) được nêu ở phía trên, ta suy ra được là a−n × an =1. Ta chia hai vế cho a n và
nhận được là:
−n 1
a = n
.(2)
a
Như vậy, lũy thừa mũ −n sẽ tương đương với nghịch đảo của lũy thừa n . Trong đó, n là tập hợp các
giá trị nguyên dương.
Tuy nhiên, câu hỏi người đọc có thể đặt ra là: “Liệu rằng số mũ n có tiếp tục mở rộng nhận giá trị
của một tập hợp lớn hơn – tập hợp Q ?”. Rõ ràng, nếu chúng ta vẫn sử dụng định nghĩa (1), ta sẽ không
thể định nghĩa được lũy có số mũ là số hữu tỉ là gì ? Chính vì thế, chúng ta sẽ giới thiệu định nghĩa của một
toán tử mới, đó chính là √n x (căn bậc n). Nếu ta đặt x=a n ( x ∈ R), thì √n x=a → √n an=a. Như vậy, nếu ta cho
1
m= , ∀ n ∈ Z và áp dụng vào tính chất (2) của lũy thừa, ta được:
n
1 1 1

(a ) =(a n ) ¿( a ) n =a n =a=√ a , ∀ a ∈ R , ∀ m∈ Z .
m n n n n n

Nếu ta đặt x=a n vào trong phương trình trên, ta sẽ được đẳng thức:
1
x n =√n x , ∀ x ∈ R , ∀ n ∈ Z , n ≠ 0. (3 )
k
Như vậy, ta sẽ định nghĩa lũy thừa có số mũ nhận giá trị là số hữu tỷ (m= , ∀ k , b ∈ Z ) như sau:
b
k 1
1 k
a =a =( a ¿ ¿ ) =(a¿ ¿ k )b =√ ak =( √b a ) , ∀ k , b ∈ Z , b ≠ 0. ( 4 ) ¿ ¿
m b b k

b
Tóm lại, chúng ta đã điểm lại những đặc điểm của một lũy thừa và mở rộng dần dần số mũ của lũy
thừa lần lượt ra tập Z , và tập Q . Tuy nhiên, người đọc có thể đang rất phân vân rằng là liệu lũy thừa có thể
được mở rộng ra tập lớn tập Q - tập R ? Để có thể trả lời câu hỏi này, chúng ta sẽ đi đến phần tiếp theo của
bài viết.
II. MỞ RỘNG LŨY THỪA RA TẬP R
Trong phần này, chúng ta nên bắt đầu bằng một bài toán đơn giản về sự tăng trưởng của loài vi khuẩn,
cụ thể như sau:
Trong một phòng thí nghiệm, các nhà nghiên cứu khoa học đang nghiên cứu về một loại vi khuẩn mới, ta gọi
đó là vi khuẩn A. Trong khi khảo sát về mức độ tăng trưởng của vi khuẩn, các nhà nghiên cứu sinh nhận thấy rằng
cứ 1 tiếng thì vi khuẩn lại gấp đôi số lượng cá thể trong quần thể 1 lần. Biết rằng, tính từ thời điểm bắt đầu đo, số
lượng cá thể của vi khuẩn A trong quần thể là A0 và vi khuẩn A được nuôi trong một môi trường lý tưởng (tức là
trong khoảng thời gian đo đạc, không có dấu hiệu giảm về số lượng cá thể đáng chú ý). Như vậy, sau t tiếng đồng
hồ, số lượng cá thể sinh vật trong quần thể là bao nhiêu ?
Trước mắt, ta sẽ lập luận dựa trên những điều kiện mà chúng ta có. Với đề bài trên, chúng ta có
cá thể
được tốc độ sinh trưởng của loài vi khuẩn A là 2 cho mỗi cá thể tồn tại trong quần thể tại một thời
h
điểm đang xét là t 0. Ngoài ra, chúng ta còn được biết thời điểm ban đầu của thí nghiệm, số lượng cá thể
của vi khuẩn A có trong quần thể là A0 , tức là với t=0 , thì A ( t )= A0 . Sau 1 tiếng, số lượng cá thể trong quần
thể đã tăng gấp đôi, tức là A ( t )=2 A 0. Sau 2 tiếng, số lượng cá thể lại tăng gấp đôi một lần nữa, tức là
A ( t )=2(2 A ¿¿ 0)=4 A 0 ¿, ta tiếp tục đếm tiếp sau 3 tiếng, 4 tiếng,… Như vậy, sau t tiếng đồ hồ trôi qua kể
từ thời điểm bắt đầu đếm số lượng cá thể trong quần thể sẽ là A ( t )=2t A0 . Tuy nhiên, với cách lập luận
trên, chúng ta chỉ có thể đưa ra được số lượng cá thể chính xác
cách nhau 1 tiếng đồng. Hơn nữa, nếu như chúng ta muốn biết
được số lượng cá thể đã thay đổi như thế nào sau 30 phút, 20
giây,… hay thậm chí là sau π phút kể từ khi lần đầu tiên các
nghiên cứu sinh bắt đầu đếm, thì quả thật điều đó là không
thể. Chính vì vậy, để có thể biết được số lượng cá thể thay đổi
như thế nào bên trong khoảng thời gian 1 tiếng chúng ta đợi
chờ kể từ lần đo gần nhất, chúng ta cần một cách tiếp cận
khác.
Trước tiên, ta sẽ tập trung xem xét sự biến đổi về số lượng cá thể của quần thể từ lần đầu tiên ghi
nhận cho tới lần ghi nhận tiếp theo cách nhau một tiếng, tức là ta xét giữa t=0 và t=1, số lượng cá thể của
vi khuẩn A thay đổi như thế nào. Với 2 điểm đầu mút (đó là A(0,1) và B(1,2)), ta có vô vàn hàm số có thể
đi qua hai điểm ấy (Hình 1). Như vậy, ta cần phải xác định những điều kiện từ thực tế của thí nghiệm để
gia hạn họ hàng hàm số mà chúng ta muốn nhắm tới, cụ thể như sau:
(1) Vì điều kiện của thí nghiệm là ở điều kiện lý tưởng, tức là không có những yếu tố bên ngoài có thể chi
phối ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng mà đề bài đã nêu. Bên cạnh đó, đề bài cũng đã khẳng định là
xuyên suốt thời gian làm thí nghiệm thì họ không ghi nhận dấu hiện của cá thể chết ở trong quần thể.
Như vậy, hàm số nằm giữa hai điểm A và B phải là một hàm số tăng liên tục (monotonically increasing),
tức là nếu ta có x 1 , x 2 nằm trong khoảng ta đang xét và x 2> x1 thì hàm số f ( x 2 ) > f ( x1 ) ( f ( x ) là hàm số
liên tục mà ta muốn dựng).
(2) Vì đây là một hàm số biểu diễn một hiện tượng tự nhiên, hàm sô f ( x ) của chúng ta sẽ phải liên tục trên
khoảng ta đang xét ( f ( x ) ∈C ∞ ¿ và trong quá trình hiện tượng tự nhiê diễn ra không hề có sự biến đổi
đột ngột trong khoảng ta đang xét, tức là hàm số f ( x ) phải là một hàm số trơn trên khoảng xác đinh (
f ( x ) ∈ D ∞ ¿.
(3) Trong khoảng thời gian 1 tiếng đợi chờ đến lần đếm tiếp theo, những cá thể mới tạo ở thời điểm t 0 cùng
với những cá thể đã tồn tại trước thời điểm đó sẽ tiếp tục sinh tưởng theo tốc độ sinh trưởng đã đo đạt.
Do đó, hàm số giữa hai điểm A và B không thể là một hàm số tuyến tính ( y=ax+ b).

Với điều kiện (1),(2), và (3), ta nhận thấy, trong hình 1, các hàm số vượt quá đường thẳng nối hai
điểm A và B sẽ không thể nào là hàm số không thể nào là hàm số lũy thừa mà ta muốn tìm kiếm. Như vậy,
các hàm số nằm bên dưới đường thẳng nối liền hai điểm A và B sẽ là những ứng cử tiềm năng cho những
hàm số mà ta muốn kiến. Tuy nhiên, hàm số lũy thừa thật sự chính là đường đứt gãy ở giữa. Tuy nhiên, ta
nhận thấy đường đứt gãy là đường lớn nhất trong 3 đường nằm bên dưới đoạn thẳng AB (do hàm số lũy
thừa là hàm số có tốc độ tăng nhanh nhất trong tất cả các hàm số liên tục. Khi ta lập ra được tất cả các
điều kiện để gia hạn kiểu dạng hàm số mà ta muốn tìm kiếm, chúng ta sẽ tiến hành mở rộng hàm số lũy
thừa từ tập hợpQ ra tập hợp R .
Gọi n sẽ là số đoạn mà ta sẽ chia đoạn [0;1] thành các đoạn nhỏ có độ dài bằng nhau ( n ∈ N ¿. Như vậy, ta sẽ
có tất cả là n+1 điểm (tính cả hai đầu mút của đoạn [0;1]. Hơn nữa, điểm thứ k trong n+1 điểm sẽ được biểu diển
k
thành toán là ∆ x k = , k ∈ [ 0 ; n ] , k ∈ N .
n

Hình 2: Ta chia đoạn [0;1] thành n đoạn bằng nhau. Trong hình trên, ta chia đoạn [0;1]
thành (1) n=3, (2) n=5, và (3) n = 15. Ta dựng hình phỏng đoán theo như 3 điều kiện ta đã
đưa ra ở phía trên. Đồng thời, ta nối các điểm lại bằng đường thẳng.
Ở phần trước, chúng ta đã định nghĩa ý nghĩa của một lũy
thừa nhận giá trị là số hữu tỷ (tập hợp Q ¿. Như vậy, chúng ta sẽ mở
rộng lũy thừa ra tập R bằng cách chia nhỏ đoạn [0;1] thành nhiều
1
đoạn nhỏ có độ dài bằng nhau (∆ x= , ∆ x ∈ Q)và gọi g ( x )là hàm
n

[ ]
k
n k k +1
số bậc thang sao cho g ( k ) =2 , ∀ k ∈ N , x ∈ , . Hình 3 nằm
n n
phía bên phải là hình ảnh minh họa để giúp người đọc có thể hình
dung được hình dạng của phương pháp mà ta tiếp cận.
Ta nhận thấy rằng
( )
k+1 k k 1
∆ g ( k )=g ( k +1 )−g ( k )=2 −2 =2 2 −1 . Như vậy, tổng tất cả
n n n n

các đoạn ngang trong các khoảng nhỏ với giá trị ban đầu của g ( k ) là Hình 3: Dựng hàm g(x) hàm số bậc thang
1 ( g ( 0 )=1 ¿ sẽ có tổng là: sao .

( )( ) ( )+(2 −2 )
n−1 1 2 1 n −1 n−2 n−1
1+ ∑ ∆ g ( k )=1+ 2 n −1 + 2 n −2 n +…+ 2 n n 1 n
−2
k=0

¿ 1+( 2 −1 )+2 ( 2 −1 )+ …+2 (2 −1 )+ 2 ( 2 −1 ) ( 5 ) .


1 1 1 n−2 1 n−1 1
n n n n n n n

( ) ( ) ( )
1 1 1 1
Tiếp theo, ta xét ba hạng tử đầu của phép tổng 1+ 2 n −1 +2 n 2 n −1 . Ta lấy 1+ 2 n −1 ra làm nhân tử

(
2 (2 −1 )
)
1 1

=( 1+ ( 2 −1 ))( 1+ (2 −1))=( 1+( 2 −1 )) . Ta tiếp lục làm như vậy


2

chung, ta sẽ được là 1+ (2 −1 ) 1+
1 n n 1 1 1
n n n n

1+ (2 −1)
1
n

tới các hạng tử còn lại của phương trình (5), ta sẽ thu được là:

1+ (2 −1 )+2 (2 −1 )+ …+2 (2 −1)+ 2 (2 −1 )=( 1+ (2 −1 )) = 1+


n

( )
1 1 1 n−2 1 n−1 1 1 n
1
n n n n n n n n
( 6) .
( 2 −1 )
1 −1
n

( )
k
k 1
1+ 1 (7)
Nếu ta xét tại một điểm x= . Khi đó, phương trình (6) trở thành:
( )
−1
n 2 n −1

Hơn nữa, ta có để đưa về dạng tổng quát thay vì ta chỉ xét lũy thừa cơ số 2 bằng cách thay a ∈ R và vị trí của số hai
của phương trình (7), ta sẽ được:

( )
k
1
[ ]
k
1+ k k +1
với g ( k ) =a n , ∀ k ∈ N , x ∈ , ( 8) .
( a −1)
1 −1
n n n

Quay lại bài toán trước đó, với phương trình (6), các nhà nghiên cứu sinh có thể tìm ra được số lượng cá
thể mà không cần phải đợi tới 1 tiếng đồng hồ bằng. Cụ thể, nếu như các nhà nghiên cứu sinh muốn biết là sau 30
phút thì ta phải tìm giá trị n=2(ta chia khoảng thời gian 1 tiếng anh 2 khoảng thời gian 30 phút) và ta có thể tính
( ) ( )
2
1 1
1+ A0 1+ A 0=2 A0
số lượng cá thể sau 30 phút sẽ là , và số lượng cá thể sau 60 phút sẽ là
( 2 −1 ) ( 2 −1 )
1 −1 1 −1
2 2

cá thể trong quần thể. Tuy nhiên, điểm hạn chế của phương pháp này là nếu như các nghiên cứu sinh muốn biết
được số lượng cá thể tại π phút, hoặc có thể lại số lượng cá thể chính xác tại một thời điểm cố định thì ta sẽ không
thể tìm được vì n trong phương trình này chỉ nhận giá trị nguyên dương. Để có thể giải quyết được vấn đề trên, ta
sẽ chia khoảng [0;1] thành những đoạn thẳng nhỏ hơn nữa, tức là ta tăng n lên, để độ chính xác càng cao. Nếu ta
tiếp tục chia thành n đoạn nhỏ hơn, tức là khi n → ∞ , lúc ấy các đoạn thẳng sẽ dần trở thành điểm và giá trị độ dài
của đường thẳng sẽ trở thành giá trị của hàm số lũy thừa tại một điểm cố định thuộc tập R nằm trong đoạn [0;1] (
k
∆ x k = → x ¿ . Với cách lập luận nêu trên, phương trình (7) sẽ trở thành:
n

( )
k
1
lim 1+
(2 −1 )
1 −1
n→∞
n

(( ) ) ( (( ) )
(2 −1) ( )k (2 −1) ( )
1 −1 1 1 −1 1
k
1 n n 2n −1 1 n lim n 2n −1 × lim
¿ lim 1+ n = lim 1+ n→ ∞ n →∞ n

( 2 −1 ) 2 −1 )
1 −1 1 −1
n→∞ n→ ∞
n n

( ( ( )) )
(2 −1) ( )
1 −1 1

1 n lim n 2n −1 × x
¿= lim 1+ 1 −1
n→ ∞
(¿)
n→∞
n
2 −1

1
Để biểu thức có thể gọn gàng hơn cho người đọc, chúng ta đặt
t= 1
,(t ∈ Dt ). Nếu n → ∞, ta sẽ được
2 −1
n

( ( )) ( )
1
t
1 1 n
lim n 2 −1 × x
2 n −1 → 0và t → ∞ . Như vậy, ta có thể viết (*) thành là tlim 1+ . Việt tiếp theo chúng ta cần làm là
n →∞

→∞ t
thế giá trị n tăng vào phương trình (*), cụ thể như sau:
1
n=1→ ( ¿ ) =2
0.8284 … x
n=2→ ( ¿ ) ≈(2.3087 …)
0.7434 … x
n=5 → ( ¿ ) ≈ ( 2.5403 … )
0.7052 … x
n=20 → ( ¿ ) ≈(2.6718 …)

n=50 → ( ¿ ) ≈(2.6995…)0.6979 … x
0 .6943 … x
n=200 → ( ¿ ) ≈(2.7135 …)
0.6936 … x
n=500 → ( ¿ ) ≈(2.7163…)

n=2000 → ( ¿ ) ≈( 2.7178 …)0.6932 … x


0.6931 … x
n=5000→ ( ¿ ) ≈( 2.7180…)

n=20000 → ( ¿ ) ≈(2.7182…)0.6931 … x

n=50000→ ( ¿ ) ≈( 2.7182…)0.6931 … x

( ) ( )
t 1
1
Chúng ta nhận thấy lim 1+ và lim n 2 n −1 đang tiến dần về một giá trị khi n càng lớn. Trong đó,
t→∞ t n→∞

( )
t
1
lim 1+
t→∞ t
chính là điều thần bí mà Jacob Bernoulli đã tìm ra khi ông đang giải bài toán về lãi suất kép, và đây cũng chính là
định nghĩa của một hằng số đặc biệt được đặt tên là e và có tên gọi là hằng số của Euler (cho tới bây giờ vẫn chưa
biết rằng vì sao Euler lại đặt hằng số này là e, nhưng chúng ta chắc chắn một điều rằng là ông không đặt theo tên

ông vì trong một số bài nghiên cứu, ông cũng gọi hằng số này là a).Như vậy, với lim 1+
t→∞
( ) 1 t
t
=e , phương trình (*) sẽ
trở thành là

( ( ))
( )
1

( )
1
t
1 lim n 2 −1 × x
n lim n 2n −1 × x
lim 1+ n →∞
=e n→ ∞
(9)
t →∞ t

Ta có thể đi đến phương trình (8), ta sẽ được:

( ( ))
( )
1

( )
1
t
1 lim n a −1 × x
n lim n a n−1 × x
lim 1+ n →∞
=e n→ ∞

t →∞ t

Bên cạnh đó,

( )
( )
k 1 k
1 x
lim 1+ =lim ⁡ 2 n =2
(2 −1 )
1 −1
n→∞ n →∞
n

Từ điều trên, ta có hệ quả như sau:

( )
1
lim n 2n −1 × x
x
e n→ ∞
=2
Ta cũng có thể suy ra điều tương tự với phương trình (8)

( )
1
lim n a n−1 × x
x
e n→ ∞
=a

( ) ( )
1 1
Nếu ta cho lim n 2 n −1 =A (hoặc lim n a n −1 = A ) , ta sẽ được là e A =2(hoặc e A =a). Còn giá trị
n→∞ n→∞
chính xác của A thì chúng ta để tới phần tiếp theo của bài viết chúng ta sẽ nói rõ hơn.
Vậy, ta định nghĩa lũy thừa có số mũ nhận tất cả các giá trị thực R là

( (
) =e
)x ( ) ( )
1 1 1
lim n an −1 lim n an −1 × x lim n an −1
x x
a= e n →∞ n →∞
=(e ) n→∞
, ∀ a , x ∈ R ( 10 ) .

III. HÀM SỐ e x VÀ HÀM SỐ ln(x)

( ) 1 t
( )
1
Trong phần trước, ta đã tìm ra được rằng lim 1+ =e và lim n 2 n −1 cũng tiến về một hằng số,
t→∞ t n→∞

chúng ta tạm gọi là A ( lim n ( 2 −1 )=A ), và định nghĩa được lũy thừa có số mũ là các giá trị số thực là
1
n
n→∞
phương trình (10). Trong phần này, chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc giới thiệu một hàm số mới, đó là
hàm số ln ( x ) . Nếu ta có e x = y , thì x=ln ⁡( y ), ∀ x ∈ R . Từ đây, ta được hai tính chất của hàm số ln ( x ) .
(1) e ln ( y )= y , ∀ x ∈ R .
(2) ln ( e x ) =x , ∀ x ∈ R .

Với hai tính chất của hàm số ln ⁡( y ) nêu trên, ta quay lại với đẳng thức e Ax =2x và tìm xem A sẽ có giá trị
thật như thế nào. Ta có:

ln ( e Ax )=ln ( 2 x )
x
→ Ax=ln ⁡(2 )

( )
1
Thế x=1 và đẳng thức trên ta được A=ln ⁡( 2). Tuy nhiên, lim n 2 n −1 =A . Từ hai điều trên, ta suy ra:
n→∞

lim n ( 2 −1 )=ln ( 2 )
1
n
n→∞

Bên cạnh đó, nếu ta thay bất kỳ giá trị x nào thuộc số thực vào vị trí của số hai. Ta sẽ được định nghĩa của
hàm số ln ( x ) trên tập xác định R .

lim n ( x −1 )=ln ( x ) , ∀ x ∈ R ( 11 ) .
1
n
n→∞

Như vậy, với định nghĩa của hàm số ln ( x ) như trên, phương trình (10) sẽ trở thành:
x
a =( eln ( a) ) =e ln (a )× x =(e )ln ( a) , ∀ a , x ∈ R ∎
x x

Thật tuyệt vời ! Chúng ta đã tìm ra được định nghĩa của hàm lũy thừa khi số mũ nhận giá trị thực,
và đồng thời, chúng ta đã định nghĩa được hàm số ln ( x )trên tập xác định R . Tuy nhiên, nếu như ta định
nghĩa hàm số lũy thừa như phương trình (10), liệu có cách nào để có thể giúp các nghiên cứu sinh có thể
tính ra con số chính xác về số lượng cá thể tại một thời điểm t hay không ? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta
sẽ bắt đầu với việc khai triển 1+
1 tx
t ( )
, cụ thể như sau:

u
Đặt t= . Nếu t → ∞ thì u → ∞. Như vậy, ta sẽ có được:
x

( )
( ( )) ( )
tx u u
1 1 x
e x =lim 1+ =lim 1+ =lim 1+
t→∞ t u→∞ u u→∞ u
x

Ta nhận thấy 1+ ( )
x u
u
là một nhị thức với số mũ là u và như vậy ta sẽ khai triển biểu thức này, chi
tiết cách khai triển và biến đổi đã được đề cập ở bài viết “Bài toán về bức thư sai địa chỉ và con số e”.
Chúng ta sẽ đưa kết quả sau khi ta tiến hình khai triển và đẩy ra vô cùng, đó là:

x x2 xk
e =1+ + +…=∑ ( 11 ) .
x
1! 2! k=0 k !

Và người đọc an tâm vì phương trình (11) sẽ tiến về hàm số e x tại các điểm x thuộc tập hợp R khi
u → ∞.
Như vậy, nếu ta đưa phương trình (11) và phương trình (10), ta sẽ có đẳng thức như sau:

( )
∞ k ln ( a )
x
x
a =(e ) x ln ( a)
=∑ , ∀ a , x ∈ R ( 12 ) .
k=0 k !

Mặc dầu chúng ta phải tìm thêm phương pháp để tính chính xác giá trị ln ( a ) như hàm số e x . Song
chúng ta nên để vấn đề này ở số kế tiếp của bài viết này.
Như vậy, từ việc đào sâu một bài toán tưởng chừng đơn giản về số lượng cá thể của vi khuẩn A
trong phòng thí nghiệm sau t tiếng đến việc tìm kiếm phương pháp để tính chính xác số lượng cá thể tại
một thời điểm nhất định, ta đã bắt gặp một hằng số rất đặc biệt, hằng số e, và đồng thời ta cũng vô tình
tìm được dạng giới hạn của hàm số ln(x) trong quá trình ta đẩy hàm số lũy thừa ra tập xác định R . Điều
này cho ta thấy được hằng số e là một hằng số rất tự nhiên và đây chính là yếu tố chi phối tất cả các vấn đề
liên quan đến sự tăng trưởng hay sự suy thoái của một hiện tượng tự nhiên hay một hiện tượng xã hội
trong một môi trường lý tưởng và không có ngoại lực tác động ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng hoặc
suy thoát của vạn vật xung quanh ta. Có lẽ chúng đành phải hẹn người đọc ở tập tiếp theo của series này
để ta có thể đào sâu hơn về những tính chất đặc thù của hàm số e x – một trong những hàm số rất quan
trọng trong toán học giải tích.
_____________________________-o0o-_____________________________

You might also like