Soạn Ôn Tập Ptth

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 48

Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

1. ĐẠI CƯƠNG PHẪU THUẬT THỰC HÀNH

1. 4 vấn đề khó khăn mà trong lịch sử để ngoại khoa phát triển là gì?
- Giải phẫu học
- Ngăn ngừa, xử trí chảy máu
- Vô cảm trong phẫu thuật
- Sát khuẩn và vô khuẩn.

2. Ai được xem là cha đẻ của ngành giải phẫu học?


- Vesalius (1514- 1564) - một giáo sư phẫu thuật và giải phẫu học (Italia),
người sáng lập ra ngành giải phẫu học

3. Ai đã phát hiện ra vòng tuần hoàn máu của cơ thể?


- William Harvey đã phát hiện ra vòng tuần hoàn máu của cơ thể.
4. Ai đã xếp loại máu người thành 4 nhóm A,B,AB,O ?
- Karl Landsteiner đã xếp loại máu người thánh 4 nhóm.
5. Ether day là ngày nào? Ý nghĩa của nó?
- 16/10/1846 bv Massachusetts (Ether Day)
- Ether day là ngày mà Crawford Long (1815-1878) sử dụng ether để gây mê lần
đầu tiên.
6. Ai đã khám phá ra vi trùng?
- Loui Pasteur
7. Semmelweiss ông đã làm gì?
- Khuyến cáo nên rửa tay cho sạch và thay áo sạch khi thực hiện các thao tác
điều trị, những biện pháp này làm giảm tỉ lệ tử vong của các sản phụ.
8. Tại sao nói phẫu thuật viên không phải là một thợ mổ ?
Phẫu thuật viên phải có kiến thức vững vàng về giải phẫu học, sinh lý, sinh
lý bệnh, bệnh học, giải phẫu bệnh,…mới được phẫu thuật điều trị bệnh. Vì
vậy phẫu thuật viên không phải thợ mổ!
9. 4. yêu cầu cơ bản trong phẫu thuật là gì?
- Vô trùng tuyệt đối
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

- Vô cảm tốt
- Tôn trọng giải phẫu, sinh lý
- Chú ý yếu tố thẩm mỹ
10. 4 thao tác chính trong phẫu thuật là gì?
- Rạch da
- Cầm máu
- Bóc tách (phẫu tích)
- Khâu (may)
- Đóng phẫu trường
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

2. KHU PHẪU THUẬT - PHÒNG MỔ


1. Tại sao gọi là phòng mổ vô trùng, phòng mổ hữu trùng ?
- Phòng vô trùng là không gian ở đó không có vi sinh vật gây bệnh (vi rút, vi
khuẩn gây bệnh, nấm  và ký sinh trùng)
- Phòng mổ hữu trùng là...
2. Phòng rửa tay trước mổ có gương soi, đồng hồ để làm gì?
Gương soi: coi trang phục, tóc tai.
Đồng hồ: thời gian rửa tay đủ hay chưa.
Là một kết cấu luôn có và cần thiết, gắn liền với mỗi phòng mổ, có cửa vào
phòng mổ dành riêng cho kíp mổ. Phương tiện nơi đây gồm:
- Nước rửa vô khuẩn ấm 37 – 40oC luôn đầy đủ.
- Hệ thống cấp nước và các khóa điều khiển hợp lý, dễ thao tác vô khuẩn.
- Bàn chải mềm hoặc các tấm xốp đã được vô khuẩn.
- Dịch sát khuẩn để chà rửa tay.
- Dịch sát khuẩn để ngâm tay sau khi chà rửa tay.
- Gương soi, đồng hồ to treo ở trước mặt phẫu thuật viên.

3. Nguồn lây nhiễm trùng xuất phát từ đâu?


- Tự bản thân bệnh nhân là một nguồn lây nhiễm chính yếu cũng như nhân
viên ở trại bệnh và ê kíp phẫu thuật.
- Dụng cụ trang thiết bị tham gia vào quá trình phẫu thuật, điều trị.
- Ngoài ra còn rất nhiều nguồn lây nhiễm khác sẽ được đề cập ở các bài sau.

4. Nêu các phương pháp khử khuẩn (desinfection)?


- Khử trùng bằng hơi nuớc bảo hoà dưới áp lực
- Khử trùng bằng hơi nóng khô
- Khử trùng bằng hơi
- Khử trùng bằng tia xạ
- Khử trùng bằng hoá chất
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

5. Nêu các phương pháp khử khuẩn (desinfection)?


• Khử khuẩn bằng hơi nước bão hòa dưới áp lực.
• Khử khuẩn bằng hơi nóng khô.
• Khử khuẩn bằng hơi.
• Khử khuẩn bằng tia xạ.
• Khử khuẩn bằng hóa chất.

6. Hiện nay bơm sử dụng 1 lần được tiệt khuẩn bằng gì?
• Khử trùng bằng hơi

7. Máy Autoclave khử trùng bằng nguyên lí nào?


• Khử trùng bằng hơi nước bão hòa dưới áp lực

8. Hiện nay hóa chất nào được dùng để sát trùng thông dụng nhất?
• Betadine (Povidone Iodine)

9. Nêu nguyên tắc rửa tay ngoại khoa?


• Một chiều: từ đầu ngón tay dần đến khuỷu tay, 1/3 dưới cánh tay, không
quay trở lại
• Bàn tay luôn cao hơn khuỷu tay.
• Tổng thời gian chà rửa tay 15 phút: trong đó 2/3 thời gian chà rửa 2 bàn
tay.
Xem thêm:
Câu 1. Phòng mổ gồm các loại nào?
- Phòng mổ phiên. Gồm có: Phòng mổ vô trùng, Phòng mổ hữu trùng.
- Phòng mổ Cấp Cứu. Gồm có: Phòng mổ vô trùng, Phòng mổ hữu trùng.
- Phòng mổ chuyên khoa.

Câu 2. Khu Phẫu Thuật Gồm?


Gồm có 9 phòng:
1. Phòng mổ
2. Phòng rửa tay trước mổ.
3. Phòng tiếp liệu
4. Phòng thanh trùng.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

5. Phòng cấp phát và thay trang phục


6. Phòng hành chánh khu phẫu
7. Phòng tiền mê.
8. Phòng hậu phẫu và hồi sức.
9. Phòng thiết bị.

9 nguyên tắc vô trùng trong phẫu thuật:


- Thực hiện tối đa sự vô trùng hóa đối với nhân viên và bệnh nhân, kíp mổ, kíp
vô cảm… trong khu phẫu.
- Quần áo, dụng cụ đã dùng trong phòng mổ nào phải để riêng ở phòng đó,
không được đem qua lại.
- Những người có nhiệm vụ mới được vào phòng mổ
- Bên trong phòng mổ phải giảm tối đa sự đi lại, cười, nói.
- Các phòng mổ phải cách ly: phòng mổ vô trùng, phòng mổ hữu trùng, phòng
mổ phiên, phòng mổ cấp cứu…
- Cuộc mổ phải được chuẩn bị kỹ kế hoạch để làm giảm tối đa thương tổn cho
bệnh nhân.
- Vết mổ phải được cách ly với môi trường xung quanh.
- Trong một số trường hợp, nhất là cấp cứu, tính mạng bệnh nhân là quan trọng,
các nguyên tắc vô trùng có thể áp dụng tương đối, ưu tiên cho tính mạng bệnh
nhân.
- Trong tất cả các trường hợp mổ, dù mổ nhiễm hay không nhiễm thì các nguyên
tắc vô trùng cũng phải đảm bảo.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

3. SỰ LÀNH VẾT THƯƠNG


Câu 1. Nêu 4 giai đoạn của sự lành vết thương?
- Giai đoạn chảy máu
- Giai đoạn xung huyết (Viêm)
- Giai đoạn mô hạt
- Giai đoạn co rút
Cô Thu
- Giai đoạn cầm máu
- Giai đoạn Viêm
- Giai đoạn tăng sinh
- Giai đoạn tái tạo
2. Phân loại vết thương theo hình thức, theo lâm sàng ?
Theo hình thức:

- Vết thương sắc: do vật sắc

- Vết thương rách: do vật tủ

- Vết thương dập nát

- Vết thương thủng hay xuyên thấu


- Vết thương chột

Theo lâm sàng:

- Vết thương sạch

- Vết thương sạch ô nhiễm: Cắt qua tạng rỗng


- Vết thương ô nhiễm: PT thô bạo, vi trùng của tạng rỗng.
- Vết thương dơ: có mủ, chất thải

2. Nêu những yếu tố toàn thân ảnh hưởng đến sự lành vết thương?

- Tuổi: người trẻ mau lành hơn người già.


- Dinh dưỡng: thiếu
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

- Hormon: corticoid, thyroxine, ACTH làm giảm bạch cầu, chậm


lành. Testosteron, estrogen làm tăng tổng hợp protein giúp vết thương mau
lành.
- Bệnh toàn thân, cơ địa...
- Kỹ thuật xử lý vết thương.

- Độ ẩm tại vết thương.

- Nhiễm trùng.

- Máu nuôi.

- Thuốc tại chỗ (povidone, steroid).

- Cách thay bang.

- Hoại tử và mảng mục.

- Phục hồi chức năng.


Cô Thu:
Yếu tố di truyền
• Dinh dưỡng (protein, vit A, vit C, vit K, yếu tố vi lượng như Zn, Magne,
đồng).
• Bệnh lý mạch máu.
• Thuốc: steroid, chống đông, ức chế miễn dịch.
• Bệnh lý: Tiểu đường, AIDS, xơ vữa MM, bệnh lý tim, gan, thận.
• Tuổi già
Yếu tố toàn thân
• Kỹ thuật xử lý vết thương.
• Độ ẩm tại vết thương.
• Nhiễm trùng.
• Máu nuôi.
• Thuốc tại chỗ (povidone, steroid).
• Cách thay bang.
• Hoại tử và mảng mục.
• Phục hồi chức năng.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

3. Nêu những yếu tố tại chổ ảnh hưởng đến sự lành vết thương ?
- Nhiễm trùng: làm kéo dài thời gian thực bào.
- Khoảng chết: dịch, máu dễ đọng lại ngăn cản tiến trình lành vết
thương.
- Chấn thương phẩu thuật.
- Thiếu máu phù nề tại chỗ: thường do băng hoặc siết chỉ chặt.
- Thuốc độc cho tế bào và tia xạ: ức chế sinh sản fibroblast.
- Vị trí và sự chuyển động mép vết thương.
- Yếu tố thần kinh...

4. Các hình thức lành vết thương ?


- Lành với khâu lần đầu
- Lành kiểu mô hạt
- Lành kiểu khâu thứ phát
- Lành với khâu lần đầu trì hoãn
5. Nêu các ứng dụng ngoại khoa trong sự lành vết thương ?
- Mổ nhẹ tay (vết thương sạch mới được khâu)
- Giảm khoảng chết
- Cột chỉ không quá chặt gây thiếu máu
- Không cắt chỉ quá sớm hay quá trễ
- Không nên dùng quá nhiều thuốc kháng viêm
Xem thêm:
Các tế bào ở da bao gồm:

- Tế bào sừng (Keratinocyte) sản xuất keratin (protein dạng sợi dai).

- Tế bào hắc tố: những tế bào này tạo ra sắc tố da sẫm màu.

- Tế bào Merkel: được liên kết với các đầu dây thần kinh cảm giác.

- Tế bào Langerhans: tế bào đuôi gai giống đại thực bào. Đây là những tế bào
đại diện cho kháng nguyên (vi sinh vật và protein lạ) được tìm thấy trong lớp
gai.
4. CHỈ KHÂU PHẪU THUẬT
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

1. Thế nào là chỉ khâu phẫu thuật?


Chỉ khâu là vật liệu dạng sợi dùng để buộc mạch máu và khâu (may) mô lại
với nhau và giữ chúng cho đến khi vết thương lành hẳn. Có hai loại gồm chỉ tan
và chỉ không tan.

2. Tiêu chuẩn của chỉ khâu phẫu thuật?


- Có đủ và duy trì sức bền chắc cho đến khi cơ quan được khâu lành tốt.
- Tạo ít phản ứng mô và không tạo điều kiện thích hợp cho vi trùng phát triển.
- Không phải là chất điện giải, chất có tính mao dẫn, chất dị ứng và chất gây ung
thư.
- Cho nút buộc đảm bảo không dễ tuột, không xơ tua, không dễ đứt.
- Rẻ tiền, dễ sử dụng, dễ vô trùng mà không thay đổi tính chất.

3. Phân loại chỉ phẫu thuật ?


Gồm 2 loại:
+ Chỉ tan
+ Chỉ không tan

4. Ưu và nhược điểm của chỉ tan


Ưu điểm:
- Dễ dùng vì thời gian mau chóng hơn.
- Có thể dùng chỉ này để sử dụng trong tất cả các cuộc phẫu thuật trừ may da.
- Đây là chỉ được lựa chọn để may bàng quang và túi mật vì nó không có tác
dụng như một cái nhân làm tụ tập chất sạn.
- Có thể dùng chỉ này khi có sự nhiễm trùng.
- Chỉ không làm co rút mô vì nó co giãn được
- Không lưu vật lạ trong cơ thể
Nhược điểm:
- Không thể may da.
- Mắc tiền.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

- Sự tiêu hủy của chỉ bị ảnh hưởng bởi điều kiện về sức khỏe của bệnh nhân và
tình trạng của mô.
- Không biết trước được thời gian mà sợi chỉ còn đủ lực bền chắc để nâng đỡ vết
thương

5. Ưu và nhược điểm của chỉ đơn sợi và chỉ đa sợi
- Ưu điểm của chỉ đơn sợi: bề mặt láng cho phép xuyên qua mô với một lực ma
sát tối thiểu. Phẫu thuật viên cảm thấy nhẹ tay khi khâu và cắt bỏ chỉ khâu da.
Nhờ vào bề mặt trơn nhẵn nên sợi chỉ không có khoảng trống cho vi khuẩn trú
ngụ.
- Nhược điểm của chỉ đơn sợi: sử dụng và nút buộc bất tiện hơn so với chủ đa
sợi. Đầu cắt ngắn của sợi chỉ gây cho bệnh nhân khó chịu nêu lưu lại trong cơ
thể lâu dài. Vì vậy nút buộc phải được vùi cẩn thận trong mô.
- Ưu điểm của chỉ đa sợi: chắc và dễ sử dụng
- Nhược điểm của chỉ đa sợi: có những khoảng trống giữa các sợi chỉ nhỏ, tạo
nơi trú ẩn cho vi khuẩn giúp tránh khỏi sự hủy hoại của đại thực bào. Hơn nữa
khoảng hở này tạo nên những con đường cho dịch thấm và sợi chỉ tạo nên mao
dẫn giúp nhiễm khuẩn lan rộng. Bất cứ chỉ dạng bện nào khâu da điều tạo nên áp
xe ở da.

6. Ưu và nhược điểm của chỉ không tan ?


Ưu điểm:
- Dai sợi.
- Ít gây phản ứng.
- Ít sẹo.
- Chóng lành.
- Giữ vết thương rất chắc.
- Gút chắc không bị tuột.
- Dễ khử trùng.
- Tương đối rẻ.
Nhược điểm:
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

- Bác sỹ phẫu thuật phải có một kỹ thuật điêu luyện và kéo dài thời gian phẫu
thuật ra.
- Khi có nhiễm trùng không dùng chỉ tơ được.
- Phẫu thuật túi mật, thận, niệu quản hay bàng quang chỉ tơ có thể trở thành sạn
nhân tạo.
- Nếu dùng chỉ tơ để khâu kèm cho khép miệng vết mổ khi lấy chỉ ra bệnh nhân
bị khó chịu vì mô thường mọc lên các sợi chỉ.

7. Cơ chế tan của chỉ tan tự nhiên và chỉ tan tổng hợp
- Chỉ tan tự nhiên: bị bạch cầu tấn công bằng enzym xuất tiết gây mất dần lực
bền chắc và tiêu hủy sợi chỉ hoàn toàn.
- Chỉ tan tổng hợp: tiêu hủy bằng cơ chế thủy phân chậm khi có dịch cơ thể hiện
diện.

8. Đơn vị tính đường kính chỉ khâu thường dùng hiện nay ?
Kích cỡ của sợi chỉ được biểu thị bằng đường kính của nó. thông thường độ lớn
nhỏ của sợi chỉ được thể hiện bằng một hoặc nhiều số 0. càng có nhiều số 0 thì
sợi chỉ càng nhỏ và ngược lại càng ít số 0 thì sợi chỉ càng to. hoặc theo hệ thống
Metric gauge đường kính chỉ khâu còn được tính bằng phần mười của nm (từ
0.01-1mm)

9. Nêu một số tên thương mại chỉ tan chỉ không tan?
Chỉ tan: chỉ Plain, chỉ Chromic, chỉ Polyglycolic acid (chỉ DEXON), chỉ
Polylactic (VICRYL), chỉ Polyglactin 910 (Coated VICRYL), chỉ
Polydioxanone (PDS).
Chỉ không tan: Silk (chỉ tơ), chỉ cotton, chỉ Surgical Stainless Steel, chỉ Nylon
(ETHILON, NUROLON), chỉ Polyester, chỉ polybutester (NOVAFIL), chỉ
Polyprolylene (PROLENE)
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

5. DẪN LƯU VÀ ỐNG DẪN LƯU

1. Mục đích của dẫn lưu ?


Dẫn lưu là một vấn đề quan trọng trong việc xử lí các trường hợp vết thương,
chấn thương, bệnh lý hoặc nhiễm trùng ngoại khoa. Dẫn lưu là để thoát lưu
dịch từ những khoang đặc biệt của cơ thể.
Dẫn lưu có 3 mục đích:
- Điều trị
- Dự phòng
- Theo giõi

2. Các loại dẫn lưu dựa trên chất liệu và nguyên lý dẫn lưu ?
Chất liệu:
- Gạc dẫn lưu
- Lam cao su mềm
Nguyên lý dẫn lưu:
Dẫn lưu dạng ống
Dẫn lưu dạng kết hợp
Dẫn lưu kiểu xì gà
Dẫn lưu kiểu Sump
3. Các loại dẫn lưu dựa trên tác dụng ?
Loại thụ động
Loại chủ động
Kết hợp
4. Các đơn vị đo khẩu kính ống dẫn lưu ?
Theo Milimétrique: đơn vị là mm (Ví dụ ống số 30 có đường kính là 30 mm)
Theo Béniqué: đơn vị là 1/6 mm (Ví dụ ống số 30 có đường kính là 5 mm). Các
ống dẫn dưu lính theo đơn vị Béniqué đều có số chẵn ngoại trừ ống thông niệu
quản
Theo French scale (Fr): đơn vị là 1/3 mm (Ví dụ ống số 30 có đường kính là 10
mm). Đa số ống dẫn lưu hiện nay tính theo đơn vị Fr.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

5. Ống dẫn lưu tốt phải đạt những tiêu chuẩn nào ?
Ống dẫn lưu phải trong suốt, và có vạch cản quang để kiểm tra xác định đầu
ống, sau phẫu thuật, nếu cần; hoặc xác định được khi ống tụt vào trong.
Ống phải tương đối mềm để tránh bào mòn các yếu tố chức xung quanh.
Ống phải trơn nhẵn để tránh hiện tượng bám fibrin gãy dính các cấu trúc bên
dưới, khó khăn khi rút ống.
Ống phải được làm bằng chất có ít dị nguyên (ít gây kích thích) như chất PVC
(polyvinyl chloride) tốt nhất là chất silicon hoặc được tráng silicon.

Xem thêm:
1/. Loại dẫn lưu nào không để lâu quá 24 giờ?
- Gạc dẫn lưu
2/. Loại dẫn lưu nào không để quá 72 giờ?
- Lam cao su mềm
3/. Nguyên tắc Siphon thuộc loại dẫn lưu nào
- Dẫn lưu dạng lống (tubes)

Xem thêm:
1/. Dẫn lưu nhằm mục đích theo dõi chảy máu sau phẫu thuật mở ngực không để
quá bao nhiêu lâu?
- 24 - 48 giờ
2/. Trong dẫn lưu Kehr nếu không bị tắc nghẽn thì có thể rút đi khi nào?
- Có thể rút đi sau 2-6 truần
3/. Trong dẫn lưu cạnh mõm cắt tá tràng trong trường hợp đóng mõm tá tràng
khó, xơ chai của phẫu thuật cắt dạ dày thì:
- Không được rút trước 9 ngày và không được để lâu quá 13 ngày
4/. Biến chứng của dẫn lưu gồm:
- Chảy máu nơi chấn ống hoặc gây tổn thương cơ quan bên trong.
- Nhiễm trùng ngược dòng
- ống dẫn lưu bị đứt, rách hoặc tụt vào trong.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

5/. Nên rút ống dẫn lưu khi dịch:


- ra từ 20-50 ml/24 giờ hoặc khi ống dẫn lưu không còn hoạt động.
6/. Với dẫn lưu để lâu quá 72 giờ, nhất là dẫn lưu bụng, trước khi rút nên tiêm?
- Tiêm bắp một ống valium 10mg hoặc một ống giảm đau thích hợp
7/. Nếu rút ống ra mà cảm giác nặng tay khi rút nên làm gì?
- Xoay ống tối đa về một hướng và sau đó vặn tối đa về một hướng ngược
lại.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

6. CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH THIẾT


1. Sinh thiết là gì ?
Sinh thiết là một kỹ thuật nhằm lấy một phần hoặc trọn thương tổn để làm
xét nghiệm giải phẫu bệnh.
Sinh thiết là một trong các phương pháp quan trọng nhất trong việc chẩn
đoán và điều trị bệnh vì xét nghiệm này có độ tin cậy cao bậc nhất.
2. Kết quả giải phẫu bệnh giúp ích về phương diện nào ?
Có 3 phương diện:
- Chuẩn đoán.
- Định tiên lượng về chức năng hoặc đời sống.
- Lựa chọn phương pháp điều trị.

3. Chỉ định của sinh thiết ?


Trên nguyên tác phải làm sinh thiết trước khi tiến hành phẫu thuật hoặc
phương pháp điều trị nào khác. Tuy nhiên có vài ngoại lệ.
4. FNA là gì ?
FNA: Fine needle Aspiration
- Sinh thiết chọc hút bằng kim nhỏ - FNA: Dùng kim nhỏ(18-20) gằn vào ống
chích, chọc vào tổn thương và hút ra, bệnh phẩm sẽ được phết nhuộm trên
lam kính.
- Dùng cho các tổn thương nông như: Tuyến Vú, tuyến giáp, hạch cổ…
- Phương pháp này lấy được các tế bào rời rạc và cần có bác sĩ GPB giàu
kinh nghiệm.

5. Sinh thiết nào được xem như là một tiểu phẫu ?
Sinh thiết trọn vẹn thực sự là một trường hợp tiểu phẫu.
Dành cho các tổn thương nhỏ, lấy trọn cả tổn thương. Cần lấy thêm 1 lớp
mô lành xung quanh.
VD: Lấy trọn 1 bướu lành sợi tuyến của vú.
Lấy trọn tổn thương loét ở da nghi ác tính.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

Xem thêm:
Các phương pháp sinh thiết thường có tên gọi dựa theo?
3 yếu tố
- Tính chất của mẫu mô lấy được.
- Kỹ thuật tiến hành sinh thiết.
- Tính chất cách làm XN GPB.

Các phương pháp sinh thiết: 7 phương pháp


- Sinh thiết 1 phần
- Sinh thiết trọn vẹn
- Sinh thiết bằng kềm bấm
- Sinh thiết chọc hút bằng kim nhỏ FNA(Fine Needle Aspriration)
- Tế bào học chuẩn đoán
- Kỹ thuật khối tế bào Cell-Block
- Kỹ thuật tế bào phết lam Cell-smear, Pap-smear…
- Sinh thiết tức thì hay Cắt lạnh
- Sinh thiết qua ngã nội soi ( Dạ dày, trực tràng, tử cung…)

Sinh thiết một phần


- Dành cho tổn thương lớn, lấy 1 phần tổn thương.
- Lấy vùng trung gian giữa mô lành và mô bệnh, có thể lấy nhiều mẫu.

Sinh thiết bằng kềm bấm:


- Tránh các vùng mô hoại tử nhiễm trùng.
- Dùng kiềm bấm lấy một mẫu mô nhỏ của tổn thương.
- Sinh thiết ở các tổn thương chồi sùi ở cổ tử cung, môi, hốc miệng,…

Sinh thiết kim khoan


- Dùng 1 loại kim đặc biệt (VD: kim Silvermann)
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

- Nhằm khoan lấy 1 cọng mô


- Giúp thấy cả cấu trúc mô học như sinh thiết bướu gan, bướu vú và màng
phổi,...
Sinh thiết tức thì hay cắt lạnh
- Cho kết quả sau khi sinh thiết khoảng 30 phút.
- Bằng cách làm đông lạnh mẫu mô.
- Mục đích: xác định chuẩn đoán mô học, xác định an toàn trong diện cắt
phẫu thuật.

Sinh thiết qua ngã nội soi


- Đòi hỏi: Cách lấy mẫu mô phải thật chính xác, kỹ thuật tiêu bản cao.
- Với một kềm bấm nhỏ cho phép lấy mẫu mô khảng vài mm.

Tế bào học chuẩn đoán:


- Kỹ thuật khối tế bào Cell-Block
- Kỹ thuật tế bào phết lam Cell-smear, Pap-smear…(tầm soát chẩn đoán
UTCTC)

Nêu các biến chứng của sinh thiết:


- Dị ứng thuốc tê.
- Xuất huyết.
- Tràn khí màn phổi
- Thủng tạng rỗng
- Nhiễm trùng
- Gieo rắc tế bào ung thư.
Khi lưu trữ bệnh phẩm ngâm vào dung dịch: Formol hay Bouin.
Các tổn thương ở gan sinh thiết bằng kim Silermann có thể hướng dẫn thêm
bằng siêu âm.
Tổn thương ở vú: Bướu lành thì cắt trọn, tiết dịch núm vú thì làm phết tế bào
chẩn đoán, ác tính tiến xa thì sinh thiết bằng kim.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

Các tổn thương cổ tử cung: Sinh thiết bằng kềm bấm và tế bào học chẩn đoán
(Pap’s test)

Các điều cần nhớ khi thực hiện sinh thiết:


- Chuẩn bị bệnh nhân
- Điều kiện vô khuẩn
- Phương pháp vô cảm
- Vấn đề cầm máu
- Vấn đề gieo rắc tế bào
- Lưu giữa bệnh phẩm
- Thủ tục ghi giấy giải phẫu bệnh.

Các biến chứng


- Dị ứng thuốc tê
- Xuất Huyết
- Tràn khí màng phổi
- Thủng tạng rỗng
- Nhiễm trùng
- Gieo rắc tế bào ung thư.

- Sinh thiết tuyến tiền liệt có 2 cách: qua ngã tầng sinh môn, qua trực tràng.
- Xét nghiệm khối tế bào Cell block là pp xn tập trung các tế bào lơ lửng trong
mẫu dịch thành một khối nhờ vào lực ly tâm vs tốc độ cao.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

7. GÂY TÊ KHÂU VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM


1. Vô cảm là gì ?
Vô cảm là thủ thuật y khoa, với mục đích làm cho BN mất cảm giác một
cách tạm thời.
2. Có mấy loại vô cảm ?
Vô cảm có 2 loại
- Vô cảm toàn thể: Bn được gây mê.
- Vô cảm vùng: Bn được gây tê.
Gây tê tại chỗ là một hình thức vô cảm vùng, bằng việc sử dụng thuốc tê ức
chế chuyên biệt và tạm thời luồng xung động thần kinh từ ngoại biên lên
trung ương làm tạm thời mất cảm giác, đặc biệt là cảm giác đau.

Xem thêm:
Các cách gây tê:
- Gây tê bề mặt: da, niêm mạc…
- Gây tê tiêm ngấm: dưới da, cân mạc,…
- Gây tê dẫn truyền: gây tê tuỷ sống.
- Phong bế thần kinh, thần kinh giao cảm.

Cơ chế tác dụng của dung dịch tê trong tiêm ngấm


- Sự ngấm rộng và mau lẹ của dung dịch tê được bơm vào với một áp lực cao,
trực tiếp tẩm đều khăp các chi nhánh thần kinh.
- Sức căng của tổ chức do khối lượng dd tê cao, áp lực lớn.

- Thuốc tê: Lidocaine 2%, Bupivacain.


Khi cần có thể pha Adrenalin 1 / 200.000 giúp co mạch, tê lâu hơn.
Tiêm cách vùng phẫu thuật 1-1.5cm.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

1. Vết thương phần mềm là gì?


Vết thương phần mềm là các vết thương chỉ làm tổn thương mô mềm: da,
mô liên kết dưới da, mỡ, cân, cơ.
2. Phân loại vết thương phần mềm?
 Theo mô học – Giải Phẫu:
- Vết thương nông: da bị tổn thương và có thể kèm theo một phần mô mỡ
dưới da.
- Vết thương sâu: da, mô dưới da bị tổn thương, có thể gặp các tổn thương
đi kèm như: cơ, cân, gân, mạch máu, thần kinh…

3. Phân loại vết thương dơ sạch:


- Vết thương sạch: Xảy ra trong MT sạch, đã được can thiệp ngoại khoa
trước 6h.
- Vết thương dơ: xảy ra trong MT dơ, hoặc những vt xảy ra trong môi trường
sạch nhưng đã quá 6 giờ chưa được can thiệp ngoại khoa.
 Vết thương nhiễm: Khi vết thương có mủ, mô hoại tử,…

5. Phân loại theo tổn thương tại chỗ:


- Vết thương sắc ( vết thương do vật sắc nhọn)
- Vết thương đụng dập (do TNGT: dập nát, mất tổ chức?).
- Vết thương do TNLD: tổn thương thường phối hợp.
- Vết thương xuyên thấu
- Vết thương hoả khí…
Thời chiến:
- Do hoả khí: mảnh bom mìn, đạn …Vết thương bẩn dập nát.
6. Bốn yêu cầu của thủ thuật ngoại khoa?
- Đảm bảo tuyệt đối vô trùng
- Đảm bảo vô cảm tốt
- Tôn trọng giải phẫu, sinh lý chức năng
- Chú ý yếu tố thẩm mỹ
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

7. Hai nguyên tắc khâu vết thương phần mềm?


- Chỉ được khâu vết thương khi vết thương đã được làm sạch.
- Khâu từ sâu đến nông, không để lại khoảng chết.
8. Thời gian cắt chỉ trung bình là mấy ngày ?
- Cắt chỉ tuỳ thuộc vào vị trí vết thương(vùng mặt sau 5 ngày), trung bình
sau 7 ngày.
1-2 tuần sau khi thực hiện khâu
2-3 tuần đối với vết thương chịu lực
9. Khâu vết thương phần mềm mũi khâu nào được sử dụng thông dụng
nhất ?
Mũi đơn khâu da.

Xem thêm:
- Vết thương sạch hoàn toàn ( điều kiện phẫu thuật vô trùng) có thể thay băng
sau 4-5 ngày.
- Vết thương sạch đến sớm không có nguy cơ nhiễm trùng: thay băng sau 2
ngày.

Mũi đơn Mũi khâu Mũi khâu Mũi khâu Mũi khâu Mũi khâu
Khâu da Blair-Donati Dưới da Chữ V trong da Vắt

Kim tam giác Như mũi đơn Kim tròn Kim tam giác Kim tam giác
Silk or Nylon khâu da chỉ chromic Chỉ liền kim nhỏ liền chỉ
Kim 3.0, 4.0 OA=OB 1-1.5 4.0, 3.0, 2.0 (serti), nylon Silk, nylon
chỉ OC=OD 0.1-0.2 4.0, 5.0, 6.0 4.0, 5.0
cm

3cm 3cm Thắt nơ tai


Chừa
thỏ
đuôi
0.5-0.8cm
Chừa
cắt chỉ
Cách 0.5-1cm 0.2-0.3cm
Mép
VT
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

Câu 10. Mũi khâu nào áp dụng cho vết hương hình sao, sau khi đã khâu dưới
da?
Mũi khâu chữ V

Câu 11. Mũi khâu nào thẩm mỹ về vết thương?


Mũi khâu trong da

Câu 12. Mũi khâu nào thường dùng đóng bụng cho người có da nhão tránh
chồng da lên nhau?
Mũi khâu Blair-Donati

Câu 13. Mũi khâu nào thông dụng nhất, có thể cắt bỏ mối khi nhiễm trùng?
Mũi đơn khâu da.

Câu 14. Bệnh uốn ván là gì?


Bệnh uống ván là một bệnh cấp tính do ngoại độc tố của vk uống ván phát
triển tại vết thương trong đk yếm khí.
Điều trị: SAT huyết thanh kháng độc tố uốn ván
Dự phòng VAT
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

8. DẪN LƯU MÀNG PHỔI KÍN


1. Đặc điểm giải phẫu của màng phổi ?
- MP là một khoang ảo kín, hai lá thành và tạng cách nhau 10 - 20 µ.
- Lá thành có TK cảm giác, lá tạng không có TK.
- Lá tạng là nơi tiết dịch.
- Áp lực âm trong MP:
- Hít vào: -10 đến -20 cm H2O
- Thở ra: -2 đến -5 cm H2O

2. Vị trí nào thuận lơi để dẫn lưu màng phổi ?
- Vị trí thuận lợi để DLMP đối với tràn dịch, tràn khí là từ liên sườn 4 đến liên
sườn 6 đường nách giữa.

3. Tóm lược các chức năng của màng phổi ?


- Bài tiết: Bình thường tiết từ vài giọt đến vài ml trong 1 ngày, để hai lá dễ
trượt lên nhau, Nếu có tổn thương màng phổi sẽ tăng bài tiết.
- Hấp thu: Hai là đều có khả năng thẩm thấu dịch, khí: 80-100ml khí/ ngày.
- Cơ học : trạng thái chân không làm hai màng áp sát nhau giữ cho phổi và thành
ngực luôn luôn áp sát nhau.
- MP có khả năng chống nhiễm khuẩn hạn chế và nó rất dễ bị nhiễm trùng.
4. Chỉ định của dẫn lưu màng phổi ?
- Tràn khí màng phổi (Pneumothorax)
- Tràn dịch màng phổi: máu (hémothorax), thanh dịch (Pleurésie): lao, mủ
(Pyemia).
- Vừa tràn dịch vừa tràn khí (Pneumo-hémothorax)
- Dẫn lưu dự phòng trong phẫu thuật lồng ngực.

4. Nguyên tắc của dẫn lưu màng phổi kín ?


- Làm phổi giãn nở lại bình thường và loại bỏ khoảng trống.
- Đảm bảo dẫn lưu: Kín, một chiều, vô khuẩn, hút liên tục nếu có máy hút.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

- Đảm bảo mục đích: Giải quyết nguyên nhân, tạo áp suất âm trở lại cho
màng phổi, theo dõi.

5. Tại sao rạch khi dẫn lưu màng phổi phải luôn đi sát bờ trên xương sườn ?
- Các bó mạch thần kinh nằm ở bờ dưới cả mỗi xương sườn. Do đó, kim
phải được đặt ở bờ trên của xương sườn để tránh làm tổn thương bó mạch thần
kinh.

6. Tại sao khi đóng thành ngực phải may “chỉ chờ ” ?

Xem thêm:
Câu 1. Vị trí thuận lợi để DLMP đối với tràn dịch, tràn khí là ở đâu?
Từ liên sườn 4 đến liên sườn 6 đường nách giữa.

Câu 2: Bắt buộc phải để bình thấp hơn so với màng phổi là bao nhiêu?
60cm

Câu 3: Yêu cầu của dẫn lưu màng phổi kín là?
Vô khuẩn, kín, một chiều, nếu có thể hút liên tục.

Câu 4: Hệ thống bình kín bao gồm những gì?


- Ống dẫn lưu màng phổi
- Hệ thống ống nối - ống dẫn lưu vào bình.
- Bình chứa to đảm bảo dẫn lưu 1 chiều cách giường 60cm.

Câu 5: Tư thế nào dùng trong dẫn lưu màng phổi kín?
Tư thế Fowler

Câu 6: Luồn nhanh ống dẫn lưu theo hướng nào? Sâu bao nhiêu?
Hướng lên trên và sâu khoảng 10-15cm
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

Câu 7: Dụng cụ nào kẹp đầu trong và đầu ngoài của ống dẫn lưu?
Đầu trong Kẹp Kelly cong
Đầu ngoài Kẹp Kocher
Khâu ở trong bằng chỉ Chromic 2.0 or 3.0
Khâu ở ngoài da bằng chỉ Silk or Nylon 2.0, 3.0
Khâu mũi chữ X hay U quanh ống dẫn lưu

Câu 8: Một số thiết bị nào giúp bệnh nhân thoải mái trong dẫn lựu màng phổi
kín?
Hệ thống Vale 1 chiều Heimlich
Bằng ngón tay Gant
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

9. MỞ KHÍ QUẢN

1. Mở khí quản là gị?


- Mở khí quản là tạo một lỗ mở ở mặt trước khí quản và long khí quản được
thông với bên ngoài bằng ống khí quản.
- Hiện nay mở khí quản ở một số nơi thực hiện quan nội soi.

2. Chỉ định mở khí quản ?


- Trong tất cả trường hợp tắc nghẽn đường HH trên: Các khối u miệng hầu-
TQ, chấn thương TQ , sàn sọ- hàm mặt, viêm phù nề TQ, hẹp do sẹo
- Bất túc cơ vòng thanh quản: với canul khí quản có bơm bóng sẽ tránh trào
ngược dịch dạ dày vào phế quản trong bệnh nhân hôn mê.
- MKQ cho phép hút dịch, đàm trong khí quản và các phế quản lớn và giảm
khoảng chết sinh lý: giúp cải thiện tình trạng suy hô hấp
- Trong hồi sức: MKQ được thực hiện sau khi đặt nội khí quản từ ngày thứ
ba trở đi để tránh nhiễm trùng hô hấp và hẹp thanh-khí quản do ống nội khí
quản đặt lâu.

3. Giống và khác nhau giữa đặt nội khí quản và mở khí quản ?
Giống nhau: Đưa 1 ống vào lòng khí quản và mở khí quản
Khác nhau: Đặt nội khí quản là thủ thuật đưa ống qua miệng bằng đường tự
nhiên vào lòng khí quản, mở khí quản là phẫu thuật vùng trước cổ qua khí
quản đưa ống vào lòng khí quản (mở đường nhân tạo)
4. Vị trí vòng sụn nào thường được dùng để mở khí quản ?
Cầm máu, chuẩn bị sẵn máy hút, chích thuốc tê vào mặt trước khí quản, mở khí
quản ngay giữa vòng sụn 2 và 3, có thể rạch ngang hay dọc, sau đó dùng 2 sợi
chỉ kéo mép lổ MKQ.

5. Canul krisaberg dùng để làm gì ?


Dùng để mở khí quản
6. Biến chứng sớm của mở khí quản ?
Biến chứng sớm
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

- Chảy máu sau mổ


- Suy hô hấp cấp do tuột hay nghẹt canul
- Nhiễm trùng
- Tràn khí dưới da, trung thất, màng phổi
Biến chứng muộn:
- Tổn thương niêm mạc.
- Hẹp thanh quản.

7. Bệnh nhân ở tư thế nào khi thực hiện thủ thuật mở khí quản ?
Tư thế BN nằm ngữa, gối dưới vai cho cổ ưỡn ra làm cho thanh quản và khí
quản nông hơn.
Xem thêm:
- Vô cảm: gây tê dưới da, tiêm 10-15ml Xylocaine 1%
Pha Adrenaline 1/ 100.000.
Câu 1. Bóc tách lớp cơ dưới mòng dùng kéo gì?
- Kéo Metzenbaum, người phụ kéo bằng banh Farabeuf.

Câu 2. Mở khí quản khoảng đốt sụn 1-2, trên eo tuyến giáp gọi là?
Mở khí quản cao.

Câu 3. Mở khí quản nào thường dùng trong cấp cứu?


Mở khí quản trung bình (khoảng sụn 2-3 or 3-4)

Câu 4. Mở khí quản nào thực hiện trong trường hợp mở chủ động và có thể mở
vĩnh viễn?
Mở khí quản thấp(khoảng đoát sụn 4-5 or 5-6).
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

10. MỞ THÔNG DẠ DÀY RA DA


1. Mở thông dạ dày ra da để làm gì ?
- Nhằm nuôi ăn khi sự thông thương từ thực quản bị tắc nghẽn (thường là
do một khối u).

- Ít sử dụng, trong trường hợp phẫu thuật cần làm xẹp dạ dày hậu phẫu, mà
việc dẫn lưu qua mũi là không thực hiện được.

2. Chỉ định mở thông dạ dày ra da ?


- Tắc nghẽn đường tiêu hóa phía trên dạ dày như bướu thực quản, bướu
tâm vị, u trung thất chèn ép thực quản…(không còn chỉ định phẫu thuật nên mở
thông dạ dày vĩnh viễn).

- Đường tiêu hóa trên cần nghỉ ngơi một thời gian: vết thương hầu họng,
bỏng thực quản, vết thương thực quản, hóc xương…(thường mở thông dạ dày
tạm thời).

3. Ống sonde nào thường được sử dụng trong mở dạ dày ra da ?
- Sonde Malescot hoặc Pezzer cỡ 18. (Kiểu Stamm: đây là cách đơn giản nhất)

4. Ngoài phương pháp Stamm để mở dạ dày ra da người ta còn có thể sử
dụng phương pháp nào để mở dạ dày ra da ?
- Phương pháp Fontan
- Phương pháp Witzel
- Phương pháp Janeway

Có 3 loại
 Loại mở thông dạ dày kiểu Stamm: Đặt ống xuyên vào thành dạ dày.
Khâu túi để vùi ống.
 Loại mở thông dạ dày kiểu Witzel: Giống kiểu Stamm nhưng có khâu
thêm phần thanh mạc cơ để tạo đường ống.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

 Loại mở thông dạ dày kiểu Janeway: Tạo đường ống bằng chính thành
của dạ dày, kéo lôi ra da.
 Ngoài ra còn mở thông dạ dày kiểu Fontan.

Xem thêm:
Thủ thuật thường mang tính chất cấp cứu, do đó nó tuân theo các nguyên tắc sau
đây:
 Phải rất đơn giản và nhanh chóng vì người bệnh gầy yếu, kiệt sức.
 Tạo đường lưu thông một chiều từ ngoài vào dạ dày, thức ăn không
trào ngược, miệng mở thông tác dụng như một cái van. Vì thế miệng đã
được tạo nên phải nhỏ và ở trên cao dạ dày, càng cao càng tốt. Đây là
một điểm quan trọng về kỹ thuật.
 Rút bỏ ống khi không còn sử dụng đường này, miệng mở thông tự lành
không cần khâu lại.

Muốn đạt được các yêu cầu này thì cần phải

 Lỗ mở thông ở mặt trong dạ dày phải ở vị trí cao nhất, nơi bắt đầu của
sóng dạ dày để tránh trào ngược (mặt trước phình vị lớn hay túi hơi dạ
dày).
 Cố định ống thông ít nhất 10 ngày để tạo đường hầm: đường hầm tác
dụng như một cái van và sẽ bít kín lỗ mở khi rút bỏ thông.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

11. KHÂU NỐI ỐNG TIÊU HÓA


1. 4 lớp của thành ống tiêu hóa?
- Từ ngoài vào trong:
- Thanh mạc
- Cơ
- Dưới niêm
- Lớp niêm mạc

2. Các nguyên tắc của khâu nối ống tiêu hóa?


- Chắc chắn (Chịu được các nhu động của ống tiêu hóa)
- Cầm máu (Nếu không sẽ xuất huyết tiêu hóa)
- Kín
- Biệt lập
- Không làm hẹp khẩu kính ruột sau khi khâu

3. Chỉ định của khâu nối ống tiêu hóa?


- Ruột thủng nhiều chỗ không khâu nối được
- Hoại tử ruột, u ruột,…
- Bệnh lý làm nghẽn ống tiêu hóa
- Bệnh lý giãn ruột

4. Các hình thức của khâu nối ống tiêu hóa?


- Tận – Tận (hợp sinh lí)
- Tận – Bên
- Bên – Bên

5. Các kiểu khâu nối ống tiêu hóa?


- Khâu 1 lớp
- Khâu 2 lớp

6. Các tai biến và biến chứng của khâu nối ống tiêu hóa?
- Chảy máu
-Tắc miệng nối
- Xì rò miệng nối
- Viêm loét miệng nối
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

12. CẮT DA QUY ĐẦU


1. Cắt da quy đầu là làm gì ?
Cắt da quy đầu là cắt bỏ một phần da và niêm mạc che phủ đầu dương vật,
tạo điều kiện thoát nước tiểu dễ dàng và giữ vệ sinh tốt phần quy đầu.

2. Mục đích của cắt da quy đầu ?


Mục đích nhằm:
- Ngăn ngừa viêm quy đầu và da quy đầu.
- Ngăn ngừa tình huống thắt quy đầu.
- Phòng ngừa bệnh lý ung thư dương vật.

3. Chỉ định và chống chỉ định của cắt da quy đầu ?
- Vì lý do tôn giáo. Người Hồi giáo có tục cắt da quy đầu khi đến tuổi dậy thì và
dân Do Thái có tục cắt da quy đầu vào ngày thứ tám sau khi sanh.
- Chít hẹp da quy đầu bẩm sinh hay mắc phải.
- Phòng ngừa ung thư dương vật do hẹp da quy đầu.
- Ở người lớn chỉ định cắt da quy đầu còn tùy thuộc vào mức độ hẹp và biến
chứng của hẹp

4. Trẻ em dưới 3 tuổi hẹp da quy đầu có chỉ định cắt không ?
- Da quy đầu hẹp được xem như là một trạng thái bình thường ở các bé trai
dưới 3 tuổi.
- Biện pháp nào được sử dụng cắt da quy đầu cho trẻ sơ sinh
- Chọn chuông nhựa thích hợp, chụp vào giữa quy đầu và da thừa. Dùng chỉ
không tan buộc da thừa vào chóp rãnh của chuông nhựa, cắt bỏ phần da.

5. Ngoài cắt da quy đầu bằng kẹp kocher ở người lớn còn biện pháp nào
khác?
- Ngoài cắt da quy đầu bằng kẹp kocher ở người lớn còn có các biện pháp:
+ Phương pháp xẻ lưng
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

+ Cắt da quy đầu bằng máy stapler

Kể tên các kỹ thuật cắt da quy đầu?


- Phương pháp dùng kẹp kocher
- Phương pháp xẻ lưng
- Kỹ thuật cắt da quy đầu ở trẻ sơ sinh
- Cắt da quy đầu bằng máy stapler

6. Biện pháp nào được sử dụng cắt da quy đầu cho trẻ sơ sinh ?
Chọn chuông nhựa thích hợp, chụp vào giữa quy đầu và da thừa. Dùng chỉ
không tan buộc da thừa vào chóp rãnh của chuông nhựa, cắt bỏ phần da.
Xem thêm:
Hẹp da quy đầu là gì?
là tình trạng bao quy đầu không thể tự tuột xuống ngay cả khi ở trạng thái
bình thường hay cương cứng.
Bán hẹp da quy đầu là gì?
là tình trạng da quy đầu của nam giới có thể tự tuột xuống ở trạng thái bình
thường. Còn khi dương vật cương cứng thì không thể tuột xuống được. Chỉ để lộ
một phần nhỏ đầu dương vật.
Thắt nghẹt da quy đầu là gì?
Khi bị thắt nghẹt bao quy đầu trở nên sưng nề, căng mọng, quy đầu bị thắt nghẹt
do bao quy đầu lộn ra nhưng bị thắt lại như garô và không thể vuốt về vị trí
bình thường được.
Chăm sóc
- Rửa và thay băng hàng ngày.
- Có thể dùng kháng sinh phòng ngừa nhiễm trùng và kháng viêm nếu thấy phù
nề nhiều.
- Chỉ khâu Chromic không cần phải cắt chỉ.
Biến chứng
- Biến chứng có thể xảy ra khi cắt da quy đầu là chảy máu sau phẫu thuật
- Biến chứng cắt phạm quy đầu và dây thắng hiếm khi xảy ra.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

13. MỞ BÀNG QUANG RA DA


1. Mở bàng quang ra da là gì ?
Mở bàng quang ra da (cystostomy): là thủ thuật tạo sự thông thương giữa bàng
quang ra ngoài da qua một ống thông.

2. Chỉ định mở bàng quang ra da ?


- Bí đái do hẹp niệu đạo
- Bí đái do chấn thương niệu đạo mà chưa thể mổ tạo hình
- Bí đái do u phì đại tiền liệt tuyến, ung thư tiền liệt tuyến
- Bí đái do xơ hẹp cổ bàng quang
- Bí đái, đái rỉ do bàng quang thần kinh bẩm sinh hay sau chấn thương cột
sống.
- Dẫn lưu nước tiểu bàng quang qua xương mu có thể để vĩnh viễn đối với
người lớn tuổi. Hoặc tạm thời đối với BN có chấn thương niệu đạo cần thời gian
hồi phục niệu đạo.

3. Trong mở bàng quang ra da ống thông nào được sử dụng ?
- Ống thông Robinson.
- Ống thông Foley.
- Ống thông Pezzer.
- Ống thông Malecot.

4. Biến chứng của mở bàng quang ra da là gì?


- Máu cục bàng quang: do cầm máu diện niêm mạc kém.
- Dò nước tiểu: Lỗ mở bàng quang khâu bị hở nhiều…
- Tụt sớm dẫn lưu: cố định sonde dẫn lưu kém, vỡ bóng cố định sonde niệu
đạo…
- Nhiễm trùng vết mổ: Do rò nước tiểu…
- Chọc thủng phúc mạc, đặt dẫn lưu vào trong ổ bụng,…
- Viêm phúc mạc do chọc kim, làm thủng ruột non, đại tràng…
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

1/. Chăm sóc sau mổ gồm?


Tổng trạng toàn thân: Dấu hiệu sinh tồn mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở
Theo dõi tình trạng nước tiểu qua ống dẫn lưu, về màu sắc, lượng,... chú ý
tránh gập tắc sonde làm tắt đường dẫn nước tiểu
Dẫn lưu dịch dẫn ra khoang Retzius
Tình trạng vết mổ có sưng phù, nung mủ hay không?
Thay ống sau 4-6 tuần
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

14. BỘC LỘ TĨNH MẠCH


1. Bộc lộ tĩnh mạch là gì ?
Bộc lộ tĩnh mạch là tìm và phơi bày tĩnh mạch, nhằm qua đó truyền một
lượng dịch hay máu, thường là khối lượng lớn vào cơ thể.

2. Khi nào cần bộc lộ tĩnh mạch ?


- Bộc lộ tĩnh mạch nhằm truyền một lượng dịch hoặc máu lớn và lâu
Thường ở những bệnh nhân đã xẹp mạch (truỵ tuần hoàn)
- Không thể chích tĩnh mạch được.
- Bệnh nhân thường bị shock giảm thể tích tuần hoàn do mất máu hay mất
nước trầm trọng( sốt xuất huyết, vỡ tạng đặc, vết thương mạch máu lớn, tiêu
chảy, ói mửa nặng…)
- Đặt Catheter tĩnh mạch trung tâm mà không thể tiêm được.

3. Các tĩnh mach nào thường được dùng để bộc lộ ?
Các tĩnh mạch thường được bộc lộ:
- Chi trên: Tĩnh mạch đầu( 1/3 giữa, bờ quay cẳng tay)
Ưu điểm:
- To dễ bộc lộ
- Ít tạo huyết khối
- Gần tim (chịu được truyền tải lớn)
- Dễ cố định nếu bệnh nhân hôn mê.
- Lòng TM lớn, ít bị co thắt
- Trành được trật mạch.
- Chi dưới: Tĩnh mạch hiển trong hay tĩnh mạch hiển lớn
Ưu điểm:
- Lớn
- Vị trí dễ thực hiện
- Dài nên có thể thay đổi vị trí nếu không thực hiện được ở vị trí thấp
Nhược điểm: Dễ tạo huyết khối, nhiễm trùng do dài( tuy nhiên dễ xử trí).
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

4. Vị trí nào được dùng để bộc lộ chi dưới nơi tĩnh mạch hiển trong ?
Bờ trên mắt cá trong.
Xem thêm:
- Điểm cao nhất mắt cá trong lên 2 khoát ngón tay và ra trước 2 khoát
ngón tay.
- Rạch da thẳng góc với đường đi của TM dài từ 2-3cm, chỉ rạch sâu vừa tới
lớp mỡ dưới da.
- TM hiển trong, do nằm trên nền xương mắt cá trong nên dễ tiếp cận bộc
lộ.

5. Phương pháp vô cảm nào thường dùng để bộc lộ tĩnh mạch?
- Gây tê tại chỗ, trường hợp BN choáng có thể không cần gây tê. (thuốc tê
Lidocain 2%).

6. Bệnh nhân đã đặt catheter tĩnh mạch dưới đòn có cần bộc lộ tĩnh mạch
không ?
Không cần.
7. Biến chứng của bộc lộ tĩnh mạch ?
- Chảy máu
- Nhiễm trùng huyết (rút bỏ cấy vi trùng đầu Catheter)
- Viêm tĩnh mạch do dịch truyền.
Xem thêm
Chăm sóc sau mổ
- Thay băng hằng ngày
- Kháng sinh dự phòng
- Khi không còn dùng đường truyền nữa thì cắt chỉ, cố định, rút ống, băng ép.
- Băng vết thương bằng gạt chữ V. Khâu da bằng chỉ Silk mũi rời.
- Rạch chéo lòng mạch từ 1/2 – 1/3 khẩu kín bằng lưỡi dao 11 từ trong ra
ngoài.
Chỉ Silk or Chromic 3.0, 4.0.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

15. CẦM MÁU

1. Chuẩn đoán vết thương mạch máu?


Vết thương mao mạch:
+ Máu chảy lượng ít
+ Điểm chảy máu nhỏ và không rõ
+ Sơ cứu chỉ cần băng ép
Vết thương tĩnh mạch:
+ Vết thương chảy máu ít hơn vết thương ĐM
+ Máu màu đỏ sậm, hơi tím
+ Nơi chảy máu không vọt thành tia
+ TM nhỏ chỉ cần băng ép sơ cứu
+ Các vết thương TM lớn như TM đùi, cảnh, đòn... nguy hiểm vì chảy máu
nhiều cần băng ép, băng ép trọng điểm hoặc băng nhồi rồi chuyển nhanh về
tuyến điều trị.
Vết thương động mạch:
+ Máu vọt thành tia và chảy rất nhanh, nhiều.
+ Nếu không cầm máu ngay BN sẽ nhanh chóng rơi vào tình trạng shock mất
máu và tử vong.
2. Các phương pháp cầm máu:
Gồm 3 phương pháp chính:
- Phương pháp cơ học
- Phương pháp vật lý
- Phương pháp hóa học
3. Các biện pháp cầm máu bằng phương pháp cơ học ?
- Đè ép tại chỗ tức thì khi thấy máu chảy
- Băng ép tại chỗ
- Băng ép trọng điểm
- Băng ép nhồi
- Garrot
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

- Cầm máu ở ĐM cổ
- Kẹp cầm máu
- Cột cầm máu
- Khâu cầm máu

4. Khi nào cần garrot ?


- Chỉ định cho vết thương ĐM mà các biện pháp cầm máu không hiệu quả.
Phẫu thuật ở đầu chi or đoạn chi.
5. Khi garrot bao lâu phải nới garrot ?
- Sau một giờ phải nới garrot 1-2 phút, nếu lâu quá 2-3 giờ sẽ hoại tử chi,
không đặt garrot quá 6 giờ. Nới tối đa 5 lần, cứ sau mỗi giờ nối 1 lần.

6. Những phương tiện nào có thể dùng để garrot ?


- Dây garrot: băng Esmarch (bản rộng 4-6cm dài 1-1.5m), ruột xe đạp, dây
garrot hơi, khăn vải, băng cuộn.

7. Nêu vài tên chất hóa học được dùng để cầm máu ?
- Oxy già
- Các chất hóa học tổng hợp có thể hấp thu được trong cơ thể như Spongel,
Gelfoam, Surgicell...
- Sáp xương (Bone wax) làm bít kín các lỗ chảy máu từ trong xương.
Xem thêm:
Không đặt garrot trực tiếp lên VT, chỉ đặt trên mép VT 2cm or 5cm
Phải có miếng gạc lót, không được đặt trực tiếp lên da.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

16. HẬU MÔN NHÂN TẠO


1. Hậu môn nhân tạo là gì ?
- Hậu môn nhân tạo là (một cuộc phẫu thuật tạo ra) một chỗ mở chủ động ở
đại tràng để đưa toàn bộ phân ra ngoài mà không cần đi qua trực tràng.
- Sau khi có hậu môn nhân tạo, phân không có ở đoạn ruột dưới hậu môn
nhân tạo và bệnh nhân sẽ không đi cầu bằng hậu môn tự nhiên.
- Việc này được thực hiện chủ động trên cơ thể với mục đích vĩnh viễn hoặc
tạm thời chờ sự hồi phục của đại tràng.

2. Chỉ định làm hậu môn nhân tạo ?


A. Bảo vệ thương tổn.
- Trong nhiều trường hợp một sang thương bệnh lý cần phải được nghỉ ngơi.
Một đường khâu, một miệng nối cần phải được sạch sẽ tránh xì bục gây viêm
phúc mạc.
- Ung thư đại trực tràng đến muộn không còn khả năng cắt bỏ.

- Viêm loét nặng đại trực tràng chảy nhiều máu.

- Rò trực tràng – âm đạo hay rò trực tràng – bàng quang.

- Vết thương trực tràng ngoài phúc mạc và vết thương làm đứt cơ thắt hậu
môn.

- Vết thương ở đoạn đại tràng cố định đã được khâu kín.

- Tiếp sau một phẫu thuật cắt nối ruột mà đường nối dễ bị xì nếu có phân
đi qua.

B. Thoát phân khi có tắc.

- Dị dạng hậu môn trực tràng.

- Phình đại tràng tiên nhiên.

- Tắc ruột do ung thư đại trực tràng.

- Chít hẹp đại tràng.


Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

C. Làm sạch đại tràng.

- Trong một số phẫu thuật rất lớn, để đường khâu nối liền tốt, đại tràng phải
được chuẩn bị rất sạch. Thông thường, chuẩn bị sạch đại tràng bằng cách tẩy
ruột, thụt tốt đại tràng, chế độ ăn không có chất bã. Nhưng nhiều trường hợp
không thể thụt tháo tốt được, lúc đó có khi cần phải làm hậu môn nhân tạo.

3. Mục đích làm hậu môn nhân tạo?


- Bảo vệ thương tổn.
- Thoát phân khi có tắc.
- Làm sạch đại tràng.

4. Các loại hậu môn nhân tạo ?


Thời gian sử dụng
- Hậu môn nhân tạo tạm thời
- Hậu môn nhân tạo vĩnh viễn .
Vị trí hậu môn nhân tạo
- Hậu môn nhân tạo đại tràng lên
- Hậu môn nhân tạo đại tràng ngang
- Hậu môn nhân tạo đại tràng xuống
- Hậu môn nhân tạo đại tràng sigma
Có 3 kiểu mở hậu môn nhân tạo thường gặp ở đại tràng ngang:
- Hậu môn nhân tạo kiểu quai
- Hậu môn nhân tạo kiểu đầu tận
- Hậu môn nhân tạo kiểu nòng súng
5. Vị trị hậu môn nhân tạo trên thành bụng phải đạt các yêu cầu nào ?
Vị trí đặt hậu môn nhân tạo được đặt: thuận tiện cho BN ở các tư thể cả đứng,
ngồi và nằm
Ở phần thành bụng thẳng (để dễ gắn túi chứa phân)
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

- Nằm trên vị trí thắt lưng.


- Người bệnh dễ quan sát và tự săn sóc.

Xem Thêm:
Câu 1. HMNT đại tràng nào cho phân cứng và phù hợp sinh lý hơn các HMNT
khác?
HMNT đại tràng sigma (đại tràng chậu hông)

Câu 2. Đâu là loại HMNT được thực hiện nhiều nhất?


HMNT đại tràng sigma (đại tràng chậu hông)

Câu 3. Hậu môn nhân tạo cần đạt những yêu cầu nào?

Có 5 yêu cầu:

1. Phân ra dễ dàng.

2. Phân ra toàn bộ.

3. Lắp túi phân thuận lợi.

4. Không gây khó khăn cho lần mổ sau.

5. Tự chủ.

Câu 4. Hậu môn nhân tạo tạm thời được sử dụng trong các trường hợp nào?

- Bảo vệ an toàn cho một đường khâu hay một miệng nối ở đại trực tràng.

- Để thoát phân trong tắc ruột do ung thư đại trực tràng mà thương tổn còn
có thể cắt bỏ được.

- Thụt tháo phân chuẩn bị cho một phẫu thuật lớn sau một hai tuần.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

Câu 5. Hậu môn nhân tạo vĩnh viễn được sử dụng trong các trường hợp nào?
- Ung thư đại trực tràng giai đoạn muộn không thể cắt bỏ được.
- Là thì cuối của các phẫu thuật cắt đại tràng như phẫu thuật Hartmann hay
phẫu thuật Miles.
- Dị dạng hậu môn trực tràng hay bệnh phình đại tràng tiên thiên.

Câu 6. Hậu môn nhân tạo thường được làm ở các đoạn đại tràng di động nào?
Manh tràng, đại tràng ngang, đại tràng chậu hông.

Câu 7. Chỗ đặt hậu môn nhân tạo trên thành bụng ở vùng tương ứng với đoạn
đại tràng đưa ra là?
- Hậu môn nhân tạo đại tràng ngang đặt ở trên rốn, bên phải hay bên trái
đường giữa.
- Hậu môn nhân tạo đại tràng chậu hông đặt ở hố chậu trái.
. Biến chứng sớm
 Viêm phúc mạc.
 Hoại tử ruột.
 Tụt hậu môn nhân tạo.
 Lòi ruột.
 Nhiễm trùng vết mổ.
B. Biến chứng cấp tính
 Tắc ruột.
 Thủng đại tràng.
C. Biến chứng mãn tính
 Viêm thanh mạc đại tràng.
 Hẹp hậu môn nhân tạo.
 Co rút.
 Thoát vị.
 Sa đại tràng.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

 Rò hậu môn nhân tạo.


 Đi cầu không tự chủ.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

17. PHẪU THUẬT NỘI SOI

1. Phẫu thuật nội soi còn có tên khác là gì ?


Còn gọi là phẫu thuật xâm hại tối thiểu ( minimally invasive surgery ), đã
được phát triển sâu rộng trong các chuyên ngành ngoại tiêu hoá, gan mật, phụ
khoa, tiết niệu, lồng ngực, khớp, tai mũi họng.

Xem thêm:
Nguyên lý của phẫu thuật nội soi ổ bụng là cần phải nâng thành bụng ra khỏi
các tạng trong xoang bụng.
Nói cách khác là tạo khoang thao tác trong xoang bụng.

2. Hiện nay để nâng thành bụng trong phẫu thuật nội soi người ta dùng biện
pháp gì ?
Có 2 nhóm để nâng thành bụng(tạo khoang thao tác):
- Nâng thành bụng trước bằng dụng cụ:
+ Đặt khung xuyên qua thành bụng để kéo nâng thành bụng trước.
+ Ít có những xáo trộn về mặt sinh lý học hơn so với phương pháp bơm
khí vào xoang bụng.
Nhược điểm: Đau nhiều sau mổ, khoang thao tác hẹp hơn.
+ Ngày nay ít được sử dụng
- Bơm khí vào xoang bụng: có sự kiểm tra tốc độ bơm và áp lực mong
muốn trong xoang bụng (thường từ 12-15mmHg)
+ Áp lực trong xoang bụng < 20mmHg cung lượng tim vẫn duy trì bình
thường.

3. Loại khí nào được dùng để bơm vào ổ bụng trong phẫu thật nội soi ?
- Thường dùng khí oxyt nitơ (nitrous oxide, N2O) hoặc CO2 (carbone
dioxide).
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

4. Nêu các ưu điểm của phẫu thuật nội soi ?


- Thời gian mổ rút ngắn rất nhiều ở một số PT như cắt túi mật, khâu lỗ
thủng dạ dày, PT Nissen…
- Ít đau sau mổ vì đường rạch nhỏ.
- Ít ảnh hưởng hô hấp do ít đau không cản trở nhiều động tác hít thở.
- Lưu thông tiêu hóa trở lại sớm hơn do ruột không bị đụng chạm nhiều.
- Ít có những biến chứng của vết mổ lớn như NT, lòi ruột, thoát vị vết mổ.
- Sức khỏe phục hồi nhanh hơn, trở lại lao động sớm hơn.
- Thời gian nằm viện ngắn hơn, viện phí thấp hơn.
- Thẩm mỹ.

5. Nguyên tắc của nội soi chẩn đoán là gì ?


Nguyên tắc là đưa ống nội soi mềm để quan sát thương tổn, sinh thiết và có
thể kết hợp siêu âm nội soi.

6. ERCP là gì ?
- Nội soi mật tuỵ ngược dòng (ERCP: endoscopic retrograde cholangio
pancreato graphy): để chụp đường mật tụy, lấy sỏi ống mật chủ, gắp giun trong
ống mật-ống tụy, giải áp đường mật và đặt stent.

7 . Nội soi viên nang là gì?


- Nội soi viên nang là phương pháp sử dụng viên nang có chứa một camera
rất nhỏ.
- Khi uống viên nang di chuyển qua thực quản, xuống dạ dày, ruột non đến
ruột già và có thể ghi lại 3 hình mỗi giây trong vòng 11 tiếng, hình ảnh thu lại
được rất rõ nét.

Xem thêm:
Nội soi đường mật: trong lúc mổ và nội soi đường mật qua đường hầm Kehr
để chẩn đoán sỏi, tán sỏi…
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

Câu 1. Kể tên máy và dụng cụ PTNS?


- Hệ thống truyền hình ảnh
- Hệ thống Kính Soi
- Hệ thống bơm CO2
- Dụng cụ hút rửa
- Trocar và vỏ cannula
- Kẹp và kéo
- Dao đốt điện ngoại khoa
- Dụng cụ bấm và clip

Câu 2. Hệ thống truyền hình ảnh có mấy đặc tính quan trọng? kể ra?
Hệ thống truyển hình ảnh cần phải có 3 đặc tính quan trọng:
- Khả năng cân bằng trắng : để cho hình ảnh có màu sắc gần với màu sắc thực
tế hơn.
- Khả năng điều chỉnh cường độ sáng của tia sáng
- Khả năng tập trung tại điểm quan sát (Focus)

Câu 3. Nội soi ổ bụng thường sử dụng những kích thước kính soi bao nhiêu?
Từ 5 – 10mm.

Câu 4. Hệ thống quang của phẫu thuật nội soi thường sử dụng thị kính ở góc độ
nào?
Thường sử dụng thị kính ở góc độ 0o và 30o.

Câu 5. Khi tiến hành phẫu thuật, cách vào phúc mạc được xuyên qua bởi một
que sắc hình chóp được gọi là gì?
Được gọi là Trocar.

Câu 6. Cannula là gì?


Là một vỏ bao quanh Trocar .
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

Trocar có một cổng để đưa CO2 vào ổ bụng và có một kênh cho các dụng cụ
phân tích vào. Trên kênh có một mảnh van bằng nhựa để ngăn cản sự thoát
CO2 từ trong ổ bụng ra ngoài.

Câu 7. Que hút rửa có đường kính bao nhiêu?


5mm

Câu 8. Que hút rửa có mấy kênh?


chúng có thể có một kênh lớn (Thông dụng) hoặc 2 kênh nhỏ 2mm.

Câu 9. Áp lực chung để bơm rửa có áp lực gần bằng bao nhiêu?
Gần bằng 300mmHg.

Câu 10. Dụng cụ bấm và Clip được sử dụng trong những trường hợp nào?
Chảy máu khó cầm bằng điện hoặc để kẹp những mạch máu vĩnh viễn trong
lúc phẫu thuật.

Câu 11. Các Clip có chiều dài bao nhiêu?


6– 9mm.

Câu 12. Tại sao cắt đốt điện trong PTNS quan trọng?
Bởi vì: sự tiếp cận mô trực tiếp bị giới hạn,
cột cầm máu bằng chỉ thì khó thực hiện hơn so phẫu thuật mổ mở.

Câu 13. Cắt túi mật Nội soi được ai thực hiện đầu tiên năm 1987?
Philippe Mouret

Câu 14. Trường hợp nội soi ổ bụng đầu tiên trên thế giới vào năm 1901 là? Do
ai?
Do Kelling dùng ống soi bàng quang.
Kim Hân, Minh Thư, Bá Giang, Hải Cường, Văn Mến DH20YKH04

Năm 1960, Giáo sư Harold H. Hopkins, người Anh, chế tạo ống soi với hệ
thống thấu kính hình que.
Đến năm 1963 Hirschnowitz và Karl Storz truyền được ánh sáng lạnh qua sợi
quang học
Năm 1983, Allyn phát minh hệ thống video dùng cho ống soi mềm.
Năm 1986, phát minh hệ thống mini camera có vi mạch điện toán, gắn vào
ống soi.

You might also like