Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

1.

Thông tin về tình hình tài chính của công ty XYZ như sau, hãy cho biết tổng tài
sản- tổng nguồn vốn - tổng ts ngắn hạn của công ty là bao nhiêu?
Đơn vị tính: Đồng

Phải trả người lao động 50.000.000 Phải trả cho người 90.000.000
bán
Lợi nhuận chưa phân 40.000.000 Vay ngân hàng 90.000.000
phối
Vốn đầu tư của chủ sở 555.000.000 Phải thu khách hàng 50.000.000
hữu
Công cụ dụng cụ 35.000.000 Hàng hóa 40.000.000

Tài sản cố định hữu hình 500.000.000 Tiền gửi ngân hàng 250.000.00
0
Hao mòn tài sản cố định 200.000.000 Tiền mặt 150.000.00
0
Thông tin về tình hình tài chính của công ty XYZ như sau, hãy cho biết tổng tài
sản - nguồn vốn - tổng ts ngắn hạn của công ty là bao nhiêu?
Đơn vị tính: Đồng
Tài khoản kế toán là tài sản:

Công cụ dụng cụ 35.000.000 Hàng hóa 40.000.000

Tài sản cố định hữu hình 500.000.000 Tiền gửi ngân hàng 250.000.000

Hao mòn tài sản cố định 200.000.000 Tiền mặt 150.000.000

Phải thu khách hàng 50.000.000

Tổng TS = 35 + 500 -200 +50+ 40 +250+ 150 = 825 TRIỆU ĐỒNG= TỔNG NV
Thông tin về tình hình tài chính của công ty XYZ như sau, hãy cho biết tổng tài
sản - nguồn vốn - tổng ts ngắn hạn của công ty là bao nhiêu?
Đơn vị tính: Đồng
Tài khoản kế toán là tài sản ngắn hạn:

Công cụ dụng cụ 35.000.000 Hàng hóa 40.000.000

Phải thu khách hàng 50.000.000 Tiền gửi ngân hàng 250.000.000

Tiền mặt 150.000.000

Tổng TS ngắn hạn = 35+50+ 40 +250+ 150 = 525 TRIỆU ĐỒNG


Thông tin về tình hình tài chính của công ty XYZ như sau, hãy cho biết tổng tài
sản - nguồn vốn - tổng ts ngắn hạn của công ty là bao nhiêu?
Đơn vị tính: Đồng
Tài khoản kế toán là nguồn vốn:
Phải trả người lao động 50.000.000 Phải trả cho người 90.000.000
bán
Lợi nhuận chưa phân 40.000.000 Vay ngân hàng 90.000.000
phối
Vốn đầu tư của chủ sở 555.000.000
hữu

Tổng NV = 50+ 40 +555+ 90+ 90= 825 TRIỆU ĐỒNG= TỔNG TS


2. Vào đầu năm tài chính, tổng tài sản của công ty A là
700.000.000 đồng. Trong suốt năm hoạt động, tổng tài sản tăng lên
200.000.000 đồng và tổng vốn chủ sở hữu tăng 300.000.000 đồng.
Cuối năm tài chính, tổng vốn chủ sở hữu là 600.000.000 đồng. Hỏi
tổng Nợ phải trả cuối năm tài chính là bao nhiêu?
Vào đầu năm tài chính, tổng tài sản của công ty A là 700.000.000 đồng. Trong suốt
năm hoạt động, tổng tài sản tăng lên 200.000.000 đồng và tổng vốn chủ sở hữu tăng
300.000.000 đồng. Cuối năm tài chính, tổng vốn chủ sở hữu là 600.000.000 đồng.
Hỏi tổng Nợ phải trả cuối năm tài chính là bao nhiêu?
• Đầu năm:
• Tổng TS = 700 TRIỆU = TỔNG NV
• Trong năm
• Tổng ts tăng 200 =)) tổng ts mới = 700 + 200 = 900
• Cuối năm
• Tổng ts = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu
• 900 = X + 600 =)) X = 300. Vậy nợ phải trả cuối năm là 300 triệu đồng
3.Vào đầu năm tài chính, tổng tài sản của công ty B là
700.000.000 đồng. Trong suốt năm hoạt động, tổng tài sản tăng
lên 200.000.000 đồng và tổng nợ phải trả tăng 200.000.000
đồng. Cuối năm tài chính, tổng nợ phải trả là 400.000.000
đồng. Hỏi tổng Vốn chủ sở hữu đầu năm tài chính là bao
nhiêu?
Vào đầu năm tài chính, tổng tài sản của công ty B là 700.000.000 đồng. Trong suốt
năm hoạt động, tổng tài sản tăng lên 200.000.000 đồng và tổng nợ phải trả tăng
200.000.000 đồng. Cuối năm tài chính, tổng nợ phải trả là 400.000.000 đồng. Hỏi
tổng Vốn chủ sở hữu đầu năm tài chính là bao nhiêu?
• Đầu năm:
• Tổng TS = 700 TRIỆU = TỔNG NV
• Trong năm
• Tổng ts tăng 200 =)) tổng ts mới = 700 + 200 = 900
• Nợ phải trả tăng 200
• Cuối năm
• Nợ phải trả 400tr. =)) nợ phải trả đầu kỳ = 200 ( do trong kỳ tăng) - cuối kỳ = đầu kỳ
+ ps tăng - ps giảm ( 400 = X +200 =)) X =200)
• Đầu năm:
• Tổng ts = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu
• 700 = 200 + X =)) X = 500. Vậy Vốn chủ sở hữu đầu năm tài chính là 500 triệu đồng
3.Vào đầu kỳ, tổng nguồn vốn của công ty B là 2.400.000.000 đồng, trong đó tổng nợ
phải trả là 700.000.000 đồng. Trong kỳ, tổng tài sản của công ty tăng 400.000.000
đồng, tổng nợ phải trả giảm 300.000.000 đồng. Hãy cho biết kết quả kinh doanh trong
kỳ của công ty B giả sử trong kỳ vốn đầu tư của chủ sở hữu không thay đổi
• Đầu năm:
• Tổng NV = 2.4 TỶ = TỔNG TS
• Nợ phải trả = 700 triệu =)) Vốn CSH = 1.7 tỷ
• Trong năm
• Tổng ts tăng 400 =)) tổng ts mới = 2.4 tỷ + 400 triệu = 2.8 tỷ = tổng nv mới
• Nợ phải trả giảm 300 triệu đồng =)) nợ phải trả mới = 700 -300=400 triệu
• Cuối năm
• Tổng ts = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu + Lợi nhuận ( Dthu - Chi phí)
• 2.8 tỷ = 400 triệu + 1.7 tỷ+ X =)) X = 700 triệu. Vậy kết quả kinh doanh trong kỳ là
700 triệu đồng
4. Phân tích ảnh hưởng các Nghiệp vụ kinh tế sau đây

• 1. Vay ngân hàng trả nợ cho người bán 100.000.000 đồng


• 2. Chi tiền mặt một máy photocopy cho bộ phận kế toán 45.000.000
đồng
• 3. Chi tiền mặt thanh toán lương cho nhân viên 30.000.000 đồng
• 4. Chi tiền mặt tạm ứng cho giám đốc đi công tác 30.000.000 đồng
• 5. Vay ngân hàng mua một xe bán tải trị giá 300.000.000 đồng
Phân tích ảnh hưởng các Nghiệp vụ kinh tế sau đây
• 1. Vay ngân hàng trả nợ cho người bán 50.000.000 đồng
• Vay ngân hàng tăng 50.000.000 đồng - NV tăng
• trả nợ cho người bán giảm 50.000.000 đồng - NV giảm
• =)) Tổng TS và NV không đổi

• 2. Chi tiền mặt một máy photocopy cho bộ phận kế toán


30.000.000 đồng
• Tiền mặt giảm 30.000.000 đồng - TS giảm
• Tài sản hữu hình tăng 30.000.000 đồng - TS tăng
• =)) Tổng TS và NV không đổi
Phân tích ảnh hưởng các Nghiệp vụ kinh tế sau đây

• 3. Chi tiền mặt thanh toán lương cho nhân viên 20.000.000 đồng
• Tiền mặt giảm 20.000.000 đồng - TS giảm
• Phải trả người lao động giảm 20.000.000 đồng- NV giảm
• =)) Tổng TS và NV đều giảm
• 4. Chi tiền mặt tạm ứng cho giám đốc đi công tác 50.000.000
đồng
• Tiền mặt giảm 50.000.000 đồng - TS giảm
• Tạm ứng tăng 50.000.000 đồng - TS tăng
• =)) Tổng TS và NV không đổi
Phân tích ảnh hưởng các Nghiệp vụ kinh tế sau đây

• 5. Vay ngân hàng mua một xe bán tải trị giá 200.000.000 đồng
• Vay ngân hàng tăng 200.000.000 đồng - NV tăng
• Tài sản hữu hình tăng 200.000.000 đồng - TS tăng
• =)) Tổng TS và NV đều tăng
• 6. Tài khoản “Phải trả người bán” có số dư đầu kỳ là 50.000.000
đồng. Trong kỳ, tổng số phát sinh bên Có là 30.000.000 đồng, số dư
cuối kỳ của tài khoản này là 60.000.000 đồng. Hỏi tổng số phát sinh
bên Nợ trong kỳ là bao nhiêu?
• Cuối kỳ = Đầu kỳ + Số ps tăng - Số ps giảm
• 60 = 50 + 30 - X =)) X = 20
• Tài khoản “Phải thu khách hàng” có số dư đầu kỳ là 50.000.000
đồng. Trong kỳ, tổng số phát sinh bên Có là 30.000.000 đồng, số dư
cuối kỳ của tài khoản này là 60.000.000 đồng. Hỏi tổng số phát sinh
bên Nợ trong kỳ là bao nhiêu?
• Cuối kỳ = Đầu kỳ + Số ps tăng - Số ps giảm
• 60 = 50 + X - 30 =)) X = 40
• 7. Tính các chỉ số tài chính sau
• 1. Tổng đơn hàng bán ra trong kỳ, là 1000 sản phẩm với giá bán 12.000
đồng/sản phẩm, giá vốn là 10.000 đồng/sản phẩm. Chiết khấu thương
mại cho khách hàng là 1.000.000 đồng. Với thông tin trên, hãy cho biết
lợi nhuận gộp từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ là bao nhiêu?
• 2. Tại ngày 31/12/2021, nghiệp vụ kinh tế là “Thanh lý TSCĐ A, số tiền
là 40.000.000 đồng, đã thu bằng TGNH. Chi phí vận chuyển Doanh
nghiệp đã chi tiền mặt, số tiền là 10.000.000đ. Chỉ tiêu lợi nhuận khác
trong báo cáo kết quả Hoạt động kinh doanh ghi nhận số tiền là?
• 3. Tại ngày 31/12/2021, nghiệp vụ kinh tế là “Nhận lãi tiền gửi ngân
hàng, số tiền là 30.000.000 đồng; Lãi vay ngân hàng A phải trả trong kỳ,
số tiền là 10.000.000 đồng. Chỉ tiêu “Lợi nhuận từ hoạt động tài
chính” trong báo cáo kết quả Hoạt động kinh doanh ghi nhận số tiền là?
• 1. Tổng đơn hàng bán ra trong kỳ, là 1000 sản phẩm với giá bán 12.000 đồng/sản
phẩm, giá vốn là 8.000 đồng/sản phẩm. Chiết khấu thương mại cho khách hàng là
1.000.000 đồng. Với thông tin trên, hãy cho biết lợi nhuận gộp từ việc bán hàng và
cung cấp dịch vụ là bao nhiêu?
• lợi nhuận gộp = Dthu bán hàng - Giam trừ dthu - Gía vốn
• = 1.000x12.000 - 1.000.000 - 1.000x8.000 =3 triệu
• 2. Tại ngày 31/12/2021, nghiệp vụ kinh tế là “Thanh lý TSCĐ A, số tiền là
40.000.000 đồng, đã thu bằng TGNH. Chi phí vận chuyển Doanh nghiệp đã chi tiền
mặt, số tiền là 10.000.000đ. Chỉ tiêu lợi nhuận khác trong báo cáo kết quả Hoạt
động kinh doanh ghi nhận số tiền là?
• lợi nhuận khác = Thu nhâp khác - chi phí khác = 40 -10 = 30 triệu
• 3. Tại ngày 31/12/2021, nghiệp vụ kinh tế là “Nhận lãi tiền gửi ngân hàng, số tiền là
30.000.000 đồng; Lãi vay ngân hàng A phải trả trong kỳ, số tiền là 10.000.000 đồng.
Chỉ tiêu “Lợi nhuận từ hoạt động tài chính” trong báo cáo kết quả Hoạt động kinh
doanh ghi nhận số tiền là?
• Lợi nhuận từ hoạt động tài chính = Dthu tài chính - Chi phí tài chính
• 8. Thông tin về tình hình tài chính của công ty A tại ngày 31/12/2020 như sau: Tiền
gửi ngân hàng 1.000.000.000 đồng, Tài sản cố định 500.000.000 đồng, Hao mòn tài
sản cố định 200.000.000 đồng, Phải trả người bán 100.000.000 đồng, Vốn góp chủ
sở hữu 1.000.000.000 đồng, Quỹ đầu tư phát triển 150.000.000 đồng, Lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối… (X)…. đồng. Hãy tính X là:
• Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối - TÀI KHOẢN 421 - THUỘC NGUỒN VỐN
• TÍNH TỔNG TS - TỔNG NV RỒI TÌM
• TỔNG TS = Tiền gửi ngân hàng 1.000.000.000 đồng, Tài sản cố định 500.000.000
đồng, Hao mòn tài sản cố định 200.000.000 đồng = 1 TỶ + 500 TR - 200 TR = 1.3
TỶ = TỔNG NV
• TỔNG NV = Phải trả người bán 100.000.000 đồng, Vốn góp chủ sở hữu
1.000.000.000 đồng, Quỹ đầu tư phát triển 150.000.000 đồng, Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối… (X)…. đồng
• 1.3 TỶ = 100TR + 1 TỶ + 150 TR + X =)) X = 50 TRIỆU
• 9. Thông tin về tình hình tài chính của công ty A tại ngày 31/12/2020 như
sau: Tiền gửi ngân hàng 1.800.000.000 đồng, Tài sản cố định
700.000.000 đồng, Hao mòn tài sản cố định 300.000.000 đồng, Phải trả
người bán 300.000.000 đồng, Vốn góp chủ sở hữu 1.500.000.000 đồng,
Quỹ đầu tư phát triển 200.000.000 đồng, Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối… (X)…. đồng. Hãy tính X là:
• 10.Thông tin số dư bên Nguồn vốn trên Bảng cân đối kế toán tại ngày
31/12/2020 là: Phải trả người bán 200.000.000 đồng, Quỹ khen thưởng
phúc lợi 100.000.000 đồng, Quỹ đầu tư phát triển 100.000.000 đồng, Vay
ngân hàng 200.000.000 đồng. Vốn góp chủ sở hữu 800.000.000 đồng,
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 300.000.000 đồng. Vốn chủ sở hữu
tại ngày 31/12/2020 là:
• Phân biệt Vốn chủ sở hữu - Vốn góp chủ sở hữu
• Vốn chủ sở hữu - tổng giá trị các tài khoản loại 4
• Vốn góp chủ sở hữu - chỉ tính giá trị tài khoản 411
• Vốn chủ sở hữu = Quỹ đầu tư phát triển 100.000.000 đồng,vốn góp chủ
sở hữu 800.000.000 đồng, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
300.000.000 đồng = 1.2 tỷ
• 12. Ngày 1/05/20xx, doanh nghiệp ký một hợp đồng cung cấp
dịch vụ thực hiện ngay trong 12 tháng với một khách hàng, tổng
giá trị hợp đồng là 600.000.000 đồng. Khách hàng đã thanh toán
trước toàn bộ giá trị hợp đồng. Kỳ kế toán năm kết thúc ngày
31/12/20xx, bút toán điều chỉnh cho khoản doanh thu chưa thực
hiện này được doanh nghiệp ghi nhận bao gồm
• từ 1/5-31/12 là 8 tháng
• 600 tr/ 12 tháng =)) 1 tháng 50 tr =)) 8 tháng 400 tr
• ĐIỀU CHỈNH DOANH THU CHƯA THỰC HIỆN (3387)
• Giam dthu chưa thực hiên 400tr
• 13.Tại ngày 01/01/2021, Xe Toyota được đưa vào sử dụng ở bộ
phận QLDN, có nguyên giá 600.000.000đ, thời gian sử dụng ước
tính 10 năm. Hãy thực hiện bút toán điều chỉnh cho chi phí khấu
hao trong tháng 01/2021, biết kỳ kế toán là tháng:
• 10 năm = 120 tháng
• 500 triệu /120 tháng =)) 1 tháng 5 triệu
• KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - tăng khấu hao
• Nợ TK 642 - 5 TRIỆU
• CÓ TK 214 - 5 TRIỆU
• 14. Ngày 1/9/2020, công ty C ký hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn cho công ty
D trong 1 năm (bắt đầu từ 1/9/2020 – 31/08/2021) với mức phí là 1,5 triệu/ tháng,
trả tiền vào ngày kết thúc hợp đồng (31/8/2021). Giả sử công ty C có kỳ kế toán
là tháng, với sự kiện trên ngày 30/9/2020, kế toán của C định khoản:
• A. Nợ TK Phải thu khách hàng 1.500.000
• Có TK Doanh thu BH và CCDC 1.500.000
• B. Nợ TK Phải thu của khách hàng 18.000.000
• Có TK Doanh thu BH và CCDC 18.000.000
• C. Nợ TK Tiền 18.000.000
• Có TK Doanh thu BH và CCDC 1.500.000
• Có TK Doanh thu chưa thực hiện 16.500.000
• D. Nợ TK Tiền 18.000.000
• Có TK Doanh thu BH và CCDC 1.500.000
• Có TK Phải thu của khách hàng 16.500.000
• Ngày 1/9/2020, công ty C ký hợp đồng cung cấp dịch vụ tư vấn cho công ty D
trong 1 năm (bắt đầu từ 1/9/2020 – 31/08/2021) với mức phí là 1,5 triệu/ tháng,
trả tiền vào ngày kết thúc hợp đồng (31/8/2021). Giả sử công ty C có kỳ kế toán
là tháng, với sự kiện trên ngày 30/9/2020, kế toán của C định khoản:
• Thuộc trường hợp - Dthu đã thực hiện,chưa thu tiền =)) Kết chuyển trương hợp
ĐIỀU CHỈNH DOANH THU CHƯA THU TIỀN VÀ CHƯA GHI NHẬN
• Nợ tk 131 1.5 tr
• có tk 511 1.5tr
511 711 521
670.000.000 30.000.000 (131)
(131) (112) 40.000.000
130.000.000
(112)

632 641 642


(334) (334)
125.000.000 92.000.000
(156) (331) (331)
350.000.000 35.000.000 28.000.000
(156)
150.000.000 (111) 2.500.000 (111) 5.500.000
(111) 7.500.000 (111) 4.500.000

Ngày 31/12/N, kế toán ghi nhận bút toán khóa sổ tài


khoản “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu” là:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu = Gía trị tài
khoản 511 - giá trị tài khoản 521 = 670 +130 - 40 = 760 tr
Nợ Tk 511 - Có tk 911: 760 triệu đồng
511 711 521
670.000.000 30.000.000 (131)
(131) (112) 40.000.000
130.000.000
(112)

632 641 642


(334) (334)
125.000.000 92.000.000
(156) (331) (331)
350.000.000 35.000.000 28.000.000
(156)
150.000.000 (111) 2.500.000 (111) 5.500.000
(111) 7.500.000 (111) 4.500.000
Ngày 31/12/N, kế toán ghi nhận bút toán khóa sổ tài
khoản “Xác định kết quả kinh doanh” là:
Xác định kết quả kinh doanh = Gía trị tài khoản 511 - giá
trị tài khoản 521 + 711 - 632 - 641 - 642 - Dthu 790 - chi
phí 800 - Lỗ 10 tr
Nợ TK 421 - Có tk 911: 10tr
511 711 521
670.000.000 30.000.000 (131)
(131) (112) 40.000.000
130.000.000
(112)

632 641 642


(334) (334)
125.000.000 92.000.000
(156) (331) (331)
350.000.000 35.000.000 28.000.000
(156)
150.000.000 (111) 2.500.000 (111) 5.500.000
(111) 7.500.000 (111) 4.500.000

Ngày 31/12/N, kế toán ghi nhận bút toán khóa sổ tài


khoản “Doanh thu thuần và thu nhập khác” là:
Doanh thu thuần = Gía trị tài khoản 511 - giá trị tài khoản
521 = (670+130) - 40 = 760 tr - thu nhập khác 30 tr
Nợ TK 511 - Có tk 911: 760 tr
Nợ TK 711 - Có tk 911: 30 tr
• 15. Cho thông tin trên sổ cái các TK doanh thu, chi phí của công ty A tại ngày
31/12/20xx trước khi khóa sổ như sau:
• TK 511: 200.000.000 đồng
• TK 521: 5.000.000 đồng
• TK 515: 15.000.000 đồng
• TK 711: 20.000.000 đồng
• TK 632: 140.000.000 đồng
• TK 641: 50.000.000 đồng
• TK 642: 45.000.000 đồng
• TK 811: 10.000.000 đồng
• 1. Bút toán kết chuyển(khóa sổ) kết quả hoạt động kinh doanh
• 2. Bút toán kết chuyển(khóa sổ) thu nhập khác và dthu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
• 3. Bút toán kết chuyển(khóa sổ) Dthu thuần
16. Công ty A có số liệu về Nguyên vật liệu Y trong tháng 7/N như sau:
Tồn đầu kỳ: Nguyên vật liệu Y 100kg, đơn giá 30.000 đồng/kg
Trong kỳ:
Ngày 22/07: Nhập kho 80kg nguyên vật liệu Y, đơn giá 35.000 đồng/kg Ngày
25/07: Nhập kho 100kg nguyên vật liệu Y, đơn giá 33.000 đồng/kg
Ngày 27/07: Xuất kho 250kg nguyên vật liệu Y
Doanh nghiệp kế toán Hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Tính trị giá Nguyên vật liệu Y xuất kho ngày 27/07 theo phương pháp Nhập trước -
Xuất trước (FIFO)
Ngày 27/07: Xuất kho 250kg nguyên vật liệu Y -
250KG = TỒN ĐẦU 100KG + 80 KG CỦA NHẬP NGÀY 22/07 + 70KG CỦA NHẬP
NGÀY 25/07
Gía trị NVL xuất ngày 27/07 = 100x30.000 + 80x35.000 + 70x33.000 = 8.110.000 đồng
17. Công ty A có số liệu về Nguyên vật liệu Y trong tháng 7/N như sau:
Tồn đầu kỳ: Nguyên vật liệu Y 100kg, đơn giá 28.000 đồng/kg
Trong kỳ:
Ngày 17/07: Xuất kho 30kg nguyên vật liệu Y
Ngày 22/07: Nhập kho 50kg nguyên vật liệu Y, đơn giá 30.000 đồng/kg
Ngày 25/07: Xuất kho 100kg nguyên vật liệu Y
Ngày 27/07: Xuất kho 20kg nguyên vật liệu Y
Doanh nghiệp kế toán Hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Tính trị giá Nguyên vật liệu Y xuất kho ngày 25/07 theo phương pháp Nhập trước -
Xuất trước (FIFO)
Ngày 17/07 Xuất kho 30kg nguyên vật liệu Y - xài 30kg tồn đầu, tồn đầu còn 70kg
Ngày 25/07: Xuất kho 100kg nguyên vật liệu Y -
100KG = TỒN ĐẦU 70KG - 30 KG CỦA NHẬP NGÀY 22/07 -Gía trị NVL xuất
ngày 25/07 = 70x28.000 + 30x30.000 = 2.860.000 đồng
18. Công ty A có số liệu về nguyên vật liệu X trong tháng 7/N như sau:
Tồn đầu kỳ: Nguyên vật liệu X 200kg, đơn giá 40.000 đồng/kg
Trong kỳ:
Ngày 03/07: Nhập kho 50kg nguyên vật liệu X, đơn giá 35.000 đồng/kg
Ngày 13/07: Xuất kho 100kg nguyên vật liệu X
Ngày 14/07: Nhập kho 80kg nguyên vật liệu X, đơn giá 40.000 đồng/kg
Ngày 17/07:Xuất kho 150kg nguyên vật liệu X
Ngày 22/07: Nhập kho 80kg nguyên vật liệu X, đơn giá 35.000 đồng/kg
Ngày 27/07: Xuất kho 120kg nguyên vật liệu X
Doanh nghiệp kế toán Hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Tính trị giá Nguyên vật liệu X xuất kho ngày 27/07 theo phương pháp Nhập trước - Xuất
trước (FIFO) - Ngày 27/07: Xuất kho 120kg nguyên vật liệu X
120KG = TỒN ĐẦU 70KG - 30 KG CỦA NHẬP NGÀY 22/07 -Gía trị NVL xuất ngày
25/07 = 70x28.000 + 30x30.000 = 2.860.000 đồng
19. Công ty A có số liệu về nguyên vật liệu X trong tháng 7/N như sau:
Tồn đầu kỳ: Nguyên vật liệu X 200kg, đơn giá 40.000 đồng/kg
Trong kỳ:
Ngày 03/07: Nhập kho 50kg nguyên vật liệu X, đơn giá 35.000 đồng/kg
Ngày 13/07: Xuất kho 100kg nguyên vật liệu X
Ngày 14/07: Nhập kho 80kg nguyên vật liệu X, đơn giá 40.000 đồng/kg
Ngày 17/07:Xuất kho 150kg nguyên vật liệu X
Ngày 22/07: Nhập kho 80kg nguyên vật liệu X, đơn giá 35.000 đồng/kg
Ngày 27/07: Xuất kho 120kg nguyên vật liệu X
Ngày 13/07: Xuất kho 100kg nguyên vật liệu X - xài 100kg tồn đầu - tồn đầu còn 100kg
Ngày 17/07:Xuất kho 150kg nguyên vật liệu X - xài hết 100kg tồn đầu , xài thêm 50kg nhập
ngày 03/07
Ngày 27/07: Xuất kho 120kg nguyên vật liệu X
120KG = 80KG ngày 14/07 + 40 KG CỦA NHẬP NGÀY 22/07 -Gía trị NVL xuất ngày
27/07 = 80x40.000 + 40x35.000 = 4.600.000 đồng

You might also like