Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC


1. Lịch sử hình thành bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học:

- Tính đến năm 2016 có 118 nguyên tố được xác định trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học
- Năm 1869, nhà hoá học Mendeleev đã công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,
trong đó, các nguyên tố đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần khối lượng nguyên tử.
- Bảng tuần hoàn hiện đại ngày nay được xây dựng trên cơ sở mối liên hệ giữa số hiệu nguyên
tử và tính chất của nguyên tố, các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần số hiệu
nguyên tử.
2. Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
a. Ô nguyên tố:

- Mỗi nguyên tố hóa học được sắp xếp vào một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hóa học, gọi là ……………………...
- Số thứ tự của một ô nguyên tố bằng ........................ nguyên tử của nguyên tố hóa học
trong ô đó.

1
b. Chu kì:

- Chu kì là dãy các nguyên tố có cùng số .......................electron trong nguyên tử được xếp
thành một hàng.
- Số thứ tự của chu kì bằng số .................................. của nguyên tử các nguyên tố trong
chu kì.

- Bảng tuần hoàn gồm 7 chu kì: có 118 nguyên tố gồm 90 nguyên tố kim loại, 20 nguyên
tố phi kim, 8 nguyên tố khí hiếm.

Loại chu kì Chu kì nhỏ Chu kì lớn

Chu kì 1 2 3 4 5 6 7

Số nguyên tố 2 8 8 18 18 32 32
c. Nhóm nguyên tố:
- Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron .......................nhau
(trừ nhóm VIIIB) do đó tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.
- Số thứ tự của nhóm bằng số ……………hóa trị của nguyên tử các nguyên tố trong
nhóm.
+ Nhóm A: Cấu hình e hóa trị tổng quát của nhóm A: ns np a b

STT nhóm A = số e lớp ngoài cùng (e hóa trị) = a + b


* Nhóm B: Cấu hình e hóa trị tổng quát của nguyên tố d: (n-1)d ns a b

STT nhóm B = Số e hóa trị = (a + b), nếu a =10 thì chỉ lấy b
= số e lớp ngoài cùng + (số e lớp d sát ngoài cùng chưa bão hòa nếu có)

** Đặc biệt: số e hóa trị = 8, 9, 10 = nhóm VIIIB

8 e hóa trị 9 e hóa trị 10e hóa trị

Cột thứ nhất nhóm VIIIB Cột thứ hai nhóm VIIIB Cột thứ ba nhóm VIIIB
+ Gồm 8 nhóm A được đánh số từ IA đến VIIIA.
+ Gồm 8 nhóm B được đánh số từ IIIB đến VIIIB, IB, IIB. Riêng nhóm VIIB có 3 cột →
Bảng tuần hoàn gồm 16 nhóm nhưng có 18 cột .

2
Nhóm A Nhóm B (kim loại chuyển tiếp)
Nguyên tố s Nguyên tố p Nguyên tố d Nguyên tố f
IA đến IIA IIIA đến VIIIA IB và VIIIB Hai họ lantan và actini

ns1-2 ns2np1-6 (n-1)d1-10ns1- (n-2)f0-14 (n-1)d0--2ns2

- Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học, nằm
ở lớp ngoài cùng hoặc phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hòa.
3. Nguyên tắc sắp xếp bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều .................................. của điện tích hạt nhân.
- Các nguyên tố có cùng số ................... electron trong nguyên tử được xếp cùng một chu
kì.
- Các nguyên tố có số electron ........................... trong nguyên tử được xếp cùng một hàng
(trừ VIIIB).

Nhóm IA: Lính Nào Không Rượu Cà Phê.


Nhóm IIA: Banh Miệng Cá Sấu Bẻ Răng.
Nhóm IIIA: Bố Ai Gáy Inh Tai.
Nhóm IVA: Cô Sinh Ghé Sang Phố.
Nhóm VA: Nhớ Phương Anh Sang Bỉ.
Nhóm VI: Ông Sáu Sẽ Té Pò.
Nhóm VII: Phải Cần Bán Ít Áo.
Nhóm VIII: Hè Này Anh Kím Xe Rim.

3
XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC
NGUYÊN TỐ, THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA
HỢP CHẤT TRONG CHU KÌ VÀ NHÓM
1. Bán kính nguyên tử
Bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng biến đổi tuần hoàn theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân:
+ Trong một chu kì, nguyên tử của các nguyên tố có cùng số lớp electron. Từ trái sang
phải, điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần nên electron lớp ngoài cùng sẽ bị hạt nhân hút
mạnh hơn, vì vậy bán kính nguyên tử của các nguyên tố có xu hướng
………………….dần.
+ Trong một nhóm, theo chiều từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng dần nên bán kính
nguyên tử có xu hướng ................................ dần.

2. Độ âm điện:

- Độ âm điện (χ) của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng ………….. electron của
nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
- Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố nhóm A có xu hướng biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân:
+ Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với
các electron lớp ngoài cùng cũng tăng. Do đó, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố có
xu hướng ....................... dần.
+ Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng
nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm. Do đó, độ âm điện của
nguyên tử các nguyên tố có xu hướng .......................... dần.

4
3. Tính kim loại, tính phi kim:

- Tính kim loại: tính dễ nhường electron → càng dễ nhường electron thì tính kim loại
càng mạnh (Cs là kim loại mạnh nhất).
- Tính phi kim: tính dễ nhận electron → càng dễ nhận electron thì tính phi kim càng mạnh
(F là phi kim mạnh nhất).
Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố nhóm A có xu hướng biến đổi tuần hoàn
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
+ Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với
các electron lớp ngoài cùng tăng. Do đó, tính kim loại của các nguyên tố......................dần,
tính phi kim ..................... dần.
+ Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với
các electron lớp ngoài cùng giảm. Do đó, tính kim loại của các nguyên tố …………….
dần, tính phi kim ....................... dần.

5
4. Tính acid – base của oxide và hydroxide

Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và
hydroxide tương ứng ………………….. dần, tính acid của chúng ……………dần.

Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và
hydroxide tương ứng ………………….. dần, tính acid của chúng ……………dần.

6
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN – Ý NGHĨA CỦA BẢNG HỆ THỐNG
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Định luật tuần hoàn:

Định luật tuần hoàn: Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và
tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều
………….. của điện tích hạt nhân nguyên tử.
2. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:

7
BÀI TẬP VẬN DỤNG
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ (Ô NGUYÊN TỐ, CHU KÌ VÀ NHÓM) CỦA CÁC
NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN.

Câu 1: Viết cấu hình electron và xác định vị trí của các nguyên tố sau trong bảng tuần hoàn.
Cho biết chúng thuộc khối nguyên tố nào (s, p, d, f) và chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm:
a) Neon tạo ra ánh sáng màu đỏ khi sử dụng trong các ống phóng điện chân không, được sử
dụng rộng rãi trong các biển quảng cáo. Cho biết Ne có số hiệu nguyên tử là 10.
b) Magnesium được sử dụng để làm cho hợp kim bền nhẹ, đặc biệt được ứng dụng cho ngành
công nghiệp hàng không. Cho biết Mg có số hiệu nguyên tử là 12.
c) Nitrogen là thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản của
thực vật. Biết nitrogen có số hiệu nguyên tử là 7.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………………..……………………

8
Câu 2: Xác định vị trí của nguyên tố (ô, chu kì và nhóm) của các nguyên tố có:
a. Số hiệu nguyên tử là 20, là nguyên tố giúp xương chắc khỏe, phòng ngừa những bệnh loãng
xương, giảm tình trạng đau nhức và khó khan trong việc vận động, làm nhanh lành các vết nứt
gãy trên xương.
b. 9 electron được sử dụng để điều chế một số dẫn xuất hydrocarbon, làm sản phẩm trung gian
để sản xuất ra chất dẻo.
c. 28 proton, được dùng trong việc chế tạo hợp kim chống ăn mòn.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
Câu 3: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố và xác định tên nguyên tố:
a. Chu kì 3, nhóm IIIA được dùng trong ngành công nghiệp chế tạo, cụ thể là tạo ra các chi tiết
cho xe ô tô, xe tải, tàu hỏa, tàu biển và cả máy bay.
b. Chu kì 4, nhóm IB, được sử dụng rất nhiều trong việc sản xuất các nguyên liệu như dây điện,
quae hàn, tay cầm, các đồ dùng nội thất gia đình, các tượng đúc, nam châm điện từ, các động
cơ máy móc.
c. Nguyên tố X được dùng trong các công trình xây dựng nhà cửa, làm bộ khung cho các công
trình xây dựng, khung giàn cho các loại cầu vượt nằm ở ô thứ 26 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
d. Nguyên tố Y có số khối là 52 và 28 neutron, dùng chế tạo thép không gỉ, chế tạo các thiết bị
như mũi khoan, trong công nghiệp thuộc da.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………

9
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron lần lượt là 1s22s22p63s23p6 3d14s2
và 1s22s23s23p63d64s2.
a. Xác định số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố X và Y?
b. Xác định chu kì và nhóm nguyên tử của các nguyên tố X và Y?
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
Câu 5: Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IIA.
b. Nguyên tố khí hiếm thuộc chu kì 3.
c. Nguyên tố X thuộc chu kì 3 và phân nhóm chính VI.
d. Nguyên tố Y thuộc chu kì 2, nhóm VA.
e. Nguyên tố M thuộc chu kì 4, nhóm IIIB.
g. Nguyên tố T thuộc chu kì 4, có 1 electron hóa trị.
h. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 25.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………..……………………………………

10
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ DỰA VÀO BÀI TOÁN GIẢI TỔNG
SỐ HẠT
Câu 6: Tổng số hạt proton, neutron, electron nguyên tử của một nguyên tố X là 52 hạt và có số
khối là 35.
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X?
b. Xác định vị trí và tên của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn?
c. Cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………..……………………………………
Câu 7: Nguyên tố Y có tổng số hạt proton, neutron và electron là 34 hạt. Trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt.
a. Xác định vị trí (chu kì, nhóm) và tên của nguyên tố Y trong bảng hệ thống tuần hoàn.
b. Cho biết Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………

11
Câu 8: Tổng số hạt proton, neutron, electron của nguyên tử một nguyên tố Z là 82 hạt, trong
hạt nhân thì số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4 hạt. Xác định vị trí và tên của
nguyên tố Z trong bảng hệ thống tuần hoàn.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
Câu 9: Một nguyên tố X thuộc nhóm VIA có tổng số proton, neutron và electron trong nguyên
tử bằng 24. Xác định cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X ?
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
Câu 10: Tổng số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X thuộc nhóm VIIA là 52. Xác
định tên nguyên tố X là
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………

12
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH HAI NGUYÊN TỐ THEO CHU KÌ HOẶC NHÓM TRONG
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN.
- Nếu A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm nằm kế tiếp nhau trong 1 chu kì  ZB = ZA + 1.
- Nếu A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm nằm kế tiếp nhau ở 2 chu kì kế tiếp  ZB = ZA +
9.
- Nếu A và B là 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp thì giữa A, B có thể cách
nhau 8 hoặc 18
+ Trường hợp 1: A và B cách nhau 8 nguyên tố : ZB = ZA + 8. (Tổng ZA + ZB ≤ 32).
+ Trường hợp 2: A và B cách nhau 18 nguyên tố : ZB = ZA + 18.
Câu 11: Một loại hợp kim nhẹ, bền được sử dụng rộng rãi trong kĩ thuật hàng không chứa hai
nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn và có
tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25.
a. Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố A và B.
b. Viết cấu hình electron, từ đó xác định vị trí của A và B trong bảng hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố hóa học.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………………..……………………
Câu 12: Hai nguyên tố A và B ở liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số proton trong
hai hạt nhân A và B là 49 hạt. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A, B trong bảng hệ
thống tuần hoàn.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………

13
Câu 13: Hai nguyên tố X và Y cùng một nhóm, nằm ở hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau trong bảng
hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tố X và Y bằng 24. Viết cấu
hình electron của nguyên tử X và Y.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
Câu 14: X và Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm và ở hai chu kì liện tiếp nhau trong bảng hệ
thống tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong 2 hạt nhân của 2 nguyên tử X và Y là 30. Viết cấu
hình electron của nguyên tử X và Y.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
………………………………………..…………………………………………………………
Câu 15: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm V.
Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của hai
nguyên tố X và Y là 23. Biết rằng X đứng sau Y trong bảng tuần hoàn. Xác định hai nguyên tố
X và Y?
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………..……………………………………

14
DẠNG 4: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ: BÁN KÍNH
NGUYÊN TỬ, ĐỘ ÂM ĐIỆN, TÍNH KIM LOẠI – TÍNH PHI KIM, OXIDE – ACID –
HYDROXIDE

Câu 16:
a. Dựa vào xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, em
hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử: Li, N, O, Na, K.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
b. Dựa vào xu hướng biến đổi độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong bảng tuần hoàn,
em hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần độ âm điện của nguyên tử: Na, K,
Mg, Al.
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………

15
Câu 17: Almelec là hợp kim của aluminium với một lượng nhỏ magnesium và silicon ( 98,8%
aluminium, 0,7% magnesium và 0,5% silicon). Almelec được sử dụng làm dây điện cao thế do
nhẹ, dẫn điện tốt và bền. Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hãy:
a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về bán kính nguyên tử của các nguyên tố có trong almelec.
b) Cho biết thứ tự giảm dần về độ âm điện của các nguyên tố có trong almelec
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
Câu 18:
a. Dựa vào xu hướng biến đổi tính kim loại – phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn,
hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều giảm dần tính kim loại: sodium, magnesium và
potassium.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………………..……………………
b. Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sắp xếp các nguyên tố Ba, Mg, Ca, Sr theo
thứ tự giảm dần tính kim loại và giải thích.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
16
c. Silicon được dùng trong công nghệ sản xuất chip máy tính hiện đại. Aluminium được dùng
để làm vỏ phủ vệ tinh nhân tạo hay khí cầu nhằm tăng nhiệt độ nhờ có tính hấp thụ bức xạ điện
từ Mặt trời khá tốt. Phosphorus là một khoáng chất thiết yếu đối với sự phát triển của xương và
răng. Hãy so sánh tính phi kim của Si, Al và P.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………………..……………………
Câu 19:
a. Dựa vào xu hướng biến đổi tính acid – base của oxygende và hydroxygende tương ứng của
các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy sắp xếp các hợp chất sau đây theo chiều giảm dần tính
acid của chúng: H2SiO3, HClO4, H2SO4, H3PO4.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
b. Sodium hydroxide được ứng dụng trong khâu loại bỏ acid béo để tinh chế dầu thực vật, động
vật trước khi dùng để sản xuất thực phẩm. Magie hydroxide là một thành phần phổ biến của
các thuốc kháng acid cũng như thuốc nhuận tràng. Aluminium hydroxide được dùng trong sản
xuất gốm sứ, thủy tinh và sản xuất giấy. So sánh tính base của NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………………..……………………

17
Câu 20: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử 6, 9, 14.
a. Xác định vị trí của nguyên tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn.
b. Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần.
c. Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự độ âm điện giảm dần.
d. Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính phi kim tăng dần.
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………………..……………………
DẠNG 5: VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ ION.
Câu 21: Viết cấu hình electron của nguyên tử Magnesium (Mg) có (Z=12) và Sulfur (S) có
(Z=16). Để đạt được cấu hình khí hiếm gần nhất thì nguyên tử Mg, nguyên tử S nhường hay
nhận bao nhiêu electron?
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
Câu 22: Nguyên tử X, anion Y-, cation Z+ đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6.
a. Viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử X, Y, Z. Cho biết X, Y, Z là kim loại, phi kim
hay khí hiếm? Vì sao?
b. Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng hệ thống tuần hoàn.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………

18
Câu 23: Nguyên tử X, cation R3+ và anion M2- đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là
3p6.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X, R và M.
b. Xác định vị trí của X, R và M trong bảng hệ thống tuần hoàn.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
Câu 24: Nguyên tử iron (sắt) và nguyên tử chromium (crom) có số hiệu nguyên tử lần lượt là
26 và 24.
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử iron và chromium, xác định vị trí của chúng trong bảng
hệ thống tuần hoàn.
b. Viết cấu hình electron của ion Fe2+, Fe3+ và cấu hình electron của ion Cr2+, Cr3+.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
Câu 25:
a. Cho cấu hình electron của nguyên tử hai nguyên tố sau: X [Ne]3s23p3 và Y [Ar]3d34s2. Xác
định vị trí của X và Y trong bảng hệ thống tuần hoàn.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
19
b. Ion M3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d5. Ion Y- có cấu hình electron ngoài cùng là
4p6. Xác định cấu hình electron của nguyên tử M và nguyên tử Y. Xác định vị trí của M và Y
trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
DẠNG 6: CÔNG THỨC OXIDE CAO NHẤT VÀ HỢP CHẤT KHÍ VỚI HYDROGEN.
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
Oxygende
cao nhất

Hợp chất
khí với
hydrogen

- Đối với phi kim: hoá trị cao nhất với oxygen + hoá trị với hydrogen = 8
- Xác định nhóm của nguyên tố R:
(Số thứ tự nhóm = số electron lớp ngoài cùng = hoá trị của nguyên tố trong oxygende
cao nhất)
- Hóa trị của nguyên tố dựa theo hợp chất oxide cao nhất và hơp chất khí với hydrogen:
(R2On  RH8 – n)
- Lập hệ thức theo % khối lượng  MR .
a.M H M R
+ Giả sử công thức RHa cho %H  %R =100-%H  =  MR .
%H %R
y.MO x.M R
+ Giả sử công thức RxOy cho %O  %R =100-%O  =  MR.
%O %R

20
Câu 26: Oxide cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VIA có 60% oxygen về khối lượng, là
một sản phẩm trung gian để sản xuất acid H2SO4, có tầm quan trọng bậc nhất trong công nghiệp.
Hãy xác định tên nguyên tố R và viết công thức oxide cao nhất.
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
Câu 27: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hydrogen có công thức RH3, được sử dụng để
trung hòa các thành phần acid của dầu thô, bảo vệ thiết bị không bị ăn mòn trong ngành công
nghiệp dầu khí. Nguyên tố này chiếm 25,93% về khối lượng trong oxide cao nhất. Xác định tên
nguyên tố.
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………

21
Câu 28: Oxide cao nhất của nguyên tố R là RO3. Nó có trong thành phần của oleum, được sử
dụng trong sản xuất nhiều chất nổ. Trong hợp chất khí của R với hydrogen có 5,88% hydrogen
về khối lượng. Xác định nguyên tố R.
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
Câu 29:
a. Oxide cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5 được sử dụng làm chất hút ẩm cho chất lỏng
và khí. Hợp chất của R với hydrogen ở thể khí chiếm 8,82% hydrogen về khối lượng, là chất
khí độc, gây chết với các triệu chứng khó hô hấp, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn. Xác định công
thức phân tử của hợp chất khí của R với hydrogen.
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………..……………………………………
b. Hợp chất khí với hydrogen của nguyên tố R có công thức RH4. Oxide cao nhất của R có
chứa 53,3% oxygen về khối lượng. Oxide này được sử dụng trong ngành xây dựng như sản
xuất bê tông. Tìm nguyên tố R.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
22
Câu 30: Một nguyên tố kim loại R trong bảng hệ thống tuần hoàn chiếm 52,94% về khối lượng
trong oxide cao nhất của nó. Xác định nguyên tố R.
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………..……………………………………
III. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
DẠNG 7: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HỆ
THỐNG TUẦN HOÀN.
Câu 31: Phosphorus được dùng vào mục đích quân sự, như sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói.
Nguyên tố phosphorus ở ô số 15, chu kì 3, nhóm VA trong bảng hệ thống tuần hoàn.
- Cấu hình electron của phosphorus? Số electron lớp ngoài cùng của phosphorus? Phosphorus
là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
- Công thức của oxide cao nhất của phosphorus, công thức hợp chất khí của phosohorus với
hydrogen.
- Công thức hydroxide cao nhất của phosphorus.
- Oxide và hydroxide cao nhất của phosphorus có tính acid hay base.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………

23
Câu 32: Một nguyên tố kim loại được sử dụng làm vỏ lon nước giải khát. Nguyên tử của nguyên
tố này có cấu hình electron: [Ne] 3s2 3p1 . Hãy xác định tên nguyên tố này và vị trí của nó trong
bảng tuần hoàn. Nêu cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố này.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
Câu 33: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron: [Ar] 4s2. Nguyên tố này là một
trong những nguyên tố thiết yếu cho cơ thể, được bổ sung trong các sản phẩm sữa. Hãy xác
định vị trí của nguyên tố này trong bảng tuần hoàn và cho biết tính chất của nó.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
Câu 34: Nguyên tố Magnesium thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Viết
cấu hình electron của nguyên tử magnesium, nêu tính chất cơ bản của đơn chất và oxide,
hydroxide magnesium.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
24
Câu 35: Potassium có Z =19 là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho thực vật và con người.
a. Viết cấu hình electron và cho biết vị trí của potassium trong bảng hệ thống tuần hoàn.
b. Viết công thức của oxide cao nhất, hydroxide của potassium và nêu tính chất cơ bản của đơn
chất và hợp chất của potassium.
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
DẠNG 8: XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI DỰA VÀO NGUYÊN TỬ KHỐI.
IA IIA
Li (7) Be (9)
Na (23) Mg (24)
K (39) Ca (40)
Rb (85) Sr (88)
Cs (132) Ba (137)
Fr (223) Ra (226)
Câu 36: Cho 6 gam một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với nước tạo ra 3,36 lít khí
H2 (ở đktc). Tìm tên kim loại R.
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………

25
Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam một kim loại R thuộc phân nhóm chính IIIA vào 294,4
gam dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 5,04 lít khí (ở đktc) và dung dịch B.
a. Xác định kim loại R.
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl cần dùng.
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
Câu 38: Cho 0,72 gam kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì có 672 ml khí (đktc)
thoát ra.
a. Xác định kim loại M.
b. Lấy một phần muối trên cho tác dụng vừa đủ với 100 cm3 dung dịch AgNO3 thì thu được
2,87 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 đã dùng.
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………..……………………………………

26
Câu 39: Cho 4,4 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ nằm ở hai chu kì kế tiếp nhau tác dụng với
dung dịch HCl dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc).
a. Xác định tên của hai kim loại kiềm thổ.
b. Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
Câu 40: Hoà tan hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nước được dung dịch X và 336
ml khí H2 (đktc). Cho HCl dư vào dung dịch X và cô cạn thu được 2,075 gam muối khan.
a. Tìm tên của hai kim loại kiềm.
b. Tính khối lượng của mỗi kim loại kiềm trong hỗn hợp ban đầu.
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………………..……………………
27
DẠNG 9: BÀI TOÁN TỔNG SỐ HẠT ION
+Ion dương X
n : X – ne Xn +Ion âm X m : X ne Xn

pX pX n pX pX m
nX n X n Xn nX nm X m Xm
Xn X
e n e e m e
X Xn X Xm

Khi bài toán cho tổng số hạt mang điện của ion là S và hiệu số hạt mang điện và không
mang điện là A, ta dễ dàng có công thức sau ::

Nếu ion là Xx+ thì ZX = (S + A+ 2x) : 4 Nếu ion Yy- thì ZY = (S + A – 2y) : 4
Câu 41: Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không
mang điện là 19. Xác định nguyên tố M.
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
Câu 42: Tổng số hạt cơ bản trong ion X3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn
không mang điện là 17. Xác định nguyên tố X.
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………

28
Câu 43: Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên
tử A nhiều hơn trong nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử A và B
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
Câu 44: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X22-. Trong phân tử của M2X2 có tổng
số hạt proton, nơtron và electron là 164. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang
điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt electron trong M +
nhiều hơn trong X22- là 7 hạt.
a. Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức của phân tử M2X2.
b. Viết cấu hình electron và sự phân bố electron trên các ô orbital của nguyên tố X.
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………

29
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
Câu 45: Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X- , tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là
186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số neutron của
ion M2+ nhiều hơn X- là 12. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X- là 27 hạt. Xác định công thức
phân tử MX2?
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………..……………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
……………………………………………………………………..……………………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………
………………………………………..…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..……………………

30
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
PHẦN 1: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp
không theo nguyên tắc?
A. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng.
B. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
D. Theo chiều tăng khối lượng nguyên tử.
Câu 2: Ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn không cho biết thông tin gì?

Sodium

A. kí hiệu nguyên tố. B. số hiệu nguyên tử.


C. tên nguyên tố. D. số khối của hạt nhân
Câu 3: Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng
A. số electron hóa trị. B. số khối. C. số neutron. D. số hiệu nguyên tử.
Câu 4: Chu kì là
A. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron; được xếp
theo chiều tăng dần phân tử khối.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron lớp ngoài cùng;
được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
C. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron; được xếp
theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
D. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron lớp ngoài cùng;
được xếp theo chiều tăng dần phân tử khối.
Câu 5: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kì bằng với
A. Số lớp electron B. Số electron lớp ngoài cùng
C. Số proton trong hạt nhân D. Số neutron trong hạt nhân
Câu 6: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn lần lượt là
A. 3 và 3 B. 4 và 4 C. 3 và 4 D. 4 và 3
Câu 7: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là
A. 8 và 8 B. 18 và 8 C. 8 và 18 D. 18 và 18
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
31
Câu 9: Nhóm nguyên tố là
A. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron giống nhau được xếp ở cùng
một cột.
B. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron gần giống nhau, do đó tính chất
hóa học giống nhau và được xếp thành một cột.
C. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó tính chất
hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột.
D. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có tính chất hóa học giống nhau và được xếp cùng
một cột.
Câu 10: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của nhóm A cho biết
A. số hiệu nguyên tử. B. số electron lớp ngoài cùng.
C. số lớp electron của nguyên tử. D. số electron trong nguyên tử.
Câu 11: Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm?
A. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau.
B. Có tính chất hoá học gần giống nhau.
C. Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau.
D. Được sắp xếp thành một hàng.
Câu 12: Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng
một nhóm A là
A. Số lớp electron trong nguyên tử giống nhau.
B. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử giống nhau.
C. Số electron trong nguyên tử giống nhau.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 13: Bảng tuần hoàn hiện nay có số cột, số nhóm A và nhóm B lần lượt là
A. 18, 8, 8. B. 18, 8, 10. C. 18, 10, 8. D. 16, 8, 8.
Câu 14: Kim loại kiềm thuộc (nhóm IA) là tập hợp nguyên tử thuộc nguyên tố ?
A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f
Câu 15: Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố?
A. Nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ Helium). B. Nhóm IA và IIA.
C. Nhóm IB đến nhóm VIIIB. D. Xếp ở hai hàng cuối bảng.
Câu 16: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm IIA trong bảng tuần hoàn

A. np2. B. ns2. C. ns2np2. D. ns2np4.
Câu 17: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố thuộc nhóm VIIA là
A. ns2np6. B. ns2np4. C. ns2np5. D. ns2.

32
Câu 18: Nhóm A bao gồm các nguyên tố
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p.
C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố p.
Câu 19: Nhóm B bao gồm các nguyên tố
A. Nguyên tố s và p B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d và f. D. Nguyên tố s.
Câu 20: Cấu hình electron nào sau đây thuộc nguyên tố p?
A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s2. C. 1s22s22p5. D. 1s22s22p63s2.
Câu 21: Nguyên tử nguyên tố M có số hiệu nguyên tử là 11. Nguyên tố M là
A. Nguyên tố f. B. Nguyên tố s. C. Nguyên tố p. D. Nguyên tố d.
Câu 22: Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p63d54s1. X thuộc nguyên tố
nào sau đây?
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f.
Câu 23: Cấu hình electron nào sau đây thuộc nhóm nguyên tố d?
A. [Ne]3s23p4. B. [Ar]3d54s2. C. [Ne]3s23p6. D. [Ar]3d104s24p3.
Câu 24: Cấu hình e của nguyên tử X là 1s²2s²2p³. Thông tin nào sau đây sai khi nói về nguyên
tử X là
A. Nguyên tử có 7 electron. B. Lớp ngoài cùng có 3 electron.
C. Nguyên tử thuộc nguyên tố s. D. Nguyên tử có 2 lớp electron.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp
xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên
tử.
D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.
Câu 26: Vị trí của nguyên tử có cấu hình e là 1s²2s²2p63s²3p5 trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA B. ô thứ 17, chu kì 2, nhóm VIIA
C. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIIA D. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA
Câu 27: Nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s1. Vị trí của M trong bảng tuần
hoàn là
A. ô thứ 10, chu kì 2, nhóm IIA B. ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA
C. ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA D. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA
Câu 28: Nguyên tố A có Z = 10, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 1, nhóm VIIA B. chu kì 2, nhóm VIIIA
C. chu kì 4, nhóm VIA D. chu kì 3, nhóm IVA

33
Câu 29: Nguyên tố X ở chu kì 3 và nhóm IIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. 1s² 2s². B. 1s² 2s²2p6 3s²3p2.
C. 1s² 2s²2p63s1. D. 1s² 2s²2p63s².
Câu 30 : Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm IIIA. Vậy cấu hình electron lớp ngoài
cùng của nguyên tố X là
A. 2s22p2. B. 2s22p1. C. 3s23p1. D. 3s2.
Câu 31: Nguyên tố sodium (Na) có số hiệu nguyên tử là 11. Chu kì và nhóm của sodium
trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. chu kì 2, nhóm IA B. chu kì 3, nhóm IA
C. chu kì 2, nhóm IB D. chu kì 3, nhóm IB
Câu 32: Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự Z=16, vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 3, nhóm IVA B. chu kì 3, nhóm VIA
C. chu kì 4, nhóm VIA D. chu kì 2, nhóm IIA
Câu 33: Nguyên tố Y có cấu hình electron lớp là 1s²2s²2p63s23p1. Số electron hóa trị là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 34: Nguyên tố Cl (Z = 17) thuộc nhóm VIIA có số electron hóa trị là
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 35: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại?
A. 1s22s22p6 B. [Ne]3s1 C. [Ne]3s23p4 D. [Ne]3s23p5
Câu 36: Cho cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s²2s²2p63s²3p5. Nguyên tố này
là kim loại hay phi kim; thuộc họ nguyên tố nào?
A. kim loại và nguyên tố s. B. kim loại và nguyên tố p.
C. phi kim và nguyên tố s. D. phi kim và nguyên tố p.
Câu 37: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là 11X, 14Y, 17Z , 20T và 10R. Các nguyên tử
là kim loại gồm
A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.
Câu 38: Cho các nguyên tử sau: 6X, 7Y, 20M và 19Q. Nhận xét nào đúng là
A. Q thuộc chu kỳ 3. B. cả 4 nguyên tố thuộc chu kỳ 1.
C. Y, M thuộc chu kì 3. D. M, Q thuộc chu kì 4.
Câu 39: Cho các nguyên tố: X (Z = 6), Y (Z = 7), M (Z = 20) và Q (Z = 19). Nhận xét đúng là
A. X, Y là phi kim; còn M, Q là kim loại. B. tất cả đều là phi kim.
C. X, Y, Q là phi kim; còn M là kim loại. D. tất cả đều là kim loại.
Câu 40: Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.

34
Câu 41: Quan sát hình ảnh sau:

Trong 20 nguyên tố đầu của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học có bao nhiêu
nguyên tố khí hiếm?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 42: X là nguyên tố rất cần thiết cho sự chuyển hóa của calcium, phosphorus, sodium,
potassium, vitamin C và các vitamin nhóm B. Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài
cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu của nguyên tử X là
A. 12. B. 13. C. 14. D. 11.
Câu 43: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên
tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Cả X và Y đều là kim loại. B. Cả X và Y đều là phi kim.
C. X là kim loại còn Y là phi kim. D. X là phi kim còn Y là kim loại.
Câu 44: Nguyên tố calcium (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20. Phát biểu về Ca là không đúng?
A. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố Ca là 20.
B. Nguyên tố Ca là phi kim.
C. Vỏ của nguyên tử Ca có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron.
D. Hạt nhân của nguyên tố Ca có 20 proton.
Câu 45: Sulfur dạng kem bôi được sử dụng để điều chế kem trị mụn trứng cá. Nguyên tử sulfur
có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về nguyên tử sulfur?
A. Lớp ngoài cùng của sulfur có 6 electron.
B. Hạt nhân nguyên tử sulfur có 16 electron.
C. Trong bảng tuần hoàn sulfur nằm ở chu kì 3.
D. Sulfur nằm ở nhóm VIA.
Câu 46: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng [Ne]3s23p3. Phát biểu nào sau
đây là sai?
A. X thuộc ô số 15 trong bảng tuần hoàn.
B. X là một phi kim.
C. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron.
D. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p.
35
Câu 47: Nguyên tử X có ký hiệu 56
26 X . Cho các phát biểu sau về X:

(1) Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng.


(2) Nguyên tử của nguyên tố X có 30 neutron trong hạt nhân.
(3) X là một phi kim.
(4) X là nguyên tố d.
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3) và (4). B. (1), (2) và (4).
C. (2) và (4). D. (2), (3) và (4).
Câu 48: Cấu hình electron của nguyên tử 39X là 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử X có đặc điểm
(a) Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA.
(b) Số đơn vị điện tích hạt nhân trong hạt nhân nguyên tử X là 20.
(c) X là nguyên tố kim loại mạnh.
(d) Số neutron trong nguyên tử X là 20 hạt.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 49: Nguyên tố X được sử dụng rộng rãi để chống đóng băng và khử băng như một chất
bảo quản. Nguyên tố Y là nguyên tố thiết yếu cho các cơ thể sống, đồng thời nó được sử dụng
nhiều trong việc sản xuất phân bón. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng
cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có một electron ở lớp ngoài cùng 4s. Nguyên tử X
và Y có số electron hơn kém nhau là 3. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại.
C. phi kim và kim loại. D. kim loại và khí hiếm.
Câu 50: Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10-19 Culông.
Cho các nhận định sau về X:
(a) Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p5.
(b) X có tổng số orbital chứa electron là 10.
(c) X có 1 electron độc thân.
(d) X là một kim loại.
Có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định cho ở trên ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

36
PHẦN 2: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN
TỐ, THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ VÀ
NHÓM.
Câu 51: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do
A. điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần.
B. điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần.
C. điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron tăng dần.
D. điện tích hạt nhân và số lớp electron không thay đổi.
Câu 52: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho
A. khả năng tích điện âm.
B. khả năng nhường electron ở lớp ngoài cùng.
C. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hóa học.
D. khả năng phản ứng hóa học mạnh hay yếu.
Câu 53: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì
A. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. B. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
C. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. D. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng
Câu 54: Các nguyên tố trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.
B. tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.
C. tính kim loại và tính phi kim đồng thời tăng dần.
D. tính kim loại và tính phi kim đồng thời giảm dần.
Câu 55: Trong một chu kì đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A. tính base và tính acid của các hydroxide tương ứng giảm dần.
B. tính base và tính acid của các hydroxide tương ứng tăng dần.
C. các hydroxide có tính base giảm dần và tính acid tăng dần.
D. các hydroxide có tính base tăng dần , tính acid giảm dần.
Câu 56: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần
hoàn
A. của điện tích hạt nhân. B. của số hiệu nguyên tử.
C. cấu hình electron lớp ngoài cùng. D. lớp electron của nguyên tử.
Câu 57: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
A. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm và độ âm điện tăng.
D. bán kính nguyên tử tăng và độ âm điện giảm.
Câu 58: Câu phát biểu nào sai khi nói về độ âm điện?
37
A. Độ âm điện là một đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của một nguyên tố trong
liên kết với nguyên tố khác.
B. Độ âm điện và tính phi kim của các nguyên tố biến thiên tuần hoàn khi điện tích hạt nhân
tăng dần.
C. Trong một chu kì đi từ trái sang phải độ âm điện giảm dần.
D. Trong các nhóm A đi từ trên xuống dưới thì độ âm điện giảm dần.
Câu 59: Chỉ ra nội dung đúng, khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng
chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ?
A. Tính kim loại tăng dần. B. Tính phi kim tăng dần.
C. Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần. D. Bán kính nguyên tử tăng dần.
Câu 60: Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới thì điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Bán kính nguyên tử giảm dần. B. Tính phi kim giảm dần.
C. Độ âm điện tăng dần. D. Tính kim loại giảm dần.
Câu 61: Đại lượng nào sau đây trong nguyên tử của nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử?
A. Số lớp electron. B. Số electron lớp ngoài cùng.
C. Nguyên tử khối.. D. Số electron trong nguyên tử
Câu 62: Xét các nguyên tố nhóm A, tính chất nào sau đây biến đổi không tuần hoàn?
A. Tính kim loại. B. Bán kính nguyên tử
C. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. D. Số lớp electron của nguyên tử.
Câu 63: Nguyên tử của nguyên tố X có xu hướng nhường 1 electron để đạt cấu hình bền vững,
có tính kim loại điển hình. X thuộc nhóm nào sau đây?
A. Nhóm kim loại kiềm thổ (IIA). B. Nhóm kim loại kiềm (IA).
C. Nhóm halogen (VIIA). D. Nhóm khí hiếm (VIIIA).
Câu 64: Nguyên tử của nguyên tố Y không có xu hướng nhường hay nhận electron. Y thuộc
nhóm nào sau đây?

A. Nhóm kim loại kiềm thổ (IIA). B. Nhóm kim loại kiềm (IA).
C. Nhóm halogen (VIIA). D. Nhóm khí hiếm (VIIIA) và He (IIA).

38
Câu 65: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố: 14Si, 13Al, 12Mg, 11Na.
A. Si, Mg, Na, Al. B. Si, Al, Mg, Na.
C. Al, Mg, Na, Si. D. Na, Mg, Al, Si.
Câu 66: Sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim của các nguyên tố sau 14Si, 17Cl, 15P, 16S.
A. Cl > S > Si > P. B. Cl > S > P > Si.
C. P > S > Cl > Si. D. Si < P < S < Cl.
Câu 67: Độ âm điện của các nguyên tố 9F, 8O, 7N, 6C xếp theo chiều tăng dần là
A. C < N < O < F. B. F < O < N < C.
C. F < O < C < N. D. C < F < N < O.
Câu 68: Độ âm điện của các nguyên tố 11Na, 12Mg, 13Al, 14Si xếp theo chiều tăng dần là
A. Na < Mg < Al < Si. B. Si < Al < Mg < Na.
C. Si < Mg < Al < Na. D. Al < Na < Si < Mg.
Câu 69: Cho dãy các oxide sau Na2O, Al2O3, MgO, SiO2. Dãy sắp xếp tính base giảm dần của
các oxide là (Biết số hiệu nguyên tử của Na, Al, Mg, Si lần lượt là 11, 13, 12, 14).
A. Na2O > Al2O3 > MgO > SiO2. B. Al2O3 > SiO2 > MgO > Na2O.
C. Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2. D. MgO > Na2O > Al2O3 > SiO2.
Câu 70: Cho các nguyên tố sau: 16S, 14Si và 15P. Dãy sắp xếp tính acid tăng dần là
A. H3PO4, H2SO4, H2SiO3. B. H2SO4, H2SiO3, H3PO4.
C. H3PO4, H2SiO3, H2SO4. D. H2SiO3, H3PO4, H2SO4.
Câu 71: (B – 2014) Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s²2s²2p6. Nguyên tố X

A. Ne (Z = 10) B. Mg (Z = 12) C. Na (Z = 11) D. O (Z = 8)
Câu 72: (CĐ – 2014) Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 3, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIIA. D. chu kì 4, nhóm IA.
Câu 73: Cation X2+ có cấu hình electron 1s²2s²2p6. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học là
A. ô thứ 10, chu kì 3, nhóm IA. B. ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.
C. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA. D. ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 74: Cation R3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng
tuần hoàn là
A. ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. B. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA.
C. ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. D. ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 75: Anion R3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của nguyên
tử R là
39
A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p4.
Câu 76: Ion Y– có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 3, nhóm VIIA. B. chu kì 3, nhóm IA.
C. chu kì 2, nhóm VIIIA. D. chu kì 2, nhóm VIIA.
Câu 77: Anion X2- có cấu hình electron ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống
tuần hoàn là
A. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
C. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. ô 18, chu kỳ 4, nhóm VIA.
Câu 78: Anion X3– có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s²3p6. Vị trí của X trong bảng tuần
hoàn là
A. ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA B. ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VA
C. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA D. ô thứ 21, chu kì 4, nhóm IIIB
Câu 79: (A – 2007) Anion X-, và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6.
Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
Câu 80: (A – 2007) Dãy các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là
A. K+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, Cl-, Ar. D. Na+, F-, Ne.
Câu 81: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng
3s23p6 là
A. Ne, Mg2+, F-. B. Ar, Mg2+, F-. C. Ne, Ca2+, Cl-. D. Ar, Ca2+, Cl-.
Câu 82: (A – 2012) Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng
của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
A. 11. B. 10. C. 22. D. 23.
Câu 83: Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử ở lớp ngoài cùng là (n - 1)d5ns1 (trong
đó n 4). Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì n, nhóm IB. B. Chu kì n, nhóm IA.
C. Chu kì n, nhóm VIB. D. Chu kì n, nhóm VIA.
Câu 84: Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1 là
A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IA.
C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB.

40
Câu 85: Nguyên tố X có tên gọi là vanadium được dùng trong công nghiệp do có tính chống
ăn mòn cao đối với chất kiềm, fulfuric acid, hydrochloric acid và nước biển. Chu kì và nhóm
của nguyên tố X có electron hóa trị là 3d34s2 trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 4, nhóm VA. B. Chu kì 4, nhóm VB.
C. Chu kì 4, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm IIIA.
Câu 86: Iron (sắt) là vật liệu làm bộ khung cho các công trình xây dựng, các khung giàn cho
các loại cầu vượt, cầu bắc qua song, cầu đi bộ….Cấu hình electron nguyên tử của iron (sắt) là
[Ar]3d64s2. Vị trí của iron (sắt) trong bảng hệ thống tuần hoàn là
A. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA. B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
C. ô 26, chu kì 4, nhóm IIA. D. ô 26, chu kì 4, nhóm IIB.
Câu 87: Các muối của chromium được dùng trong ngành thuộc da, làm phụ gia cho xăng, chất
nhuộm màu xanh lục hay màu hồng ngọc cho đồ gốm, trang thiết bị trong dàn khoan, thuốc
nhuộm sơn và chất vệ sinh cho đồ dùng thủy tinh trong phòng thí nghiệm. Nguyên tử nguyên
tố Cr có cấu hình electron là 1s²2s²2p63s²3p63d54s1. Vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học là
A. ô 24, chu kì 4, nhóm IA B. ô 24, chu kì 4, nhóm VIB
C. ô 24, chu kì 3, nhóm VB D. ô 24, chu kì 4, nhóm IB
Câu 88: Cho biết Fe có số hiệu nguyên tử là Z = 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
A. 1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p63d6.
C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p63d44s2.
Câu 89: Cấu hình electron nào dưới đây là của ion Fe3+?
A. 1s22s22p63s23p63d5 B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d6 4s2 D. 1s22s22p63s23p63d34s2
Câu 90: Cấu hình electron nào sau đây là của ion 29Cu+?
A. [Ar]3d94s1. B. [Ar]3d10. C.[Ar]3d9. D. [Ar]3d104s1.
Câu 91: Cấu hình e của ion Mn2+ là 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình e của Mn là
A. 1s22s22p63s23p63d7. C. 1s22s22p63s23p63d54s2.
B. 1s22s22p63s23p64s24p5. D. 1s22s22p63s23p63d34s24p2.
Câu 92: Ion M3+ có cấu hình electron ngoài cùng là 3d2, cấu hình electron của nguyên tố
M là
A. [Ar] 3d34s2 B. [Ar] 3d54s2 C. [Ar] 3d4 D. [Ar] 3d74s2
Câu 93: (A – 2009) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.
C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 94: Ion M2+ có cấu hình electron ngoài cùng là 3d9. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
41
A. chu kì 3, nhóm VIIA B. chu kì 4, nhóm IA
C. chu kì 3, nhóm VIIB D. chu kì 4, nhóm IB.
Câu 95: Nguyên tố X thuộc nhóm IIIA. Công thức oxide với hóa trị cao nhất của X là
A. XO3. B. X2O3. C. XO2. D. X3O2.
Câu 96: Nguyên tố R có công thức cao nhất trong hợp chất với oxygen là R2O7. Công thức hợp
chất khí với hydrogen là
A. HR. B. RH4. C. H2R. D. RH3.
Câu 97: Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức hợp chất oxide ứng với
hóa trị cao nhất và hydride (công thức hợp chất với hydrogen của R) là
A. RO2 và RH4. B. RO2 và RH2. C. R2O5 và RH3. D. RO3 và RH2.
Câu 98: Một nguyên tố X có tổng số electron lớp ngoài cùng là 7. Công thức hợp chất với
hydrogen của X là
A. XH4. B. XH3. C. XH. D. XH2.
Câu 99: R là nguyên tố ở chu kì 3. Công thức của oxide cao nhất với oxygen là RO3. Cấu hình
electron của nguyên tử R là
A. [Ne]2s22p6. B. [Ne]2s22p4. C. [Ne]3s23p4. D. [Ne]3s23p6.
Câu 100: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIB. Phát biểu nào dưới đây không đúng về
nguyên tố X
A. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e là [Ar]3d54s1.
B. X là nguyên tố d.
C. Nguyên tử nguyên tố X có 1 electron hóa trị.
D. Oxide cao nhất của nguyên tố X là XO3.
PHẦN 3: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN – Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
Câu 101: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Câu 102: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố.
A. Tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. Giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim.
D. B và C đều đúng.

42
Câu 103: (B – 2007) Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân nguyên tử thì
A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 104: (A – 2010) Cho các nguyên tố từ Li đến F thuộc chu kì 2. Theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân thì
A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
Câu 105: Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến
đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?
A. Tính kim loại và tính phi kim. B. Khối lượng nguyên tử.
C. Tính acid - base của các hydroxygende. D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng.
Câu 106: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nguyên tử nhỏ hơn nguyên tử có Z = 19.
B. Nguyên tử có Z = 12 có bán kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử có Z = 10.
C. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nguyên tử nhỏ hơn nguyên tử có Z = 13.
D. Các nguyên tố của kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì.
Câu 107: (B – 2012) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Các kim loại có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
Câu 108: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất? Cho biết nguyên tố
này được sử dụng trong công nghệ hàn, sản xuất thép và methanol.
A. B. B. N. C. O. D. Mg.
Câu 109: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất? Cho biết nguyên
tố này sử dụng trong đồng hồ nguyên tử, với độ chính xác ở mức giây trong hàng nghìn năm.
A. Hydrogen. B. Berylium. C. Casesium. D. Phosphorus.
Câu 110: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất? Cho biết nguyên
tố này là thành phần của hợp chất telfon, được sử sụng để tráng chảo chống dính.
A. Fluorine. B. Bromine. C. Phosphorus. D. Iodine.

43
Câu 111: Hydroxide nào có tính base mạnh nhất trong các hydroside sau đây? Cho biết hợp
chất này được sử dụng làm chất phụ gia cho dầu bôi trơn của động cơ đốt trong.
A. Calcium hydroxide. B. Barium hydroxide.
C. Strontium hydroxide. D. Magnesium hydroxide.
Câu 112: Hydroxide nào có tính acid mạnh nhất trong các hydroside sau đây? Cho biết hợp
chất này được dùng để phân hủy các quặng phức tạp, phân tích khoáng vật hoặc làm chất xúc
tác.
A. Silic acid. B. Sulfur acid.
C. Phosphorus acid. D. Perchloric acid.
Câu 113: Cho các kim loại có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: (X) 1s22s22p63s1; (Y)
1s22s22p63s2 và (Z) 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính kim loại
từ trái sang phải là
A. Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y.
Câu 114: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt: X: 1s22s22p63s1, Q: 1s22s22p63s2, Z:
1s22s22p63s23p1. Tính base tăng dần của các hydroxygende là
A. XOH < Q(OH)2 < Z(OH)3. B. Z(OH)3 < XOH < Q(OH)2.
C. Z(OH)3 < Q(OH)2 < XOH. D. XOH < Z(OH)3 < Q(OH)2.
Câu 115: Độ âm điện của các nguyên tố nhóm halogen (nhóm VIIA) bao gồm F, Cl, Br, I sắp
xếp theo chiều giảm dần tương ứng là

A. F > Cl > Br > I B. I > Br > Cl > F C. Cl > F > I > Br D. I > Br > F > Cl
Câu 116: Bốn nguyên tố A, E, M, Q cùng thuộc một nhóm A trong bảng tuần hoàn, có số hiệu
nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố này được sắp xếp theo chiều tính phi kim
tăng dần theo dãy nào sau đây?
A. A, Q, E, M. B. Q, M, E, A. C. A, E, M, Q. D. A, M, E, Q.
Câu 117: Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại của các nguyên tố sau 19K, 11Na, 12Mg,
13Al

A. Na, Mg, Al, K. B. K, Al, Mg, Na. C. K, Na, Mg, Al. D. Al, Na, Mg, K.
Câu 118: Dãy sắp sếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố sau 12Mg,
17Cl, 16S, 11Na.

A. Na, Mg, S, Cl. B. Cl, S, Mg, Na. C. S, Mg, Cl, Na. D. Na, Mg, S, Cl.

44
Câu 119: Dãy sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần của các nguyên tố: 12Mg, 19K, 13Al,
20Ca là
A. Ca, K, Al, Mg. B. Al, Mg, Ca, K. C. K, Mg, Al, Ca. D. Al, Mg, K, Ca.
Câu 120: (B – 2009) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy
gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N.
Câu 121: (A – 2007) Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=17), Y (Z=9) và R (Z=19). Độ âm
điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R B. M < X < R < Y C. Y < M < X < R D. R < M < X < Y
Câu 122: (A – 2008) Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo
thứ tự tăng dần từ trái qua phải là
A. F, O, Li, Na B. F, Na, O, Li C. F, Li, O, Na D. Li, Na, O, F
Câu 123: (CĐ– 2011) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA,
nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là
A. X3Y2. B. X2Y3. C. X5Y2. D. X2Y5.
Câu 124: Cho các hydroxide sau: NaOH, Al(OH)3 và Mg(OH)2. Tính base của các hydroxide
sắp xếp tăng dần theo dãy nào sau đây?
A. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2. B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
C. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. D. Al(OH)3, Mg(OH), NaOH.
Câu 125: Trong các hydroxide của các nguyên tố chu kì 3, chất nào có tính acid yếu nhất?

A. HClO4. B. H2SO4. C. H3PO4. D. H2SiO3.


Câu 126: Nguyên tử của nguyên tố X có bán kính nguyên tử rất lớn. Phát biểu nào sau đây về
X là đúng?
A. Độ âm điện của X rất lớn và X là phi kim.
B. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là phi kim.
C. Độ âm điện của X rất lớn và X là kim loại.
D. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là kim loại.
Câu 127: Cho các nguyên tố sau: 11Na, 13Al và 17Cl. Các giá trị bán kính nguyên tử (pm) tương
ứng trong trường hợp nào sau đây là đúng?
A. Na (157), Al (125), Cl (99). B. Na (99), Al (125), Cl (157).
C. Na (157), Al (99), Cl (125). D. Na (125), Al (157), Cl (99).
Câu 128: Nguyên tử nguyên tố nhóm VA nào dưới đây có bán kính nguyên tử lớn nhất?
A. Nitrogen. B. Phosphorus. C. Arsenic. D. Bismuth.

45
Câu 129: Cho các nguyên tố sau: Li, Na, K, Cs đều thuộc nhóm kim loại kiềm. Nguyên tử của
nguyên tố có bán kính bé nhất là
A. Li B. Na. C. K. D. Cs.
Câu 130: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14. Thứ tự tính phi
kim tăng dần của các nguyên tố đó là
A. X < Z < Y. B. Z < X < Y. C. Z < Y < X. D. Y < X < Z.
Câu 131: Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử là
A. Li, Be, F, Cl. B. Be, Li, F, Cl. C. F, Be, Li, Cl. D. Cl, F, Li, Be.
Câu 132: Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử tử trái
sang phải là
A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N.
Câu 133: Độ âm điện của các nguyên tố Mg, Al, B và N sắp xếp theo chiều tăng dần là
A. Mg < B < Al < N. B. Mg < Al < B < N.
C. B < Mg < Al < N. D. Al < B < Mg < N.
Câu 134: Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính acid là
A. Cl2O7, Al2O3, SO3, P2O5. B. Al2O3, P2O5, SO3, Cl2O7.
C. P2O5, SO3, Al2O3, Cl2O7. D. Al2O3, SO3, P2O5, Cl2O7.
Câu 135: Dãy sắp xếp tính base của các oxide đúng là
A. K2O > Al2O3 > MgO > CaO. B. Al2O3 < MgO < CaO < K2O.
C. MgO > CaO > Al2O3 > K2O. D. CaO < Al2O3 < K2O < MgO.
Câu 136: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tính acid tăng dần là
A. H3PO4, H2SO4, H2AsO4. B. H2SO4, H2AsO4, H3PO4.
C. H3PO4, H2AsO4, H2SO4. D. H2AsO4, H3PO4, H2SO4.
Câu 137: Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tính acid tăng dần là
A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SiO3. B. H2SiO3, Al(OH)3, H3PO4, H2SO4.
C. Al(OH)3, H2SiO3, H3PO4, H2SO4. D. H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SO4.
Câu 138: Tổng số hạt (n, p, e) trong ion 35
17
Cl là
A. 52. B. 53. C. 35. D. 51.
Câu 139: Số p, n, e của ion 52
24Cr
3
lần lượt là
A. 24, 28, 24. B. 24, 30, 21. C. 24, 28, 21. D. 24, 28, 27.
Câu 140: Phát biểu nào dưới đây đúng cho cả ion florua 19 F và nguyên tử neon 20 Ne ?
9 10

A. Chúng có cùng số proton. B. Chúng có cùng số electron.


C. Chúng có cùng số khối. D. Chúng có số neutron khác nhau.
Câu 141: Ion nào có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ar?
A. Mg2+ B. K+ C. Na+ D. O2−

46
Câu 142: Ion nào dưới đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Na+ B. Fe2+ C. Al3+ D. Cl−
Câu 143: Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào
sau đây sai?
A. Các nguyên tố này đều là các kim loại mạnh nhất trong chu kì.
B. Các nguyên tố này không cùng một chu kì.
C. Thứ tự tăng dần tính base là X(OH)2, Y(OH)2, Z(OH)2.
D. Thứ tự tăng dần độ âm điện là Z, Y, X.
Câu 144: (A – 2012) X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số
proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên
tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
Câu 145: (A – 2012) Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hydrogen
(R có số oxygen hóa thấp nhất) và trong oxygende cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b =
11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Oxide cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
D. Phân tử oxide cao nhất của R không có cực.
Câu 146: (CĐ– 2009) Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là
3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp
ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm. D. phi kim và kim loại.
Câu 147: Nguyên tố X thuộc ô thứ 17 của bảng tuần hoàn. Có các phát biểu sau :
(a) X có độ âm điện lớn và là một phi kim mạnh.
(b) X có thể tạo thành ion bền có dạng X+.
(c) Oxide cao nhất của X có công thức X2O5 và là acidic oxide.
(d) Hydroxide của X có công thức HXO4 và là acid mạnh.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

47
Câu 148: Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Trong các
phát biểu sau:
(a) Nguyên tử S có 3 lớp electron và có 10 electron p.
(b) Nguyên tử S có 5 electron hóa trị và 6 electron s.
(c) Công thức của oxide cao nhất của S có dạng SO3 và acidic oxide.
(d) Nguyên tố S có tính phi kim mạnh hơn so với nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8.
(e) Hydroxide cao nhất của S có dạng H2SO4 và có tính acid.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 149: X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn.
Oxide cao nhất của X và Y có dạng là XO và YO3. Trong các phát biểu sau :
(a) X và Y thuộc 2 nhóm A kế tiếp nhau.
(b) X là kim loại, Y là phi kim.
(c) XO là basic oxide và YO3 là acidic oxide.
(d) Hydroxide cao nhất của Y có dạng Y(OH)6 và có tính base.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 150: Cho vị trí của các nguyên tố E, T, Q, X, Y trong bảng tuần hoàn rút gọn như sau:
IA VIIIA
IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
Y E X T

Q
Có các nhận xét sau:
(a) Thứ tự giảm dần tính kim loại là Y, E, X.
(b) Thứ tự tăng dần độ âm điện là Y, X, T.
(c) Thứ tự tăng dần tính phi kim là T, Q.
(d) Thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử là Y, E, X, T.
Số nhận xét đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

48

You might also like