Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 29

ME3072 – KỸ THUẬT ĐO

Chương 7.
Phương pháp đo sai lệch hình dạng và
vị trí bề mặt
7.1 Đo sai lệch hình dạng
a. Đo độ tròn

Khi số cạnh n là chẵn Khi số cạnh n là lẻ

∆= − /
∆= − / Với K - hệ số phản ánh độ méo phụ thuộc
x: Sai lệch của đồng hồ đo của
vị trí quay bất kỳ của đối
góc V. Góc V được chọn theo số cạnh của
tượng so vị trí ban đầu chi tiết
α = 1800 – n∙3600 /z; K = +
x: Sai lệch của đồng hồ đo của vị trí quay
bất kỳ của đối tượng so vị trí ban đầu
Một số ví dụ về các chi tiết định vị

 Mặt phẳng → Hạn chế tối đa ba bậc tự do


 Hai mặt phẳng vuông góc → Hạn chế tối đa 5 bậc tự do
 Ba mặt phẳng vuông góc → Hạn chế tối đa 6 bậc tự do
 Khối V dài → hạn chế tối đa 4 bậc tự do
 Khối V ngắn → hạn chế tối đa 2 bậc tự do
 Chốt trụ dài → hạn chế tối đa 4 bậc gự do
 Chốt trụ ngắn → Hạn chế tối đa 2 bậc tự do
 Chốt trám → Hạn chế 1 bậc tự do
 Hai mũi tâm → Hạn chế 5 bậc tự do
 Mâm cặp 3 chấu → hạn chế 2 hoặc 4 bậc tự do
7.1 Đo sai lệch hình dạng
b. Đo sai lệch profile mặt cắt dọc trục
 Đo độ côn, độ phình thắt, độ cong dọc trục
Độ côn: Độ côn là sai lệch đường kính trên 2 tiết diện cách nhau một chiều dài chuẩn
kích thước Lc

a) Sơ đồ đo 2 tiếp điểm: ∆c = xmax - xmin


b) Sơ đồ đo 3 tiếp điểm: ∆c = 2(xmax - xmin)/K

+ Có 2 cách đo:
- Đo d1 ở 1 đầu và đảo đầu đo d2 ở đầu còn lại. (Sơ đồ 1)
- Đo d1 ở 1 đầu và dịch chuyển đầu đo đến đầu còn lại đo d2 (Sơ đồ 2)
7.1 Đo sai lệch hình dạng
b. Đo sai lệch profile mặt cắt dọc trục
 Đo độ côn, độ phình thắt, độ cong dọc trục

Độ phình thắt:

+ Sơ đồ đo 2 tiếp điểm
∆cs = (xmax - xmin)
+ Sơ đồ đo 3 tiếp điểm
∆cs = 2(xmax - xmin)/K
7.1 Đo sai lệch hình dạng
b. Đo sai lệch profile mặt cắt dọc trục
 Đo độ côn, độ phình thắt, độ cong dọc trục
∆ct = (xmax - xmin )/2
Độ cong trục:

∆ct = xmax - xmin

∆ct = (xmax - xmin )/2


7.1 Đo sai lệch hình dạng
c. Đo độ thẳng

l là băng trượt chuẩn, 4 là bàn mang chi tiết. Chi tiết 5


đặt trên bàn. Điều chỉnh cho AB//ĐC nhờ vít 3. Vít me 2
thực hiện chuyển động đo để đầu đo rà từ A đến B. Độ
chính xác của phép đo phụ thuộc vào độ chính xác dẫn
trượt của băng máy và khả năng điều chỉnh cho AB//ĐC

Để nâng cao độ chính xác dẫn trượt và để giảm


ma sát cho chuyển động đo, trong nhiều máy
đo người ta sử dụng dẫn trượt trong đệm khí
hoặc trong dầu
7.1 Đo sai lệch hình dạng
d. Đo độ phẳng

+ Điều chỉnh cho mặt phẳng tạo


bởi các điểm đã chọn//MC 
Tìm mặt phẳng “0”

Thực hiện chuyển động đo :


-Rà trên mọi điểm của bề mặt đo : ∆f
= xmax - xmin. Chỉ dùng với bề mặt
tạo hình phi quy luật (sau đúc, sau
phun cát….)
- Rà trên một số tuyến : bề mặt gia
công có quy luật
7.2 Đo sai lệch vị trí
a. Đo độ song song
Sơ đồ đo độ song song của hai mặt 1 và 3 với lỗ 2.

Khi lỗ 2 nhỏ không thể đưa dụng cụ đo vào rà trong lỗ người ta biến tâm lỗ
thành tâm trục bằng cách lồng trục chuẩn 2 vào lỗ. Các vít chỉnh 4 dùng để
điều chỉnh cho 2 song song với mặt trượt chuẩn MC. Rà lần lượt chuyển đổi
đo trên mặt 1 và 3 theo mặt trượt chuẩn MC. Sai lệch lớn nhất sau mỗi
tuyến rà cho ta độ song song của mặt kiểm tra so với MC, được xem là độ
song song của nó với lỗ 2
7.2 Đo sai lệch vị trí
a. Đo độ song song
Sơ đồ đo độ song song của đường tâm lỗ với mặt đáy

Khi lỗ chi tiết khá lớn, việc dùng trục chuẩn sẽ khó khăn. Người ta thường dùng
thêm các loại bạc có đường kính trong phù hợp với trục chuẩn phổ thông, đường
kính ngoài chế tạo theo độ chính xác sản phẩm sao cho khi thực hiện mối lắp với
lỗ cần đo sẽ cho khe hở nhỏ, không gây sai số đo đáng kể
7.2 Đo sai lệch vị trí
a. Đo độ song song
Sơ đồ đo độ song song của vai trục với mặt đầu.

Dùng dụng cụ cầm tay hoặc Phương án đo tốt, ổn Dùng cho gá đo để bàn
đo trên các gá đo mềm, dụng định, thường dành cho có điểm chuẩn đo cố
việc đo độ song song định, dùng đo các mặt
cụ tự định chuẩn trên mặt B.
của các mặt có diện tích có độ phẳng tốt
Kết quả đo theo sơ đồ đo hai nhỏ, độ phẳng tốt
tiếp điểm đạt độ chính xác
cao.
7.2 Đo sai lệch vị trí
b. Đo độ vuông góc
Sơ đồ đo độ vuông góc của đường tâm lỗ với các mặt phẳng

Khi đo trục chuẩn 2 được lồng vào chi tiết. Dùng các vít điều chỉnh cho
mặt 1 song song với MC, chuyển động đo di trượt trên phương vuông góc
MC. Sai lệch giữa x1, x2 đo trên chiều dài chuẩn kiểm tra cho ta độ vuông
góc giữa 2 và 1
7.2 Đo sai lệch vị trí
b. Đo độ vuông góc
Đo độ vuông góc giữa hai bàn
Đo độ vuông góc giữa hai đường máy và trụ đứng
tâm lỗ với nhau
7.2 Đo sai lệch vị trí
b. Đo độ vuông góc

Kiểm tra độ vuông góc giữa hai lỗ nhỏ bằng calíp

a= B + ESB + v
b= B + ESB + l
trong đó: B- kích thước danh nghĩa của lỗ B;
v- độ vuông góc cho phép;
l- độ xuyên tâm cho phép.

Nếu trục chuẩn có kích thước = ФB + ESB


thông qua lỗ chuẩn  Độ vuông góc xem
là đạt yêu cầu
7.2 Đo sai lệch vị trí
c. Đo độ đồng tâm và độ đảo hướng tâm
 Độ đồng tâm là khoảng cách lớn nhất giữa tâm của mặt cần được đo và tâm
được dùng làm yếu tố chuẩn, đo trên chiều dài chuẩn kiểm tra.
 Các trục có tiết diện tam giác, tứ giác, đa giác đều hoặc có tiết diện tròn đều có
thể tồn tại khái niệm độ đồng tâm

 Trong trường hợp các trục có tiết diện tròn, chi tiết có thể quay quanh
đường tâm, người ta dùng khái niệm độ đảo - sai lệch khoảng cách lớn
nhất của tâm tiết diện thực của bề mặt chi tiết đo so với tâm tiết diện quay
quanh trục chuẩn, đo trên phương vuông góc với trục quay
7.2 Đo sai lệch vị trí
c. Đo độ đồng tâm và độ đảo hướng tâm

 Đo độ đồng tâm: khi chi tiết không


tròn hoặc không thể thực hiện phép
quay được
 Đo độ đảo hướng tâm: khi chi tiết
tròn và có thể thực hiện quay quanh
trục chuẩn
7.2 Đo sai lệch vị trí
c. Đo độ đồng tâm và độ đảo hướng tâm
 Đo độ đồng tâm của hai vấu khớp ly hợp

Xác định sai lệch độ đồng tâm giữa B/C

MC
Xác định MC sao cho sai lệch độ đồng tâm A/B, C/D là không đáng kể

x1B  x2 B x  x2 A Độ đồng tâm B/C


B/ A   1A
2 2
x1B  x 2 B x1C  x 2C
x1C  x2 C x  x2 D B/C  
C / D   1D 2 2
2 2
7.2 Đo sai lệch vị trí
c. Đo độ đồng tâm và độ đảo hướng tâm
 Đo độ đồng trục của then dẫn với bạc trượt

Độ đồng tâm được xác định trên hai phương x và y


x1 A  x2 A x1B  x2 B
   2 2 x  
x y 2 2

y1A  y2 A y1B  y2B


y  
2 2
7.2 Đo sai lệch vị trí
c. Đo độ đồng tâm và độ đảo hướng tâm
 Đo độ đồng trục giữa hai lỗ A và B

Biến tâm lỗ thành tâm trục nhờ hai trục


chuẩn A và B. Trục chuẩn A mang hệ
đo quay quanh tâm A

Đầu đo rà liên tục trên một tiết diện vuông góc với trục. Sai lệch chỉ thị lớn nhất
và nhỏ nhất sau 1 vòng quay chính là sai lệch giữa khoảng cách lớn nhất và nhỏ
nhất từ các điểm trên tiết diện đo ở trục B tới đường tâm quay, đó chính là độ
đảo hướng tâm giữa hai trục, bằng hai lần độ đồng tâm của A và B
đ = xmax - xmin
7.2 Đo sai lệch vị trí
c. Đo độ đồng tâm và độ đảo hướng tâm
 Đo độ đảo hưởng tâm của các mặt trên cùng chi tiết

Đo độ đảo hướng tâm của lỗ trục chính để


lắp mâm cặp với hai ổ trục dùng lắp ổ bi,
đại diện cho tâm quay của trục chính

Đo độ đảo hướng tâm của lỗ côn để lắp


đầu kẹp đàn hồi với hai ổ trục dùng lắp
ổ bi, đại diện cho tâm quay của trục
chính
7.2 Đo sai lệch vị trí
c. Đo độ đồng tâm và độ đảo hướng tâm
 Đo độ đảo hưởng tâm của các mặt trên cùng chi tiết

Đo độ đảo giữa mặt ngoài B và mặt lỗ A.


Đo độ đảo giữa mặt B với ổ trục A, C Chi tiết được định vị 5 bậc tự do trên trục
côn có độ côn nhỏ và mang chi tiết cùng
quay, thực hiện chuyển động đo

Khi đo độ đảo hướng tâm, kết quả đo luôn luôn bao gồm cả độ tròn của
tiết diện đo và độ cong trục của chi tiết. Vì thế cần đặt khâu đo độ đảo
hướng tâm sau khi đã kiểm tra độ tròn và độ cong trục của chi tiết và để
giảm thiểu ảnh hưởng của độ cong trục cần đặt điểm đó gần chuẩn nhất
7.2 Đo sai lệch vị trí
d. Đo độ đảo hướng trục (độ đảo mặt đầu)
Độ đảo hướng trục là chỉ tiêu thường ghi cho mặt đầu chi tiết, vì thế gọi là độ đảo
mặt đầu. Độ đảo hướng trục được định nghĩa là hiệu giữa khoảng cách lớn nhất và
nhỏ nhất kể từ tiết diện thực của mặt đo đến mặt phẳng vuông góc với trục chuẩn
Khái niệm độ đảo mặt đầu chi tiết có thể tồn tại khi chi tiết quay quanh trục của nó.
Chỉ tiêu này cần kiểm tra khi mặt đầu chi tiết là một mặt làm việc và trong quá
trình làm việc chi tiết quay quanh trục của nó. Sở dĩ có độ đảo mặt đầu vì mặt đầu
không vuông góc với trục quay của chi tiết. Trị số độ đảo phản ánh hai lần trị số độ
vuông góc của mặt đầu với trục quay
 Sơ đồ đo độ đảo hướng trục
7.2 Đo sai lệch vị trí
d. Đo độ đảo hướng trục (độ đảo mặt đầu)

 Sơ đồ đo độ đảo hướng trục

Chi tiết được định vị 5 bậc tự do. Trục chuẩn là trục của mặt trụ ngoại tiếp, định vị 4
bậc tự do trên hai khối V ngắn. Tuỳ theo phương pháp chọn điểm định vị thứ 5 mà
kết quả đo được có khác nhau
7.2 Đo sai lệch vị trí
d. Đo độ đảo hướng trục (độ đảo mặt đầu)

 Sơ đồ đo độ đảo hướng trục

Trường hợp a) dùng một mặt phẳng vuông góc với trục để chống di chuyển dọc
trục, sai lệch chỉ thị sau một vòng quay cho ra kết quả đo độ đảo. Ở sơ đồ này,
chất lượng bề mặt tiếp xúc với yếu tố định vị dọc trục không ảnh hưởng đến kết
quả đo

∆đ = −
7.2 Đo sai lệch vị trí
d. Đo độ đảo hướng trục (độ đảo mặt đầu)

 Sơ đồ đo độ đảo hướng trục

Trường hợp b) chống di chuyển dọc trục bằng một điểm tỳ đặt tại tâm chi tiết.
Kết quả đo được trị số độ đảo. Điểm đặt điểm tỳ này không phải khi nào cũng
đạt được

∆đ = −
7.2 Đo sai lệch vị trí
d. Đo độ đảo hướng trục (độ đảo mặt đầu)

 Sơ đồ đo độ đảo hướng trục

Trường hợp c) chống di chuyển dọc trục bằng một điểm tỳ đặt trên cùng bán
kính kiểm tra với đầu đo trên mặt đầu cần đo. Kết quả đo cho hai lần độ đảo. Có
thể thấy phương án c) đạt độ chính xác cao nhất


∆đ =
2
7.2 Đo sai lệch vị trí
e. Đo độ không giao tâm
Độ không giao tâm giữa hai trục, giữa trục và mặt phẳng là khoảng cách nhỏ nhất giữa
chúng khi chúng giao nhau
 Đo độ xuyên tâm của đường tâm hai lỗ A và B

Biến tâm hai lỗ thành tâm trục nhờ lồng vào lỗ trục chuẩn bằng kích thước lỗ trên vỏ
hộp. Tại vị trí giao nhau của hai lỗ, tiến hành đo các trị số

x x x x        A   B 
 gt  1 2  3 4 gt   x1  A   x3  B  gt   x2    x4  
2 2  2  2  2  2
7.2 Đo sai lệch vị trí
e. Đo độ không đối xứng
Độ không đối xứng là sai lệch giữa các mặt cần xác định với mặt phẳng hay đường
thẳng đối xứng của yếu tố chuẩn
 Đo độ không đối xứng của hai mặt bên với tâm lỗ

Chi tiết được gá trên trục chuẩn có độ côn nhỏ và được định vị như hình vẽ.
Đo ở vị trí I được kích thước a, đảo 1800 đo ở vị trí II được kích thước b. Độ
đối xứng là sai lệch giữa a và b:

 dx  a  b  dx  x I  x II
7.2 Đo sai lệch vị trí
e. Đo độ không đối xứng
 Đo độ không đối xứng của của mặt bên răng then hoa với tâm

You might also like