Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG THỊNH TRƯỜNG PHÁT

PHÒNG QUAN TRẮC VÀ XẾT NGHIỆM MÔI TRƯỜNG

Đc: D9 NV7 lô 29, Khu ĐTM Gleximco, xã La Phù, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

ISO/IEC 17025:2017 Tell: 0825.143.061-0964.265.625

KẾ HOẠCH XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP

1. Tên phương pháp:


XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐỒNGTRONG KHÍ THẢI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NGỌN LỬA
Phương pháp tiêu chuẩn  Số hiệu phương pháp: EPA METHOD 29
Phương pháp cải tiến  Số hiệu phương pháp:
Phương pháp nội bộ  Tài liệu tham khảo:
2. Đánh giá điều kiện cơ bản (hóa chất, thiết bị, dụng cụ)
- Người thực hiện:..........................................
3. Đánh giá thực nghiệm
+ Các thông số kiểm tra/nghiên cứu:
- Độ tuyến tính 
- Giới hiện phát hiện 
- Hiệu suất thu hồi 
- Độ lặp lại 
- Độ tái lặp 
- Độ không đảm bảo đo 
+ Hình thức đánh giá thực nghiệm: Sử dụng mẫu Spike
4. Người thực hiện
- KTV1:………………
- KTV2:………………
- KTV3: ……………...
5. Thời hạn hoàn thành:.............................................................................................
6. Đánh giá: Đạt yêu cầu  Chưa đạt yêu cầu 
7. Nhận xét khác:...................................................................................................
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Người lập kế hoạch Phê duyệt
(Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên)

BM.HD.TT.7.2-01.01
CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG THỊNH TRƯỜNG PHÁT
PHÒNG QUAN TRẮC VÀ XẾT NGHIỆM MÔI TRƯỜNG

Đc: D9 NV7 lô 29, Khu ĐTM Gleximco, xã La Phù, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội

ISO 17025:2017 Tell: 0825.143.061-0964.265.625

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP

1. Tên phương pháp:


XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐỒNG TRONG KHÍ THẢI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NGỌN LỬA
Phương pháp tiêu chuẩn  Số hiệu phương pháp: EPA METHOD 29
Phương pháp cải tiến  Số hiệu phương pháp:
Phương pháp nội bộ  Tài liệu tham khảo:
2. Đánh giá điều kiện cơ bản
Không
T Phù Ghi
Tiêu chí Thực tế phù
T hợp chú
hợp
1 Nhân lực: đã được đào tạo - Đã được đào tạo 
Thiết bị: Thiết bị:
- Máy quang phổ hấp thụ - Máy quang phổ hấp thụ
nguyên tử ngọn lửa AAS nguyên tử ngọn lửa AAS
- Bình phản ứng - Bình phản ứng
- Lò vi sóng phá mẫu - Lò vi sóng phá mẫu
- Bộ sinh hàn - Bộ sinh hàn
- Bình hấp thụ - Bình hấp thụ
2 
- Bình định mức 50ml, - Bình định mức 50ml,
100ml, 1000ml 100ml, 1000ml
- Pipet 1ml,2ml, 5ml, - Pipet 1ml,2ml, 5ml,
10ml, 20ml 10ml, 20ml
- Micropipet 1000µl, - Micropipet 1000µl,
5000µl 5000µl

Hóa chất Hóa chất


- HNO3 65%-Merk - HNO3 65%-Merk
- HCl 37 % -Merk - HCl 37 % -Merk
3 - Amoniacetat –Trung - Amoniacetat –Trung 
Quốc Quốc
- Dung dịch chuẩn Chì - Dung dịch chuẩn Chì
Merck 1000 mg/l Merck 1000 mg/l
Môi trường Môi trường
4 - Nhiệt độ: 30 ± 50C - Nhiệt độ: 30 ± 50C 
- Độ ẩm: <75% Độ ẩm: <75%

BM.HD.TT.7.2-01.01
Ngày tháng năm
Người đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên)

BÁO CÁO TỔNG HỢP


PHÊ DUYỆT GIÁ TRỊ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên phương pháp:
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐỒNG TRONG KHÍ THẢI
BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NGỌN LỬA
Phương pháp tiêu chuẩn  Số hiệu phương pháp: TCVN 6152:1996

Phương pháp cải tiến  Số hiệu phương pháp:

Phương pháp nội bộ  Tài liệu tham khảo:

2. Mục đích sử dụng phương pháp:


Xác định hàm lượng Đồng trong khí thải bằng phương pháp quang phổ hấp thụ
nguyên tử ngọn lửa.
3. Đánh giá thực nghiệm - Các thông số kiểm tra/nghiên cứu:

Thông số đánh giá Không khí


Khoảng tuyến tính (mg/l) 0,05-0,8
Giới hạn phát hiện MDL(µg/m3) 0,22

Giới hạn định lượng LOQ(µg/m3) 0,77

Độ lặp lại: RSDr% 6,67


Độ tái lặp: RSDR % 7,68
Độ thu hồi(%) 95,4
Độ KĐBĐ(µg/m3) 0,22

II. QUY TRÌNH THỰC HIỆN XÁC NHẬN GIÁ TRỊ SỬDỤNG CỦA PHƯƠNG
PHÁP
1. Xác định khoảng tuyến tính
2. Xác định khoảng tuyến tính
- Dung dịch chuẩn Đồng 1000mg/l.

BM.HD.TT.7.2-01.01
- Chuẩn trung gian 10 mg/l: Hút 0,5 ml chuẩn gốc chuyển vào bình định mức 50ml.
Thêm 5ml HNO3 10 %. Định mức đến vạch.

V hút dd chuẩn 0,00 1,0 2,0 5,0 7,5 10,0


C (mg/l) 0 0.2 0.4 1 1,5 2
Thêm 5 ml HNO3 10%, định mức 50ml
Ngày 1:Abs
Abs
Abs -0.0002 0.0025 0.0049 0.0113 0.0224 0.0443

+ Biểu đồ mối tương quan giữa nồng độ C và Abs

Chì bụi kk
0.05
0.045
f(x) = 0.0557714285714286 x − 0.000174285714285714
0.04 R² = 0.999651863532129
0.035
0.03
0.025
0.02
0.015
0.01
0.005
0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9

+ R2 = 0.9997>0,99  Khoảng tuyến tính đạt yêu cầu


2. Trên nền mẫu Khí thải

Tìm giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, độ thu hồi và độ không đảm bảo đo
2.1. Xác định giới hạn phát hiện , giới hạn định lượng
+Phân tích lặp lại 7 lần mẫu BLANK( nền mẫu không chứa chất phân tích ). Được kết quả
thể hiện dưới bảng sau:
Loại mẫu Thông tin mẫu Kết quả
Chất phân tích Đồng( Cu)
Phương pháp EPA Method 29
Thiết bị AAS 240
Tên mẫu BLANK
Đơn vị mg/l
Nước thải
Thời gian thực hiện Lần đo Cblank
1 -0.007
Ngày 1(15/05/2022) 2 -0.005
3 -0.006
Ngày 2(16/05/2022) 1 -0.01
BM.HD.TT.7.2-01.01
2 -0.01
Ngày 3(17/05/2022) 1 -0.006
2 -0.006
Giá trị TB -0.007
Std. Dev. 0.002
MDL 0.006

Kết quả xác định MDLb cho mẫu blank như sau:
MDL b =0.006.
Tìm giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, độ thu hồi và độ không đảm bảo đo PTN
chọn mẫu khí thải. Tiến hành thêm chuẩn nồng độ 0,4 mg/l. Phân tích lặp lại 7 lần thu được
bảng số liệu sau:
Loại
mẫu Thông tin mẫu Kết quả
Chất phân tích Cu      
EPA Method
Phương pháp 29      
Thiết bị AAS 240      
Đơn vị mg/l      
Thêm chuẩn 0.4      
Nồng độ thu
Thời gian thực hiện
Lần đo Cm C (m+Spike) hồi
1 1 1.8 0.8
Ngày 1
2 1 2.06 1.06
(17/0.5/2021)
3 1 2.12 1.12
1 1 2.15 1.15
Ngày 2(2/12/2021) 2 1 2.15 1.15
Khí thải 3 1 1.75 0.75
1 1 1.8 0.8
2 1 1.9 0.9
Ngày 3(3/12/2021)
3 1 1.8 0.8
4 1 2.2 1.2
Giá trị TB     1.973  
0.17895064
SD     5  
0.50481976
MDLs     9  
Spike mức cao     OK  
Spike mức thấp     OK  
11.0253863
2.5 < S/N < 10     6  

BM.HD.TT.7.2-01.01
+ Để xác định giới hạn phát hiện (MDL) và giới hạn định lượng LOQ, PTN chọn mẫu
khí thải trước cửa công ty Thịnh Trường Phát, Tiến hành thêm chuẩn vào nền mẫu nồng độ
0,1 mg/l. Phân tích lặp lại 10 lần. Thu được bảng số liệu sau:

Chất phân tích Chì (Pb)


Phương pháp TCVN 6152:1996
Ngày 19/10/2020
Thiết bị AAS
Đơn vị mg/l
Nền mẫu Lần đo Thêm chuẩn (Cspike) Kết quả đo
LD1 0.1 0.0830
LD2 0.1 0.0860
LD3 0.1 0.0820
LD4 0.1 0.1070
LD5 0.1 0.1050
Không khí
LD6 0.1 0.0900
LD7 0.1 0.0940
LD8 0.1 0.0860
LD9 0.1 0.0840
LD10 0.1 0.0830
Giá trị TB 0.0900
Std. Dev. 0.0092
MDL 0.0259
LOQ 0.0919
Spike <10*MDL OK
MDL <Spike OK
2,5 < S/N < 10 9.8

* Kết quả xác định MDL được kiểm tra như sau:
+ Spike mức cao (Spike <10*MDL): Spike = 0,1 < 10*MDL = 0,259 giá trị spike
được chấp nhận.
+ Spike mức thấp (MDL < Spike): MDL = 0,0259 < Spike = 0,1 giá trị spike được
chấp nhận.
+ Tỷ lệ S/N = Ctb/Sd = 9,8 giá trị nằm trong khoảng yêu cầu, vậy:
 MDL = 0,0259 (mg/l)
 LOQ = 0,0919 (mg/l)
Với thể tích đã hiệu chỉnh của mẫu không khí. Đem phá mẫu định mức thành 10 ml và
pha loãng 5 lần.
Hàm lượng bụi Chì trong không khí được tính theo công thức sau:
Hàm lượng Chì (µg/m3) = (CPb1-CPb2)×F×Vđm)/Vcorr
Trong đó: CPb1 là hàm lượng đo được theo đường chuẩn (mg/l) hoặc ( µg/ml)
CPb2 hàm lượng mẫu trắng đo được (mg/l) hoặc ( µg/ml)
BM.HD.TT.7.2-01.01
F là hệ số pha hoãng
V là thể tích định mức đem đo quang (ml)
Vcorr là thể tích mẫu quy về điều kiện tiêu chuẩn (m3)

298 . V . p
V cocc=
(273+t ). 102

- Vcocc: Thể tích không khí đi qua cái lọc được quy về điều kiện tiêu chuẩn (P =
10 kPa, T = 298K) (m3)
2

- V: thể tích không khí đi qua cái lọc (m3);

- p: áp suất trung bình của không khí tại nơi lấy mẫu, kPa;

- t : nhiệt độ trung bình của không khí trong thời gian lấy mẫu, OC.

Với F = 1m3/phút, thời gian lấy mẫu t = 60 phút, p =1013 hPa = 101.3Kpa , T =
25oC, ta tính được: V = 60 m3.

 MDL = 0,22 µg/m3


 LOQ = 0,77 µg/m3
2.2. Xác định độ lặp lại, tái lặp
+ Xác định độ lặp lại – KTV1 Tiến hành phân tích mẫu trầm tích có thêm chuẩn nồng
độ 0,4 mg/l lặp lại 10 lần, được kết quả như sau:
Chất phân tích Chì (Pb)
Phương pháp TCVN 6152:1996
Thiết bị Hệ AAS - Duo
Đơn vị mg/l
Loại mẫu Lần đo Cspike Kết quả thu được (KTV1)
LD1 0.4 0.397
LD2 0.4 0.407
LD3 0.4 0.388
LD4 0.4 0.381
LD5 0.4 0.361
Không khí
LD6 0.4 0.349
LD7 0.4 0.343
LD8 0.4 0.349
LD9 0.4 0.406
LD10 0.4 0.399
Ctb 0.3780
SD 0.0252
RSDr% 6.6764
Usr 0.00798

+Kết luận: RSDr % = 6,6764 % <15%  Đạt yêu cầu

BM.HD.TT.7.2-01.01
+ Xác định độ tái lặp nội bộ – KTV2 cùng tiến hành phân tích mẫu Không khí có thêm
chuẩn nồng độ 0,4 mg/l. được kết quả như sau:

Chất phân tích Chì (Pb)


Phương pháp TCVN 6152:1996
Thiết bị AAS
Đơn vị mg/l
Loại mẫu Lần đo Cspike Kết quả đoKTV1 Kết quả KTV2
LD1 0.4 0.397 0.365
LD2 0.4 0.407 0.37
LD3 0.4 0.388 0.372
LD4 0.4 0.381 0.4
LD5 0.4 0.361 0.364
Không khí
LD6 0.4 0.349 0.338
LD7 0.4 0.343 0.33
LD8 0.4 0.349 0.329
LD9 0.4 0.406 0.326
LD10 0.4 0.399 0.327
Ctb 0.365
SD 0.0280
RSDR% 7.6807
USR 0.00627

+Kết luận: RSDR% = 7,6807< 22%  Đạt yêu cầu.


2.3. Xác định hiệu suất thu hồi
Để xác định hiệu suất thu hồi, KTV1 tiến hành thêm chuẩn các nồng độ nền mẫu đã
chọn. Các nồng độ nằm trong khoảng làm việc của đường chuẩn. Mỗi nồng độ phân tích lặp
lại 10 lần. Thu được bảng số liệu sau:
Chất phân tích Chì (Pb)
Phương pháp TCVN 6152:1996
Đơn vị mg/l
Stt Mẫu Nồng độ thêm Nồng độ tổng R(%)
1 KPH 0.4 0.397 99.25
2 KPH 0.4 0.407 101.75
3 KPH 0.4 0.388 97.00
4 KPH 0.4 0.381 95.25
5 KPH 0.4 0.361 90.25
6 KPH 0.4 0.349 87.25
7 KPH 0.4 0.343 85.75
8 KPH 0.4 0.349 87.25
9 KPH 0.4 0.406 101.50
10 KPH 0.4 0.399 99.75
11 KPH 0.8 0.813 101.63
12 KPH 0.8 0.802 100.25
13 KPH 0.8 0.778 97.25
14 KPH 0.8 0.771 96.38

BM.HD.TT.7.2-01.01
15 KPH 0.8 0.764 95.50
16 KPH 0.8 0.753 94.13
17 KPH 0.8 0.762 95.25
18 KPH 0.8 0.753 94.13
19 KPH 0.8 0.749 93.63
20 KPH 0.8 0.759 94.88
Giá trị TB (R%) 95.400
R% yêu cầu 80 - 110 %

+ Kết luận: Độ thu hồi khi thêm chuẩn các nồng độ khác nhau đều nằm trong khoảng
80-110%  Độ thu hồi đạt yêu cầu theo AOAC
2.4. Tính toán độ KĐB
Độ không đảm bảo đo của phương pháp tính toán theo công thức sau:
Umr = 2 x UTH = 0,22 mg/kg (Hệ số bao phủ 2 với mức tin cậy 95%)
U TH =√U 2(Sr ) + U 2(SR ) +U 2( R)
Trong đó:
U(Sr) , U(SR) được tính từ các dữ liệu thực nghiệm thông qua việc đo lặp lại và tái lặp
nhiều lần trên cùng một mẫu thử với Sr , SR là độ lệch chuẩn của n kết quả đo, n là số lần đo
lặp, tái lặp theo công thức sau:
S
U ( Sr ) = r
√n
U ( R ) là độ không đảm bảo đo của độ thu hồi, được tính theo công thức dưới đây


2 2

( )
2
U(R) S obs / n+ S m u (C spike )
+
R׿ ¿ (C obs−C m )2 C spike
=
Trong đó:
+ S2obs là độ lệch chuẩn trung bình của các kết quả lặp lại mẫu sau khi thêm chuẩn
+ S2m là độ lệch chuẩn trung bình của các kết quả lặp lại mẫu trước khi thêm chuẩn
+ UCspike độ không đảm bảo đo của mẫu thêm chuẩn
+ Cspike là nồng độ thêm chuẩn
+ Sm là độ lệch chuẩn trung bình của các kết quả phân tích lặp lại của mẫu chưa thêm
C−C m
R=
C spike
Trong đó:
C là trung bình của kết quả thử nghiệm lặp lại của mẫu thêm
Cm
là nồng độ của mẫu, Cspike là nồng độ thêm vào mẫu.
Hàm lượng Chì (mg/kg)= X  0,22

BM.HD.TT.7.2-01.01

You might also like