Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

Chương 1.

PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

1.1 SỐ LIỆU:
Bảng 1. Số liệu đồ án
Đề số Bình đồ Tâm Mái dốc Cấp đất
70 70 O 2 III
Kích thước
A1 A2 B1 B2 B3
55 m 60 m 70 m 60 m 50 m
Cao trình (m)
1 1 2 2
10 10 20 20

* Hố móng

Hình 1.1. Kích thước hố móng


1.1.1 Phân tích số liệu.

1.1.2 Dòng chảy.


- Ở cả thượng lưu và hạ lưu dòng chảy có hướng Đông Bắc đến Tây Nam và
chảy tương đối thẳng

1.1.3 Địa hình


- Dựa vào bình đồ ta thấy đại hình khu vực thi công tương đối dốc, bờ trái có
độ dốc nhỏ hơn độ dốc bờ phải. Địa hình dốc lớn dần theo cao độ. Nhìn tự
thượng lưu xuống hạ lưu, đia hình bên bờ phải ở các độ cao thấp có độ dốc
nhỏ hơn so với bên bờ trái sông. Ta thấy khối lượng đào hố móng ở phía bờ
trái nhiều hơn phía bờ phải nhìn từ thượng lưu xuống hạ lưu, việc bố trí thi
công gặp nhiều khó khăn hơn do bờ phải dốc hơn bờ trái.

1.1.4 Đặc điểm khí hậu của vùng thi công


- Khí hậu của vùng chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô, do đặc
điểm dòng sông hẹp và dốc nên vào mùa mưa nước sông lên nhanh và dâng
cao, còn mùa khô thì nước rất ít. Vì vậy cần tiến hành thi công nhanh vào
mùa khô khi ít nước, nước sông còn thấp để bù khối lượng cho lúc mùa mưa
đến, lượng mưa tăng cao, nước sông lên nhanh ảnh hưởng đến công tác thi
công đào đất và tiêu thoát nước hố móng.

1.1.5 Địa chất


- Khu vực xây dựng công trình có đất cấp III : Đất á sét, cao lanh, sét trắng,
sét đỏ,sét vàng, đất đồi núi có lẫn sỏi…mảnh chai > 20% có lẫn rễ cây ->
đây là loại đất tương đối cứng khi đào cần chọn loại máy phù hợp.

1.1.6 Đường thi công


- Do đặc điểm hố móng lớn, lượng đất đào rất nhiều nên việc cần phải sử
dụng phương tiện vận chuyển đất đến bãi thải ở xa so với công trình thi
công. Để dễ dàng vận chuyển đất đào và có tính linh động cao thì nên sử
dụng ô tô tự đổ. Do đó, cần phải làm đường vào hố móng cho ô tô chạy. Với
lượng ô tô dự kiến sẽ tương dối nhiều nên đường thi công có thể làm với 2
làn đường ô tô chạy, giúp tăng năng suất của ô tô. Đường ô tô 2 làn xe chạy
được làm với chiều rộng từ 6 đến 7m. Các đường ô tô vào hố móng sẽ được
bố trí tại các các cao trình bằng với cao trình của cơ đập để tận dụng cơ đập
làm đường vận chuyển trong hố móng, thuận lợi hơn cho thi công.

1.1.7 Bãi thải


- Giả thiết cách công trường thi công khoảng 2 km có một bãi thải và một công
trình đang cần đất để đắp chúng ta có thể xây dựng tuyến đường từ công
trường đến đó để đổ đất phủ thực vật còn đất đào sẽ bán cho công trường kia.

1.1.8 Kết luận


- Ta làm 2 đường chính ở 2 bên so với long sông, bờ phải nằm trên cao trình
22m, bờ trái nằm trên cao trình 25m
- Bãi thải nằm cách hố móng khoảng 2 km.
- Đất đào vận chuyển đến 1 công trình đắp đập cách hố móng khoảng 2km về
phía hạ lưu.
1.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG.

1.2.1 Xác định đường viền hố móng.


- Căn cứ vào bình đồ địa hình, tuyến công trình và số liệu đã cho tiến hành vẽ
các mặt cắt xác định giao điểm của hố móng với đường mặt đất tự nhiên.
- Trong đó có các thông số :

+ Khoảng cách giữa các cơ theo phương thẳng đứng 10m và phương ngang là
20m

+ Chiều rộng 1 cơ là 3m.

+ Hệ số mái dốc : 2.0

+ Vì mặt bằng móng chênh nhau 3m nên cơ đầu tiên có chiều cao khác nhau.
- Nối các điểm giao của từng mặt cắt lại với nhau ta được đường viền hố móng
trên mặt bằng.

1.2.2 Xác định khối lượng.


- Từ mặt bằng công trình ta vẽ 19 mặt cắt ngang để tính toán khối lượng ; khối
lượng này bao gồm : khối lượng bóc phủ thực vật và khối lượng đào.
- Xác định khối lượng đào hố móng :
- Áp dụng công thức :

F 1+ F 2
v= .l
2

Trong đó :

+ F1, F2 : Diện tích của 2 mặt cắt ngang gần nhau (m2).

+ L : Khoảng cách giữa 2 mặt cắt.

- Kết quả tính toán chi tiết thể hiện trong bảng sau :
Bảng 2.1.Tính khối lượng.

Khối lượng bóc phủ và đào đất

Diện tích bóc Diện tích đất loại Thể tích bóc phủ Thể tích đào đất
Mặt cắt Khoảng cách
phủ thực vật III thực vật loại III
Mặt cắt 0-0 0 0 - - -
Mặt cắt 1-1 14 6 7.88 55.16 23.64
Mặt cắt 2-2 94.21 233.46 15 811.575 1795.95
Mặt cắt 3-3 196.04 591.65 15 2176.875 6188.325
Mặt cắt 4-4 336.57 1196.81 15 3994.575 13413.45
Mặt cắt 5-5 300.39 1937.73 15 4777.2 23509.05
Mặt cắt 6-6 316.84 2649.24 15 4629.225 34402.275
Mặt cắt 7-7 316.37 2894.87 15 4749.075 41580.825
Mặt cắt 8-8 316.97 3038.82 15 4750.05 44502.675
Mặt cắt 9-9 303.81 3436.22 15 4655.85 48562.8
Mặt cắt 10-10 301.18 3243.82 15 4537.425 50100.3
Mặt cắt 11-11 297.02 3061.02 15 4486.5 47286.3
Mặt cắt 12-12 293.78 2931.26 15 4431 44942.1
Mặt cắt 13-13 297.37 2871.9 15 4433.625 43523.7
Mặt cắt 14-14 277.89 2480.97 15 4314.45 40146.525
Mặt cắt 15-15 252.36 1414.27 15 3976.875 29214.3
Mặt cắt 16-16 164.84 772.51 15 3129 16400.85
Mặt cắt 17-17 168.48 379.48 15 2499.9 8639.925
Mặt cắt 18-18 49.79 121.79 15 1637.025 3759.525
Mặt cắt 19-19 18.54 11.36 15 512.475 998.625

1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1


- Vẽ mặt bằng hố móng và các mặt cắt tính toán khối lượng.
- Xác định được khối lượng cần thi công :

Bảng 2.2. Tổng khối lượng thi công


STT Tên hạng mục Đơn vị Khối lượng
1 Bóc phủ thực vật (m3) 64635.6353
2 Đào hố móng (m3) 499038.7952
Chương 2. THỜI GIAN VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG

2.1 XÁC ĐỊNH THỜI GIAN THI CÔNG.


- Khối lượng thi công :

Vđào = 499038.7952 m3

Vbóc = 64635.6353 m3

- Khối lượng đào trung bình 1 ngày đêm :

N = 1900 m3/ngày

- Khối lượng bóc phủ trong 1 ngày đêm :

N = 2700 m3/ngày

- Số ngày thi công dự kiến :

V đào 499038
t đào = = =263 (ngày)
N 1900

V bóc 64635
t bóc= = =24 (ngày )
N 2700

- Công tác chuẩn bị thi công :

t đào 173
t cb= = =88(ngày)
3 3

- Công tác hoàn thiện :

Tht = 30 ( ngày )

- Tổng thời gian thi công công trình :

T = 173+24+58+30 = 285 ( ngày )


2.2 TRÌNH TỰ THI CÔNG

2.2.1 Chuẩn bị công trường.


 Giải phóng mặt bằng
 Làm đường thi công, kho bãi
 Xây dựng trạm sửa chữa cơ giới, điện nước
 Giác móng hố đào, xác định các vị trí tâm móng, đỉnh cạnh móng

2.2.2 Phần thi công chính.


 Làm đường vào hố móng
 Bóc lớp phủ thực vật
 Mở móng đào các lớp trên cho xuống đến cao trình thiết kế
 Trong quá trình đào: hút nước tích đọng trong hố móng

2.2.3 Hoàn thiện


 San bạt hố móng đến cao trình thiết kế
 Xử lý đất còn sót còn lại trong hố móng
Bảng 2.3. Sơ bộ tiến độ thi công cho mỗi công tác
Thời gian Thời gian Tổng thời
ST
Loại công tác bắt đầu kết thúc gian Ghi chú
T
(ngày thứ) (ngày thứ) (ngày)
1 Giải phóng mặt bằng 1 10 10
Chuẩn bị công
2 11 77 88
trường
3 Bóc lớp phủ thực vật 77 104 24 Máy ủi+máy xúc+ô tô
4 Đào hố móng 104 367 263 Máy đào+ô tô
5 Hoàn thiện 367 397 30
Chương 3. CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ CHỌN MÁY

3.1 CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG.

3.1.1 Biện pháp thi công cho công tác bóc phủ.
 Đào (bóc phủ): dùng máy ủi vạn năng
 Xúc: dùng máy đào gầu ngửa
 Vận chuyển: dùng ô tô tự đổ

3.1.2 Biện pháp thi công cho công tác đào.


 Đào: dùng máy đào gầu ngửa
 Vận chuyển: dùng ô tô tự đổ

3.2 CHỌN MÁY VÀ SỐ LƯỢNG.

3.2.1 Chọn máy cho công tác thi công.


Bảng 3.1. Thông số kỹ thuật các máy thi công

Máy ủi Máy đào Ô tô


Tên D85A-18 Tên EO-51224 Tên 10DT-28
Tải trong (T) 23.61 q (m3) 1.6 C.dài (m) 7.855
Chiều dài (m) 5.75 R0 (m) 4.7 C.rộng (m) 2.49
Chiều rông(m) 2.62 R (m) 8.9 C.cao (m) 2.2
Cao(m) 3.395 h (m) 5.1 Vmax (Km/h) 110
55 r (m) 5.1 Dung tích 4.5x2.2x0.97
Góc cắt đất (độ)
gầu/thùng (m3)
Vận tốc tiến 3.6÷11.2 H (m) 9.65
(km/h)
Vận tốc lùi 4.3÷13.2 H0 (m) 4.1
(km/h)
240 Trọng 36
Sức kéo ( KN )
lượng (T)
C.dài ben (B),m 3.725 tck (giây) 20
C.cao ben (h),m 1.315

* Ghi chú : Các thông số kỹ thuật trên tham khảo từ cuốn “ Sổ tay chọn máy thi
công “ của tác giả Nguyễn Tiến Thụ - Vũ Văn Lộc

3.2.2 Tính số lượng máy cần thiết.


1) Công tác bóc phủ.

* Máy ủi:

 Năng suất máy ủi:


k dốc
N=V b N k (1−k m Lvc )
k t ơi vk tg

Trong đó:

+ Vb: thể tích khối đất trước ben khi bắt đầu vận chuyển

BH 2 3.725 x 1.3152
V b= = =5. (m3)
2 tagφ 2 tag (300 )

+ km: hệ số mất mát của đất khi ủi ( km = 0.0025)


+ kdốc : (1÷2 ) hệ số ảnh hưởng của dốc
+ k tơi : ( 1÷3 ) hệ số tơi của đất
+ ktg : (0.8) hệ số sử dụng thời gian
+ N ck : số chu kỳ làm việc của máy trong 1h N ck =3600/T ck
+ T ckThời gian 1 chu kỳ của máy (s)
Khi tính chiều dài đoạn đường cắt đất có được thể tích ta có diện tích mặt cắt
ngang khối đất trước bàn gạt khi mày ủi xuống dốc khoảng 6o

V b 5.58
N= = =1.5 (m3/h)
B 3.725

Vớí đất cấp III, cho lưỡi ủi cắt đất sâu 0.15m ta có đoạn đường cắt đất của
máy:

1.5
L= =10 (m)
0.15

+ Chiều dài đoạn đường vận chuyển lấy: Lvc = 30 m


+ Vận tốc của máy khi cắt đất: 1 (m/s)
+ Vận tốc khi ủi đất: 1.38 (m/s)
+ Vận tốc khi về không: 2.36 (m/s)
+ Một chu kỳ của máy:
4
Li
T ck=∑ + 2t quay +t hạ ben+ mt sang số (s)
1 Vi Trong đó :
+ Li, Vi : là đoạn
10 30 40 đường , vận tốc của các
T ck = + + +2 x 10+ 2+ 4.5=79.5 (s)
1 1.38 3.6 giai đoạn cắt đất, vận
chuyển, đổ đất và đi về.
+ Tquay = 10s – Thời gian quay vòng.
+ Thạ ben = 2s – Thời gian hạ ben.
+ Tsang số = 5s – Thời gian sang số.
Năng suất máy ủi:
1.2 3600
N=5.58 x x 0.8 ( 1−0.0025 x 30 )=172.6 (m3/h)
1.3 79.5

 Năng suất máy làm việc trong ngày (làm 1 ca /ngày)

N máy =172.6 x 8=1380.8 (m3/ngày)

Số máy cần thiết thực hiện công việc là:

2700
m= =1.95 (máy)
1380.8

Ta chọn 2 máy ủi làm việc 1 ca trong ngày.

 Thời gian bóc phủ xác định lại theo máy:

V bóc 64635.6353
t bóc= = =24 (ngày)
N 1380.8 x 2

 Số công nhân trên 1 máy: 2 (1 chính 1 phụ)

a. Máy đào:

 Năng suất máy đào:

N=60.q .n ck k đ k t k tg
' (m3/h)

Trong đó:
+ nck: số chu kỳ đào trong 1 phút

60 60
n ck = = =3 (ngày)
T ck 20

+ kđ: hệ số đầy gầu (kđ = 1.05)


+ ktơi: hệ số tơi của đất (kt = 1.2) => kt’ = 1/1.2
+ ktg: hệ số thời gian (ktg=0.85)
+ q : thể tích gầu súc (1 m3)
+ Năng suất của máy:

1
N máy =60 x 1.6 x 3 x 1.05 x x 0.8=120.96 (m3/h)
1.2

 Năng suất máy làm việc trong ngày (làm 1 ca /ngày)

N máy =120.96 x 8=977.69 (m3/ngày)

Số máy cần thiết cho công tác:

488 x 2
m= =0.998 (máy)
977.69

Ta chọn 1 máy làm việc 1 ca trong ngày

* Ô tô

 Năng suất ô tô:

k tg V
N=60 (m3/h)
t 1+t 2 +t 3

Trong đó:
+ V:thể tích vật liệu trong thùng xe ở trạng thái chặt
+ t1: thời gian lùi xe và đổ đất ra (lấy = 2 phút)
+ t2: thời gian đổ đất vào thùng xe:
60.V . K 60 x 9.603 x 1.1
t 2= = =5.24 (phút)
N đào 120.96

+ t3: thời gian đi và về (lấy khoảng cách bãi đổ 2km)

L. 4.6
t 3=60 k =60 1.05=7.245 (phút)
V c 40

Năng suất ô tô:

0.8 x 9.603
N=60 =31.82 (m3/h)
2+5.24+7.245

+ Năng suất ô tô làm việc trong một ngày:


N=31.82x8=254.57 (m3/ngày)
+ Số xe ô tô phục vụ cho 1 máy đào:

N đào 120.96
m= = =3.9 (xe)
N ô tô 31.82

Chọn 4 xe /1 máy xúc đảm bảo


 Số công nhân : 2 người/xe.

2) Công tác đào.

1. Máy đào:
Số máy cần thiết cho công tác:

1900
m= =1.96
967.69 (máy)

Chọn 2 máy để đảm bảo công việc:

 Thời gian đào xác định lại theo máy:


V đào 499038.7952 (ngày)
t đào = = =258
N 967.69 x 2

Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả:

Máy Công tác bóc phủ Công tác đào


1, máy ủi
- Loại D85A-18
- N 1380.8(m3/ngày)
- T 24 (ngày)
- Nc 2 công nhân/ máy
- n 2 máy
2, máy đào
- Loại EO-51224 EO-51224
- N 967.69 (m3/ngày) 967.69 (m3/ngày)

- T 24 (ngày) 258 (ngày)


- Nc 2 công nhân/1 máy 2 công nhân/1 máy
- n 1 máy 2 máy
3, ô tô
- Loại 10DT-28 10DT-28
- N 254.57 (m3/ngày) 254.57 (m3/ngày)
- T 24 (ngày) 258 (ngày)
- Nc 2 công nhân/1xe 2 công nhân/1xe
- n 4 xe 8 xe
- Vmax 110 (km/h) 110 (km/h)

Chương 4. THIẾT KẾ KHOANG ĐÀO

4.1 THÔNG SỐ KHOANG ĐÀO VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG.

6.0 6.0

2.25
4.7 4.7

6.0 6.0

2.25
m=2

m=2
m=2

6.0 3.32
12.0

Hình 4.1. Sơ đồ các khoang đào.


4.1.1 Khoang đào chính diện.
- Điều kiện áp dụng:
Áp dụng cho các trường hợp chiều rộng các công trình phải đào không lớn
quá 2,5Rđ
- Kích thước khoang đào chính diện:

+ Từ mặt cắt ngang hố móng: chiều cao đào lớn nhất là: Hđ = 54 m
+ Chiều cao đào lớn nhất của máy đào: Hmax= 9.65 m
+ Bán kính đào lớn nhất: Rđmax = 7.3 m
+ Để đảm bảo mấy không phải làm việc hết độ với của cần và tay gầu chọn
chiều cao khoang đào: Hk = 70%×9.65 = 6 (m)
+ Chiều rộng khoang đào chính diện: để máy không phải làm việc quá căng
chọn bán kính làm việc đạt 85% Rđmax : B=( 2. Rđmax∗85 % ) chọn B= 12 (m)
+ Khoảng cách giữa 2 trục máy đứng: S = (0.75 – 0.80)L đ = 0.8 m (với máy
loại nhỏ Lđ= 1m).
+ Chiều rộng khoang đào chính :

B1=√ R2đ +S 2=√ 62 +0.8 2=6 (m)

B=2 xB 1=2 x 6=14.28 (m)

4.1.2 Khoang đào cạnh.


 Điều kiện áp dụng:
Áp dụng cho các trường hợp chiều rộng các công trình phải đào lớn hơn
2,5Rđ
 Kích thước khoang đào cạnh:
Chiều rộng của 1 giải khoang đào cạnh:

Bk =B1 + B2−(R đmax−R Omax ) (m)


Trong đó:
+ B1: khoảng cách từ trục đường đi của máy tới mép cạnh khoang đào

B1=√ Rđ +S =√ 6 +0.8 =6 (m)


2 2 2 2

+ B2: khoảng cách từ trục đường đi của máy tới đáy khoang đào bên cạnh

Ro max 4.7
B 2= = =3.32 (m)
√2 √2

+ Chiều rộng 1 giải khoang đào:


Bk =6 +3.32−( 6−4.7 )=8.02 (m)

Khoảng cách trục đường đi của máy :

Sđ =S t + Romax −S vc (m)

Sđ =6 +4.7−2.25=8.45 (m)

Trong đó:

+ St: khoảng cách từ trục máy đào đến trục phương tiện vận chuyển (lấy = Rđmax)
+ Svc: khoảng cách từ trục phương tiện vận chuyển đến mép khoang đâò cạnh:

bvc 2.5
Svc = + ( 0.5−1.0 ) m= +1=2.25 (m)
2 2

4.2 BỐ TRÍ KHOANG ĐÀO CHO CÁC CAO TRÌNH.


 Để tính toán chia lớp ta chọn 1 mặt cắt điển hình phải đào sâu nhất. Số lớp đào:

H đ 54
n= = =9
Hk 6

 Bố trí khoang đào cho các cao trình:


m
m
m

Chương 5. TỔ CHỨC THI CÔNG

5.1 Công tác bóc phủ thực vật.


- Chia vùng bóc phủ thành 5 sân theo số thứ tự đánh số 1; 2; 3; 4; 5
- Chiều rộng các sân lần lượt là 75m, 60m, 50m, 50m và 45m
- Tiến hành bóc phủ thực vật theo thứ tự sân 1 đến 5, từ bên bờ phải sang bờ trái sông
gồm tổ hợp máy: 2 máy ủi , 1 máy xúc ,4 oto tiến hành cùng làm việc
- Bãi thải được đặt cách công trường 2km.

5.2 Công tác đào hố móng.


- Chia hố móng thành 19 mặt cắt từ đó tại các mặt cắt xác định được khối lượng và
vị trí cần đào hố móng
- Tiến hành bố trí đào hố móng từ trên xuống dưới
- Tổ hợp máy đào hố móng gồm : 2 máy đào và 8 oto làm việc song song 2 bên bờ

5.3 Tiến độ thi công.

Từ kết quả đã tính ta có kết quả thời gian thi công :

Bảng 5.1 Tiến độ thi công


Thời Thời
Tổng
gian bắt gian kết
ST thời
Loại công tác đầu thúc Ghi chú
T gian
(ngày (ngày
(ngày)
thứ) thứ)
Chuẩn bị công
1 1 60 60
trường
2 Bóc lớp phủ thực vật 61 85 24 Máy ủi+máy xúc+ô tô
3 Đào hố móng 86 344 258 Máy đào+ô tô
4 Hoàn thiện 345 375 30

5.4 Sơ đồ sử dụng máy và nhân lực


Ta có bảng tiến độ thi công sơ đồ nhân lực và sử dụng máy ở hình sau :

BẢNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG


THÁNG 7 THÁNG 8 THÁNG 9 THÁNG 10 THÁNG 11 THÁNG 12 THÁNG 1 THÁNG 2 THÁNG 3 THÁNG 4 THÁNG 5 THÁNG 6 THÁNG 7 TT

64636 2

499039 3

4
SƠ ĐỒ SỬ DỤNG MÁY VÀ NHÂN LỰC
5.5 An toàn lao động trong thi công.

- Công trường phải có hàng rào để ngăn cách với bên ngoài, đảm bảo an ninh bên trong
phạm vi công trường. Khi công trường gần đường giao thông thì hàng rào phải là loại kín
để người từ trong công trường không nhìn được ra ngoài và người từ bên ngoài cũng
không nhìn được vào bên trong công trường - là nguyên nhân gián tiếp gây tai nạn lao
động và tai nạn giao thông do họ mất tập trung khi làm việc và khi đi đường.

- Văn phòng làm việc, lán trại của cán bộ và công nhân nên đặt ở đầu hướng gió chủ đạo
(Đông Bắc - Tây Nam). Còn các kho, bãi vật liệu, xưởng gia công phụ trợ và khu vệ sinh
nên đặt ở cuối hướng gió này.

- Đường đi lại cho xe và thiết bị thi công phải đủ rộng và nên bố trí thành các đường một
chiều có bề rộng tối thiểu là 4m, còn nếu bố trí đường hai chiều thì tối thiểu là phải rộng
6m. Các đường đi lại hạn chế giao nhau.

- Kho vật liệu trên công trường phải bố trí ở những nơi bằng phẳng và thoát nước tốt. Cần
phải có những vị trí để phục vụ công tác bốc dỡ.

- Bãi vật liệu rời trên công trường phải được xếp gọn gàng, không gây cản trở đi lại - tốt
nhất là nên phân thành từng khu riêng biệt.

- Trạm biến thế điện trên công trường phải có rào ngăn và biển báo. Các cầu dao điện,
cầu chì hoặc thiết bị đóng cắt điện phải có hộp, khóa và được đặt ở nơi khô ráo. Đường
dây điện phải được treo cách mặt đường đi lại ít nhất là 5m. Điện động lực và điện sinh
hoạt phải tách thành hai hệ thống riêng.

- Cần phải có bể chứa và đường ống cung cấp đủ nước cho sinh hoạt, phục vụ các công
việc như đổ bê tông, xây hoặc trát,… và chữa cháy.

- Ban đêm phải bố trí đèn bảo vệ, đặc biệt là tại các kho bãi, hoặc đèn báo tại khu vực có
các hố đào, mương hoặc rãnh…
- Hệ dàn giáo phải có hệ thống thu sét nếu không được liên kết với hệ thống tiếp đất của
công trình.

- Phải có các thiết bị chữa cháy như bình cứu hỏa tại văn phòng làm việc, lán trại, các kho
vật liệu và ngay tại công trình đang được xây dựng.
PHỤ LỤC

5.5.1
Mục lục
Chương 1. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU........................................................................4
1.1 SỐ LIỆU:......................................................................................................4
1.1.1 Phân tích số liệu......................................................................................5
1.1.2 Dòng chảy...............................................................................................5
1.1.3 Địa hình..................................................................................................5
1.1.4 Đặc điểm khí hậu của vùng thi công......................................................5
1.1.5 Địa chất...................................................................................................5
1.1.6 Đường thi công.......................................................................................5
1.1.7 Bãi thải....................................................................................................6
1.1.8 Kết luận...................................................................................................6
1.2 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG THI CÔNG...................................................6
1.2.1 Xác định đường viền hố móng...............................................................6
1.2.2 Xác định khối lượng...............................................................................7
1.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................8
Chương 2. THỜI GIAN VÀ TRÌNH TỰ THI CÔNG..........................................9
2.1 XÁC ĐỊNH THỜI GIAN THI CÔNG..........................................................9
2.2 TRÌNH TỰ THI CÔNG..............................................................................10
2.2.1 Chuẩn bị công trường...........................................................................10
2.2.2 Phần thi công chính..............................................................................10
2.2.3 Hoàn thiện.............................................................................................10
Chương 3. CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ CHỌN MÁY.........................12
3.1 CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG................................................................12
3.1.1 Biện pháp thi công cho công tác bóc phủ.............................................12
3.1.2 Biện pháp thi công cho công tác đào....................................................12
3.2 CHỌN MÁY VÀ SỐ LƯỢNG...................................................................12
3.2.1 Chọn máy cho công tác thi công..........................................................12
3.2.2 Tính số lượng máy cần thiết.................................................................13
Chương 4. THIẾT KẾ KHOANG ĐÀO.............................................................19
4.1 THÔNG SỐ KHOANG ĐÀO VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG......................19
4.1.1 Khoang đào chính diện.........................................................................19
4.1.2 Khoang đào cạnh..................................................................................20
4.2 BỐ TRÍ KHOANG ĐÀO CHO CÁC CAO TRÌNH..................................21
Chương 5. TỔ CHỨC THI CÔNG.....................................................................22
5.1 Công tác bóc phủ thực vật..........................................................................22
5.2 Công tác đào hố móng................................................................................22
5.3 Tiến độ thi công..........................................................................................22
5.4 Sơ đồ sử dụng máy và nhân lực..................................................................23
5.5 An toàn lao động trong thi công.................................................................24
PHỤ LỤC................................................................................................................26

You might also like